TRUONG DAI HOC CAN THO _ KHOA LUAT
BO MON LUAT THUONG MAI
NIEN LUAN TOT NGHIEP Dé tai
VAN DE CONG NHAN VA CHO THI HANH QUYET DINH CUA TRONG TAI NUOC NGOAI TAI VIET NAM
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Ths NGUYEN MAI HAN NGUYEN THI THUY NHU
MSSV:5075289
Lớp: Luật Thương Mại - K33
Trang 3MỤC LỤC
PHAN MO DAU
1 Li do chon dé tai
2 Mục đích nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu
5 Kết cầu niên luận LỜI CẢM ƠN
Chuong 1 KHAI QUAT CHUNG VE CONG NHAN VA THI HANH
QUYET ĐỊNH TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm và sơ lược về trọng tài
1.1.1 Khái niệm về Trọng tài Việt Nam 1.1.2 phân loại
1.1.3 Khái niệm về Trọng tài nước ngoài
1.2 Khái quát về vấn đề công nhận và cho thi hành quyết định của Trọng tài
nước ngoài tại Việt Nam
1.2.1 Khái niệm quyết định của Trọng tài nước ngồi
1.2.2 Khái niêm cơng nhận và thi hành . - - 55-5 5+5 £+++eexec+ 1.3 Vai trò và sự cần thiết của việc công nhận và cho thi hành quyết định của
trọng tài nước ngoài tại ViỆT narm ¿+ SE 2E * SEvekErksrkrkrrkrkerree 11 Chuong 2 QUY DINH CUA PHAP LUAT VE VAN DE CONG NHAN VA CHO THỊ HÀNH QUYÉT ĐỊNH TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT
YUU RE ee
2.1 Nguồn luật điều chỉnh vấn đề cho công nhận và thi hành quyết định Trọng
tài nước ngoài tại Việt Nam l5
2.1.1 Phap luật quôc gia 15
2.1.2 Điều ước quôc tế L7
18
2.1.3 Tap quan quốc tế
2.2 Các nguyên tắc công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoail8 2.3 Điều kiên để được công nhân và thi hành quyết định của Trọng tài nước
ngoài tại Việt Nam ó2 1x 1n TH TH HH TH nh như n 20 2.4 Trình tự ,thủ tục và các biện pháp bảo đảm để được công nhận, và thi hành quyết đỉnh Trọng tai nuoc ngoài tại Việt Nam sẻ
2.4.1 Trình tự, thủ tục
2.4.2 Các biện pháp bảo đảm - - ¿5c SE ** VEvEEsEskrkrreerrvee 2.5 Giá trị pháp lý của việc công nhận và thi hành quyết định Trọng tài tại Viêt
2.5.1 Vấn đề liên quan đến điều ước quốc (Ế 2.5.2 Vân đề liên quan đến thời hạn
2.5.3 Vấn đề liên quan đến phạm vi
2.5.4 Van đề liên quan đến miễn trừ của các quoc gia
Chuong 3 THUC TRANG VE VAN DE CONG NHAN VA CHO THI HANH QUYET DINH CUA TRONG TAI NUOC NGOAI TAI VIET
NAMVA MOT SO DE XUAT
3.1 Thực trạng “
3.1.1 Tình hình cơng nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài
tại Việt Nam trước khi có luật thương mại năm 2005 - - «+ 28
Trang 4
3.1.2 Những thuận lợi và khó khăn khi công nhận và thi hành quyết định
trọng tài nước ngoài tại Việt Nam "
3.2 Đề xuất giải pháp KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5PHAN MO DAU 1 Lido chon dé tai
Giai quyét tranh chap bang trong tài là một trong những phương thức giải quyết tranh chấp thương mại phô biến ở các nước trên thé giới có nền kinh tế thị trường đang phát triên trong đó có Việt Nam Trong hoạt động thương mại thì tranh chấp thường xảy ra và khi tranh chấp xảy ra thì có nhiều phương thức giải quyết các tranh chấp Nhưng phần lớn người ta chọn phương thức giải quyết bằng con đường trọng tai vi li do là phương thức giải quyết thương mại bằng con đường trọng tài đã chứng tỏ ưu thế vượt trội của mình trong hệ thống giải quyết các phương thức giải quyết các tranh chấp thương mại bởi vì tố tụng của nó đã mang lại những lợi ít thiết thực cho nhà kinh doanh Phần lớn tranh chấp thương mại đầu tư thế giới (trong đó có tranh chấp thương mại quốc tế và đầu tư nước ngoài) được giải quyết theo con đường trọng tài nếu các bên thương lượng hoặc hịa giải khơng thành Điều này xuất phát từ những ưu việt của hình thức giải quyết bằng trọng tài so với tòa án: nhanh chóng, mêm dẻo, đỡ tốn kém, bảo đảm uy tín và đảm bảo bí mật kinh doanh trọng tài thương mại) phát huy được các
mặt có lợi đó Chính vì vậy, trong những năm qua, Nhà nước ta đã ban hành, bổ
sung, sửa đôi nhiều văn bản pháp luật; ký kết tham gia nhiều điều ước quốc tế liên quan đến việc công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài
Trang 6Tuy nhiên, mặc dù bộ máy toàn cầu về công nhận và thi hành quyết định
của trọng tài nước ngoài đã được thiết lập và vận hành một cách có hiệu quả,
nhưng nó vẫn khơng thể tránh khỏi những tồn tại nhất định sau 52 năm thi hành Rất nhiều điểm bất cập của Công ước New York, đã đến lúc cần được loại bỏ đề thay thế bằng những quy định mới phù hợp hơn Trong khi việc sửa đổi Công ước chưa được tiến hành, thì sự thống nhất giữa các nước thành viên về cách hiểu và áp dụng những điều khoản của Công ước là rất cần thiết Việc áp dụng đúng, đồng thời phần nào linh hoạt những quy định của Công ước cũng đặc biệt quan trọng với Việt Nam, nhất là trong trường hợp pháp luật nude ta van con nhiều điểm chưa tương đồng với nhau và chưa phù hợp với quy tắc chung của quốc tế Dé tìm hiểu các quy định cuả Việt Nam về công nhận và thi hành quyết
định trọng tài tại Việt Nam, khắc phục những hạn chế hướng tới hoàn thiện các
quy định về công nhận và cho thi hành quyết định trọng tài nước ngoài tại Việt Nam, người viết chọn đề tài: “Vấn đề công nhận và thi hành quyết định trọng tài
nước ngoài tại Việt Nam” để làm đề tài cho niên luận của mình
2 Mục đích nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài này với mục đích nhằm nâng cao hiểu biết về pháp luật trọng tài Đặc biệt về vấn đề công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài Bên cạnh đề hệ thống và tích lũy thêm cho bản thân những kiến thức qua quá trình học tập Trên cơ sở đánh giá chung thực trạng công nhận và cho thi hành quyết định trọng tài nước ngoài tại Viêt Nam, đề tài
sẽ làm rõ những mặt được, mặt hạn chế, bất cập trong thực tiễn và đưa ra những
giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về vấn đề này 3 Phạm vi nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, do thời gian và trình độ nghiên cứu có giới hạn người viết chỉ nghiên cứu xoay quanh những vấn đề về “ “công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài tại Việt Nam” trong khuôn khổ những quy đỉnh cơ bản của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế có liên quan để hoàn thành đề tài “công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài tại Việt
”
Nam”
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, người viết sử dụng các phương pháp cụ thể sau: Phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp lịch sử , trên cơ sở thực tiễn của việc công nhận và cho thi hành quyết định trọng tài nước ngồi và các loại hình trọng tài trong thực tế đề giải quyết các vấn đề của niên luận
Nghiên cứu qua sách báo và tập chí, những bài bình luận khoa hoc pháp lý về việc cho công nhận và thi hành quyết định trọng tài nươc ngoài tại Viêt Nam
5 Kết cấu niên luận
- Muc lục
- Lời nói đầu
- Chương 1: Khái quát chung về công nhận và thi hành quyết định trọng
Trang 7- Chương 2: Quy định của pháp luật về vấn đề công nhận và thi hành quyêt định của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam
7 Chuong 3: Thuc Trang va đề xuất về vấn đề công nhận và cho thi hành
quyêt đinh trọng tài nước ngoài tại Việt Nam - Kết luận
Trang 8LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cám ơn Thạc sĩ Nguyễn Mai Hân đã hướng dẫn tận tình cho em hoàn thành đê tài này
Trang 9„ „ - Chương 1 ` ` - KHAI QUAT CHUNG VE CONG NHAN VA THI HANH QUYET
DINH TRONG TAI NUOC NGOAI TAI VIET NAM 1.1 Khái niệm và sơ lược về trọng tài
Trọng tài là một trong các phương thức giải quyết các tranh chấp dân sự thương mại Lĩnh vực mà trọng tài giải quyết chủ yếu trong lĩnh vực thương mại, theo quy định ở khoản 2 Điều 3 Pháp lênh trọng tài thương mại thơng qua ngày
25/02/2003, có hiệu lực từ ngày 01/7/2003 “Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao
gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện; đại lý thương
mại; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; li - xăng; đầu tư; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận chuyển hàng hoá,
hành khách bằng đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường bộ và các hành vi thương mại khác theo quy định của pháp luật”
Trọng tài xuất hiện lần đầu tiên trong lịch sử như một bên thứ ba làm nhiệm vụ trung gian để hòa giải cho các bên Hình thưc này được áp dụng để giải quyêt các tranh chấp trong thương mại theo cách thức vừa tư vân cho các bên và vừa làm nhiệm vụ hịa giải Từ đó xuât hiện vấn đề về giá trị pháp lý của quyết định trọng tài sự công nhận và thực thi các quyết định ấy Khái niệm trọng tài dần dần được làm sáng tỏ qua thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh tế ở các quốc gia (đặc biệt là quốc gia theo nền kinh tế thị trường )
Việc xác định khái niệm quyết định của trọng tài nước ngồi có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong vân đề công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết đinh của trọng tài đó Điều này xuất phát từ hai lí do:
=>Thứ nhất, trong thực tế có nhiều loại quyết định của trọng tài vì mỗi loại trọng tài có nhiêu loại quyêt định và môi loại quyêt định đó sẽ không giông nhau
f>Thứ hai, mỗi loại quyết định của trọng tài đặt ra vấn đề công nhận và
thi hành không giống nhau
Như vậy, có thể định nghĩa trọng tại thương mại có thể có các quyết định được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam là trọng tài Việt Nam hoặc trọng tài nước ngoài do các bên thỏa thuận lựa chọn trên cơ sở pháp luật để giải quyêt các tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực quan hệ thương mại Vì vậy, vấn đề công nhận và thi hành quyết định trọng tài tại Việt Nam niên luận chỉ đề cập đến vấn
đề công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài tại Việt Nam
1.1.1 Khái niệm về Trọng tài Việt Nam
Trang 10tế nhà nước Định nghĩa trọng tài trên không đươc áp dụng với loại trọng tài như vay
Theo pháp lệnh trọng tài thương mại ngày 25-02-2003 được hiểu là: Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại được các bên thỏa thuận và tiến hành theo trình tự, thủ tục tố tụng do Pháp lệnh này quy định
Có thể hiêu rằng, trọng tài là thê thức giải quyết tranh chấp, theo đó các
bên thỏa thuận đưa các tranh chấp ra trước một trọng tài viên hoặc uy ban trong
tài để giải quyết và trọng tài sau khi xem xét vụ việc sẽ đưa ra một phán quyết
ràng buộc các bên tranh chấp theo một trình tự tố tụng nhất định
1.1.2 phân loại
Nhìn chung, trọng tài ở nhiều nước trên thế giới thường tổ chức dưới hai
hình thức là trọng tài Ad-hoc (trọng tài vụ việc) và trọng quy chê (trọng tài
thường trực) Trọng tài Việt Nam cũng đươc phân thành hai loại đó là:
Trọng tài Ad-hoc (trọng tài vụ việc): là hình thức trọng tài do các bên
thành lập đê giải quyêt cho từng vụ tranh châp mà họ yêu câu Sau khi vụ việc đã được giải quyêt xong, trong tai Ad-hoc sé tu giải tán
Trong tai quy ché (trong tai thường trực): là hình thức trọng tài có tô chức, hoạt động thường xuyên, có điều lệ, có quy tắc tố tụng riêng, có bản danh
sách trọng tài viên
Cả hai điều được thành lập đề giải quyết các tranh chấp mà các bên thỏa thuận lựa chọn và trong những lĩnh vực pháp luật cho phép (hoặc không cám) đều là tổ chức phi chính phủ (khơng có tính chất quyền lực nhà nước) Giữa chúng có các điểm khác nhau cơ bản sau:
