Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 259 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
259
Dung lượng
27,42 MB
Nội dung
Ó^\IJ BỌG AO DỤC VA ĐAO TẠO Ỉ).M TRUNG TAM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA VIỆN NGHIÊN CỨU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT • * NGUYỄN TRUNG TÍN THư.VIỆN t r ; C« ’ • ■ 1#\ }J Ụ ĩ V : : ' í c ■' * t ! .í „ *: v i í ĩ v L í L í rí:7 , iiA Ỉ i l l A I L fiJ S S CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI KINH TẾ T H ƯV I Ẹ N TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHỎNG DỌC i ế - CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ MẢ Số: 50515 LUẬN ÁN TIẾN Sĩ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM DUY NGHĨA TS NGUYỄN VĂN DŨNG HÀ NỘI - 2002 LỜ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực xác Các kết nghiên cứu nêu luận án chưa công bố cơng trình khác Năm 2002 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Trung Tín „ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIÊT TTKT Trọng tài kinh tế TTTTQTVN Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam TIẾNG ANH ICC The International Chamồer of Commerce (Phòng Thương mại Quốc tế) UCITRAL The United Nations Commission on International Trade Law (Uỷ ban Liên hợp quốc luật thương mại quốc tế) MỤC LỤC Lời cam đoan I Danh mục từ viết tắt Mục lục Mở đầu Chương I: Cơ sở lý luận việc công nhận cho thỉ hành Việt Nam định trọng tài kinh tế 13 Khái niệm định trọng tài kinh t ế 13 Khái niệm chất công nhận cho thi hành định trọng tài kinh tế .28 Sự cần thiết việc công nhận cho thi hành định trọng tài kinh tế .7 36 Trình tự thủ tục công nhận cho thi hành định trọng tài kinh tế 46 Các điểu kiện công nhận cho thi hành định trọng tài kinh t ế 56 Cơ sở pháp luật công nhận cho thi hành định trọìig tài kinh t ế 71 Chương II: Thực trạng pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài kinh tế 79 2.1 Cỡ sở pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài kinh tế 79 1.2 Thực trạng quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia vể cồng nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài kinh tế 83 13 Thực trạng quy định pháp luật nguồn quốc nội pháp luật Viột Nam vể cồng nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài kinh tế 105 2.4 Thực tiễn hoạt động công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài kinh tế 141 Chương III: Hồn thiện pháp luật Việt Nam cơng nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài kinh tế 148 3.1 Hoàn thiện quy định điều ước quốc tế vể cồng nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài kinh tế 148 3.2 Hoàn thiện quy định văn pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài kinh t ế 156 Kết lu ậ n 187 Tài liệu tham khảo 193 Phần phụ lục ! .203 , a ' MỞ ĐẨU Tính thời đề tài Chính sách đổi Đảng Nhà nước ta tác động sâu sắc tới đời sống kinh tế, xã hội pháp luật Trong lĩnh vực kinh tế, từ kinh tế tập trung bao cấp, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng, đó, “quan hệ đối ngoại khơng ngừng mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế tiến hành chủ động đạt nhiều kết tốt” [20, tr 16] Thực sách đó, Việt Nam đạt thành tựu kinh tế đáng kể Để đảm bảo cho chuyển hướng kinh tế, pháp luật đổi ưong việc điều chỉnh quan hệ kinh tế từ chỗ chủ yếu biện pháp hành chính, mệnh nh, hướng dẫn tới việcáp dụng chủyếu biện pháp mang tính chất dân (nguyên tắc thoả thuíạii,tự định đoạtcủa chủ thể kinh doanh ) “Tuy nhiên, nay, hệ thống pháp luật Việt Nam, có nhiều nỗ lực đổi mới, nhiều điều bất cập” [50, tr 53] Trong bối cảnh đó, tranh chấp kinh tế đa dạng cần giải theo phương thức phù hợp “Ngày nay, chuyển kinh tế sang thị trường vai trò pháp luật đại lượng khách quan công phát huy” [89, 26] Các tranh chấp kinh tế nước ta chủ yếu bao gồm: - Các tranh chấp hợp đồng; - Các tranh chấp thành viên công ty với thành viên công ty với công ty; - Các tranh chấp liên quan tới việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu Ngoài ra, tranh chấp kinh tế cịn tồn nhiều dạng khác nhau, ví dụ như: - Các tranh chấp liên quan đến đầu tư nước ngoài; - Các tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế quốc tế; -rCác ưanh chấp liên quan đến sở hữu trí tuệ, cạnh tranh lạm dụng vị độc quyền Các tranh chấp giải thượng lượng, hoà giải bên, án trọng tài “Phần lớn tranh chấp thương mại, đầu tư giới (trong có tranh chấp thương mại quốc tế đầu tư nước ngoài) giải