Với các doanh nghiệp Việt Nam, việc tìm kiếm nguồn tài trợ cũng khá là khó khăn. Vậy làm thế nào để các doanh nghiệp có thể tìm kiếm được các nguồn tài trợ phù hợp và sử dụng chúng hiệu quả? Thực tế về quản lý các nguồn tài trợ gặp khó khăn như thế nào?Để trả lời cho các câu hỏi, nhóm 5 đã lựa chọn Công ty Cổ phần Tập đoàn KIDO để thực hiện nghiên cứu đề tài “ Lý thuyết và thực tế về quản trị nguồn tài trợ của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay”
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Vốn là một yếu tố được quan tâm hàng đầu của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh Nó mang lại cho doanh nghiệp được nhiều lợi thế như: cải tiến được mẫu mã, đáp ứng được chất lượng của sản phẩm và nhu cầu của thị trường điều mà các doanh nghiệp luôn mong muốn Nhờ đó mà các doanh nghiệp sẽ đáp ứng được nhu cầu của thị trường, nâng cao uy tín của mình trên thương trường mà vẫn mang lại hiệu quả kinh tế cho các nhà đầu tư Để đáp ứng nhu cầu vốn cho việc thực hiện các dự án đầu
tư, các kế hoạch sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp – tùy theo hình thức pháp lý, điều kiện doanh nghiệp và cơ chế quản lý tài chính của các quốc gia có thể tìm kiếm những nguồn tài trợ nhất định Vậy yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp là họ cần phải có sự quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn tài trợ này nhằm bảo toàn và phát triển tài chính của doanh nghiệp, đảm bảo cho các doanh nghiệp ngày càng phát triển
và vững mạnh Tuy nhiên, mỗi nguồn tài trợ đều có những đặc điểm riêng, có chi phí khác nhau Vì vậy để giảm thiểu chi phí sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh,
ổn định tình hình tài chính, đảm bảo năng lực thanh toán…mỗi doanh nghiệp cần tính toán và lựa chọn nguồn tài trợ thích hợp
Với các doanh nghiệp Việt Nam, việc tìm kiếm nguồn tài trợ cũng khá là khó khăn Vậy làm thế nào để các doanh nghiệp có thể tìm kiếm được các nguồn tài trợ phù hợp và sử dụng chúng hiệu quả? Thực tế về quản lý các nguồn tài trợ gặp khó khăn như thế nào?
Để trả lời cho các câu hỏi, nhóm 5 đã lựa chọn Công ty Cổ phần Tập đoàn KIDO để thực hiện nghiên cứu đề tài “ Lý thuyết và thực tế về quản trị nguồn tài trợ của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay”