- Về mặt thời gian: Trọng tài thường trực hoạt động thường xuyên, trong khi đó trọng tài sự việc chỉ được các bên thành lập đê giải quyêt một tranh châp
nhât định và khi giải quyêt xong thì châm dứt hoạt động
- Quy chế tô chức và hoạt động: trọng tài thường trực có quy chế tổ chức và hoạt động định sẵn (các bên tranh chấp khơng có quyền tham gia xây dựng, sửa đồi) trong khi đó quy tắc thành lập và hoạt động của trọng tài sự việc do các bên xây dựng
- Về quy tắc tố tụng: Trọng tài thường trực có quy tắc tố tụng riêng của mình (đối với một số tổ chức trọng tài thường | trực, khi các bên lựa chọn các tổ chức này thì có nghĩa là các bên chọn quy tác tố tụng của tô chức đó, đối với một số tô chức khác, các bên có thể lựa chọn các quy tắc tố tụng của tổ chức trọng tài thường trực khác) trong khi đó trọng tài sự việc không có quy tắc tố tụng định sẵn mà các bên phải thỏa thuận xây dựng (có thể thỏa thuận chọn quy tắc tô tụng của trọng tài thường trực nào đó đề áp dụng thay cho việc xây dựng)
| - Về đội ngũ trọng tài: trọng tài thường trực có sẵn đội ngũ trọng tài viên
đê các bên lựa chọn, còn trọng tài sự việc không có (các bên phải thỏa thuận trên
Trang 111.1.3 Khái niệm về Trọng tài nước ngoài
Do đặc điểm của mỗi loại trọng tài, cách thức hoạt động và thành lập khác nhau ở những nước khác nhau thì sẽ không giống nhau đo sự khác biệt về chính trị, kinh tế văn hóa, pháp luật nên sẽ có nhiều cách định nghĩa khác nhau về trọng tài nói chung và trọng tài nước ngồi nói riêng Theo khoản 11 Điều 3 Luật trọng tài thương mại (có hiệu luật ngày 01/01/2010) “7rọng tài nước ngoài là Trọng tài được thành lập theo quy dinh cua pháp luật trọng tài nước ngoài do các bên thỏa thuận lựa chọn để tiến hành giải quyết tranh chấp ở ngoài lãnh thổ
Việt Nam hoặc trong lãnh thé Viét Nam”
1.2 Khái quát về vấn đề công nhận và cho thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài tại Việt Nam
1.2.1 Khái niệm quyết định cúa Trọng tài nước ngoài
Theo quy định pháp luật hiện hành, quyết định của Trọng tài thương mại được chia ra làm hai loại: quyết định của Trọng tài nước ngoài và quyết định của Trọng tài trong nước Việc xác định đúng hai loại quyết định trọng tài này có ý nghĩa rất quan trọng trong thực tế bởi lẽ mỗi loại quyết định lại có cơ chế công nhận và cho thi hành riêng Quyết định của Trọng tài nước ngồi được cơng nhận và thi hành theo các quy định tại Phần VI của Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 (BLTTDS) Trong khi đó, việc công nhận và cho thi hành quyết định của Trọng
tài trong nước lại được thực hiện theo Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003
(PLTT)
Hiện nay, cơ sở pháp lý để phân biệt quyết định của Trọng tài nước ngoài với quyết định của Trọng tài trong nước là khoản 2 Điều 342 BLTTDS quy định: “Quyết định của Trọng tài nước ngoài là quyết định được tuyên ở ngoài lãnh thổ
Việt Nam hoặc trong lãnh thổ Việt Nam của Tì rọng tài nước ngồi do các bên
thỏa thuận lựa chọn để giải quyết tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật
kinh doanh, thương mại, lao động”
Việc xác định trọng tài nào được coi là trọng tài nước ngoài ở Việt Nam
cần được xác định trên cơ sở pháp luật Việt Nam, chứ không dựa trên cơ sở pháp luật nước ngoài Điều | Pháp lệnh công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài năm 1995 nêu rõ: “Quyết địng của trọng tài nước ngoài được hiểu là quyết định được tuyên ở ngoài lãnh thổ Việt Nam của trọng tài do các bên thỏa thuận lựa chọn để giải quyết tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật thương mại Quyết định của trọng tài nước ngồi cịn bao gồm quyết định của trọng tài nươc ngoài được tuyên tại lãnh thổ Việt Nam, nhưng không do trọng tài Việt Nam tuyên ”
Theo quy định của Pháp lệnh trên, trọng tài nước ngoài là trọng tài do các bên thỏa thuận lựa chọn đề giải quyết các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật thương mại và đưa ra các quyết định về các tranh chấp ở ngoài lãnh tho Việt Nam nhưng không phải là trọng tài Việt Nam Dấu hiệu chủ yếu ở đây “do các bên thỏa thuận lựa chọn để giải quyết tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật thương mại” và “không là trọng tài Việt Nam” Trọng tài Việt Nam bao gồm các trung tâm trọng tài thương mại và trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bao giờ cũng là trọng tài theo pháp luật Việt Nam Ở các quốc
Trang 12(trọng tài ad-hoc) được thành lập trên cơ sở pháp luật và theo thỏa thuân của các bên Trong một số văn bản pháp luật hiện hành như: Luật đầng đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Luật hàng không dân dụng Việt Nam và một số văn bản pháp luật khác có ghi nhận quyên của các bên lựa chọn trọng tại sự việc để giải quyết tranh chấp kinh tế quôc tế và giải quyết tranh chấp kinh tế trong nước bằng
trọng tài vụ việc
Sau khi xác định khái niệm quyết định của trọng tài được công nhận và thi hành tài Việt Nam, khái niệm công nhận và thi hành tại Việt Nam các quyết định
của trọng tài cũng cân được làm sang tỏ 1.2.2 Khái niêm công nhận và thi hành
%Công nhận ” theo Từ điển tiếng Việt là sự thừa nhận trước mọi người
một điêu gì đó là phù hợp với sự thật, với lẽ phải hoặc vơi thê lệ, luật pháp “Thi hanh ” la viéc lam cho diéu gi đó trở thành có hiệu lực (được thực hiện trên thực tế) điều đã được chính thức quyết định.”
Để hiểu rõ khái niệm “công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài” cần làm rõ mục đích và bản chất của những hoạt động đó Đối với cơng
nhận, mục đích ở đây thể hiện ở chỗ, sự công nhận được sử dụng nằm mục đích
ngăn ngừa trường hợp một bên tranh chấp tiếp tục khởi kiện về chính vụ việc đã được trọng tài giải quyết Trong khi đó, việc thi hành lại đóng vai trị như một công cụ hữu hiệu để buộc bên thua kiện thực hiện những hành vi bat lợi cho mình mà bên kia đã không tự nguyên thi hành Việc cưỡng chế buộc bên phải thi hành quyết định trọng tài có thê băng nhiều cách khác nhau (như tịch thu tài sản, phong tỏa tài sản ngân hàng )
Khái niệm công nhận và thi hành quết định trọng tài trong nước cũng khác với khái niệm công nhận và thi hành quyết định trọng tài thương mại trong nước Nếu việc công nhận và cho thi hành quyết địng trọng tài thương mại trong nước là hành vi của các cơ quan có thấm quyên của quốc gia sở tại thì việc cơng nhận và cho thi hành quyết định trọng tài thương mại nước ngồi cịn được hiểu ở nghĩa là hành vi của chính quốc gia sở tại (trên cơ sở hoạt động tư pháp) 1.3 Vai trò và sự cần thiết của việc công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài tại Việt nam
Công nhận và cho thi hành quyết định trọng tài thương mại là giai đoạn cuối cùng của qua trình giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại Bởi vậy, nếu công đoạn này không được thực hiện hoặc thực hiện khơng phù hợp thì nó sẽ làm cho việc xét xử tranh chấp của trọng tài trở nên vô nghĩa nếu như bên phải thi hành quyết định đó khơng tự nguyện thi hành Và nếu để điều đó xảy ra thì khả năng các trường hợp tự nguyện thi hanh quyét dinh cua trong tai nay cang han chế, bởi đằng sau sự tự nguyện Ấy, ngoài ý thức chấp hành quyết định trọng tài, bao giờ cũng có mối e ngại về việc nêu không tự nguyện thi hành sẽ bị
cưỡng chế Nói cách khác, nếu việc công nhận và thi hành quyết định của trọng
tài được tiến hành một cách phù hợp thì nó sẽ góp phần không chỉ làm cho hoạt động tố tụng của trọng tài trong các giai đoạn trước đó có hiệu quả thiết thực, mà
Trang 13làm cho các quyết định khác của trọng tài tương lai được công nhân và thi hành
một cách nhiêu hơn Và nêu hoạt động của trọng tài đạt hiệu quả như mong đợi
thì rõ ràng những mặt lợi của trọng tài so với tòa án mới được phát huy
Xuất phát từ nguyên tắc chủ quyền quốc gia trong luật quốc tế, quyết định của trọng tài một nước chỉ có hiệu lực trong phạm vi lãnh thổ nước đó Tuy nhiên, trong quan hệ quốc tế, các tranh chấp phát sinh g1ữa ca nhân và pháp nhân của các nước được trọng tài giải quyết đặc ra nhiều trường hợp phải công nhân và thi hành các quyết định của trọng tài quốc gia này tại lãnh thổ quốc gia khác Vấn đề công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài chỉ đặc ra khi các quyết đỉnh đó được tuyên ngoài lãnh thổ quốc gia cần công nhân và thi hành (có trường hợp tại lãnh thổ quốc gia đó nhưng chỉ với quyết định của trọng tài không được coi là trọng tài trong nước) Thông thường cơ quan có thấm quyền thực hiện công việc này là các tòa án và các cơ quan thuộc về hệ thống tư pháp Sau khi tòa án ra quyết định công nhận quyết định của trọng tài nước ngồi thì
quyết định đó được thực hiện ở giai đoạn thi hành án giống như việc thực thi các
quyết định của tòa án quốc gia đó về nguyên tắc, công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài được tiến hành trên cơ sở các quy định tố tụng dan sự của quôc gia nơi quyết định cần được công nhân và thi hành Ví dụ, một pháp nhân Việt Nam và pháp nhân xinh-ga-po tranh chấp về hợp đồng đầu tư nước ngoài và thỏa thuận đưa tranh chấp ra Trung tâm trọng tài quôc tế Xinh-ga-po, pháp nhân Xinh-ga-po thắng kiện yêu cầu các cơ quan có thâm quyền của Việt Nam công nhận và cho thi hành quyết định trọng tài Xinh-ga-po Như vây, đặc ra một số vấn đề đối với các cơ quan co thấm quyên của Việt Nam liên quan đến việc công nhận và cách thức cho thi hành quyết định đó
Năm 1995, Việt Nam gia nhập Công ước New york năm 1958 về công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài và ban hành Pháp lệnh công nhân và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài (tháng 9/1995) trong sự hợp tác quốc tế mở rộng giữa Việt Nam và thế giới hiện nay, sự công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam trong những điều kiện phù hợp với ý nghĩa chính trị, kinh tế và pháp lý quan trọng
Trước hết về mặt chính trị, điều đó sẽ thúc đây quan hệ hữu nghị hợp tác và xây dựng g1ữa nước ta với tất cả các quốc gia hữu quan Sự công nhận và thi hanh quyét dinh của trọng tài nước ngoài ở các quốc gia khẳng định chủ quyền và vị trí của các quốc gia đó trong đời sống quốc tế Các quốc gia cần bảo vệ lợi ích không chỉ của cá nhân pháp nhân nước mình mà con cả lợi ích của cá nhân pháp nhân nước ngồi Điều này góp phần thúc đây sự phát triển hữu nghị giữa các quốc gia Công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nươc ngồi góp
phần thực hiện chủ trương nhà nước ta -thực hiện quan hệ hợp tác hữu nghị với
Trang 14hướng văn minh tiến bộ trên thế giới hiện nay Chính vì vậy chính sách đó sẽ được ủng hộ rộng rãi trên thế giới
Về phương diện kinh tế, công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngồi có ý nghĩa quạn trọng trong việc phát triển kinh tế đối ngoại ở nước ta hiện nay Điều này được thể hiện ở chồ, nếu nhủ quyết định của trong tài không được công nhận và thi hành tại Việt Nam thì bên nước ngoài sẽ giảm bớt đầu tư vì lơ ngại rằng trong trường hợp có tranh chấp nảy sinh và được giải quyết tại trọng tài nước ngồi, thì bên nước ngồi khó hy vọng bảo vệ lợi ích của mình, nếu như bên Việt Nam thua kiện và tài sản liên quan đến tranh chấp ở Việt Nam Ngoài ra, Việc bảo vệ lợi ích kinh tế của cá nhân và pháp nhân nước ngài cững đồng thời là bảo vệ lợi ích kinh tế của cá nhân và pháp nhân nước ta Về vấn đề này sự công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài thể hiện trên hai phương diện:
- Việc đó thúc đây phát triển kinh tế giữa cá nhân và pháp nhân nước ta với cá nhân và pháp nhân nước ngồi
- Việc đó là cơ sở để các quốc gia khác công nhận và thi hành quyết định
trọng tài nước ta tại nước ngoài (Ví dụ các nước cùng thực hiện nguyên tắc có đi có lại trong việc công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài)
Vẻ phương điện pháp luật, Việc công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài ở nước ta góp phần khắc phục các chỗ hỗng của pháp luật nước ta về vấn đề trọng tài Pháp luật Việt Nam và các điều ước mà ta đã ký kết có các quy định cho phép các bên chọn trọng tài nước ngồi' Đó là:
- Một số hiệp định thương mại song phương được ký giữa Việt Nam với
các nước có điều khoản quy định về việc các bên được phép chọn trọng tài nước
ngồi Ví dụ, Hiệp định giữa Việt Nam và Ot-Tray-li-a về thúc day va bao hộ đầu tư lẫn nhau ngày 5/3/1993 (mục b điều 13) quy định cho phép các bên tìm các giải pháp theo sự lựa chọn của họ để giải quyết các tranh chấp có liên quan đến đầu tư với các đối tượng có quốc tịch của bên ký kết kia, gôm cả trọng tài của nước thứ ba
-Một số các văn bản pháp luật về kinh tế đối ngoại, ví dụ, Luật đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam là văn bản chính điều tiết đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, trong đó quy định các điều khoản về trọng tài: “Tất cả các bên cả các tranh chấp giữa các bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, các bên lien doanh hoặc giữa các doanh nghiệp có vốn đâu tư nước ngoài, hoặc giữa các bên tham gia hợp đông hợp tác kinh doanh với một doanh nghiệp Việt Nam, trước tiên phải được xứ lý thơng qua hịa giải Trường hợp các bên khơng thống nhất thơng qua hịa giải thì việc đó có thể đưa ra một cơ quan trọng tài hoặc Tòa án
Việt Nam, theo quy đỉnh của pháp luật Việt Nam
Các bên liên doanh hoặc các bên tham gia hợp đông hợp tác kinh doanh, có thể quy định trong hợp đồng đã được ký kết giữa hai bên việc chọn trọng tài khác để giải quyết tranh chấp của mình Tất cả các tranh chấp liên quan đến hợp đồng BOT ( xây dựng — kinh doanh — chuyển giao kinh doanh) sẽ được quy định theo thể thức đã được quy định trong hợp đồng giữa các bên ”
' Hoàng Phước Hiệp, “Van dé cong nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài”,
Trang 15Như vậy, các điều ước quốc tế kế trên và pháp luật Việt Nam đều quy định cho phép các bên lựa chọn trọng tài nước ngoài để giải quyết tranh chấp Điều đó tat yeu dan đến việc quyết định của trọng tài nước ngồi có thê cần được công nhận và thi hành ở Việt Nam Nếu Việt Nam không công nhận và thi hành quyết ding trong tài mà cho phép các bên lựa chọn trọng tài nước ngoài để giải quyết tranh chấp, thì sự việc sẽ trở nên vô nghĩa khi quyết định của trọng tài nước ngồi cân được cơng nhận tại Việt Nam nêu bên phái thi hành không tự
nguyện thực thi Bởi thế, việc công nhậ và thi hành quyết định trọng tài nước
ngoài trong trương hợp trên còn ý nghĩa quan trọng trong việc khắc phục khiếm khuyết của pháp luật (bảo đảm cho pháp luật có tính hệ thống)Ý
? Lê Minh Tâm, “Một số ý kiến vẻ hệ thống pháp luật và những tiêu chân xác định mức độ hoàn thiện
Trang 16Chương 2
QUY ĐỊNH CÚA PHÁP LUẬT VỀ VẤN ĐÈ CÔNG NHẬN VÀ CHO THỊ HÀNH QUYÉT ĐỊNH TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT
NAM
2.1 Nguồn luật điều chính vấn đề cho công nhận và thi hành quyết định Trọng tài nước ngoài tại Việt Nam
Việc điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ về trọng tài nói chung và quan hệ về công nhận và thi hành tại Viêt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam nói riêng được xác định trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập và các văn bản pháp luật quốc nội của Việt Nam Hiện nay Việt Nam đã ký kết một số điều ước quốc tế song phương và đa phương vé van dé công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài Trong một số điều ước song phương về vấn đề này, các hiệp định tương trợ tư pháp và các hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư chiếm một vị
trí quan trọng
Các văn bản pháp luật Việt Nam trong thời gian qua về công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngồi tại Việt Nam có thể chia thành nhiều nhóm, nhóm về pháp luật quốc gia và nhóm về các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết hoặc gia nhập Bên cạnh đó các tập quán quốc tế trong giao thương buôn bán lâu đời của thương mại quốc tế cũng được nhà nước ta công
nhận để điều chỉnh về vấn đề công nhận đề điều chỉnh vấn đề công nhận và cho
thi hành quyết định trọng tài nước ngoài tại Việt Nam 2.1.1 Pháp luật quốc gia
Trước ngày 01/01/2005 (trước ngày BLTTDS có hiệu luật pháp luật), ở nước ta, văn bản chủ yếu về việc công nhận và thi hành quyết định của trọng tài
nước ngoài tại Việt Nam là pháp lệnh công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết
định của trọng tài nước ngoài ngày 14/9/1995 Vấn đề công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài trước thời gian ban hành pháp lệnh trên cũng được quy định trong quy chế đầu tư theo hình thức đầu tư xây dựng - kinh doanh — chuyền giao ban hành kèm theo nghị định số 87/CP ngày 23/4/1993 của Chính Phủ theo quy chế, quyết định của trọng tài được đảm bảo thi hành tại Việt Nam Trong thời gian đó các văn bản pháp luật khác như đã niêu đều có quy đỉnh cho phép các bên được đưa tranh chấp thuộc nhiều lĩnh vực quan hệ kinh tế đối ngoại ra trọng tài nước ngoài
Cũng như nhiều quốc gia trên thế giới, các quy định về vân đề công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài tại Việt Nam chứa đựng trong các
văn bản khác nhau, và được phân chia thành nhiều loại khác nhau
Trang 17trọng của trọng tài Bởi vậy cũng cố vị trí của trọng tài trong hiến pháp không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trọng tài nói chung, mà tạo điều kiện
cho việc công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước
ngoài
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật tổ chức Tòa án nhân dân:
Trong quá trình hoạt động của trọng tài nói chung và hoạt động công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam nói riêng ,Tịa án nhân dân đóng vai trị quan trọng trong việc ra quyết định về việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm đảm bảo việc thi hành quyết định của trọng tài trong tương lai, xét công nhận và thi hành cưỡng chế quyét dinh cua trong tài, giải quyết kháng cáo, kháng nghị quyết định của trọng tài về công nhận và thi hành tại Viêt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài Trong Lt tơ chức tịa án nhân dân,tại khoản 3,4 Điều 1 quy định : “7zong phạm vi chức năng của mình, Tồ án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chit nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân
Bằng hoạt động của mình, Tồ án góp phân giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng những quy tắc của cuộc sống xã hội, ÿ thức đấm tranh phòng ngừa và chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác ”
Những quy định như vậy của Luật này là cơ sở pháp lý để tòa án tiễn
hành các hoạt động về công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng
tài nước ngoài Ngoài ra, việc tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật liên quan đến viêc tô chức và hoạt động của tịa án nhân dân có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết cho công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của
trọng tài nước ngoài
-Bộ luật tố tụng dân sự ;
Các quy định chung của BLTTDS về vấn đề công nhận và thi hành quyết
định trọng tài nước ngoai tại Việt Nam Theo khoản 2 Điều 342 BLTTDS:
“Quyết định của Trọng tài nước ngoài là quyết định được tuyên ở ngoài lãnh thổ Việt Nam hoặc trong lãnh thổ Việt Nam của Trọng tài nước ngoài do các bên thoả thuận lựa chọn để giải quyết tranh chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật kinh doanh, thương mại, lao động” (khoản 2 Điều 342 BLTTDS) Khía niêm về quyết định trọng tài tài như vậy phù hợp với quy định các nước và điều ước
quốc tế về vấn dé này
Trong BLTTDS còn quy định về các nguyên tắc của việc công nhận và thi hành quyêt định của trọng tài nước ngoài
Quy định về quyền yêu cầu công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài Để đảm bảo cho việc công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài, BLTTDS quy định những vấn đề như : quyền được công nhận và thi hành; thâm quyền xét đơn yêu cầu trên; vấn đề kháng cáo kháng nghị đối với tòa án có thấm quyền; việc cơng nhận hoặc không công nhận quyết định của
trọng tài
Trang 18quyết định của trọng tài nước ngoài mà các bên lựa chọn Nó góp phần thúc đây sự phát triển kinh tế đối ngoại của nước ta với các nước
- Các văn bản pháp luật quy đỉnh việc các bên có quyền thỏa thuận chọn tron tài: Các văn bản pháp luật liên quan việc cho phép các bên có quên thỏa
thuận chọn trọng tài (trọng tài Việt Nam hoặc trọng tài nước ngoài) là một trong các cơ sở đề đặt ra việc công nhận và thi hành tại Viêt Nam quyết định của trọng, tài nước ngoài Bởi vì, nếu về một tranh chấp nào đó, theo pháp luật Việt Nam , các bên chỉ được phép chọn trọng tài thương mại Việt Nam hoặc không được
giải quyết bằng trọng tài nói chung, thì việc công nhận và thi hành tại Việt Nam
quyết định của trọng tài nước ngồi về vụ việc đó sẽ vô hiệu 2.1.2 Điều ước quốc tế
Trong quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam đã tham tham gia ký kết hoặc gia nhập nhiều điều ước song phương và đa phương liên quan đến vấn để công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài Năm 1995, Việt Nam gia nhập điều ước New York năm 1958 về công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngồi Trước khi cơng ước New York năm 1958 ra đời, mặc dù các quốc gia đã ký kết và gia nhập các điều ước đa phương (Nghị định thư về các điều khoản trọng tài 1923, công ước Giơ-ne-vơ về thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài 1927) Song việc thực hiện các quyết định của trọng tài nước ngoài chủ yếu được tiến hành trên cơ sở các điều ước song phương hoặc các nguồn khác của pháp luật quốc gia đó Cơng ước New York hiện nay đã được trên 100 quốc gia phê chuẩn gia nhập trong đó có Viêt Nam Về mối quan hệ giữa công ước New York với các điều ước quốc tế khác, khoản 1 Điều 7 công ước New York quy định: “Vấn đề chuyền hóa cơng ươc New York vào pháp luật quốc gia do các quốc gia quyết định” Trên thực tế việc chuyền hóa này thường được tiến hành theo hai cách: ban hành văn bản quốc gia có nội dung phù hợp với công ước; diện dẫn áp dụng các quy định của Công ước theo pháp luật quôc gia Cơng ước cịn quy định nêu đã là thành viên của cơng ước này thì không bị ràng buộc hiệu lực đối với Nghị định thư về các điều khoản trọng tài 1923,công ước Giơ- ne-vơ về thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài 1927 ,khoản 5 Điều 7 Công ươc New York quy định: “Nshj định thư Giơnevơ năm 1923 về Các Điêu khoản Trọng tài và Công ước Giơnevơ năm 1927 về Thì hành các Quyết định trọng tài Nước ngồi sẽ ngừng có hiệu lực giữa các Quốc gia thành viên khi và trong phạm vì các Quốc gia thành viên bị ràng buộc bởi Công ước này ”