theo đường trọng tài bên thương lượng hoà giải khồng thành” [50, tr.26] Điều xuất phát từ ưu việt đường trọng tài so với án: nhanh chóng, mềm dẻo, đỡ tốn kém, đảm bảo uy tín đảm bảo bí mật kinh doanh [48, tr 291-292] Nền kinh tế tập trung bao cấp trước không tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trọng tài phi phủ Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tài phi phủ Việt Nạm dã có mơi trường phù hợp để phát huy ưu việt Theo thống kê Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, từ năm 1993 đến năm 1995, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (TTTTQTVN) thụ lý 42 vụ tranh chấp, vào loại cao khu vực giới, giúp bên hoà giải thành xét xử tất vụ ưanh chấp [5, tr 55] Tuy vậy, để trọng tài phi phù phát huy mặt lợi đó, Nhà nước cần vừa đảm bảo điều kiện phù hợp cho việc thành lập hoạt động trọng tài kinh tế (TTKT), vừa đảm bảo cho định mà đưa đáp ứng yêu cầu pháp luật cơng nhận cho thi hành Có đảm bảo trọng tài thực cơng cụ thương mại đảm bảo cho việc thi hành hợp đồng ký kết Để hoàn thành vai trò ấy, định trọng tài cần công nhận thi hành [5, tr 44; 25, 10] Trong năm qua, Nhà nước ta ban hành, bổ sung, sửa đổi nhiều văn pháp luật; ký kết, tham gia nhiều điều ước quốc tế liên quan công nhận cho thi hành Việt Nam định TTKT Các văn pháp luật phân loại sau: - Nhóm thứ - nhóm khơng chun cơng nhận cho thi hành Việt Nam định TTKT chủ yếu bao gồm: Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Viột Nam 1992 sửa đổi, bổ sung Nghị Quốc hội số 51/2001/QH10 vể việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Viột Nam 1992 (sau gọi tắt Hiến pháp 1992); Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2002; Luật Đầu tư nước Việt Nam 2000; Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế 1994; Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân 1990; Pháp lộnh Thi hành án Dân 1993; Nghị định Chính phủ số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 Quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tu nước Việt Nam; Nghị định số 30/CP Chính phủ 1993 tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý công tác thi hành án dân sự, quan thi hành án dân chấp hầnh viên; Nghị định số 69/CP Chính phủ 1993 quy định thủ tục thi hành án dân sự; Nghị định số 116/CP Chính phủ ngày 5-9-1994 v ề tổ chức hoạt động TTKT; Quyết định số 204/TTg ngày 28/4/1993 Thủ tướng Chính phủ Tổ chức Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam; Quyết định số 114/TTg ngày 16/02/1996 Thủ tướng Chính phủ v ề việc mở rộng thẩm quyền giải tranh chấp Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam - Nhóm thứ hai - nhóm chuyên công nhận cho thi hành Việt Nam định TTKT bao gồm Pháp lệnh Công nhận thi hành Việt Nam định ưọng tài nước ngày 14/9/1995 văn hướng dẫn thi hành Các văn thuộc nhóm thứ ghi nhận quy định thẩm quyềrr án, quan nhà nước khác ưong viộc công nhận cho thi hành Việt Nam định TTKT Tuy nhiên, quy định văn oản chưa cụ thể, ví dụ chưa xác định rõ thẩm quyền, điều kiện thực hiộn tchi tiến hành công nhận thi hành Việt Nam định TTKT Pháp lệnh Công nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước giải vấn đề trình tự,' thủ tục điểu kiộn công nhận thi hành Viột Nam định TTKT nước ngồi, khơng iề cập tới phán TTKT Việt Nam Ngay định TTKT nước ngoài, nhiều vấn đề việc xác định quýết định trọng tài, việc áp dụng quy định thực tế chưa làm sáng tỏ vể mặt lý luận kiểm nghiệm đầy đủ thực tiễn Liên quan đến điểu ước quốc tế công nhận thi hành Việt Nam định TTKT, Việt Nam ký tham gia chủ yếu điều ước sau đây: a) hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, nhân gia đình hình (sau viết tắt hiệp định tường trợ tư pháp); b) hiệp định vể khuyên khích bảo hộ đầu tư; c) Cơng ước Niu c Về cơng nhận thi hành định ưọng tài nước ngồi Việc ký kết vằ tham gia điều ước“đó đặt rã nhiều vấn đề cần giải mặt lý luận thực tiễn Sự chưa hoàn thiện pháp luật vấn đề nước ta giải thích từ nguyẽn nhân chủ quan khách quan Việc giải thoả đáng sách pháp luật ưong ữnh vực cơng nhận thi hành Việt Nam định TTKT góp phần hồn thiện sách nước ta vể ữọng tài phi phủ, mà cịn góp phần xây dựng môi trường pháp lý thuận lợi để tạo động lực cho việc giải vấn đề kinh tế, văn hoá xã hội nước ta hiộn Báo cáo trị Đại hội IX rõ: kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu sức cạnh tranh thấp, số vấn đề văn hoá, xã hội xúc gay gắt chậm giải Cơ chế, sách khơng chưa tạo động lực mạnh để phát