Đề tài bao gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan lý thuyết
Chương 2: Thực trạng về quản trị nguồn tài trợ của Công ty cổ phần
Tập đoàn KIDO
Chương 3: Một số giải pháp cho hoạt động quản trị nguồn tài trợ của Công ty
Cổ phần Tập đoàn KIDO
Trang 2CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT
1.1 Phân loại nguồn tài trợ
1.1.1 Căn cứ vào quyền sở hữu.
Vốn chủ sở hữu : Là số vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu , chi phối và định đoạt
Vốn chủ sở hữu bao gồm :
Vốn đầu tư ban đầu : vốn cổ phần, vốn góp…
Là số vốn do doanh nghiệp đầu tư khi thành lập doanh nghiệp và được ghi vào điều
lệ của doanh nghiệp ( gọi là vốn điều lệ) Vốn điều lệ mà chủ doanh nghiệp đầu tư khimới thành lập nhiều hay ít tùy thuộc vào khả năng tài chính của chủ doanh nghiệp nhưng tối thiểu phải bằng mức vốn pháp định do Nhà nước quy định
Vốn bổ sung trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp : cổ phần mới , thu thập để lại, quỹ R&D, dự phòng,…
Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn quan trọng của doanh nghiệp , là một trong các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính và khả năng huy động vốn để đảm bảo an toàn trong hoạt động thanh toán cuối cùng của doanh nghiệp
Các khoản nợ :
Là các khoản vốn được hình thành từ vốn vay của các NHTM, các tổ chức tài chính khác , vốn vay thông qua phát hành trái phiếu , vốn vay từ người lao động trong doanh nghiệp , các khoản nợ phát sinh từ hoạt động mua bán chịu hàng hóa và đi thuê tài sản dưới các hình thức thuê hoạt động và thuê tài chính
1.1.2 Căn cứ vào thời gian sử dụng vốn
Tài trợ ngắn hạn : gồm các nguồn tài trợ có thời gian hoàn trả trong vòng 1 năm Tài trợ ngắn hạn được thể hiện chủ yếu dưới hình thức như nợ tích lũy, mua chịu hàng hóa, vay ngắn hạn và thuê hoạt động
Thường có lãi suất thấp hơn nhưng lãi suất kém ổn định
Trang 3 Tài trợ dài hạn : bao gồm các nguồn tài trợ có thời gian hoàn trả dài hơn 1 năm Tài trợ dài hạn được thể hiện chủ yếu dưới các hình thức : huy động vốn cổ phần ( vốn chủ sở hữu) qua phát hành cổ phiếu, vay nợ dài hạn, phát hành trái phiếu và thuê tài chính
Thường có lãi suất cao hơn nhưng ổn định hơn
Rủi ro phát sinh : khi sử dụng tài trợ ngắn hạn cho đầu tư dài hạn
Thường lãi suất kém ổn định và khả năng thanh toán bị đe dọa
Trường hợp công ty mua chịu thanh toán 1 lần
VD : 2/10 net 30 tức là nhà cung cấp sẽ chiết khấu 2% trên giá trị hóa đơn mua hàng nếu người mua trả tiền trong thời gian 10 ngày kể từ ngày giao hàng Nếu người mua trả tiền trong thời gian từ ngày thứ 11 đến ngày thứ 30 kể từ ngày giao hàng thì phải thanh toán toàn bộ giá trị hóa đơn
Như vậy nếu công ty mua chịu và toàn bộ tiền hàng được thanh toán một lần thìchi phí của khoản tín dụng thương mại ( hay lãi suất phải trả) là chi phí mà công
ty phải trả do không thanh toán được trong thời hạn hưởng triết khấu và có thể được tính theo công thức sau :
-
Nếu trì hoãn thanh toán chi phí tín dụng thương mại sẽ giảm
VD : khoản TDTM là 100trđ, thanh toán 2/15 net 45
Nhà cung cấp sẽ chiết khấu 2% trên giá trị 100trđ nếu người mua trả tiền trong khoảngthời gian 15 ngày kể từ ngày giao hàng, ngoài 15 ngày đến 45 ngày phải trả đủ
100trđ Ta có chi phí của khoản tín dụng là :
x = 24,5 %
Trang 4 Trường hợp công ty mua chịu thanh toán nhiều lần
Là hình thức mua trả góp
Chi phí tín dụng thương mại bằng lãi suất trả góp
Phương pháp tính : lãi suất trả góp i thỏa mãn :
2 ngân hàng sẽ thanh toán cho nhau
Bên mua phải có một khoản ký quỹ tại ngân hàng
Chiết khấu chứng từ có giá
Khoản TD= mệnh giá TP – Lãi suất CK – Hoa hồng phí CK
Trong đó :
Md : mức tài trợ triết khấu chứng từ
Trang 5T : thời hạn còn lại của chứng từ
: lãi suất chiết khấu chứng từ
phí dịch vụ
M : mệnh giá chứng từ
Bao thanh toán
Là hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa đã được bên bán hàng
và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồng mua , bán hàng
Chi phí vay ngắn hạn
Chính sách lãi chiết khấu : tiền lãi trả trước, cuối kỳ trả vốn được xác định :