Công ước điều chỉnh các vấn để sau: xác định khái niệm của trọng tài
thuộc dạng điều chỉnh của công ước, vấn đề liên quan đến thỏa thuận trọng tài, vấn đề áp dụng pháp luật tố tụng trong việc công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài; thủ tục yêu cầu công nhận và thi hành; các điều kiện công nhận và thi hành quyết ‹ định; môi quan hệ giữa Công ước và các điều ước quốc tế khác, với pháp luật quốc gia về công nhận và thi hành quyết định trọng tài Việt nam tham gia công ươc này vơi vai trò quan trọng trong việc bảo đảm cho các
quyết định của trọng tài nước ngồi được cơng nhận và thi hành tại Việt Nam và đảm bảo cho quyết định của trọng tài Việt Nam được công nhận và thi hành ở
nước ngoài
Trang 19(rong đó có Việt Nam) Các hiệp định này không đề cặp cụ thể việc công nhận và thi hành tại các nước ký kết quyết định của trọng tài, nhưng qua cách quy định của các hiệp định đó, có một sô hiệp định viện dẫn tới việc các quy tắc áp dụng các quy tắc trọng tài của Ủy ban liên hiệp quốc về Luật thương mại quôc tế 1976 (với cộng hòa I-ta-li-a với mục b khoản 2 Điều 9, Vương quôc Ma-lai-xi-a với khoản 2 Điều 7, cộng hòa Pháp khoản 2 Điều 8, Xinh-ga-po khoản 2 Điều
13)
Bên cạnh đó, trong các hiệp định tương trợ tư pháp, chỉ có một số hiệp
định đề cặp đến vấn đề công nhận và thi hành quyết định của trọng tài Đó là hiệp định song phương với Tiệp Khắc, Bun-ga-ri, Nga, Trung Quốc, U-crai-na, Lào và Mông Cô Khác với Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, hiệp định tương trợ tư pháp điều chỉnh một cach chi tiét hơn và có đối tượng rộng hơn (không chỉ là trọng tài đầu tư,mà là các quyết định trọng tài nói chung) Các quy định này có ý nghĩa trong việc xác định thực trạng của pháp luật Việt Nam về vấn đề công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài
2.1.3 Tập quán quốc tế
Trong quan hệ quốc tế của Viêt Nam với các nước trên thế giới từ xưa cho đến hiện tại thì ln coi trọng thơng lệ quốc tế, nếu trọng quan hệ quốc tế giữa Việt Nam và các nước có đề cập đến vấn đề áp dụng tập quán quốc tế thì Việt Nam sẽ áp dụng nếu việc áp dụng đó khơng trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quôc gia
Với sự mở cửa của Việt Nam, Tòa án nước ta cịn có thể phải giải quyết nhiều quan hệ có yếu tố nước ngoài và van dé ap dung tap quan có thé xảy ra Theo Bộ luật dân sự, "trong trường hợp quan hệ dân sự có yếu tố nước ngồi khơng được Bộ luật này, các văn bản pháp luật khác của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc hợp đồng dân sự giữa các bên điều chỉnh thì áp dựng tập quản quốc te” Trong buôn ban giao thương quốc tế nếu các bên không chọn pháp luật và pháp luật quốc gia khơng có quy định thì các cơ quan giải quyết tranh chấp có thể áp dụng tập quán quốc tế đề giải quyết
2.2 Các nguyên tắc công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài nước ngồi
Cơng nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài là một van dé quan trong trong tố tụng dân sự, theo đó quyết định của trọng tài nước ngồi có thể được xem xét cho thi hành ở một nước khác Trong bối cảnh quan hệ quôc tế ngày nay được mở rộng thì van dé cơng nhận và thi hành là vân đề cần được quan tâm Đề tránh sự tùy tiện trong vấn đề công nhận và thi hành của trọng tài nước ngoài và để đảm bảo quyền lợi cho các bên tranh chấp, trên cơ sở chủ quyền của quốc gia việc công nhân và thi hành của trọng tài nước ngoài phải theo một số nguyên tắc nhất định
Theo pháp luật Việt Nam van dé công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài được quy đỉnh trong Bộ luật tố tụng dân sự 2004 Trong đó
tịa án có thẩm quyền của Việt Nam xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt
Nam quyết định của trọng tài nước ngoài theo một số nguyên tắc sau: Toà án
Trang 20tài nước ngoài trong trường hợp quyết định được tuyên tại nước hoặc của Trọng tài của nước mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế về vân đề
này,tòa án Việt Nam chỉ cho công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của
trọng tài nước ngoài phù hợp với quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập (Công ước New York 1958 về công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngồi) Tơn trọng các cam kết quốc tế là trong những nguyên tac cơ bản của luật quốc tế.Theo đó tất cả các thành viên của điều ước quôc tế phải tự nguyện tuân thủ những điều đã cam kết Trong quan hệ quốc tế Việt Nam rất tôn trọng nguyên tắc này Để thể hiện thiện chí tuân thủ nguyên tắc tôn trọng cam kết quôc tế, pháp luật Việt Nam quy định: trong trường hợp có sự khác nhau giữa pháp luật trong nước và điều ước quốc tê thì áp dụng
điều ước quốc tế (theo khoản 3, Điều 2, BLTTDS 2004)
Căn cứ vào khoản 2, Điều 343, BLTTDS 2004 thì tịa án của Viêt Nam
chỉ xem xét công nhận và chi thi hành tại Việt Nam của trọng tài nước ngoài
trong các trường hop:
+ Quyết định của trọng tài được tuyên tại các nước là thành viên của điều
ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết hoặc gia nhập Trong trường hợp này dấu hiệu nơi trọng tài tuyên được coi là dấu hiệu để xác định thâm quyền của tòa án Việt Nam trong việc xem xét công nhận và thi hành quyết định của
trọng tài nước ngoài Khi thỏa thuận trọng tài các bên có thể lựa chọn các loại
trọng tài (Trọng tài thường trực, trọng tài vụ việc), đồng thời có thể thỏa thuận nơi trọng tài sẽ tiên hành xét xử, thỏa thuận này là rất quan trọng vì nó liên quan đến phạm vi mà quyết định của trọng tài có thê được công nhận và thi hành ở nước khác Vì vậy, trong trường hợp này nếu nơi tiền hành xét xử là nước thuộc thành viên của điều ước quôc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập thì phán quyết của trọng tài có thể được tịa án có thâm quyền của Việt Nam công nhận
và cho thi hành tại Việt Nam
- Quyết định của Trọng tài nước ngồi cũng có thể được Toà án Việt Nam xem xét công nhận và cho thi hành tại Việt Nam trên cơ sở có đi có lại mà khơng địi hỏi Việt Nam và nước đó phải ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế ve van đề đó: nguyên ta này được áp dụng trong nhiều lĩnh vực của sự hợp tác quốc tẾ, đặc biệt trong việc đối xử với các cá nhân và pháp nhân nướ ngoài Việc quy đỉnh nguyên tắc có đi có lại trong lĩnh vực công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài thực chất là áp dụng nguyên tắc có đi có lại trong việc đối xử với cá nhân và pháp nhân nước ngoài trong lĩnh vực dân sự theo nghĩa rộng Thông thường, khi các quôc gia cam kết điều ước quốc tế vấn đề công nhận và thi hành quyết định trọng tài của nhau thì khi đó vân đề cơng nhận và thi hành các quyết định đó là nghĩa vụ của các quốc gia thành viên Quy định của BLTTDS về nguyên tắc đó để nhằm thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam theo cách thức chuyền hóa các quy định của luật quốc tế vào pháp, luật quốc gia Trong vấn đề này, việc áp dụng nguyên tắc có đi có lại đối với quốc gia mà Việt Nam chưa ký kết và gia nhập các điều ước quốc tế có ý nghĩa quan trọng nhất Đây là cơ sở để chúng ta bao vé lợi ích chính đáng của cá nhân và pháp nhân Việt Nam trong quan hệ hợp tác với các cá nhân và pháp nhân nước ngồi Bởi
vì chính sách này sẽ tạo nhiều cơ hội để quyết định của trọng tài Việt Nam được
Trang 21và quốc gia đó khơng kí kết và gia nhập điều ước về vấn đề công nhận và thi hành quyết định trọng tài của nhau thì quyết định của trọng tài Việt Nam sẽ được công nhận và thi hành ở quốc gia đó và ngược lại Điều này sẽ góp phần nâng Cao uy tín của trọng tài Việt Nam và tạo điêu kiện thuận lợi cho sự hợp tác quốc tế giữa cá nhân và pháp nhân nước ta với cá nhân và pháp nhân nước ngoài
- Nguyên tắc thông qua quyết định của tịa án đề cơng nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài, đây là nguyên tắc thừa nhận chung trong việc công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài Nguyên tắc này được áp dụng rộng rãi trong việc công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngồi bởi vì việc công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngồi mang tính chất phức tạp và do pháp luật của mỗi nước khác nhau, muốn cho một phán quyết của trọng tài nước ngoài được tuyên ở Việt Nam thì phải thơng qua tịa án có thâm quyền của Việt Nam xem xét xem quyết định đó có phù hợp với pháp luật quốc gia và các điều ước quốc tế có liên quan, cũng như
các hinh thức trọng tài mà các bên đã lựa chọn có được cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam
- Quyét định của Trọng tài nước ngoài chỉ được thi hành tại Việt Nam sau
khi được Toà án Việt Nam công nhận và cho thi hành Thi hành quyết định của trọng tài nước ngồi có ý nghĩa quan trọng, nó sẽ bảo vệ quyền và lợi ích của các bên tranh chấp Trong quan hệ quôc tê, việc cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài không chỉ thể hiện quan điểm của tòa án của nước cho thi hành quyết đỉnh của trọng tài nước ngoài mà còn thê hiện của cơ quan xét xử của nước này
đối với nước khác
2.3 Điều kiên để đươc công nhân và thi hành quyết định cúa Trọng tài nước ngồi tại Việt Nam
Khơng phải quyết định trọng tài nước ngoài nào cũng được công nhận và cho thi hành tại Việt Nam Một phán quyết của trọng tài muốn được công nhận
và cho thi hành tại Việt Nam cần có những điều kiện nhất định, khi có đầy đủ
những điều kiện đó thi mới được công nhận và cho thi hành Điều kiện công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài trong BLTTDS 2004
- Thỏa thuận trọng tài phải phải có giá trị pháp lý, là các bên phải có năng lực đề ký kết thỏa thuận và thỏa thuận phải có giá trị pháp lý theo pháp luật
của nước mà các bên đã lựa chọn áp dụng hoặc theo pháp luật của nước nơi
quyết định đã được tuyên nếu các bên không chọn luật áp dụng Bên cạnh đó, giá
trị pháp lý của thỏa thuận trọng tài là bản thân thỏa thuận được hình thành trên
cơ sở phù hợp với pháp luật mà các bên lựa chọn hay pháp luật nơi tuyên (nếu các bên không lựa chọn) Về nguyên tắc, việc áp dụng pháp luật để xác định tính hợp pháp của hợp đồng có yêu tố nước ngoài dựa trên cơ sở ý chí của các bên chỉ được tiến hành đối với nội dung của hợp đồng Trong khi đó, hình thức hợp đồng xác định theo pháp luật nơi ký kết
Trang 22quyền về tố tụng của bên phải thỉ hành không được đảm bảo là cơ sở để hủy quyêt định trọng tài