triển” [20, tr 17] Tình hình nghiên cứu Trong lĩnh vực khoa học pháp lý trọng tài có số cơng trình nhiều tác giả nước ngồi nước đề cập cơng nhận thi hành định TTKT, ví dụ như: Đề tài khoa học cấp trường mã số LH 95 008 vói tiêu đề “TTKT - hình thức giải tranh chấp kinh tế nước ta” Trường Đại học Luật Hà Nội; sách “Trọng tài quốc tế” Nhà Pháp luật Việt—Pháp, Nhà xuất Chính tri quốc gia, Hà Nội 1995; “Giải tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngồi Việt Nam” Phái đoàn Uỷ ban châu Âu Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000; viết tác Hoàng Phước Hiệp, Dương Thị Thanh Mai, Đoàn Năng, Dương Đăng Huệ, Trần Hữu Huỳnh đề cập nhiều khía cạnh việc công nhận thi hành Việt Nam định TTKT Các tác giả cơng trình cần thiết phải sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật Việt Nam công nhận thi hành Viột Nam đinh TTKT theo hướng thừa nhận tính chung thẩm định TTKT sử dụng tới cưỡng chế nhà nước trường hợp không tự nguyện thi hành Tuy nhiên, 'cơng trình đó, Hịặc không chuyên sâu công nhận thi hành Việt Nam định TTKT, có phạm vi hạn chế nên chưa thể xem xét cách tổng thể vấn đề vể mặt lý luận đề tài công nhận thi hành Việt Nam định TTKT Bởi việc nghiên cứu đề tài kể cách tồn diện có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn nhằm góp phần tăng cường vai ữị TTKT việc giải tranh chấp kinh tế Mục đích, nhiệm vụ luận án Để đáp ứng đòi hỏi công tác nghiên cứu lý luận hoạt động thực tiễn lĩnh vực giải ưanh chấp kinh tế, luận án hướng tới mục đích làm sáng tỏ sở lý luận việc công nhận cho thi hành Viột Nam định TTKT để góp phần phát triển pháp luật Việt Nam định cùa trọng tài kinh tế Vì thế, tên gọi chương không phù hợp với nội dung trình bày Trong chương II, tác giả ]ại lập ỉại mục 1.6 Chương I Mục 2.1 Chương II YỚi thày đổi nhỏ cách gọi Mục 3.1, Chuơng III theo không nên đưa o Việc hồn thiộn cơng ước khơng phải ỉà vấn dẻ phải ỉà thẩm Nhà nước Việt Nam Nhễ* nước Việt Nam tiến hành đàm phán để hoàn thiện diều ước song phương vái dối tác song vấn dề thuộc vào lĩnh vực khác fnà không nằm phạm vi đề tàị Nhược ặịẹm yệ nội 4ung - Luận án có số chỗ chưa xác thiếu logic, phẩn mở đầu: Trong phần mở đẩu tác giả luận án chưá làm bạt dược cầiỊ thiết yiêc Aghiên cứu đề tài ■ ' - Một số chỗ thiếu lô gic : Trang 4, 8,13 14, 26, 31, 33, 71 - Tác giả chua làm rõ khái niệm trọng tài kinh tế, rõ bất tương thích khái niộiTỊ so với nội hàm khái niêm trọng tài theo cảc công ước quốc tế Nếu không làm rõ dược khái niệm khó cố thể xác định tính chất cùa định chúng đứa - Trình bày trạ^ng 82 khơng phù hợp với nội dung chương m p h ù h ợ p h n YỚ i n ô rd iin ^ g ch n g ỉ v ì tro n g n y tá c g ià trìn h b y m ộ t s ố Yấh đề chung yé cổng ước quốc tế - Việc tác giả phân tích vấn đề thực trạng theo tiếp cận vãn bải) mà không theo cách tiếp cân dung qui phạm gây trừng lặp, làm cho luận án dài, khổng cổ dọng, thiếu súc tích -C ó sổ lỗi tà chưa dược khắc phục \ Nhậq xét chung * t Tuy cố số nhược điểm định song Luận án cố nhiỂu thành cổng đáng ghi nhận Luận án cố nội dung tốt song tác giả ỉưu ý khắc phục hạn chế mà phản biên độc lạp luận án có chất lượng tốt Người nhận xét N H Ậ■ N' X É T L U Ậ• N Á N TIẾN S Ỹ LUẬT H Ọ• C C Ủ A • NGHIÊN CỨU SINH NGUYỄN tr u n g tín Đề tại: C ơng n h ận cho thi h àn h tậi V iệt N am đ ịn h trọ n g tài k in h tế M ã số: 5 1/ Ỷ nglìĩa khoa hoc dề tài Trong kinh tế thi trường, pháp luật vẽ trọng tài nói chung pháp luật thi hành phán cuẳ trọng tài nói riêng ln giữ vai trị vơ quan írọng việc cải thiện môi trường đầu tư, bảo đảm quyền tự hoạt dộng kinh doanh, tôn trọng quyền lự thoả thuận quyền lự định'đoạt nhà kinh doanh Chính vây pháp luật trọng tài nối chung pháp luât thi Ịlặnh phán cuả trọng tài nối riêng luõn vấn đề nhà đầu tư vô quan tâm, diềú kiện hội nhập, tăng cường hợp tác kinh'tế quốc tế Hoàn thiện pháp luât trọng tài nói chung yêu cầu tối thiểu để cố thể trò thành viên tổ chức thương mại giới Ỏ Việt nam, nhận thức tầm quan trọng hoạt dộng trọng tài, nhiều năm qua, Nhà nước, nhà kinh doanh nhiều nhà nghiên cứu dã quan tâm đến vấn dề pháp luật vể trọng tài Bên cạnh việc tổ chức lại hai trung lâm Irọng tài phi phủ dã hoạt động từ năm 60 thành Trung tâm trọng lài quốc tế Việt nam, Chính phủ ban hành Nghị định 116/CP tổ chức hoạt dộng ỉrọng tài Đặc biệt Chủ tịch nước dã có Quyết định vể việc tham gia Cơng ước New York 1958 việc công nhạn cho thi hành phấn cuẩ trọng tài nước ngòai Nhà nước có nhiều