= tiền lãi/ khoản tiền vay thực nhận
Nếu khoản vay ngắn hơn 1 năm thì tính theo lãi suất ghép :
K= 360/N hoặc K= 12/T
(N, T là thời hạn vay tính theo ngày hoặc tháng)
Chính sách lãi đơn : người vay nhận được toàn bộ khoản tiền vay và trả gốc và lãi ở thời điểm báo hạn LS thực được tính bằng lãi suất danh nghĩa
Trường hợp khoản vay có thời hạn ngắn hơn 1 năm thì lãi suất thực được tính thep phương pháp lãi ghép : -1
Trong đó là i là LS tính theo năm : k=360/N hoặc 12/T
Chính sách lãi tính thêm : vay trả cố định ( trả góp ) : LS trả góp/ tháng
LS thực/ năm: Re= [1+i]12 - 1
Lãi suất thực của khoản vay đòi hỏi ký quỹ :
= LS danh nghĩa / (1- % ký quỹ )
Trang 6 Nếu thời hạn vay ngắn hơn 1 năm thì xử lý giống như trường hợp vay chiết khấu :
1.2.4 Thuê vận hành
Đặc điểm :
Thời hạn thuê ngắn
Người cho thuê chịu trách nhiệm về tài sản
Chi phí thuê chiếm tỉ trọng không cao trên giá trị tài sản cho thuê
Vai trò :
Tạo điều kiện cho doanh nghiệp hạn hẹp về ngân quỹ có cơ sở vật chất thiết bị
để sử dụng
Giúp bên thuê tránh được rủi ro về tính lạc hậu và lỗi thời của tài sản
Đối tượng tài trợ được thực hiện dưới dạng tài sản cụ thể gắn liền với mục đíchkinh doanh của bên đi thuê
1.3 Các nguồn tài trợ dài hạn
1.3.1 Phát hành cổ phiếu thường
Khái niệm:
Cổ phiếu thường là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn cổ phần thường của tổ chức phát hành
Quyền của chủ sở hữu cồ phiếu thường:
+ Quyền tham gia bầu cử và ứng cử vào Hội đồng quản trị
Người cho
thuê
Quyền sử dụng tàisản, dịch vụ
Trả tiền thuê
Ngườithuê
Trang 7+ Quyền đối với tài sản công ty :quyền được nhận phần lợi nhuận chia cho cổ đônghàng năm dưới hình thức lợi tức cổ phần và phần giá trị còn lại của công ty sau thanh
lí sau khi đã thanh toán các khoản chi phí và cổ đông ưu đãi
+ Quyền chuyển nhượng cổ phiếu
Các hình thức huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu thường:
- Phát hành cổ phiếu mới với việc dành quyền ưu tiên mua cho các cổ đông hiện hành.Cách phát hành này nhằm bảo vệ quyền lợi của các cổ đông hiện hành được thể hiện qua:
+ Bảo vệ quyền kiểm soát của cổ đông hiện hành
+ Bảo vệ cho cổ đông tránh sự thiệt hại về sự sụt giá của cổ phiếu trên thị trường khi phát hành cổ phiếu mới
- Phát hành cổ phiếu mới bằng việc chào bán cổ phiếu cho người thứ 3, là những người có quan hệ mật thiết với công ty như nhà cung cấp, khách hàng, nhà quản
lý công ty…Cách phát hành này giúp công ty tăng được vốn kinh doanh Để thực hiện hoạt động phát hành này cần được sự tán thành của Đại hội cổ đông
- Phát hành rộng rãi cổ phiếu mới ra công chúng: Phương thức này được thực hiện khi khối lượng vốn cần huy động lớn và việc huy động thường được thực hiện dưới hình thức bảo lãnh phát hành thông qua các tổ chức tài chính
Những lợi thế khi huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu thường:
- Làm tăng vốn đầu tư dài hạn nhưng công ty không có nghĩa vụ bắt có tính pháp
lý phải trả khoản chi phí cho việc sử dụng vốn Khi kinh doanh thua lỗ, công ty không phải chia lợi tức cổ phần cho cổ đông
- Cổ phiếu thường không có thời gian đáo hạn vốn, nên công ty không phải hoàntrả vốn gốc theo kỳ hạn cố định, điều này giúp công ty chủ động sử dụng vốn linh hoạt trong kinh doanh không phải lo “gánh nặng” nợ nần
- Huy động vốn qua phát hành cổ phiếu thường làm giảm hệ số nợ và tăng mức
độ vững chắc về tài chính của công ty, qua đps làm tăng khả năng huy động vốn
và mức độ tín nhiệm cho doanh nghiệp
Những bất lợi khi phát hành cổ phiếu thường:
- Việc phát hành cổ phiếu thường ra công chúng làm tăng thêm cổ đông mới từ
đó phân chia lại quyền bỏ phiếu và quyền kiểm soát công ty cũng như quyền phân phối thu nhập cho các cổ đông điều này có thể gây bất lợi cho cổ đông hiện hành
- Chi phí phát hành cổ phiếu thường cao hơn chi phí phát hành cổ phiếu ưu đãi Nguyên nhân là do cổ phiếu thường có mức độ rủi ro cao hơn so với đầu tư vào các chứng khoán khác
Trang 8- Theo cách đánh thuế thu nhập ở nhiều nước lợi tức cổ phần không được tính vào thu nhập làm giảm thuế như lợi tức trái phiếu hay lợi tức lãi vay.