- Quyết định trọng tài nước ngoài được tuyên về một vụ tranh chấp được các bên yêu cầu giải quyết và phù hợp với yêu câu các bên ký kêt thỏa thuận trọng tài Đây cũng là một điều kiện phổ biến được áp dụng trong việc công nhận và thi hành quyết định trọng tài nói chung và trọng tài nước ngồi nói riêng Về ngun tắc, trọng tài chỉ có thâm quyền giải quyết các tranh chấp thuộc lĩnh vực được pháp luật và thỏa thuận trọng tài quy định Nếu một tranh chấp nào đó phát sinh mà các bên lại khơng thỏa thuận nó ra trọng tài thì trọng tài khơng có thâm quyền giải quyết tranh chấp Ấy Trường hợp trọng tài vi phạm nguyên tắc trên thì quyết định của trọng tài sẽ không được công nhận và thi hành (khơng có giá trị
pháp lý)
- Thành phần trọng tài và thủ tục giải quyết phù hợp với thỏa thuận trọng tài Theo muc đ khoản 1 Điều 370 BLTTDS quy dinh: “Thanh phan cua Trong tài nước ngoài, thủ tục giải quyết tranh chấp của Trọng tài nước ngồi khơng phù hợp với thoả thuận trọng tài hoặc với pháp luật của nước nơi quyết định của Trọng, tài nước ngoài được tuyên, nếu thoả thuận trọng tài không quy định về các ván đề đó; ” Đây cũng là điều kiện về tố tụng trọng tài Trên thưc tế, trọng tài chỉ đưa ra quyết định có giá trị pháp lí đối với các bên khi hoạt động của trọng tài phù hợp với yêu cầu của pháp luật Ngoài ra pháp luật còn quy định các điều kiện tiêu chuẩn trọng tài viên” vì vậy nếu quyết định trọng tài được đưa ra trong bối cảnh vi phạm các quy định đó thì nó cũng bị từ chối công nhận và thi hành Sự vi phạm điều trên từ phía trọng tài rõ rang là co so dé quyết định trọng tài có giá trị pháp lí hay khơng có giá trị pháp lí
- Quyết định trọng tài phải có hiệu lực bắt buộc đối với các bên, quyết định của trọng tài chỉ được công nhận và thi hành khi có hiệu luật pháp luật Nếu
quyết định không có hiệu lực pháp luật thì khơng phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý đối với các bên Thời hạn có hiệu lực của quyết định phụ thuộc vào quy tác tố tụng của trọng tài của các quốc gia nơi quyết định được tuyên hoặc của quốc gia có pháp luật làm cơ sở cho trọng tài thành lập và hoạt động Nếu quyết định không được tự nguyện thi hành trong thời hạn quy định sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng chế theo pháp luật của nước nơi quyết định được yêu câu thi hành và theo điều ước quốc tế có hiệu lực đối với các vụ kiện này Như vậy, thời hạn ở đây là thời hạn ghi rõ trong quyết định Sau thời gian đó, quyết định của trọng tài có thể được cưỡng chế thi hành Theo các quy định như vậy, quyết định của trọng tài có hiệu lực với các bên ngay từ thời điêm đưa ra quyết định Đối với cơ quan có thấm quyền thi hành cưỡng chế đối với các bên phải thi hành khơng tự nguyện thì thời điểm đó là thời điểm hết thời hạn cho bên phải thi hành không tự nguyện thực thi
- Trường hợp quyết định trọng tài nước ngồi được cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam là quyết định của trọng tài nước ngoài đó khơng bị cơ quan có thâm quyền của nước nơi quyết định đã được tuyên hoặc của nước có pháp luật đã được áp dụng hủy bỏ hoặc đình chỉ thi hành Về mặc pháp luật quyêt định của trọng tài có hiệu lực pháp luật khi nó được hình thành theo trật tự pháp luật của quốc gia có trọng tài ra quyết định ấy Bởi vậy, các quy đỉnh pháp luật của quốc
Trang 23gia đó về các trường hợp hủy hoặc đình chỉ thi hành quyết định trọng tài trên cũng là bộ phận câu thành của hệ thống các quy định pháp luật liên quan đến tính hiệu lực pháp luật của trọng tài Do vậy, nếu ở quốc gia có trọng tài đưa ra quyết định mà quyết định đó khơng được coi là co hiệu lực pháp luật thì ở nước ngồi về nguyên tắc không thê tiến hành công nhận và thi hành quyết định Ấy Quy định như vậy phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế cũng như các nguyên tắc chung của việc công nhận và thi hành quyêt định của trọng tài nói chung và trọng tài nước ngồi nói riêng
2.4 Trình tự ,thủ tục và các biện pháp báo đảm để được công nhận, và thi hành quyêt đỉnh Trọng tài nươc ngoài tại Việt Nam
2.4.1 Trình tự, thủ tục
Một quyết định của trọng tài nước ngồi muốn được cơng nhận và thi hành ở một quôc gia khác thi phải được sự cho phép của quốc gia đó Vì vậy, đề được sự chấp thuận của của quốc gia mà có quyết định của trọng tài nước ngồi cần được cơng nhận và thi hành thì phải trãi qua một trình tự thủ tục xem xét của cơ quan có thâm quyền của nước sở tại trong một khoản thời gian nhất định Do nhận thức đước sự cần thiết của của việc công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài, các quốc gia đều giải quyết các vấn đề này bằng cách ban hành pháp luật hoặc ký kêt hoặc gia nhập điều ước quốc tế về quy đỉnh các trình tự thủ tục để xem xét quyết định trọng tài của nước ngoài được công nhận và thi hành hoặc không được công nhận và thi hành Tuy nhiên, cách thức thực hiên ở các quốc gia khác nhau thì không giống nhau Đối với Việt Nam thì trình tự thủ tục về vấn đề công nhận và cho thi hành quyết định trọng tài nước ngoài chủ yếu
được quy định trong BLTTDS 2004
2.4.1.1 Trình tự thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận và thi hành tại Việt Nam các quyết định của trọng tài nước ngoài
„ Người được thi hành, người đại diện hợp pháp của họ có quyền gởi đơn yêu câu công nhận và thi hành tại Việt Nam quyêt đỉnh của trọng tài nước ngoài đên Bộ tư pháp Việt Nam Don yêu câu phải có đây đủ nội dung sau đây:
Họ, tên, địa chỉ nơi cư trú hoặc nơi làm việc của người được thi hành,
người đại diện hợp pháp của người đó; nêu người được thi hành án là cơ quan, tơ chức thì phải ghi đây đủ tên và địa chỉ trụ sở chính của cơ quan, tơ chức đó;
Họ, tên, địa chỉ nơi cư trú hoặc nơi làm việc của người phải thi hành; nếu
người phải thi hành là cơ quan, tơ chức thì ghi đầy đủ tên và địa chỉ trụ sở chính của cơ quan, tơ chức đó; trường hợp người phải thi hành là cá nhân khơng có nơi cư trú hoặc nơi làm việc tại Việt Nam, người phải thi hành là cơ quan, tổ chức khơng có trụ sở chính tại Việt Nam thì trong đơn yêu cầu còn phải ghi rõ địa chỉ nơi có tài sản và các loại tài sản liên quan đến việc thi hành bản án, quyết định
dân sự của Toà án nước ngoài tại Việt Nam;
Yêu cầu của người được thi hành; trường hợp bản án, quyết định của Toà án nước ngoài đã được thi hành một phần thì người được thi hành phải ghi rõ phần đã được thi hành và phần cịn lại có yêu cầu công nhận và cho thi hành tiếp
Trang 24„ Đơn yêu cầu bằng tiếng nước ngoài phải được gửi kèm theo bản dịch ra tiêng Việt, được công chứng, chứng thực hợp pháp
Theo yêu cầu, người nộp đơn phải nộp các giấy tờ sau: Gửi kèm theo đơn yêu cầu là các giấy tờ, tài liệu được quy định trong điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập Trong trường hợp điều ước quốc tế khơng quy định hoặc khơng có điều ước quôc tế liên quan thì kèm theo đơn yêu câu phải có bản sao hợp pháp bản án, quyết định của Toà án nước ngoài; văn bản xác nhận bản án, quyết định đó có hiệu lực pháp luật, chưa hết thời hiệu thi hành và cần được thi hành tại Việt Nam, trừ trường hợp trong bản án, quyết định đó đã thê hiện rõ những điểm này; văn bản xác nhận việc đã gửi cho người phải thi hành bản sao bản án, quyết định đó Trường hợp người phải thi hành hoặc người đại diện hợp pháp của người đó vắng mặt tại phiên toà của Toà án nước ngồi thì phải có văn bản xác nhận người đó đã được triệu tập hợp lệ Các giấy tờ, tài liệu gửi kèm theo đơn yêu câu bằng tiếng nước ngoài phải được gửi kèm theo bản dịch ra tiếng Việt, được công chứng, chứng thực hợp pháp
Trong thời hạn bảy ngày, kề từ ngày nhận được đơn yêu cầu, các giấy tỜ, tài liệu kèm theo, Bộ Tư pháp phải chun hơ sơ đên Tồ án có thâm quyên theo quy định tại Điêu 34 và Điêu 35 BLTTDS
Trong trường hợp Bộ tư pháp chuyên hồ sơ cho tòa án mà sau đó lại nhận được thông báo của cơ quan có thâm quyên của nước ngoài về việc đang xem xét hoặc đã hủy bỏ, đình chỉ thi hành quyết đinh của trọng tài nước ngồi, thì Bơ tư pháp thơng báo ngay bằng văn bản cho tòa án biết
Trong thời hạn ba ngày làm việc, kề từ ngày nhận được hồ sơ do Bộ Tư pháp chuyên đến, Toà án có thâm quyền phải thụ lý và thông báo cho Viện kiểm
sát cùng câp biết Tồ án có quyền yêu cầu người gửi đơn, Toà án nước ngoài đã
ra bản án, quyết định giải thích những điềm chưa rõ trong hồ sơ
Trong thời hạn hai tháng, kể từ ngày thụ lý, tùy từng trường hợp tòa án ra một trong những quyêt định sau đây:
- Tạm đình chỉ việc xét đơn yêu cầu trong trường hợp nhận được thông báo bằng văn bản của Bộ tư pháp về việc cơ quan có thâm quyền của nước ngoài đang xem xét quyết định của trọng tài nước ngồi
- Đình chỉ việc xét đơn yêu cầu, nếu người gửi đơn rút đơn yêu cầu hoặc người phải thi hành đã tự nguyện thi hành hoặc người phải thi hành là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của người đó khơng được thừa kế hoặc nếu người phải thi hành là cơ quan, tô chức đã bị giải thể, phá sản mà quyền, nghĩa vụ của cơ quan, tơ chức đó đã được giải quyết theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc cá nhân phải thi hành đã chết, mà quyền và nghĩa vụ vua họ khơng được thừa kế; - Đình chỉ việc xét đơn yêu cầu và trả lại hồ sơ cho Bộ Tư pháp trong trường hợp không đúng thâm quyên hoặc không xác định được địa chỉ của cá
nhân, cơ quan, tô chức phải thi hành không cư trú, làm việc tại Viêt Nam hoặc
không xác định được nơi có tài sản liên quan đên việc thi hành;
Trang 25©) Mở phiên họp xét đơn yêu cầu Trong trường hợp Toà án yêu cầu giải thích
theo quy định tại khoản 2 Điêu 367 của BLTTDS thì thời hạn chuân bị xét đơn
yêu câu được kéo dài thêm hai tháng
Tòa án phải mở phiên tòa xét xử trong thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày ra quyết định xét đơn yêu cầu Ngay sau khi ra quyết định mở phiên tòa, tòa án phải chuyên hồ sơ cho Viện kiểm sát cùng cấp trong thời hạn ba mươi ngày, trước ngày mở phiên hợp
Việc xét đơn yêu cầu được tiến hành tại phiên họp do một Hội đồng xét đơn yêu cầu gồm ba Tham phan, trong d6 phải có thẩm phán làm chủ tọa trong đó một Thắm phán làm chủ toạ theo sự phân công của Chánh án Toà án Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp phải tham gia phiên họp; trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt thì phải hoãn phiên họp Phiên họp được tiến hành với sự có mặt người đại diện hợp pháp của, cơ quan,tô chức phải thi hành, cá nhân phải thi hành hoặc người đại diên hợp pháp của người đó Phiên họp được tiến hành với sự có mặt của người phải thi hành hoặc người đại diện hợp pháp của họ, nếu vắng mặt lần thứ nhất có lý do chính đáng thì phải hỗn phiên họp
Việc xét đơn yêu cầu vẫn được tiến hành, nếu người phải thi hành hoặc người đại diện hợp pháp của tô chức phải thi hành, cá nhân phải thi hành hoặc người đại diên hợp pháp của người đó yêu cầu Toà án xét đơn vắng mặt họ hoặc đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt khơng có lí do chính đáng
- Khi xét đơn yêu cầu:
Hội đồng không xét xử lại vụ tranh chấp đã được Trọng tài nước ngoài giải quyết mà chỉ kiểm tra, đối chiếu quyết định của Trọng tài nước ngoài, các giấy tờ, tài liệu kèm theo với các quy định của Bộ luật này, các quy định khác của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có liên quan đề ra quyết định Sau khi xem xét đơn yêu cầu, các giấy tờ, tài liệu kèm theo, nghe ý kiến của người được triệu tập, của Kiểm sát viên, Hội đồng thảo luận và quyết định theo đa sô
Hội đồng có quyền ra quyết định công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của Trọng tài nước ngồi hoặc quyết định khơng công nhận quyết định của Trọng tài nước ngoài Ngay sau khi ra quyết định, tòa án gởi Viên kiểm sát cùng câp bản sao quyết định đó
2.4.2 Các biện pháp bảo đảm
Trong các tranh chấp thương mại khi các bên đưa ra giải quyết và khi tranh chấp được giải quyết điều mà bên bị thiệt hại trong tranh chấp đó là mong muốn nhận được một khốn bơi thường tương ứng những gì minh đã thiệt hại Dé quyét định của trọng tài nước ngoài được công nhận va cho thi hanh tai viét
Nam được và việc công nhận và cho thi hành đó đạt được thực thi một cách tốt
nhất thì vấn đề liên quan đến các biện pháp bảo đảm là hết sức quan trọng Vấn đề công nhận và thi hanh quyết định trọng tài nước ngoài ở đây không phải là việc đơn thuần tòa án có thâm quyền ban hành một quyết định là xong mà ở đây
quyết định đó được công nhận và thi hành thì phải kèm theo quyết định đó là
Trang 26vật chất chứ không phải là I biên bản ghi nhận sự công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài Điều 348 BLTTDS quy định “Nhà nước Việt Nam bảo đảm việc chuyển tiền, tài sản thi hành bản án, quyết định dân sự của Toà án nước ngoài, quyết định của Trọng tài nước ngoài đã được Tồ án Việt Nam cơng nhận
và cho thi hành từ Việt Nam ra nước ngoài Việc chuyển tiền, tài sản này được
thực hiện theo quy định của pháp luật Việt Nam” Theo điều này thì khi quyết định trọng tài nước ngồi được cơng nhận và thi hành tại Việt Nam thì Nhà nước Việt Nam phải đắm bảo rằng những tài sản dùng dé thi hành án, tiền, quyết định của trọng tài nước ngoài được tuyên trong lãnh trong lãnh thô Việt Nam ra nước ngoài để quyết định trọng tài được đảm bảo thi hành Việc chuyên tiền và tài sản đề thi hành quyết định trọng tài nước ngồi ra khỏi lãnh thơ Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam Như vậy, khi muốn chuyên | tai sản hay một khoản tiền trong lãnh thổ Việt Nam ra nước ngồi thì phải được sự cho phép của Nhà nước
Việt Nam
2.5 Giá trị pháp lý cúa việc công nhận và thi hành quyết định Trọng tài nước ngoài tại Viêt Nam
Theo khoản 2 Điều 346 BLTTD năm 2004 “Quyết định của Trọng tài nước ngoài được Toà án Việt Nam công nhận và cho thi hành tại Việt Nam có
hiệu lực pháp luật như quyết định của Toà án Việt Nam đã có hiệu lực pháp luật và được thi hành theo thủ tục thi hành án dân sự” Theo điều này thì quyết định của trọng tài nước ngoài sau khi được tịa án cơng nhận và thi hành tại Việt Nam
có hiệu lực pháp luật như quyết định của tòa án Việt Nam đã có hiệu lực pháp luật
và được thi hành theo thủ tục thi hành án dân sự Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài Điều đó có nghĩa, nếu tơ chức, cá nhân phải thi hành không tự nguyện thực hiện, các cơ quan có thấm quyền của Việt Nam phải áp dụng các biện pháp cưỡng chế Việc cưỡng chế cũng góp phần quan trọng trong việc đảm bảo thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài tại Viêt Nam
“Trong trường hợp tô chức, cá nhân phải thi hành không tự nguyện chấp hành quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án, thì bị áp dụng biện pháp cưỡng chế theo quy định của pháp luật Việt Nam” Theo khoản 3 Điều 6 Pháp
lệnh công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngồi
Khi tịa án Viện Nam ra quyết định công nhận và thi ành quyết định trọng tài nước ngồi tại Việt nam thì cá nhân, tô chức phải thi hành phải tự nguyện thi hành Nếu hết thời hạn để cá nhân tổ chức tự nguyện thi hành mà khơng thi hành thì cơ quan có thâm quyền thực hiện biện pháp cưỡng chế để quyết định của
trọng tài được đảm bảo thi hành trên thực tế đồng thời cũng đảm bảo tính có hiệu
lực của quyết định công nhận và thi hành của tòa án Việt Nam 2.5.1 Vấn đề liên quan đến điều ước quốc tế
Việt Nam gia nhập công ước New York năm 1995, Công ước này áp dụng cho việc thi hành các phán quyết trọng tài nước ngoài được công bố tại một lãnh thổ của một quốc gia khác với quốc gia nơi việc công nhận và cho thi chúng được yêu cầu và xuất phát từ các tranh chấp giữa các thể nhân hay pháp nhân Công ước này còn quy định rằng, quốc gia ký kết hoặc tham gia cơng ước phải có nghĩa vụ công nhận hiệu lực pháp lý của thỏa thuận trọng tài và thâm quyền
Trang 27quyết định trọng tài và thi hành quyết định đó một cách phù hợp với pháp luật của nước mình Như vậy Việt Nam đã là thành viên của công ước nên nều quyết định của trọng tài được tuyên ở nước cũng là thành viên của công ước này và vấn đề công nhận và cho thi hành của quyết định trọng tài đó tại Việt Nam thì Việt Nam phải có nghĩa vụ công nhận và thi hanh quyết định đó trên thực tế nếu quyết định đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam Mọi sự giải thích của Cơng ước trước tòa án hoặc cơ quan có thấm quyền khác của Việt Nam phải tuân theo quy định của Hiến pháp và pháp luật Việt Nam
Nếu quyết định trọng tài được tuyên tại lãnh thổ của quốc gia không là thành viên của Cơng ước thì việc công nhận và cho thi hành theo nguyên tắc có đi có lại
2.5.2 Vấn đề liên quan đến thời hạn
Các điều kiện về thời hạn để quyết định trọng tà nước ngồi có đươc công nhận và thực thi trên thực tế thì khơng có quy định một thời hạn cụ thể Về
nguyên tắc, quyết định của trọng tài nước ngoài chỉ được công nhận và cho thi hành khi có hiệu lực pháp luật Nếu quyết định không có hiệu lực thì khơng thê phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý đối với các bên Thời hạn có hiệu lực quyết định phụ thuộc vào quy tác tổ tụng của trọng tài của các quốc gia nơi quyết định được tuyên hoặc của quốc gia có pháp luật làm cơ sở cho trọng tài thành lập và hoạt động Nếu quyết định không được tự nguyện thi hành trong thời hạn quy định sẽ áp dụng các biện pháp cưỡng chế theo pháp luật của nước nơi quyết định được yêu cầu thi hành và theo điều ước quốc tế có hiệu lực đối với loại vụ kiên này Như vậy thời hạn ở đây được ghi rõ trong quyết định
Đối với quyết định của trọng tài nước ngồi khơng được thực thi một cách
tự nguyện thì cá nhân, tổ chức hoặc những ngượi đại diện hợp pháp của họ có
quyền gởi đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài đến Bộ tư pháp Việt Nam cho đến khi có quyết định công nhận và cho thi hành quyết định trọng tài nước ngồi thì thời hạn đó tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thé
2.5.3 Vấn đề liên quan đến phạm vi
Vấn đề về phạm vi trong việc công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngoại tại Việt Nam là việc cơ quan có thấm quyền của Việt Nam sau khi xem xét các thủ tục cần thiết cho việc công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài và các thủ tục đó thỏa man các điều kiên về công nhận và thi hành thì sẽ ra quyêt định cho thi hành quyết đinh của trọng tài nước ngoài
quyết định đó có hiệu lực trên lãnh thổ Việt Nam Theo Khoán 2 Điều 6 Pháp
lệnh công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết đinh của trọng tài nước ngồi “Quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tồ án cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định của Trọng tài nước : ngoài phải được các đương sự nghiêm chỉnh thi hành, các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân tôn trọng ” Theo điều luật này, thì khi tịa án đã ra quyết định công nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngồi thì các đương sự có liên quan phải nghiêm chỉnh chấp hành quyết định đó và quyết
Trang 282.5.4 Vấn đề liên quan đến miễn trừ của các quốc gia
Trang 29“Chương 3
THUC TRANG VE VAN DE CONG NHAN VA CHO THI HANH QUYET DINH CUA TRONG TAI NUOC NGOAI TAI VIET
NAMVA MOT SO DE XUAT
3.1 Thue trang
Thực tiễn cho thấy rằng, đa số các quyết định trọng tài nước ngoài được
bên phải thi hành tự nguyện thực thi, do vậy việc công nhận và thi hành tại Việt
Nam quyết định của trọng tài nước ngồi ít phải đăc ra trước cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam Tuy nhiên trong thực tiễn của hoạt động công nhận quyết định của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam thì Việt cũng đã tiến hành xét yêu cầu công nhận và cho thi hành quyết định trọng tài nước ngoài Qua xem xét hoạt động thực tiễn về các vụ đã giải quyết đã cho thấy r một sô kinh nghiệm quý báo, có gía trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thực tiễn công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài tại Việt Nam, phát triển pháp luật có ý nghĩa lý
luận bổ ích
3.1.1 Tình hình cơng nhận và thi hành quyết định cúa trọng tài nước ngoài tại Việt Nam trước khi có luật thương mại năm 2005
Trường hợp thứ nhất:
Tòa Án Nhân Dân Thành Phố Hà Nội Quyết định số 01/ngày 18/11/1997
Tổ chức có đơn yêu cầu: Công ty cô phần Energo Novus, Moscow Trụ sở: Liêng Bang Nga,129010, Moscow, Protopopovsky,25A Tổ chức phải thi hành: tong công ty dệt may Việt Nam (Vinatex) Trụ sở: 25 Bà Triệu, Hà Nội
Theo quyết định số 241/1995 ngày 20/5/1996 tòa án trọng tài thương mai quôc tê trực thuộc phòng thương mại công nghiệp Liên Bang Nga thị nội dung vụ án như sau: ngày 20/3/1993 công ty cô phân Enerrgomach Export, Moscow (nguyên đơn) ký hợp đông cung cập sô 643/05030856/00178 và bản bô sung số 1 kèm theo hợp đông với tông công ty may mặc va dệt việt Nam (bị đơn) Confectimex Theo hợp đồng này, tháng 8/1993 bên nguyên đơn đã giao cho bên bị đơn các chỉ tiết linh kiện cho thiết bị năng lượng, tông sô tiền là 70.506USD Bên nguyên đơn đã đòi nhưng bên bị không thanh toán nên ngày 30/6/1995 bên nguyên đã làm đơn kiện đên tòa án trọng tài thương mại quôc tê trực thuộc Phịng thương mại và Cơng nghiệp Liên Bang Nga theo Điều 8 phụ lục số I cua hop đồng (trong đó nêu răng mọi tranh chấp giữa các bên sẽ được giải quyết tại hội đồng trọng tài thương mại quốc tế thuộc Phòng thương mại và Công nghiệp nước nguyên đơn theo quy tắc tô tụng của nước đó, trừ tịa án chung) với các yêu
cầu: đòi bị đơn nộp số tiền 75.151,00USD là tiền trị giá các bộ phận và linh kiện
thiệt bị năng lượng đã giao hàng nhưng chưa được thanh toán, bao gôm 70.506,00 USD và 5% lãi suât hàng năm trị giá 4.645,00 USD, 16,82 % lãi suat năm do chiêm dụng vôn của người khác, các chi phí trọng tài và luật sư
Trang 3070.506 USD theo như hợp đồng số 643/05030856/00178 Theo thỏa thuận của ba bên giữa công ty cổ phần Energo Novus, Moscow tổng công ty Confectimex Hà Nội và công ty trách nhiệm hữu hạn (viết tắt là TNHH) Thiên sơn được phản ánh trong biên bản ngày 10/06/1993 thì bên bị phải giao số hàng đã nhận được theo hợp đồng trên cho công ty TNHH Thiên sơn và công ty TNHH Thiên sơn phải thanh toán trực tiếp cho nguyên đơn
Bên nguyên khẳng định: người đại diện của họ không ký biên bản ngày 10/06/1993, chữ ký của ông Ivanov không phù hợp với chữ ký gốc của ơng đã xuất trình cho tòa án trọng tài Nga xem xét (trong biên bản đã nêu ra những chữ đầu khác của ông Ivanov) 5 năm gần đây ông Ivanov không đi Hà Nội nên không thê ký biên ban này ở đó