cơng trình nghiên cứu vẻ trọng tài nhiều cấftuc Ị§ ^ c Chủ dề không thu hút ý Nhà nước nhà nghiên cứu Việt nam mà nhà kinh đoanh nước ngoài, dự án nựớc quốc lế Đáng ý phải kể đến Nhà nước cho nghiên cứu dể ban hành pháp lệnh yề trọng tài Dự án dã dựợc chuẩn bị công phu, dược chuẩn bị thông qua Đây dự án dặc biệt thu hút quan lãm nhiều giới nghiên cứu khác nhau, nhà dầu tư nước ngồi ' Mặc diTcó nhiều cố gắng, pháp luật trọng tài nói chung pháp luật tiu hành phán cỏâ trọng tài nói riêng vấn dẻ cần phải dựoc quan tâm nhiều cuả Nhà nước giới nghiên cứu, vấn đề công nhận cho thi hành phán trọng tài Viột nam, dó khâu định cuối dể báo đảm cho cam kết, thoả Ihuân Irong thương trường thục theo đường irọng tài Nhưng Việl Nam chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chủ đề mộl c4ch hệ Ihống Chính tơi đánh giá cao viêc nghiên cứu sinh Nguyẻn Trung Tín lựa chọn chủ đề làm Luận án tiến sỹ luật học Đề tài có ý nghĩa khoa học lý luận thực tiễn 2/ Về phương pháp nghiên cứu sư phù hơp vởi mã số chuyên ngành Nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp nghiên cứu luận án piột cách hợp lý Thành công đáng lưu ỷ phải kể đến phương pháp phân lích, tổng hợp phượng pháp luật so sánh Phương pháp luật so sánh không so sánh pháp luật Việt nam với pháp luật nước ngồi mà cịn hiên Ịchứ, yăn pháp luật Việt nam Nội dung luận án phù hợp với chuyên ngành Luật kinh tế, mã số 05 15 3/ Những ƯU đ iể m đóng góp khoa hoc luân án 3.1 Luận án có kết cấu chung hợp lý Nghiên cứu sinh từ vấn đẻ có tính chất chung pháp luật vẻ trọng tài nói chung pháp luật vẻ thi hành phán quyếl cuả trọng tài nói riêng đến cụ thể dể phân tích thực trạng pháp luật thi hành phán cuả trọng tài sở đố dưa kiến nghị Kết cấu hoàn loàn logic, phù hợp với chù để điểu'kiện nố sử dụng phổ biến 3.2 Tại chương ỉ cùa luận án, nghiên cứu sinh phận tích sâu sắc vấn đề lý luận chung vẻ pháp luật trọng tài nói chung pháp luật yề thi hành phán cuá trọng tài nối riêng Nghiên cứu sinh thành công khỉ đề cập phân tích có tĩnh Ihuyết phục loại định trọng tài mối quan hẹ so sánh để từ tìm sở khoa học luận giải cho cần thiết phải công nhận cho thị hành loại định trọng tài Cũng chương 1, nghiên cứu sinh phân tích vấn để co có tính lý thuyết trình tự, thù tục, Cấp điẻu kiên sở pháp lý việc công nhận cho thi hành định ỉrọng tài Tổi cho phân tích tồn diện kết luân làm rõ chủ đề mà nghiêr cứu sinh tập trung tất phần lại luận án 3.3 Thành cồng llúr ba nghiên cứu sinh phân tích cần thiết phả công nhận cho thi hành định irọng tài Nói cách khác nghiên cứụ sinl góp phần làm sáng vui trò viộc thi hành định cuả trọng tài Trọnị tài với tính chất mợt ttịểchế phi phủ nên khơng có quyẻn lực cơng nhi quan Nhà nước, thân định trọng tài khơng thể có tínl cưỡng chế quyốt định quan nhà nứơc Tuy nhiên irọng tài lạ thành lập sở Ihoả thuận bên, mà nguyên tắc cam kếl thoả thuận thương irường phải tơn trọng, phải thực hiện.thì tiâ tự thương trường giữ vững Chính Nhà nước có tráclf nhiộn can Ihiệp vào việc thực thoả thuận, trường hợp bên khơng thực thoả ihuẠn cùa 3.4 Gác phân tích, luận giải nghiên cứu sinh lại chương cho người dọc mộl nhìn vừa có lính khái quát chung thực trạng pháp luật vể thi hành phán cuả trọng tài^đồng thời nghiên cứu sinh ưu điểm hạn chế cùa lừng quy định cụ thể pháp luật Các phân tích lý giải chương lồn diện, cụ thể Nghiên cứu sinh phân tích sát thực trạng khó khăn việc cơng nhân cho thi hành phán trọng tài, nhai tình trạng chưa có chế để thi hành định trọng tài nước Tôi cho phan tích đánh giá nghiên cứu sinh ỏ chắn dược hẩu hếl luât gia cũngnhư nhà doanh nghiệp thừa nhận Có thể nói với hạn chế phạm vi luân án tiến sỹ nghiên cứu sinh phíiầ líV|i\mơt số lượng vãn pháp luật đổ sộ liên quan đến vấn dể thi hành clịnh củạ trọng tài, từ quy dịnh pháp luật nước đến hiệp dịnh song phương diều ước quốc tế khác Đặc biệt nghiên cứu sinh dã dành hẳn phẩn quan trọng dể trình bày vấn đề liên quan đốn Công ước New York 1958 việc cơng nhận cho thi hành phán CIKÌ irọng lùi nước ngịai Cơng ước New York 1958 vế việc cỗng nhận cho thi hành phấn cuả irọng tài nước ngòai văn pháp luật vô quan h ọng liên quan dến pháp luật trọng tài nối riêng việc hồn thiện mơi trường iliìu lư nói chung Cơng ước ỉàm tăng khả hiệu hoạt động trọng rịi liên hình diện quốc tế, tạo nhiều thuận lợi cho nhà dầu tư Khi tham gia Cồnu ước New York 1958 việc công nhận cho thi hành phán cuả trọng lài IUrức nyòai, Việt nam bảo lưu việc giải thích khái niệm quân hệ pháp luật thương IVK.IÌ iheo nguyên tắc pháp luật Việt nam Điểu đố gây khố khíui cho việc áp dụng Công ước cho nhà dầu tư 3.5 Các kiến nghị CỈUI nghiên círu sinh chương ầ có lý giải chăl chẽ bắi nguồn lừ phân lích lại chương vù chương Điều bảo đảm tĩnh thống lơgíc cỉiii IÌ1ỘI cơng trình khoa học Các kiến nghị nghiên cứu sinh cụ thể và' có ỵiá li ị iham khảo (.lể hoàn thiện pháp luật trọng tài nói chung thi hành phán trọng tài Việt nam nói riêng 3.6 Luận án có số luụng lài liệu llìiiin khảo phong phú, đa dạng, có nguổn gốc rõ ràng truy cfi|> dược dirợcjỉử lý tốt Các trích dẫn nói chung rõ nguồn gốc Các phụ lục lài liệu iham khảo tốt có giá trị chứng minh cho luận diổm Irung luận án lác gỉa 4/ Những han chế luân án Tuy có nhiều thành cơng, luận án cịn số hạn chế sau đây: 4.1 Những trỉnh bày trọng tài nói chung thi hành phán trọng tài nói riẽng đẻu Tuy nhiêtyở Việt nam quan điểm trọng tài chưa thạc Ihống cổ nhiều quan điểm chưa thật trọng tài Chính vậy, việc hoàn Ihiện pháp luật trọng tài gặp nhiểu khó khăn Tơi cho rằng, trọng lài chế định bắt nguồn từ hoạt động thương mại nên gần gũi với thương gia Nói cách khác, trọng tài thuộc kỹ thương mại nhiều kỹ pháp lý Tuy nhiên vận hành tốt môi trường pháp iý thuận tiện Trọng tài hình thành trến sở Nhà nước tơn trọng Yà bảo vộ quyền tự kinh doanh quyền tư hợp Việc Nhà nước phải can thiệp vào hoạt động trọng tài có ý nghĩa dể bảo vệ quyẻn tự kinh doanh, quyền tự hợp Cụ thể Nhà nước phải cố trách nhiệm bảo đảm để cam kết thương trường thực Luân án có dề câp đến luận này, chưa thật sâú Nếu luân án lý giải thêm vể vẩn dề tơi cho chất lượng luân án dược nâng cao nhiều, sở lý luận cùa vấn dề 4.2 Trên thương trường quốc tế có hai quan điểm.'khác vể việc công nhận cho thi hành định trọng tài Quan điểm thứ cho phán trọng tài không kể nước hay nước ngồi déu cần hai thủ tục cơng nhận cho thỉ hành Quan đ ỉm íhứ hai cho việc công nhận áp dụng dối với phán cùa trọng tài nước ngồi liên quan đến chủ quyền quốc gia Các phán cùa trọng tài nước phải dược thi hành mà không cẩn thù tục cơng nhân Nhà nước cố trách nhiệm bảo dảm cho cam kết thương trường dược thực Phần iớn nước áp dụng theo quan diểm thứ hai Theo luận án chưa lý giải thạt sâu sỏ khoa học vấn đề 4.3 Mục 2.3 từ trang 105 luận án có sử dụng khái ni^m “văn pháp luật không chuyên”, “văn pháp iuật chuyên ” khái niệm*rất kho tàng lý luận không lý giải rõ khái niệm 4.4 Luân án cịn số lỗi kỹ thuật, ví dụ lỗi đánh máy Các danh từ tiếng nước theo tơi khơng nên phiên âm theo tơi khồng có chuẩr mực thức cho việc phiẽn âm \ ị * ỉ ' Về cống trình da cổiig bố Các cơng trình dã cơng bộ' lác giả cố nội dung liên quan đên luận án Chất lượng cơng trình cơng bố có ý nghĩa khoa học, cơng trình đănj tạp chí chuyên ngành luật học ; Nhản xét chung Tuy cịn số hạn chế, tơi cho luân án tiến sỹ viết thành cơng Những nghiên cứu sinh trình bày Irong luân án khẳng dịnh nghiên cứu sinh nắm vững lất sâu kiến thức Luận án sử dụng râì tốt làm tài liệu tham khảo giảng dạy, nghiên cứu có nhiểu đóng góp cho việc hồn thiện pháp luật Việl nam Luận án đáp ứng yêu cầu vể nội dung hình thức, nghiên cứu sinh xứng đáng nhân học vị tiến sỹ luại học Hà nội, ngày I tháng 11 năm 2002 Xác nhặn chữ ký bên TS Nguyền Am Hiểu thuộc Bộ Tư pháp Hà Nội, ngày ỉ tháng II năm 200Ẳ T/L BỘ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP KT Vụ trưởng Vụ TCCB&ĐT NGƯỜI NHẬ N^ÉT NHẬN XÉT LUẬN ÁN TIẾN s ĩ LUẬT HỌC Đềtài: “Công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài kinh tế„ Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số; 05.15 Tác giả: Nguyễn Trung Tín Người nhận xét: PGS TS Luật học Trần Đình Hảo Cơ quan công tác: Việil NC Nhà nước pháp luật Trách nhiệm Hội đổng: Phản biện l.v ể tính cấp thiết đề tài luủn án; Trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta nay, vấn dẻ xây dựng hoàn thiên pháp luật trọng tài kinh tế nối chung pháp luật vẻ cổng nhận cho thi hành Việt Nam định cùa trọng ỉài kinh tế nối riêng dẫ vấn đề cần dược quan tâm nghiên cứu nhằm tìm phương cách giải đắn thích hợp, cao hiệu điều chỉnh pháp luật, đáp ứng tốt yêu cầu dạt giai đoận cơng nghiệp hóa đại hỏa đất nước Đúng tác giả luận án nêu trong, phần tổng quan tình hình nghiên cứu (Mục -Lời nói đầu trang luận án) nay, nước ta dã có số cổng trình viết nghiơn cứu giác độ khoa học pháp lý vẻ trọng tài, chưạ phải vấn đề dạt đẫ giải cách triệt dể, đặc biệt trước có luận án này, chưa có cơng trình nghiên cứu cách trực diên tồn diện cơng nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài kinlvtế Mặt khác, thực tìệ n ^ p lý hiên ỏ nước ta đẫ đặt nhu cầu, đòi hỏi cùa việc làm sáng tỏ sở lý luân thực tiễn cho việc xây dựng hồn thiện pháp luật cơng nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài kinh tế nước ngồi, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý vấn để này, điều rõ ràng kết nghiên cứu có giá trị tham khảo diểu kiện, hồn cảnh trị, kinh tế, xã hội khác hoàn toàn khơng thể máy móc lấy làm sở lý luận rập khuôn NHẬN XÉT LUẬN ÁN TIẾN s ĩ LUẬT HỌC Đ ề tài: "Công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài kinh tếM Chuyẻn ngành: Luật kinh tế Mã số; 05.15 Tác giả: Nguyễn Trung Tín Người nhận xét: PGS TS Luật học Trần Đình Hảo Cơ quan cơng tác: Việri NC Nhà nước pháp luật Trách nhiệm Hội đỔhgVPhản biện • l.v ể tính cấp thiết để tài luãn án; Trong điẻu kiện chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta nay, vấn đẻ xây dựng hoàn thiên pháp luật vẻ trọng tài kinh tế nối chung pháp luật vể công nhân cho thi hành Việt Nam định trọng tài kinh tế nói riêng dang vấn đề cần dược quan tâm nghiên cứu nhằm tìm phương cách giải dấn thích hợp, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật, đáp ứng tốt yêu cẩu đật giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Đúng tác giả luận án dã nêu phẩn tổng quan tình hình nghiên cứu (Mục -Lời nối dầu trang cùa luân án) nay, nước ta có số cổng trình viết nghiên cứu giác độ khoa học pháp lý trọng tài, chưạ phải vấn dẻ dặt dã dược giải cách triệt để, đặc biệt trước có luận án này, chưa cố cơng trình nghiên cứu cách trực diện tồn diện vẻ công nhân cho thi hành Việt Nam định trọng tài kinlvtế Mặt khác, thực tiễn pháp lý nước ta dạt nhu cẩu, đòi hỏi việc làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng hồn thiện pháp luật vẻ cơng nhân cho thi hành Việt Nam định trọng tài kinh tế nước ngoài, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý vể vấn đề này, điều rõ ràng kết nghiên cứu dó chi có giá trị tham khảo diều kiên, hồn cảnh trị, kinh tế, xã hội khác hồn tồn khơng thể máy móc lấy làm sờ lý luân rập khuôn áp dụng chúng vào viẽc giải vấn để lý luận thực tiễn dặt nước ta hiên trôn lĩnh vực Từ đó, tội cho Đề tài luân án Tiến sĩ luật học nêu NCS Nguyễn Trung Túi, cần thiết, có tính thời ý nghĩa khoa học thực tiễn không trùng lắp so vớị cơng trình nghiên cứu, luận án ngồi nước cơng bố Tính trung thực, rõ ràng đầy đủ việc trích dẫn tài liêu tham khảo thể hiên đảm bảo luân án Nội dung luận án phù hợp với tên đề tài luận án chuyên ngành Luật kinh t ế ; mã số: 505 15 2) Về phương pháp nghiên cứu đă đươc sử dung luân án: Luận án tiến sĩ luật học Nguyễn Trung Tín thực hiên áp dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp với tính chất nội dung cùa để tài nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án, nhìn chung thích hợp cho việc nghiên cứu vấn đề đặt luận án có độ tin cậy Các phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp hẹ thống, thống kê, so sánh, phương pháp diều tra xã hội học tác giả sử dụng tương dối hợp lý luận án để tăng cường tính thơng tin khả nhân thức luận án vẻ để tài nghiên cứu, nhằm giải thành công phững nhiệm vụ nghiên cứu mà dề tài iuận án dặt Phượng pháp luật học so sánh tìm thấy luận án Điểu phù hợp với việc nghiên cứu đẻ tài này, điều kiện chuyển sang kinh tế thị trựờng Việt Nam vấn để cồng nhận cho thi hành định ưọng tài kinh tế diều mẻ đời sống pháp lý kinh tế nước ta Trong đó, điều trở nơn quen thuộc đời sống kinh tế - xã hội nhiẻu quốc gia giới Với phương pháp nghiên cứu nêu đây, với cách quy nạp diễn giải tác giả, nhận xét rằng: thơng tin, đánh giá kết luận luận án vẻ vấn đề lý luân thực tiễn tin cậy 3) Về kết nghiẽn cứu đóng góp luân án Với cấu tương đối hợp lý, luận án tiến sĩ với đề tài cùí NCS Nguyễn Trung Tín cơng trình nghiên cứu nghiêm túc nhìn chunỊ có tính khoa học Theo đó, luận án có ưu điểm, thành cơng đóng gó| chủ yếu Irong khoa học pháp lý sau: Trên sở tổng hợp nhiều tri thức, quan niệm khác liên quan đến • vấn đề cơng nhân cho thi hành quốc gia định cùa trọng tài kinh tế, luận án sấu luân bàn giải số vấn đề lý luân cần thiết cùa luận án như: + Luân giải yà đưa khái niệm tựơng đối đầy đù công nhân yà cho thi hành định trọng tài kinh tế, qua góp phần vào viêc chuẩn hoá khái niệm định trọng tài, công nhận cho thi hành định trọng tài khoa học pháp lý nước ta; + Làm rõ chất cùa định trọng tài, chất cẩn thiết cùa việc công nhận cho thi hành định trọng tài; + Phân tích rõ điểu kiện cùa việc công nhận cho thi hành định cùa Irọng tài kinh tế; +, Làm sáng tỏ trình tự, thù tục cơng nhận cho thi hành định cùa trọng tài; Điẻu giúp cho tác giả tạo lâp tiền đẻ lí luận cẩn thiết cho việc nghiên cứu Các vấn đề luân án nhằm đạt mục đích nghiên cứu để luận án Thành công đống góp thứ hai luận án phân tích đánh giá tương dổi sâu sắc thực trạng pháp luật cổng nhận cho thi định cùa trọng tài kinh tế Thực trạng điẻu chỉnh pháp lý nước ta vể tĩnh vực dược trình bẩy Chương II luận án, thể h ện dày công sáng tạo cùa tác giả quấ\ trình nghiên cứu khổng văn pháp luật rnà trẽn thực tế dời sổng kinh tế Điều đố thể chỗ: Thứ nhất, thơng qua vịẽc nghiẽn cứu tồn hệ thống pháp luật nước ta (bao gồm đ ềụ ước quốc tế mà nựớc ta tham gia ký kết) vé tài phán kinh tế, đặc biệt vé trọng tài kinh tế, công nhận cho thi hành Việt Nam định cùa trọng tài kinh tế, luân án dựng lên tranh toàn cảnh, cụ thể cùa pháp luật hành vẻ công nhận cho thi hành Việt Nam định cùa trọng tài kinh tế Thứ hai, so sánh hay đối chiếu pháp luật hành với thực xã hội với kinh nghiệm nước ngoài, sờ định hướng lý luân luận ár dã trình bầy Chương ỉ minh chứng tư liệu thự( tế phong phú, luận án cố nhân xét đánh giá xác đáng vẻ thực trạni cùa chế định pháp luật vể cổng nhân cho thi hành Việt Nam địnl cùa ưọng tài kinh tế nước ta Trên tinh thẩn khách quan thẳn; thắn, đánh giá luận án phát hiên bao gổm thành côn, hạn chế qui định pháp luật hành lĩnh vực bất cập Từ kết nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật, định hướng lý luân mà luận án dã giải quyết, xuất phát từ bổi cảnh hợp tác hội nhập kinh tế quốc tế ồùiig 'VỚi quan điểm thực tế kinh tế - xã hội, luận án dã dưa kiến nghị, dề xuất phương hướng'cho việc hồn tlìiên pháp luật lĩnh vực kiến nghị, đề xuất việc xay dựng Pháp lệnh trọng tài Thương mại Luật Thi hành án nước ta Nlũrng kiến nghị đa dạng giải pháp cụ thể hoàn thiên pháp luật dược nêu Chương III luận án, theo tơi, ỉà có sở, cố giá trị tham khảo cố sức thuyết phục Về kết cấu ỉuận án, thấy rằng: Kết cấu tổng thể luận án tương đối hợp lý • Hình thúc luận án đảm bảo đáp ứng yêu cầu dặt luận án Tiến sĩ theo quy chế hành Những thiếu sót ẳn án Bơn cạnh ưu điểm, thành công chủ yếu dã nêu trẽn, theo tơi, luận án cịn sổ điểm hạn sau đây: - Chưa di sâu phân tích rõ cần thiết việc can thiệp từ phía Nhà nước vảo hoạt dộng trọng tài nhằm bảo vệ lợi ích chủ thể kinh doanh điểu kiện kỉnh tế thị trường - Một số khía cạnh đặc thù, chất pháp lý trọng tài hoạt động trọng tài cố phối ảnh hưởng đến tính chất định trọng tài từ dó cẩn lưu ý viộc cơng nhận cho thi hành định trọng tài chưa khai thác yà luận giải cách triệt dể; - Một số thuật ngữ sử dụng luân án dẻ gây hiểu lầm ví dụ như: “ có hai loại định trọng tài: định cuối định cuối " (trang 18, dòng thú từ lẽn); - Một số câu cịn khó hiểu, khơng thật rõ ngtiĩa (trang 21, dòng thứ từ xuống; trang 31, dòng thứ 13 từ xuống; trang 32, dòng thứ từ trơn xuống; trang 56, dịng (hú 11 từ trẽn xuống); hay có câu lại dược bất đầu liên từ “và” ( trang 30; 35; 36; 49; 149) - Ln án cịn số lỗi kỷ thuật, lỗi tả 5) Về cống trình liên quan đến luân án đươc cống bố tác giả Đảy Bài báo tác giả liên quan đến ln án dã dược cơng bố tạp chí chuyên ngành nước: Tạp chí Ntià nước Pháp luật (các số 6/2000; *i Ỷ 5/2001; 8/2001; 5/2002 số 6/2002),Tạp chí Nghiên cứu Lâp pháp (số 7/2001), Tạp chí Khoa học pháp lý (số 3/2001) thể hiên kết nghiên cứu tác giả bám sát liên quan đến nội dung chù yếu cùa luân án, có giá trị tham khảo, gợi mỏ lý luân áp dụng thực tiễn 6) Kết luân chung: Với tất trình bầy cho phép đến kết luận chung là: Luân án Tiến sĩ luật học NCS Nguyễn Trung TÍ11 đề tài nêu Irên vẻ có nhiều ứu điểm thành cơng có đóng góp cho khoa học pháp lý chuyên ngành Luật kinh tế Qua chứng tỏ khả độc lập nghiên cứu khoa học tác giả luận án dã dáp ứng dẩy đù yẽu cầu đặt theo Quy chế Đào tạo sau đại học hành Bộ Giáo dục Đào tạo Luân án tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, giảng dạy cũríg xây dựng hoàn thiện qui định pháp luật vẻ Công nhân cho thi hành Viột Nam dịnh cùa trọng tài kinh tế Bản tóm tất luận án phản ánh trung thành phù hợp với nội dung luân án Tôi tán thành việc luận án đưa bảo vệ Hội dồng chấm-luận án tiến sĩ cấp nhà nước để nhận học vị tiến sĩ luật học Xác nhận chữ ký bêìì PGS TS Trần Đinh Hảo Hà nội, ngày 04/11/2002 Người nhận xét luận án PGS.TS Lt • hoe » Trần Đình Hảo BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - TRUNG TẬM KHXH VÀ NVQG VIỆN NC NHÀ NƯỔC VÀ PHÁP LUẬT CỘNG HOÀ XẢ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ================= NGHỊ QUYẾT CỦA HỘI ĐỔNG CHẤM LUẬN ÁN TIẾN SỸ CẤP NHÀ NƯỚC Hội chấm luận án tiến sỹ cấp Nhà nước thành lạp theo Quyết dịnh số 4758/QĐ/BGD&ĐT-SĐH ngày 15/10/2002 Bộ Giáo dục Đào tạo dã họp ngày 15/11/2002 để chấm Luận án Tiến sỹ NCS Nguyễn Trung Tín với để tài: "Cõng nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài kinh tể', chuyên ngành Luật Kinh tế, mã số 5.05.15 , Sau nghe NCS Nguyễn Trung Tín trình bày tóm tắt kết nghiên cứu; nghe ba người phản biện đọc nhận xét vẻ Luận án; nghe Uỷ viên thư kỷ trình bày Bản tổng hỢỊ^viđến nhân xét Ưỷ viên Hội Luân án ý kiến cùa quan nhà khoa học Bản tóm tất Luận án; nghe NCS trả lời câu hổi thành viên Hội dồng dặt ra, Hội dã thảo luân trí nghị: Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án Đề tài Luận án NCS Nguyễn Trúng Tín ỉà đề tài có tính chun mơn sâu, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận án nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện vấn dể cổng nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài kinh tế Phương pháp nghiên cứu kết cáu Luận án Những phương pháp nghiên cứu mà tác giả sử dụng trình thực dể tài phù hợp có dộ tin cậy cáo Kết cấu Luân án hợp lý lơgic Những thànhI cơng dóng góp Luận án - Đây Luân án tiến sỹ luật học nước ta nghiên cứu cách bản, có hộ thống vấn đề pháp lý việc công nhận cho thi hành Việt Nam định cùa trọng tài kinh tế Tác giả Luận án làm rõ sỏ lý luận thực tiẻn cùa đé tài - Luận án trình bày có hộ thống có sức thuyết phục sở lý luận việc cồng nhân cho thi hành Việt Nam định trọng tài kinh tế Các khái niệm công nhộn cho thi hành quyếl (lịnh cùa trọng lài, liêu chí trình tự, thủ tục điểu kiện công nhạn cho thi hành dịnh tiọng tài dã luận án phân tích kỹ - Luận án phân tích đánh giá cách đầy đủ thực trạng pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài kinh tế - Luận án đề xuất lập luận cách thuyết phục phương hướng giải pháp hồn thiện pháp luật cơng nhân cho thi hành Việt Nam định trọng tài kinh tế - Luận án tài liêu tham khảo có giá trị dối với nhà khoa học, quan iập pháp, hành pháp, giảng viên sinh viên nghiên cứu, giảng dạy, học tạp vể pháp luật kinh tế nói chung pháp luật trọng tài nói riêng Mơt số Ị*han chế, thiếu sót Luân án Luận án có số hạn chế, thiếu sót sau: I - Mội số khía cạnh vế chất pháp lý cùa trọng tài hoạt động trọng tài có ảnh hưởng đến tính chất định trọng tài đố cẩn lưu ý việc công nhân cho thi hành định trọng tài chưa dược khai thác luận giải cách triệt để - Chưa phân tích rõ cần thiết can thiệp.của Nhà nước vào hoạt dộng eủa trọng tài nhằm bảo vệ lợi ích cùa chủ thể kinh doanh điều kiện kinh tế thị trường - Chưa trình bày cách rõ nét tình hlnh thực pháp luật vẻ cổng nhân cho thi hành Việt Nam định trọng tài kinh tế Đánh giá chung Luận án NCS Nguyễn Trung Tín cơng trình nghiên cứu kh học nghiêm túc công phu Luân án thực hiên thành công mục đích V( nhiệm vụ đạt ra; đáp ứng đầy đủ yêu cầu theo quy chế hành mộ luân án tiếiì sỷ^ luật học.* NCS trả lòi đầy đủ câu hỏi đặt buổi bảo v< Luận án Bản tóm tất Luận án phản ánh trung thành đẩy đủ nội dung chù yếu cù Luận án Kết đánh giá Luận án: Hội đồng tán thành Luận án cùa NCS Nguyễ rp _ ' Trung ín I Mọi (lổng dề nghị Bộ Giíío dục vù Đào tạo công nhạn liọc vị Tiến sỹ Luạt l i ọccho NCS N g u y ễ n Trung Tín Ngliị 100% thành viên Hội tán thành H N ộ i, ng ày 15 ílĩáng I I n ă m 20 02 T H Ư KÝ HỘI ĐỒN G TS Phạm Hữu Nghị Xác nhân sở đào tạo: /í/' / ' n g h iê n Lc i ỗ í v H NHÀ !• l ộ VÀ ý* \\PHÁP LUẬ r / / V : P ,,Ó V|ỆM inưÓNG ?GS TS LÊ MINII THƠNG GS.TSKHrĐào Trí úc ... nơi trọng tài đưa định 1.2 KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI KINH TẾ Sau xác định khái niệm định TTKT công nhận cho thi hành Việt Nam, khái niệm công nhận. .. thi hành Việt Nam định TTKT Kết luận 13 CHƯƠNGI C SỞ LÝ LUẬN VỂ VIỆC CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI KINH TẾ 1.1 KHÁI NIỆM QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI KINH TẾ... điều ước quốc tế vể cồng nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài kinh tế 148 3.2 Hoàn thi? ??n quy định văn pháp luật Việt Nam công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài kinh t ế