1.3.2 Phát hành cổ phiếu ưu đãi
Khái niệm:
Cổ phiếu ưu đãi là chứng chỉ xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữuđối với một phần vốn cổ phần ưu đãi của tổ chức phát hành và đồng thời nó cho phép người nắm giữ loại cổ phiếu này được hưởng một số quyền lợi ưu đãi hơn so với cổ đông thường
Các loại cổ phiếu ưu đãi:
- Cổ phiếu ưu đãi về cổ tức ( ưu tiên thanh toán, tích lũy cổ tức, không biểu quyết)
- Cổ phiếu ưu đãi hoàn lại
- Cổ phiếu ưu đãi khác ( theo Điều lệ công ty)
Đặc trưng:
- Được quyền ưu tiên về cổ tức và thanh toán khi thanh lý công ty Chủ sở hữu cổphiếu ưu đãi được hưởng một khoản lợi tức cố định, được xác định trước khôngphụ thuộc vào kết quả hoạt động của công ty Mặt khác, cổ đông ưu đãi được nhận cổ tức trước cổ đông thường Ngoài ra, khi công ty bị giải thể hay thanh lýthì cổ đông ưu đãi được ưu tiên thanh toán giá trị cổ phiếu của họ trước các cổ đông thường
- Sự tích luỹ cổ tức: Khi công ty gặp khó khăn trong kinh doanh, thì có thể hoãn trả cổ tức cho cổ đông ưu đãi Số cổ tức đó được tích luỹ lại và chuyển sang kỳ tiếp theo
- Không được hưởng quyền bỏ phiếu: Cổ đông ưu đãi thường không có quyền bỏphiếu bầu hội đồng quản trị và quyết định các vấn đề quan trọng trong quản lý công ty
Những lợi thế khi phát hành cổ phiếu ưu đãi:
- Không bắt buộc phải trả lợi tức cố định đúng hạn Mặc dù phải trả lợi tức cố định, nhưng công ty không có nghĩa vụ phải trả lợi tức đúng kì hạn, mà có thể hoãn trả sang kì sau Điều này cho phép công ty tránh khỏi nguy cơ phá sản khi hoạt động kinh doanh đang gặp khó khăn, không có khả năng trả cổ tức đúng hạn
- Tránh được việc chia sẻ quyền quản lý và kiểm soát hoạt động kinh doanh cho các cổ đông ưu đãi
- Việc phát hành cổ phiếu ưu đãi không có thời gian hoàn trả
Những mặt bất lợi:
Trang 9- Lợi tức cổ phiếu ưu đãi cao hơn lợi tức trái phiếu do mức độ rủi ro của việc đầu
tư vào cổ phiếu ưu đãi cao hơn so với đầu tư vào trái phiếu
- Lợi tức cổ phiếu ưu đãi không được trừ vào thu nhập chịu thuế khi xác định thuế thu nhập của Công ty dẫn đến chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi lớn hơn so với chi phí sử dụng trái phiếu
DN (hay còn gọi là trái chủ)
- Chủ sở hữu trái phiếu không có quyền tham gia quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát hành trái phiếu Trái chủ không có quyền ứng cử, bầu cử vào Hội đồng quản trị, cũng như không được quyền bỏ phiếu, biểu quyết
- Trái phiếu có kỳ hạn nhất định: Trái phiếu có thời gian đáo hạn, khi đến hạn, doanh nghiệp phát hành trái phiếu có trách nhiệm hoàn trả cho trái chủ toàn bộ
Các loại trái phiếu DN:
- Dựa vào hình thức trái phiếu, chia ra: trái phiếu ghi danh và trái phiếu vô danh
- Dựa vào lợi tức trái phiếu, chia ra trái phiếu có lãi suất cố định và trái phiếu có lãi suất biến đổi
- Dựa vào yêu cầu bảo đảm giá trị tiền vay khi phát hành, trái phiếu có thể chia ratrái phiếu bảo đảm và trái phiếu không bảo đảm
- Dựa vào tính chất của trái phiếu có thể chia ra trái phiếu thông thường, trái phiếu có thể chuyển đổi, và trái phiếu có quyền mua cổ phiếu
Những lợi thế khi huy động vốn bằng phát hành trái phiếu
- Lợi tức trái phiếu được giới hạn (cố định) ở mức độ nhất định
- Chi phí phát hành trái phiếu thấp hơn so với cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi
Trang 10- Chủ sở hữu doanh nghiệp không bị chia sẻ quyền quản lý và kiểm soát DN cho các trái chủ.