Theo quyết định của tòa án trọng tài Nga, ngày 04/3/1996 vụ án hoãn lại, yêu cầu bên nguyên xuất trình các văn bản xác nhận yêu cầu thanh toán trị giá hàng hóa theo hợp đồng tranh chap, con phia bi don phai xuất trình biên bản goc ngay 10/06/1993, cac bang chứng về việc chuyên hàng cho công ty TNHH Thiên Sơn cùng những sự kiện về thanh toán hàng
Ngày 12/05/1996 bên bị đơn gởi công văn đề ngày 22/04/1996 gởi đến tòa án trọng tài Nga bản sao biên bản giữa tông công ty “ Confectimex”, công ty cổ phần “Energo Novus” và công ty '“TNHH Thiên Sơn” lập ngày 10/06/1993 có xác nhận công chứng ngày 19/04/1996
Bị đơn đã được thông báo bằng giấy triệu tập ngày 11/03/1996 về việc xử án ngày 20/05/1996 nhưng đã văng mặt tại phiên tịa
Ơng Ivanov xuất trình giấy tờ chứng nhận có xác nhận cơng chứng, chứng minh răng trong biên bản nêu không đúng chức vụ của ơng vì ơng được bơ nhiệm là phó giám đốc một đháng sau khi ký biên bản, ngày 10/6/1993 ơng khơng có mặt ở Hà Nội, xét về chức vụ thì ơng khơng thể ký biên bản mà khơng có giây ủy nhiệm Nguyên đơn khẳng định họ không nhận được tiền thanh toán cho lô hàng đã giao và yêu câu được thỏa mãn hoàn toàn các đơn kiện của họ
Căn cứ Điều 39 của quy chế, tòa án trọng tài Nga quyết định: buộc tổng công ty Vinatex Hà Nội phải trả cho công ty cô phân Energo Novus, Moscow sô tien 1a 75.151,00 USD; 16,82% hăng năm lãi ngoại phụ của sô tiên 70.506 USD tính từ ngày 01/01/1995 đên ngày trả, cũng như chi phi của bên nguyên về lệ phí trọng tài sô tiền là 4.696 USD và chỉ phí của nguyên đơn cho vụ kiện là 1.500 USD Ngày 23/11/1997 công ty cổ phần Energo Novus có đơn u cầu cơng nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định nói trên Ngày 07/06/1997 Bộ tư pháp chuyên hơ sơ đến tịa án hà Nội đê giải quyết theo thâm quyên
Ngày 13/06/1997 tòa án Hà Nội thụ lý vụ án
Sau khi nghiên cứu các tài liệu có trong hồ sơ Sau khi nghe đại điện Viện kiểm sát kết luận Sau khi thảo luận và nghị án
Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội nhận định:
Trang 31Novus làm đơn yêu cầu tòa án Viêt Nam xem xét công nhận phán quyết của tòa án trọng tài thương mại quốc tế trực thuộc Phòng thương mại và Cơng nghiệp Cộng hịa Liên Bang Nga là phù hợp với điều 2 Pháp lệnh công nhận và thi hành phán quyết của trong tài nước ngoài do Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14/09/1995 (nay là điều 344 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004)
Tòa án trọng tài thương mại quốc tế bên cạnh phòng thương mại và công nghiệp Liên Bang Nga đã thụ lý giải quyết công nhận hợp đồng số 643/05030856/00178 và phụ lục 1 kèm theo hợp đồng trong đó có thỏa thuận trọng tài là hợp pháp đề xét xử buộc công ty Vinatex phải trả tiền hàng, lãi suất và các chi phí trọng tài
Tại phiên tòa đại diện cho tổng công ty Vinatex cho rằng ông Nguyễn Bá Nội không được giám đốc công ty Confectimex ủy quyền ký hợp đồng và thỏa thuận trọng tài Nhưng đại diện công ty cô phần Energo Novus cho rằng ông Nguyễn Bá Nội đại diện cho công ty Confectimex ký hợp đồng được giám đốc công ty ủy quyền, trong hợp đồng và phụ lục không ghi ông Nguyễn Bá Nội được giám đốc ủy quyền Đê bảo vệ yêu cầu chính đáng của các bên, tòa án Hà Nội đã yêu cầu Bộ tư pháp Việt Nam gửi văn bản sang phía Energo Novus yêu cầu giải trình thêm Nhưng đến nay công ty cổ phần Energo Novus chỉ xuất trình
cho tòa án Việt Nam giây xác nhận đại diện thương mại Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại Liên Bang Nga về việc xác nhận chử ký của ông Nguyễn Bá Nội đại diện công ty Confectimex tại Liên Bang Nga Từ đó chưa có cơ sở khẳng định rằng ông Nguyễn Bá Nội được giám đốc ủy quyền ký hợp đồng và
thỏa thuận trọng tài
nhưng tòa án trọng tài thương mại quốc tế trực thuộc phòng thương mại và công nghiệp Liên Bang Nga cho răng hợp đồng ký kết thỏa thuận trọng tài trên là hợp lệ để xét xử Nhưng đối chiếu với pháp luật Việt Nam thì ơng Nguyễn Bá Nội khơng có năng lực ký kết hợp đồng và thỏa thuận trong tài
Như vậy quyết định số 241 ngày 20/05/96 của tòa án trọng tài thương mại quốc tế trực thuộc phòng thương mại và công nghiệp Liên Bang Nga không phù hợp với Pháp luật Việt Nam Nên chấp nhận đề nghị của đại diện Viện kiểm sát Hà Nội không chấp nhận thi hành quyết định trên của tòa án trọng tài thương mại quốc tế bên cạnh phòng thương mại và công nghiệp Liên Bang Nga Công ty cổ phần Energo Novus phải chịu lệ phí Căn cứ các nhận định trên: Tòa án nhân dân thành phô Hà Nội quyết định:
Áp dụng Điều 9 và Điều 16 khoảng 1, Điểm a, pháp lệnh công nhạn và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài được Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 14/09/1995 ( nay là điều 349 và 370 khoảng 1, Điểm a BLTTDS 2004) Không công nhận quyết định số 241 ngày 20/05/96 của trọng tài thương mại quốc tế bên cạnh phịng thương mại cơng nghiệp Liên Bang Nga đề thi hành tại Việt Nam
Ngày 18/11/1997, bằng quyết định số 01/ST, tòa án nhân dân Thành phó
Hà Nội đã từ chối công nhận Quyết định số 241 ngày 20/05/96 của tòa án trọng tài thương mại qc tế bên cạnh phịng thương mại công nghiệp Liên Bang Nga
xét xử vụ tranh chấp giữa công ty cô phần Energo Novus và công ty Vinatex
Trang 32pháp luật ký kết thỏa thuận đó, bởi vì bén được thi hành (công ty cổ phần Energo Novus) khơng có cơ sở khẳng định rằng ông Nguyễn Bá Nội được giám đốc ủy quyền ký hợp đồng và thỏa thuận trọng tài: Đây rỏ ràng là một trong các yêu câu làm cho thỏa thuận trọng tài không hợp pháp ( yêu cầu về thấm quyền ký kết thỏa thuận trọng tài)
Điều kiện này phù hợp với công ước New York năm 1998 về công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài Theo Điều 5 khoản I Điểm a của công ước này, việc công nhận và thi hành quyết định bị từ chối khi một trong các bên ký kết thỏa thuận trọng tài khơng có Tăng lực pháp luật Tại phiên tòa, đại diện cho tổng công ty Vinatex đã cho rằng người ký kết thỏa thuận trọng tài không được giám đóc (người đại diện theo pháp luật) của công ty ủy quyên Tuy nhiên, cơ sở pháp luật mà tịa viện dẫn thì lại không đúng theo các nguyên tất giả quyết mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và văn bản pháp luật do các quốc gia ban hành
Bởi vì trong trường hợp này Việt Nam và lien Bang Nga đã gia nhập cong ước New York Do đó,trong trường hợp nêu trên theo nguyên tắc áp dụng luật, tòa án trong trường hợp này phải áp dụng Điều 5 khoản 1 của công ước New
York Thì tịa án lại viện dẫn đến điều 16 khoản 1, Điểm a của pháp lệnh công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài năm 1995, Trên thực tế chiếu lại thì 2 quy định trên thuộc 2 nguồn khác nhau nhưng có nội dung giống nhau Do vậy mặc dù sự viện dẫn của tòa án nêu ra vẫn đúng Tuy
nhiên, cho dù trong các trường hợp các quy định trên là going nhau thì viện dẫn của tòa án bao giờ cũng phải chính xác Đó là yêu cầu của pháp luật
Trường hợp thứ hai: Ngày 17/10/1995, công ty Ty Services Singapore Pte Ltd (Trụ sở chính ở số 10 Pandan Crescen # 03-01 UE Tech Park, Singgapore 128466), (sau day goi tắt là Tyco) ký kết với công ty trách nhiệm hữu hạn tư vân và xây dựng Hải Vân Thyess (gọi tắt là HVT), nay đồi thành
công ty Leighton Contractors Ltd “Việt Nam”, một thỏa thuận liên doanh
Thyess — Tyco Theo thỏa thuận này công ty HVT là đơn vị được cấp giây phép đầu tư theo pháp luật Việt Nam có tư cách pháp nhân làm đơn vị dự thâu xây dựng khách sạn Indochina Beach tại Đà Nẵng, cho chủ đầu tư là công ty lien doanh khách sạn Indochina( một(pháp nhân thành lập theo pháp luật theo pháp luật Việt Nam), nếu công ty HVT trúng thầu hợp đồng thì hai bên cùng nhau hợp tác thực hiện dự án trên cơ sở phân chia công việc và dịch vụ cụ thể
Thỏa thuận liên doanh Thyess — Tyco có điều khoản về trọng tài quy định rang : : * trong trường hợp xảy ra tranh chấp giữa các bên thỏa thuận, tranh chấp
đó sẽ được đưa ra xét xử bởi một trọng tài độc lập theo yêu cầu của một trong hai ben đã gởi thông báo, trọng tài này sẽ được bổ nhiệm bởi vị Chủ tịch của Viên các kỹ sư ở Australia.Việc xét xử diễn ra tại bang Queensland theo luật của bang Queensland điều chỉnh và diễn giải”
Trang 33Ngày 9/04/2000, trọng tài bang Queensland cé hai phán quyết rong tà như
sau:
- Đối với vụ kiện trong ty HVT là nguyên đơn: Trọng tai bang Queensland phán quyêt công ty HV thua kiện, buộc công ty phải trả cho công ty
Tyco một khaorn tiên là 60000USD; và 263320 dé la Uc
- Đối với vụ kiện, trong đó công ty Tyco là nguyên đơn Trọng tài bang Queensland phán quyêt có lợi cho Tyco, buộc công ty HVT phải trả cho công ty
Tyco một khoản tiên là 1.805.342,37 USD; 526.641 đô la Úc
Tổng số tiền mà trọng tài bang Queensland buộc công ty HVT phải trả cho công ty Tyco trong hai vụ kiệ là 1.865.342 USD ; và 789.961 đô la Úc Các khoản tiền này không được công ty Leighton Contractors Việt Nam( công ty HVT chuyên đồi) thực hiện dù đã được công ty Tyco nhiều lần nhắc nhở và yêu cầu thanh tốn Do cơng ty Leighton Contractors Việt Nam không thực hiệ thanh tốn, cơng ty Tyco đã nop don yéu cau cong nhan va cho thi hanh quyét dinh trọng tài nước ngoài đến Bộ tư pháp Việt Nam theo quy định của pháp lệnh về côn nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngoài ngày 27/09/1995, nay được thay thế bằng BLTTDS 2004 Nội dung đơn đề nghị Bộ tư pháp và tòa án Việt Nam công nhận và chấp thuận cho thi hành tại Việt Nam hai
phán quyết của trọng tài bang Queensland Queensland, buộc céng ty Leighton Contractors Viét Nam Leighton Contractors Viét Nam (công ty Leighton đã chuyền try sé chinh dénn s6 123 duong Lé Loi, Quan 1, thành phố Hồ Chí Minh ) phải thực hiện nghiêm túc phán quyết trọng tài theo quy định của pháp lệnh Ngày 01/08/200,Bộ tư pháp có cơng văn sơ 598/TP — PLQT - HTQT gởi đến tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về việc chuyển hồ sơ, đơn yêu cầu công nhận và thi hành tại Việt Nam phán quyết trọng tài nước ngoài đối với hai pán quết của trọng tài Queensland, Cộng hòa Úc của cong ty Tyco dé giải quyét theo
thâm quyền
Kết quả là hộ đồng xét xử tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã ra phán quyết công nhận và cho thi hành tại Việt Nam hai phán quyết của trọng tài Queensland; với lập luậ rằng tòa khơng có thấm quyền xem xét lại nội dung vụ kiện dù cho phía cơng ty HVT có nêu rằng hợp đồng lien doanh đã ký kết trước khi có luật thương mại 1997 ra đời Điều này phù hợp với thông lệ quôc tế và WTO Phía thua kiện khơng đồng ý nên đã kháng cáo đề xin xét xử cấp phúc thấm theo thủ tục tố tụng hiện hành Ngày 21/01/2003, tòa phúc thẩm tòa án nhân dân tối cao đã bác bỏ tòa sơ thẩm với hai lý do như sau: một, giũa công ty Tyco va Leighton ( tiép nối cơng ty HVT) khơng có quan hệ thương mại với lí do là hoạt động xây dựng koong phải là hành vi thương mại ; hai việc công nhận quyết ding trọng tài bang Queensland là trái pháp luật Việt Nam vì Tyco ký kết hợp đồng với công ty HVT khi khơng có giấy phép của Bộ xây dựng Từ đó, Tịa này nhận định hợp đồng vi phạm pháp luật Việt Nam và không được bảo vệ