- Ở hầu hết các nước, lợi tức trái phiếu được tính vào chi phí kinh doanh làm giảm thu nhập và thuế thu nhập phải nộp
- Giúp doanh nghiệp chủ động điều chỉnh cơ cấu vốn kinh doanh một cách linh hoạt, đảm bảo việc sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả
1.3.4 Thuê tài chính
Khái niệm
Trên góc độ tài chính, thuê tài chính là một phương thức tín dụng trung và dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc thiết bị ,phương tiện vận chuyển ,theo đó người cho thuê cam kết mua tài sản theo yêu cầu của người thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản thuê Người thuê sử dụng tài sản và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn
đã được thoả thuận và không thể huỷ ngang hợp đồng trước thời hạn
Tiêu chuẩn nhận dạng một giao dịch thuê tài chính:
Quyền sở hữu tài sản được chuyển cho bên thuê tại thời điểm chấm dứt hợp đồng
Hợp đồng thuê được quy đinh bên thuê được quyền chon mua tài sản vs giá tượng trưng tại thời điểm chất dứt hợp đồng
Thời hạn thuê chiếm phần lớn thời gian hữu dụng của tài sản
Gía trị hiện tại của khoản tiền thuê tương đương hoặc lớn hơn giá thị trương củatài sản tại thời điểm bắt đầu hợp đồng
1.3.5 Vay ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính trung gian
Vay theo dự án đầu tư
Tổ chức tin dụng cho doanh nghiệp thực hiện các dự án đầu tư phát triển kinh
doanh.Khi có nhu cầu vốn,doanh nghiệp thực hiện các yêu cầu hồ sơ để được thẩm định nếu đủ điều kiện sẽ được vay Hai bên sẽ tiến hành kí kết hợp đồng tín dung trung và dài hạn
Trang 11 Vay trả góp
Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận tổng số lãi tiền vay phải trả cộng với số nợgốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kì hạn trong thời hạn vay đã thỏa thuận Áp dụngcông thức tính giá trị hiện tại chuỗi tiền đều ở cuối kì:
So với huy động vốn thông qua phát hành chứng khoán,vay nợ dài hạn thường có
ưu điểm là thời gian huy đống vốn nhanh hơn.Tuy nhiên,vay vốn cũng có những hạn chế là người vay phải thế chấp tài sản,nếu không có đủ tài sản thế chấp ,người vay sẽ không được tổ chức tín dụng đáp ứng nhu cầu tài trợ
1.4 Lựa chọn mô hình tài trợ
Toàn bộ tài sản thường xuyên và một phần tài sản tạm thời được tài trợ bằng nguồn dài hạn, phần tài sản tạm thời còn lại được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn Phương án này độ rủi ro và chi phí sử dụng vốn ở mức hợp lý
Trang 12CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN TÀI TRỢ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN KIDO
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Tập đoàn KIDO
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tên đầy đủ : Công ty Cổ phần Tập đoàn KIDO
Tên tiếng Anh : KIDO Group
Tên viết tắt : KINHDO
Hồ Chí Minh với vốn đầu tư là 1,4 tỉ VNĐ và khoảng 70 công nhân viên
Ngày 01/10/2002, Công ty Kinh Đô chính thức chuyển thể từ Công ty TNHH Xây dựng và Chế Biến Thực Phẩm Kinh Đô sang hình thức Công ty Cổ Phần Kinh Đô
Tháng 10/2015 đổi tên thành Công ty Cổ phần Tập đoàn KIDO
Các công ty con và công ty liên kết:
Công ty con:
+ Công ty TNHH MTV Kido (KIDO)
+ Công ty TNHH Tân An Phước (TAP)
+ Công ty Thương mại và Hợp tác Quốc tế Hà Nội (HTIC)
+ Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ KIDO (KDT)
+ Công ty TNHH MTV Thực phẩm Kido ( KDF)
Công ty liên kết:
+ Tổng Công ty Công nghiệp dầu thực vật Việt Nam (Vocarimex)
+ Công ty Cổ phần Mondelez Kinh Đô Việt Nam (MKD)
Trang 13+Công ty TNHH MTV Kinh Đô Miền Bắc (NKD)
Công ty liên doanh đồng kiểm soát
+ Công ty Cổ phần Đầu tư Lavenue (Lavenue)
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh.
Kinh Đô là một công ty cổ phần chuyên sản xuất và kinh doanh nông sản thực phẩm, sản xuất bánh kẹo, nước uống tinh khiết và nước ép trái cây tại Việt Nam Hiện nay Kinh Đô là một trong những công ty tư nhân có lợi nhuận vào hàng cao nhất trongcác công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam Bên cạnh đó, công ty còn kinh doanh các loại hình thương mại như ngành công nghệ phẩm, vải sợi, hàng may mặc, giày dép…các loại hình dịch vụ như đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa, dịch
Mỹ, Pháp, Đức, Singapore, Australia, Canada … Với phương châm ngành thực phẩm làm nền tảng cho sự phát triển, trong những năm qua, Kinh Đô đã liên tục đầu tư đổi mới công nghệ hiện đại, thực hiện các chiến lược sáp nhập, liên doanh liên kết và hợp tác như mua lại nhà máy kem Wall từ tập đoàn Unilever, mua lại Tribeco, Vinabico, đầu tư vào Nutifood, Eximbank
Định hướng chiến lược phát triển của Kinh Đô là Tập Đoàn Thực phẩm hàng đầu Việt Nam và hướng tới một Tập đoàn đa ngành: Thực phẩm, Bán lẻ, Địa ốc, Tài chính nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững trong tương lai
Dưới đây là bảng cân đối kế toán hợp nhất và bảng báo cáo kết quả kinh doanh
hợp nhất năm 2014 và 2015 được kết toán vào ngày 31 tháng 12 năm 2015 và ngày 31 tháng 12 năm 2015 của Công ty Cổ phần Tập đoàn KIDO: (đơn vị: VNĐ)
2 Các khoản tương tiền 1.845.782.000.000 1.671.000.000.000
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 700.100.705.600 39.479.723.350
2 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (8.005.503.543) (9.096.553.044)
III Các khoản phải thu ngắn hạn 784.301.063.903 859.893.313.934
1 Phải thu khách hàng 179.621.469.269 188.931.745.641
2 Trả trước cho người bán 69.392.681.247 70.757.652.150
3 Các khoản phải thu khác 5.382.974.999.600 603.492.045.000
Trang 144 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (3.217.586.213) (3.287.129.493)
2 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 13.217.668.176 5.679.645.734
3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 1.941.177.932 17.515.321.638
Giá trị khấu hao lũy kế (131.206.549.062) (103.348.128.447)
3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 22.818.158.403 125.709.656.161
II Bất động sản đầu tư 18.871.519.541 21.444.908.571
2 Giá trị khấu hao lũy kế (15.653.451.274) (13.080.062.245)
III Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1.480.145.599.984 1.272.100.000.000
1 Đầu tư vào các công ty liên kết và liên
doanh đồng kiểm soát 1.471.505.599.584 1.257.100.000.000
IV Tài sản dài hạn khác 158.718.282.339 178.234.882.999
1 Chi phí trả trước dài hạn 109.761.473.819 124.374.000.279
2 Tài sản thuế thu nhập hoàn lại 35.823.601.560 40.647.012.600
3 Người mua trả tiền trước 37.066.122.475 34.950.728.208
4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 50.654.459.117 81.827.122.663
5 Phải trả người lao động 72.187.442.899 58.642.156.537
Trang 153 Cổ phiếu ngân quỹ (805.826.191.900) (152.626.203.900)
4 Quỹ đầu tư, phát triển 25.370.280.515 25.370.280.515
5 Quỹ dự phòng tài chính 25.792.635.752 25.792.635.752
6 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 15.909.752.661 15.909.752.661
7 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 1.084.533.422.015 946.605.704.726
C LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU
2 Các khoản tương đương tiền 1.030.500.000.000 1.845.782.000.000
II Đầu tư tài chính ngắn hạn 1.908.782.914.101 700.100.705.600
1 Chứng khoán kinh doanh 3.953.207.644
3 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 1.905.098.000.000 700.098.000.000
III Các khoản phải thu ngắn hạn 893.540.890.433 768.190.237.623
1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 239.150.094.374 179.621.469.269
2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 78.210.591.658 48.574.973.685
3 Phải thu về cho vay ngắn hạn 8.000.000.000 8.000.000.000
2 Thuế GTGT được khấu trừ 36.547.776.266 13.217.668.176
3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 931.058.734 1.941.177.932
Trang 16B TÀI SẢN DÀI HẠN 2.630.651.053.841 3.572.499.687.664
I Các khoản phải thu dài hạn 27.173.813.506 33.887.914.522
1 Trả trước cho người bán dài hạn 19.604.707.562 20.754.707.562
2 Phải thu dài hạn khác 7.569.105.944 13.133.206.960
Giá trị hao mòn lũy kế (37.207.789.278) (131.206.549.062)
IV Tài sản dở dang dài hạn 86.912.543.211 22.878.158.403
1 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 86.912.543.211 22.878.158.403
V Đầu tư tài chính dài hạn 1.740.600.933.084 1.480.145.599.984
1 Đầu tư vào côn ty liên kết và công ty liên
doanh đồng kiểm soát 1.736.233.933.084 1.471.505.599.984
2 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 4.367.000.000 8.640.000.000
VI Tài sản dài hạn khác 113.704.251.230 426.211.669.944
1 Chi phí trả trước dài hạn 83.911.151.926 109.761.473.819
2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 29.793.099.304 35.823.601.560
2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 4.272.596.174 37.066.122.475
3 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 882.351.636.378 50.654.459.117
4 Phải trả người lao động 28.315.019.674 72.187.442.899
Trang 174 Quỹ đầu tư phát triển 51.162.916.267 51.166.916.267
5 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 15.909.752.661 15.909.752.661
6 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 1.398.947.279.604 1.084.533.422.015
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lũy kế
- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm nay 1.398.947.279.604 536.445.639.109
7 Lợi ích cổ đông không kiểm soát 99.588.031.160 101.083.227.966
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH HỢP NHẤT
2.2 Tình hình về quản trị nguồn tài trợ của Công ty Cổ phần Tập đoàn KIDO
Để hiểu rõ về cơ cấu các nguồn tài trợ và thực trạng quản lý nguồn tài trợ tại Công ty Cổ phần Tập đoàn KIDO, nhóm 5 sẽ phân loại nguồn vốn của công ty theo căn cứ quyền sở hữu Và tập trung tìm hiểu chi tiết cơ cấu của từng loại vốn thành phần trong tổng vốn công ty Theo đó, nguồn vốn của Công ty Cổ phần Tập đoàn KIDO bao gồm: vốn chủ sở hữu, các khoản nợ và các nguồn vốn khác
2.2.1 Nguồn vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu là số vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, chi phối và định đoạt trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, vỗn chủ sở hữu có thể tăng lên hoặc giảm đi
Dưới đây là số liệu của vốn chủ sở hữu năm 2014 và năm 2015 của công ty (đơn vị: VNĐ)