Cùng một nội dung nhưng tòa sơ thâm và tòa xét phúc thâm đã có những quan điểm trái ngược nhau, tịa sơ thẩm thì công nhận quyết định trên của tịa nước ngồi, cịn tịa phác thấm thì khơng công nhận quyết định trọng tài nước ngoài nêu trên Việt Nam và Úc đã gia nhập công ước Niu York 1958, do đó văn bản có giá trị áp dụng trong vụ tranh chấp trên là công ước Theo Điều 3 cong
ước Niu York 1958 và khoản 4,Điều 15 Pháp lệnh công nhận và thi hành tại Việt
Trang 34BLTTDS 2004 ) trong quá trình xem xét vụ tranh chấp tịa án khơng xem xét lại vụ tranh chấp mà chỉ kiểm tra, đối chiếu, xem xét quyết định của rọng tài nước ngồi có đúng hay không để từ đó quyết định cơng nhận hay không công nhận quyết định của trọng tài nước ngoài
Như vậy, trong trường hợp nêu trên tòa phúc thâm đã xem xét lại nội dung của vụ tranh chấp là không phù hợp với công ước Niu York và các văn ban nêu trên.Theo ý kiến của Sesto Vechi văn phòng luật Russin và Vecchi nhận định: so với quyết định của tòa kinh tế (tòa án nhân dân thành phó Hồ Chí Minh ) cơng nhận phán quyết của trọng tài nước ngồi, thì quyết định của tòa phúc thẩm tòa án nhân dân tối cao ro rang là bước thụt lùi lớn của Việt Nam Theo định nghĩa của tòa phúc thấm về hợp đồng thương mại, tòa đã làm mat di tính hiệu lực về các điều khoản về xét xử bằng trọng tài của hàng trăm hợp đồng liên doanh, hợp đồng vay vốn, dịch vụ và các hợp đồng khác, bởi trong các hợp đồng này không bao giờ đáp ứng được các định nghĩa hạn chế của tòa về hành vi
thương mại Những hạn chế này của luật thương mại 1997 đã được sứa đồi ở luật
thương mại 2005
Qua vụ tranh chấp trên cho thấy rang van dé công nhận và thi hành quyết định của trọng tài còn nhiều hạn chế, hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động công nhận và thi hành quyết định nước ngồi cịn chưa đồng bộ, dẫn đến các cơ quan xét xử có những cách hiểu khác nhau, điều đó lam hạn chế khả năng quyết định
của trọng tài nước ngoài được thi hành ở Việt Nam
3.1.2 Những thuận lợi và khó khăn khi công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài tại Việt Nam
Qua thực tiễn hoạt đông công nhận và thi hành quyết định của trọng tà nước ngoài tại Việt Nam cho thấy rằng quyết định của trọng tài nước ngồi
được cơng nhận và thi hành tại Việt Nam có những thuậ lợi và những khó khăn nhất định:
- Thuận lợi:
*Việt Nam đã gia nhập công ước Niu York 1958 tạo điều kiên thuận lợi cho vân dé công nhận quyêt định trọng tài nước ngoài tại Việt nam và ngược lại
*Bên cạnh điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia thì việc cơng nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài thi việc công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngồi cịn dựa vào ngun tắc có đi có lại giữa nước ta và các quốc gia khac trong quan hệ quốc tế,giao lưu trong hoạt đọng thương mại
*Hệ thống pháp luật trong nước quy định về việc công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài tại Viêt Nam phù hợp với điều ước quốc tế mà
Việt nam là thành viên, tạo điều kiên thuận lợi cho cơ quan có thấm quyền trong
hoạt động xét xử trong việc công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngồi
- Khó Khăn:
Trang 35luật trong văn bản Do trình độ chun mơn của cơ quan có thẩm quyền còn yếu kém hay quy đính của pháp luật chưa rõ ràng và thông nhât
* Đội ngũ cán bộ trong hoạt động tòa án còn hạn chế về kiên thức áp dụng pháp luật trong vấn đề công nhận và cho thi hành quyết định trọng tài nước ngoài tại Việt Nam
* Do pháp luật của các quốc gia khac nhau nên vấn đề giải thích pháp luật gặp nhiều khó khăn.Việc diện dẫn căn cứ pháp luật của tòa án còn nhiều lung túng và bắt cập
* Chưa giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và văn bản pháp luật quôc gia
3.2 Đề xuất giái pháp
Pháp luật Việt Nam đã quy định khá sớm vai trò của trọng tài trong giải quyết tranh chấp Không thể phủ nhận cơ chế giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài với những ưu điểm: thủ tục đơn giản, cơ chế linh hoạt, tiết kiệm thời gian,bảo đảm tính bí mật Tuy nhiên, xung quanh cơ chế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài và tính hiệu lực của phán quyết trọng tài đặc biệt phán quyết của trọng tài nước ngoài tại Việt Nam vẫn còn nhiều điểm cần khắc phục và đưa ra những giải pháp hoàn thiện, để những quy định của pháp luật đồng bộ hơn, phù hợp hơn, và sát với thực tiễn trong việc công nhận và thi hành quyết định trọng
tài nước ngoài tại Việt Nam Tạo tâm lí an tâm cho những nhà đầu tư vào nước
ta đồng thời làm cho mối quan hệ ngoại giao giữa nước ta và các nước hữu quan ngày càng được củng có vững mạnh
Một sô vân đê mà niên luận đê xuât:
Thứ nhất: đối với Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992( sửa đổi bổ sung 2001) Trong Hiến pháp chưa có một điều luật cụ thể nào quy định về mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và các nguồn quốc nội của pháp luật Việt Nam Hiến pháp chưa quy định trọng tài như một thực thể trong hệ thống cơ quan, tô chức giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài Việt Nam là Nhà nước pháp quyền nên Hiến pháp là văn bản pháp luật cao nhất nên mọi cá nhân, cơ quan „tô chức đều phải tuân theo Hiến pháp Vì thế, để giúp các cơ quan, tổ chức, công dân, người nước ngoài áp dụng pháp luật một cách phù hợp,và không nhằm lẫn, quy định thêm trong Hiến pháp về mối quan hệ giữa điều ước quôc tế và pháp luật quốc gia là cần thiết, song sẽ tốt hơn nếu chúng ta giải quyết rõ vấn đề này trong Hiến pháp thì sẽ khơng gây chồng chéo ,và nhằm lẫn về giá trị pháp lý của văn bản pháp luật trong nước và các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết và gia nhập
- Trong hệ thống cơ quan giải quyết tranh chấp của Việt Nam trong Hiến pháp chỉ có Tòa án,nhưng thực tế trọng tài cũng là phương thức giải quyết tranh chấp hết sức ưu viêc.Những sửa đổi bố sung như vậy, không chỉ có ý nghĩa với trọng tài trong nước mà còn có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với vân đề công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài tại Việt Nam.trong một khoản thời gian khá dài
Trang 36quyết định đó mới được thi hành trên thực như quyết định của trong tai nuoc ngoài nơi mà nó được tuyên Tuy nhiên ,sau khi tịa án có thấm quyền xem xét và cho thi hành thì việc thi hành quyết định đó trên thực phải do cơ quan thi hành án thực hiện Đề hoàn thiên pháp luật trong lĩnh vực này cần có những quy
định đảm bảo các thủ tục gọn nhẹ, thuận hiện hơn cho các đương sự khi tiến hành công nhận và cho thi hành quyết định trọng tài để tiết kiệm thời gian, tiền bạc và nhân lực cũng như giải quyết nhanh lẹ cho các bên tranh chấp để họ tin tưởng vào pháp luật Việt Nam, là hệ thống pháp luật thông thoáng, đồng bộ, và hiệu quả nhanh chóng phù hợp với xu thế hội nhập của thê giới trong hoạt động kinh doanh thương mại Vì vậy, nên tạo cơ chế một cửa thơng thống và đồng bộ trong các co quan nhà nước có thâm quyền về vấn đề công nhận và cho thi hành quyết định trọng tài nước ngoài tại Việt Nam Hiên nay, liên quan đến hoạt động
công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngồi tại Việt Nam có sự tham
gia của rất nhiều cơ quan Nhà nước như: Bộ tư pháp, tòa án nhân dân, cơ quan thi hành án
Thứ ba: việc công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài, thường liên quan đến pháp luật và ngôn ngữ nước ngồi Đơi khi hội đồng xem xét việc công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngồi khơng đủ kh năng giải quyết, do không đủ kiến thức pháp lý để giải thích pháp luật nước ngoài cũng như trong vấn đề ngôn ngữ Khi đó các bên có thể mời phiên dich và giám định Tuy nhiên, việc giám định và phiên dich đó khơng có một ngun tắc nào quy định nêu như việc phiên dịch và giám định đó có nhiều ý kiến khác nhau thì sẽ giải quyết thế nào Điều này thi trong BLTTDS 2004 khơng có ghi nhận
Thiết nghi,néu quy định một cách cụ thể và rõ ràng hơn thì việc xem xét cộng nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngoài tại Việt Nam được nhanh
chóng và chuẩn xác hơn
Thứ tư: cần nâng cao kiến thức pháp lý cho tòa án trong hoạt động xem xét công nhận và thi hành quyết định trọng tài nước ngồi để tránh tình trạng một vấn đề mà hai cấp xét xử phải giải quyết để tiết kiệm thời gian, công sức của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan
Trang 37KÉT LUẬN
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mạnh mẽ của Việt Nam hiện nay cùng với những thách thức và những rủi ro tiềm ấn của môi
trường kinh tế sôi động của thế thới giới Đặc biệt Việt Nam đã là thành viên của
WTO các mối quan hệ đối ngoại ngày càng được mở rộng và nâng cao.Tuy nhiên, trong q trình đó khơng tránh khỏi những tranh chấp và va chạm Vì vậy, hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật vê công nhận và thi hành quyết định trọng tài nói riêng là việc cân thiết và đóng vai trị quan trọng hiên nay Tạo hành lang pháp lý và thơng thống, minh bạch, công bằng và phù hợp với các công ước Quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết hoặc gia nhập Trong đó vấn đề công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nước ngoài là một trong những điều kiện tăng cường quan hệ mua bán với các trên thế giới và thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Hoàn thiện những quy định của pháp luật về công nhận và thi hành quyết
định trọng tài nước ngồi tại Việt Nam góp phần tạo niềm tin của tất cả các
Trang 38TÀI LIỆU THAM KHẢO
3 Văn bản luật:
- Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001)
- Luật tổ chức tòa án nhân dân 2002 (sửa đổi bồ sung) - Bộ luật tố tụng dân sự 2004
- Luật thương mai 2005
- Luật trọng tài thương mai 2010 (có hiệu luật vào 01/01/2011)
- Pháp lệnh công nhận và thi hành tại Việt Nam quyêt định của trọng tài
nước ngoài 1995
- Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 - Công ước New York 1958
- Luật mẫu Uncical và trong tài thương mại quốc tế 1958 ws Sách, báo ,tập chí :
«_ Giáo trình luật thương mại quốc tế, Đại học luật Hà Nội, Nhà xuất bản tư
pháp, Hà Nội năm 2004
« Giáo trình tư pháp quốc tế, Đại học luật Hà Nội, Nhà xuất bản tư pháp, Hà Nội năm 2006
Y Gido trình Luật tố tụng dân sự, Đại học luật Hà Nội, Nhà xuất bản tư pháp, Hà Nội năm 2005
* Dương Kim Thế Nguyên, Giáo trình luật thương mại 3, Khoa luật Đại
học Cân Thơ
_ Diệp Ngọc Dũng, Cao Nhat Linh, Tập bài giảng tư pháp quốc tế, Khoa luật Đại học Cân Thơ
* Nguyễn Trung Tín, công nhận và thi hàn quyết định của trọng tài thương
mại tại Việt Nam, nhà xuât ban tư pháp, Hà Nội -2005
*_ Đoàn Năng, Một số vấn để lý luận cơ bản về tư pháp quốc tế, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội -2001
+ Hoàng Phước Hiệp, Vấn đề công nhận và thi hành ở Việt Nam quyết định của trọng tài nước ngồi, tập chí nhà nước và pháp luật, Sô 3/ 1994
* Dương văn Hậu, “Bàn về điểu kiện và tiêu chuẩn trọng tài viên ”,tập chí
luật học,sơ 3/2000
Lê Minh Tâm, “Một số ý kiến về hệ thống pháp luật và những tiêu chân xác định mức độ hoàn thiện của hệ thông pháp luật”, Tập chí Nhà nước
và pháp luật, sô 1/1991
Trang 39Trần Đức Hoài — Pham Thi Quynh An, “ Vi sao phap luat trong tai it
được lựa chọn đê giải quyết tranh châp”, tạp chí khoa học pháp lý sô 23
tháng 5/2007
+ Các trang web: