1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công nhận và cho thi hành tại việt nam bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài trong bối cảnh hội nhập quốc tế

91 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 762,65 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ THẾ BÌNH CƠNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TỊA ÁN NƯỚC NGỒI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ MÃ SỐ: 603860 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NƠNG QUỐC BÌNH HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Qua Luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ em suốt trình học tập rèn luyện Trường Đại học Luật Hà Nội trình thực Luận văn thạc sỹ Luật học Đặc biệt, xin cảm ơn Tiến sỹ Nông Quốc Bình người tận tình hướng dẫn bảo để em hoàn thành tốt Luận văn thạc sỹ Xin chân thành cảm ơn! Học viên Đỗ Thế Bình MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Những đóng góp khoa học luận văn Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TỊA ÁN NƯỚC NGỒI 1.1 Khái niệm công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước 1.1.1 Khái niệm án, định dân Tòa án nước ngồi 1.1.2 Khái niệm cơng nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi 1.2 Đặc điểm pháp luật công nhận cho thi hành án, 10 định dân Tòa án nước ngồi 1.3 Cơng nhận cho thi hành án, định dân theo pháp luật 13 nước điều ước quốc tế 1.3.1 Pháp luật nước theo hệ thống cấp phép 13 1.3.2 Pháp luật nước theo hệ thống pháp luật án lệ 15 1.3.3 Pháp luật số nước khác 17 1.3.4 Một số điều ước quốc tế đa phương công nhận cho thi hành 17 án, định dân Tòa án nước ngồi 1.4 Sự cần thiết việc công nhận cho thi hành án, định 19 dân Tòa án nước bối cảnh hội nhập quốc tế Kết luận chương I 21 CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VÀ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGỒI 2.1 Q trình phát triển pháp luật Việt Nam công nhận cho thi 22 hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 2004 22 2.1.2 Giai đoạn từ năm 2004 đến 25 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam vấn đề công nhận cho 25 thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi 2.2.1 Cơ sở pháp lý để công nhận cho thi hành Việt Nam án, 25 định dân Tòa án nước ngồi 2.2.2 Ngun tắc cơng nhận cho thi hành án, định dân 26 Tòa án nước ngồi 2.2.3 Quyền u cầu cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, 34 định dân Tòa án nước ngồi 2.2.4 Thẩm quyền Tòa án Việt Nam 35 2.2.5 Các quy định pháp luật thủ tục công nhận cho thi hành 37 Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi 2.3 Vấn đề không công nhận cho thi hành Việt Nam án, 44 định dân Tòa án nước ngồi 2.3.1 Những án, định dân Tòa án nước ngồi khơng 44 công nhận cho thi hành Việt Nam 2.3.2 Thủ tục xét đơn yêu cầu không công nhận án, định dân 47 Tòa án nước ngồi khơng có u cầu thi hành Việt Nam 2.3.3 Thủ tục kháng cáo, kháng nghị xét kháng cáo, kháng nghị 48 2.4 Thực tiễn công nhận cho thi hành Việt Nam án, định 49 dân Tòa án nước ngồi 2.4.1 Tình hình cơng nhận thi hành Việt Nam án, định 49 dân Tòa án nước ngồi 2.4.2 Thực tiễn cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, 50 định dân Tòa án nước ngồi Kết luận chương II 53 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGỒI 3.1 Ý nghĩa việc cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, 54 định dân Tòa án nước ngồi bối cảnh hội nhập quốc tế 3.2 Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt nam vấn đề công nhận 56 cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước 3.2.1 Hoàn thiện mặt pháp luật (sửa đổi, ban hành văn 56 pháp luật có liên quan) 3.2.2 Kiến nghị việc tham gia sửa đổi, bổ sung điều ước quốc tế 66 hiệp định tương trợ tư pháp quy định công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi 3.2.3 Hồn thiện chế 69 3.2.4 Nâng cao lực đội ngũ cán tư pháp (đặc biệt 70 người thực công việc chuyên môn lĩnh vực công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi) Kết luận chương III 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền dân, dân dân Chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam lần đề cấp tới Nghị Hội nghị tồn quốc nhiệm kỳ khố VII (năm 1993), ghi nhận thức Đại hội Đảng lần thứ IX thể chế hoá Điều Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi): Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân…quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Với đặc trưng đó, máy Nhà nước phải ln củng cố, tăng cường để đáp ứng nhiệm vụ mà thời kỳ đổi đặt tinh giản, gọn nhẹ đặc biệt hoạt động có hiệu theo chức năng, nhiệm vụ pháp luật quy định Vì vậy, với việc đề nhiệm vụ để cải cách quan lập pháp hành pháp, Nghị Trung ương Nghị Trung ương (khoá VIII) rõ: “Tiếp tục cải cách Tư pháp yêu cầu cấp bách” ngày 02/01/2002, Bộ trị ban hành Nghị số 08/NQ- TƯ “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Trong đó, đề nhiệm vụ cụ thể nhằm cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp Tiếp tục hoàn thiện xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, ngày 24/5/2005 Bộ trị ban hành Nghị số 48/NQ-TƯ “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” ngày 02/6/2005 Bộ trị ban hành Nghị 49/NQ-TƯ “chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Mục đích cải cách tư pháp nhằm xây dựng tư pháp sạch, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao Phương hướng nội dung cải cách tư pháp Việt Nam tiến hành cải cách tư pháp khẩn trương đồng bộ; hồn thiện sách pháp luật hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân; hoàn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ cơng khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người; tổ chức quan tư pháp chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học đại cấu tổ chức điều kiện, phương tiện làm việc Trong đó, xác định Tồ án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm Theo quy định Hiến pháp năm 1992 Luật tổ chức Toà án năm 2002, nhiệm vụ trọng tâm Toà án xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, kinh tế, hành chính, lao động giải việc khác theo quy định pháp luật Thực tế, hoạt động trọng tâm Toà án hoạt động áp dụng pháp luật việc giải vụ án nói chung, việc giải tiến hành theo trình gồm nhiều giai đoạn Các giai đoạn có mối liên hệ mật thiết với nhau, kết giai đoạn làm tiền đề cho giai đoạn với mục đích giải vụ án xác, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tập thể cá nhân Bên cạnh công tác xét xử, việc xem xét để công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân quan có thẩm quyền nước ngồi Tòa án trọng coi lĩnh vực quan trọng hoạt động ngành Công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi nội dung quan trọng hoạt động tương trợ tư pháp, thủ tục đặc biệt hoạt động tố tụng dân quốc tế Thủ tục quy định Phần thứ Bộ luật tố tụng dân Thực tế cho thấy việc công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi năm gần ngày gia tăng, điều thể rõ tính chất phức tạp loại vụ việc Trong trình độ chun mơn người thực thi pháp luật lĩnh vực không nhiều, văn pháp luật có liên quan nhiều chồng chéo, bất cập, thủ tục rờm rà hội nhập quốc tế nên không thận trọng trước diễn biến nước tiên tiến giới Do đòi hỏi trách nhiệm nặng nề ngành Tồ án nói chung để góp phần làm ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, giữ gìn kỷ cương pháp luật để lại hình ảnh tốt đẹp cộng đồng quốc tế Mặt khác, thực tiễn giao lưu dân quốc tế cho thấy số lượng án, định tuyên nước cần thi hành nước khác ngày tăng, điều dẫn đến nhu cầu hợp tác quốc gia để thỏa thuận công nhận cho thi hành lãnh thổ án, định dân Tòa án nước ngồi đòi hỏi tất yếu khách quan Từ phân tích cho thấy, mặt lý luận thực tiễn có nhiều vấn đề đặt để nghiên cứu, đánh giá thực tế, tìm hiểu từ nhiều góc độ khác để có khoa học hoạt động xét xử Toà án nhân dân nói chung thủ tục cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi nói riêng Xuất phát từ lý nêu nên việc chọn đề tài nghiên cứu: “Công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi bối cảnh hội nhập quốc tế” cần thiết có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật sau Bởi chọn đề tài để làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu chế định “Công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi” có số nghiên cứu học giả như: “Nguyên tắc công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngoài, Trọng tài nước ngoài” tác giả Nơng Quốc Bình, Đại học Luật Hà Nội, Tạp chí luật học số đặc san Bộ luật tố tụng hình năm 2004; “Hồn thiện pháp luật cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi” Thạc sỹ Bành Quốc Tuấn – Khoa Luật, Đại học Kinh tế Luật, Đại học Quốc gia; “Thủ tục yêu cầu công nhận/không công nhận án dân Tòa án nước ngồi Việt Nam” Luật sư Trần Hồng Phong…Đặc biệt đề tài khoa học cấp sở “Những vấn đề lý luận thực tiễn công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi, định Trọng tài nước ngồi” Tòa án nhân dân tối cao góp phần áp dụng quy định công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi Dù xem xét phương diện, góc độ ý kiến, đánh giá đến thống nhận thức chung chế định công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi có vai trò quan trọng đời sống pháp lý Nhận thức điều nên pháp luật Việt Nam có bổ sung, sửa đổi nhiều quy định chế định Tuy nhiên chưa có nghiên cứu liên kết cách logic, chặt chẽ mang tính hệ thống sở lý luận thực tiễn áp dụng mang tính xuyên suốt q trình hình thành chế định cơng nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước Việt Nam đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài bao gồm: - Giải vấn đề lý luận chung quy định công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngoài; - Nêu tồn thực tế cần khắc phục; - Những phương hướng giải để góp phần áp dụng quy định công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước bối cảnh hội nhập quốc tế Để đạt mục đích trên, Luận văn cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu, tìm hiểu chất pháp lý yêu cầu thực quy định công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi - Tìm hiểu vướng mắc xảy xảy công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi - Trên sở yêu cầu lý luận thực tiễn, luận văn đưa giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện phần quy định pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước bối cảnh hội nhập quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi, nghiên cứu thực trạng công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngoài, nguyên nhân bất cập để từ đưa giải pháp đảm bảo cho giải vụ việc công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận giải việc công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi Luận văn khơng đề cập đến việc công nhận cho thi hành Việt Nam án, định khác Tòa án nước ngồi Trọng tài nước Trong phạm vi luận văn thạc sĩ liên quan đến mốc thời điểm có hiệu lực Pháp lệnh cơng nhận thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi năm 1993, Bộ luật tố tụng dân năm 2000, Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Bộ luật dân năm 2005 nên phạm vi nghiên cứu luận văn xác định từ năm 1993 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài - Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở lý luận Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam tăng cường pháp chế, xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, đặc biệt quan điểm Đảng đạo cải cách tư pháp thời gian tới - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp triết học vật biện chứng, vật lịch sử Mác xít, trọng phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lịch sử cụ thể Bên cạnh đó, sử dụng phương pháp phổ biến đại khác thống kê luật học, so sánh…trong trình nghiên cứu để giải vấn đề cách tồn diện Những đóng góp khoa học luận văn - Nêu, phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm giai đoạn thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngoài; - Đánh giá thực trạng hạn chế, bất cập thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi Đồng thời, phân tích làm rõ nguyên nhân hạn chế, bất cập đó; 72 - Phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán, Kiểm sát viên thường xuyên, chuyên sâu nghiệp vụ việc công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi Tổng kết công tác thực tiễn học tập nghị quyết, chủ trương sách Đảng cách thường xuyên - Cần mở lớp tập huấn ngắn ngày theo chun đề, vừa có tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn, phù hợp với đối tượng Có thể tiến hành cách tổ chức buổi tập huấn Bộ luật, Luật, Pháp lệnh mới, Nghị Hội đồng thẩm phán, Thông tư liên tịch văn khác có liên quan đến công tác công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước để Thẩm phán, Kiểm sát viên quán triệt nội dung văn pháp luật - Phải thường xuyên nâng cao lực, trình độ Thẩm phán, Kiểm sát viên trực tiếp giải việc công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi, đồng thời phải kiện toàn cấu tổ chức Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cho hợp lý, gọn nhẹ, phương thức cải cách hành chính, kiện tồn tốt máy tổ chức làm tốt công việc bồi dưỡng nghiệp vụ, phẩm chất trị cho Thẩm phán, Kiểm sát viên, giải pháp trực tiếp góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật việc công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi Kết luận chương III Từ phân tích nhận thấy pháp luật công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi nhiều thiếu sót, cần sửa đổi, bổ sung để phù hợp với thực tiễn điều ước quốc tế Từ nâng cao hiệu hoạt động công nhận cho thi hành Việt Nam, làm cho quan hệ hợp tác Việt Nam nước giới ngày phát triển Bên cạnh đó, việc gia nhập ký kết điều ước quốc tế vấn đề cần thiết, góp phần khắc phục nhiều khuyết điểm pháp luật quốc gia Thiết nghĩ thời gian tới, nhà làm luật Việt Nam cần trọng công tác sửa đổi pháp luật công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân 73 KẾT LUẬN Trong Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Bộ Chính trị, Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Hoàn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, đảm bảo tính đồng bộ, dân chủ, cơng khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người” Để đạt mục tiêu này, nhiều nhiệm vụ đặt công tác cải cách tư pháp, có nhiệm vụ đảm bảo quyền lợi bên chủ thể quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Tố tụng dân sự, sở chủ quyền quốc gia, việc công nhận cho thi hành phán Tòa án nước vấn đề cần quan tâm Đây coi đòi hỏi tất yếu khách quan hoạt động tư pháp Trên thực tế, năm qua Đảng Nhà nước ta ý đến vấn đề công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước thực tế ban hành số văn quy phạm vấn đề như: Pháp lệnh công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước năm 1993; Bộ luật tố tụng dân năm 2004; Các Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam số nước, Luật tương trợ Tư pháp…Xem xét quy định pháp luật hành kể trên, cho thấy pháp luật hành ghi nhận đầy đủ nội dung chế định như: Điều kiện cơng nhận, trình tự, thủ tục công nhận hay nguyên tắc việc công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi Tuy nhiên, khơng thiếu sót mang tính pháp lý thiếu sót chế thực pháp luật Tình trạng án, định dân Tòa án nước ngồi chưa cơng nhận Việt Nam, tồn đọng nhiều chưa cải thiện Hoàn thiện hệ thống pháp luật công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước cần tập trung vào việc tách bạch rõ ràng cụ thể vai trò quan hữu quan, đơn giản hóa loại hồ sơ, tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực quyền yêu cầu nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp đương sự…Những giải pháp phải thực đồng bộ, với tâm nỗ lực trị mạnh mẽ để bảo vệ lợi ích cho bên vụ án đồng thời đảm bảo nguyên tắc pháp chế Việt Nam Với phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sỹ, đề tài dừng lại vấn đề mang tính học thuật khơng tránh khỏi thiếu sót Đây vấn đề quan trọng có ý nghĩa khơng việc hồn thiện hệ thống pháp luật, mà có ý nghĩa việc thể quyền tài phán độc lập quốc gia có chủ quyền Chính vậy, cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung giải cách toàn diện nghiên cứu khoa học tiếp theo./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT BTP, VKSNDTC, TANDTC (1993), Thông tư liên ngành số 04/TTLN ngày 24/7/1993 Bộ Tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thực số quy định Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án; BTP, BNG, TANDTC (2011), Thông tư liên tịch số 15/TTLT ngày 15/9/2011 Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân tối cao, hướng dẫn áp dụng số quy định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Luật Tương trợ tư pháp; Chính phủ (1998), Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10/1998 Chính phủ đăng ký hộ tịch; Chính Phủ (2002), Nghị định số 68/2002/NĐ- CP ngày 10 tháng năm 2002 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật hôn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi; Chính Phủ (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ- CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 Chính Phủ đăng ký quản lý hộ tịch; Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Cu Ba (1984); Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên Bang Nga (1998); Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa dân chủ Lào (1998); Hiệp định tương trợ tư pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1998); 10 Hiệp định tương trợ tư pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Pháp (1999); 11 Hiệp định tương trợ tư pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Ucraina (2000); 12 Hiệp định tương trợ tư pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Be-la-rut (2000); 13 Hiệp định tương trợ tư pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mông Cổ (2000) Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam số nước khác giới; 14 Toà án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 01/2003/NQ- HĐTP ngày 16/4/2003 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao, việc hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, Hơn nhân gia đình; 15 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh công nhận thi hành án, định dân Tòa án Trọng tài nước ngồi, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 16 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 17 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 18 Quốc hội (2005), Bộ luật dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 19 Quốc hội (2007), Luật Tương trợ tư pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; SÁCH, GIÁO TRÌNH, TẠP CHÍ 20 Đặng Hồng Anh (2010), Vụ hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp, “Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2005 nguyên tắc công nhận thi hành án, định Tòa án nước ngồi, định Trọng tài nước ngồi”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp điện tử; 21 Đặng Hoàng Anh (2010), Vụ hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp, “Hoàn thiện quy định công nhận thi hành án, định Tòa án nước ngồi, định Trọng tài nước ngồi”, Cổng thơng tin điện tử Bộ Tư pháp; 22 Nơng Quốc Bình, Đại học Luật Hà Nội (2004), “nguyên tắc công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi, Trọng tài nước ngồi”, Đại học luật Hà Nội, tạp chí luật học số Đặc san BLTTDS năm 2004; 23 Th.s Nguyễn Bá Bình (2010), giảng viên khoa Luật quốc tế, Đại học Luật Hà Nội, “Hiện tượng đa phán việc dân có yếu tố nước ngồi”, tạp chí nghiên cứu lập pháp số 01/2010; 24 TS Đỗ Văn Đại, TS Mai Hồng Quỳ (2006), Tư pháp quốc tế Việt Nam, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; 25 Đặng Trung Hà (2009), Vụ hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp, “Công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi, định Trọng tài vấn đề đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp; 26 Hoàng Phước Hiệp (1999), “Một số vấn đề công nhận cho thi hành án, định Tòa án Trọng tài nước ngồi Việt Nam”,tạp chí Luật học, số 4; 27 Th.s, Luật sư Ngơ Văn Hiệp (2011), Văn phòng luật sư Hiệp liên danh, Giải tranh chấp theo điều ước quốc tế, Tạp chí Phong cách doanh nhân; 28 Luật sư Trần Hồng Phong (2011), Thủ tục yêu cầu công nhận/ không công nhận án dân Tòa án nước ngồi Việt Nam, www.ecolaw.vn; 29 Th.s Lê Thế Phúc (2008), Cơ sở lý luận thực tiễn thi hành quy định công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi, định Trọng tài nước ngồi, cơng trình nghiên cứu khoa học cấp sở; 30 T.S Nguyễn Trung Tín, (2006) “Về cơng nhận thi hành Việt Nam án, định dân án nước ngoài, phán trọng tài nước ngồi”, Tạp chí luật học số 12; 31 Th.s Bành Quốc Tuấn (2010), Khoa Kinh tế, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, “Quyền miễn trừ quốc gia tư pháp quốc tế Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp điện tử; 32 Ths Bùi Thị Thu (2009)– Khoa Luật Quốc tế, Đại học Luật Hà Nội “Vấn đề bảo lưu trật tự công tư pháp quốc tế Việt Nam”, sách chuyên khảo Đại học Luật Hà Nội phát hành kỷ niệm 30 năm ngày thành lập trường; 33 Lê Minh Thơng (1998), “Vai trò Nhà nước trật tự kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 10/1998; 34 Tòa án nhân dân tối cao, (2009), chuyên đề khoa học xét xử “Những vấn đề lý luận thực tiễn công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi, định Trọng tài nước ngoài”; 35 Trường đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 36 Trường đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 37 Trường đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật dân sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 38 Trường đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, NXB Tư pháp, Hà Nội; 39 Trường đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Luật đất đai, Luật Lao động, Tư pháp quốc tế), NXB Công an nhân dân, Hà Nội; 40 Trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2006), Tư pháp quốc tế Việt Nam, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh; 41 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng; 42 Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Tư pháp, Hà Nội; 43 Jean Derruppe’ (2005), “Tư pháp quốc tế”, Nhà pháp luật Việt Pháp, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 44 As to the debtor's objection about it being impossible to recognize and enforce a foreign judgment in Russia in absence of an international treaty to this effect Trích từ: www.iurisprudentia.ru; 45 Enforcing foreign judgments and arbitration awards in England and Wales, CourtsQueen's Bench – justice.gov.uk; 46 www.ecolaw.vn/vi/node/701; 47 Huber (1689), trích dẫn Juenger, F.K, “Choice of Law and Multistate Justice”, Martinus Nijhoff Publishers, the Netherlands, (1993); 48 Marie-Laure Niboyet and Laurence Sinopoli, «l’Exequatur des jugements étrangers en France», Gazette du Palais, 16 and 17 June 2004 Analysis of the 1,390 decisions rendered in this subject between 1999 and 2001 by the Courts of appeal of Aix en Provence, Colmar, Douai, Paris and Versailles; 49 Recognition and Enforcement of Foreign Judgments Regarding Business Activities – Transparency of Japanese Law Project; 50 www.memoireonline.com/12/08/1678/m_The-role-of-the-reciprocityrequirement-in-the-harmonization-of-standards-for-the-recognition-anden0.html; 51 www.tuvanluat.com.vn, Nguyên tắc công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân tòa án nước ngồi, trọng tài nước ngồi; 52 www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/phap-luat/quoc-te/quyen-mien-trucua-quoc-gia-trong-tu-phap-quoc-te-viet-nam PHỤ LỤC Phụ lục I: Điều 409 Bộ luật tố tụng dân Liên bang Nga quy định: “1 Bản án định Tòa án nước ngồi bao gồm định cơng nhận thỏa thuận đương công nhận cho thi hành Liên bang Nga trường hợp hiệp định quốc tế Liên bang Nga có quy định Bản án, định dân Tòa án nước án, định dân vụ việc dân sự, trừ tranh chấp kinh tế vụ việc khác liên quan đến hoạt động kinh doanh hoạt động kinh tế khác phần định án kết tội bồi thường thiệt hại gây hành vi phạm tội Bản án, định dân Tòa án nước ngồi u cầu cưỡng chế thi hành thời hạn ba năm kể từ ngày án, định dân Tòa án nước ngồi có hiệu lực pháp luật Việc thời hạn có lý đáng Tòa án Liên bang Nga khôi phục theo thủ tục quy định Điều 112 Bộ luật tố tụng dân Liên bang Nga” Phụ lục II: Vụ án có tình tiết sau: Ngày 06/4/2006, Cơng ty A có trụ sở Nga cho Cơng ty B có trụ sở Hà Lan thuê thiết bị cần cẩu thiết bị công nghệ khác Hai bên thỏa thuận tranh chấp xảy hai bên đưa Tòa án quận Dordrecht, nơi có trụ sở Cơng ty B thuộc thành phố Hà Lan giải pháp luật điều chỉnh pháp luật Hà Lan Quá trình thực hợp đồng bên thuê không thực nghĩa vụ trả tiền cho bên cho thuê Hết thời hạn thực hợp đồng mà Công ty B không trả tiền nên Công ty A gửi đơn kiện Công ty B Tòa án quận Dordrecht Ngày 18/12/2008, Tòa án Dordrech án Theo đó: “Bị đơn có nghĩa vụ thơng báo cho ngun đơn vị trí thiết bị cho thuê thời hạn năm ngày, trả lại thiết bị ba tuần phải toán tiền thuê theo hợp đồng cho nguyên đơn Trong trường hợp không thực theo hai yêu cầu trên, hình phạt 10,000.00 Euro ngày, số tiền tối đa khơng q 10,000,000.00 Euro” Bản án Tòa án quận Dordrecht có hiệu lực pháp luật kể từ ngày ban hành Sau đó, nguyên đơn tiếp tục nộp đơn u cầu Tòa án Nga cơng nhận thi hành án Tòa án Hà Lan Đại diện bị đơn phản đối yêu cầu phía nguyên đơn Nga Hà Lan chưa ký kết hiệp ước quốc tế công nhận thi hành án Ngày 05/6/2009, Tòa án Nga thơng qua phán công nhận thi hành án Tòa án Dordrecht, đồng thời có hướng dẫn vắng mặt hiệp ước quốc tế hai quốc gia công nhận thi hành án sau: “Khoản Điều 15 Hiến pháp Liên bang Nga quy định: Thừa nhận nguyên tắc chung quy tắc luật pháp quốc tế… Một nguyên tắc công nhận luật pháp quốc tế nguyên tắc đối xử quốc gia, sở lợi ích bên tôn trọng pháp luật Đồng thời, pháp luật Nga khơng quy định ngun tắc có có lại nguyên tắc có xuất xứ từ tập quán quốc tế nói quy tắc bắt buộc mà không cần phải quy định rõ ràng hệ thống pháp luật Thực nguyên tắc đồng nghĩa với việc tôn trọng bảo đảm nguyên tắc đối xử quốc gia Tòa án Liên bang Nga giải thích rằng: Tuy Nga với Hà Lan khơng có hiệp ước quốc tế công nhận thi hành án, định dân Nga bên số công ước quốc tế điều ước quốc tế quy định quyền xem xét công công khai bên đương Hiệp định Đối tác Hợp tác thành lập quan hệ đối tác Liên bang Nga Cộng đồng Châu Âu (Hà Lan thành viên Cộng đồng châu Âu) Trong đó, Hiệp định Đối tác điều ước quốc tế có điều khoản cơng nhận thi hành án nước thành viên khuôn khổ Hiệp định Trên sở lý luận đó, Tòa án Liên bang Nga phán công nhận thi hành án Tòa án Dordrecht, u cầu bị đơn phải hồn trả tiền thuê khoản tiền phạt hợp đồng trả chậm cho nguyên đơn Như vậy, nhận thấy số trường hợp ngoại lệ, lợi ích bên đương sự, Tòa án Liên bang Nga định công nhận thi hành án Tòa án nước ngồi mà hai quốc gia chưa có hiệp ước quốc tế cơng nhận thi hành án, định dân Đây nói trường hợp đặc biệt trình pháp triển hệ thống quy định công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi Nga Thiết nghĩ pháp luật Nga quy định giới hạn việc xem xét công nhận án, định dân Tòa án nước ngồi đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước nhiều trường hợp không đảm bảo quyền lợi hợp pháp bên đương Việc thiếu linh hoạt hệ thống pháp lý Nga lĩnh vực cản trở phát triển quan hệ kinh doanh hài hòa cơng ty Nga nước ngồi, tiến hành ký kết hợp đồng với doanh nghiệp Nga họ thường lo sợ họ khơng bảo vệ lợi ích hợp pháp có kiện pháp lý xảy Do đó, việc pháp luật Liên bang Nga cần quy định nguyên tắc có có lại hệ thống pháp luật công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi cần thiết đảm bảo quyền lợi bên đương Phụ lục III: Điều Thông tư số 15/2011 quy định xem xét, định áp dụng nguyên tắc có có lại sau: “Việc xem xét, định áp dụng nguyên tắc có có lại tương trợ tư pháp với nước dựa sau: a Sự cần thiết, nhu cầu Việt Nam việc tương trợ tư pháp trường hợp cụ thể quan hệ chung với nước có liên quan; b Không trái với pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế liên quan mà Việt Nam thành viên phù hợp với pháp luật, tập quán quốc tế; c Sự phù hợp yêu cầu đối ngoại, tác động trị, kinh tế, xã hội tác động khác, có; d Sự ảnh hưởng đến quyền lợi ích Nhà nước, cá nhân, pháp nhân Việt Nam có liên quan” Ngồi ra, Thơng tư 15 quy định chi tiết trình tự, thủ tục áp dụng nguyên tắc có có lại việc công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi Điều góp phần giải vướng mắc thực tiễn năm vừa qua Cụ thể: “1 Áp dụng nguyên tắc có có lại theo đề nghị quan có thẩm quyền Việt Nam: a Trường hợp Tòa án quan có thẩm quyền Việt Nam yêu cầu quan có thẩm quyền nước ngồi tương trợ tư pháp dân mà Việt Nam nước chưa có điều ước quốc tế tương trợ tư pháp dân chưa có thỏa thuận chưa có tiền lệ việc áp dụng nguyên tắc có có lại nội dung liên quan Tòa án cần có cơng văn gửi Bộ Tư pháp đề nghị áp dụng nguyên tắc có có lại kèm theo hồ sơ ủy thác tư pháp dân b Trong thời hạn mười ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Bộ Tư pháp gửi công văn kèm hồ sơ ủy thác tư pháp dân đề nghị Bộ Ngoại giao xem xét, định việc đề nghị quan có thẩm quyền nước ngồi áp dụng ngun tắc có có lại c Trong thời hạn mười ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Bộ Ngoại giao xem xét đưa định quy định điểm d đ khoản Điều Đối với trường hợp cần thiết phải lấy ý kiến Bộ Tư pháp Tòa án nhân dân tối cao việc áp dụng nguyên tắc có có lại thời hạn khơng q hai mươi ngày d Trường hợp định đề nghị quan có thẩm quyền nước ngồi áp dụng ngun tắc có có lại Bộ Ngoại giao gửi hồ sơ ủy thác tư pháp dân cho quan đại diện Việt Nam nước kèm theo Công hàm Bộ Ngoại giao đề nghị quan có thẩm quyền nước ngồi áp dụng ngun tắc có có lại Trong Cơng hàm cần đề nghị quan có thẩm quyền nước ngồi có văn trả lời thức việc áp dụng nguyên tắc có có lại với Việt Nam đ Trường hợp định khơng đề nghị quan có thẩm quyền nước ngồi áp dụng ngun tắc có có lại Bộ Ngoại giao gửi trả lại hồ sơ cho Bộ Tư pháp nêu rõ lý e Trong thời hạn năm ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, quan đại diện Việt Nam nước gửi hồ sơ đề nghị áp dụng nguyên tắc có có lại cho quan có thẩm quyền nước ngồi g Trong thời hạn năm ngày làm việc kể từ ngày nhận trả lời thức quan có thẩm quyền nước ngoài, quan đại diện Việt Nam nước ngồi gửi văn thơng báo Bộ Ngoại giao Trong thời hạn năm ngày làm việc kể từ ngày nhận văn thông báo quan đại diện Việt Nam nước ngoài, Bộ Ngoại giao có trách nhiệm thơng báo việc cho Bộ Tư pháp Tòa án nhân dân tối cao biết phối hợp h Trường hợp quan có thẩm quyền nước yêu cầu tương trợ tư pháp đồng ý áp dụng nguyên tắc có có lại với điều kiện kèm theo, Bộ Ngoại giao xem xét, định sở tham khảo ý kiến với Bộ Tư pháp Tòa án nhân dân tối cao Thủ tục thống ý kiến thực tương tự quy trình xem xét, định việc áp dụng nguyên tắc có có lại theo yêu cầu quan có thẩm quyền nước quy định khoản Điều Áp dụng nguyên tắc có có lại theo đề nghị quan có thẩm quyền nước ngồi: a Trường hợp Bộ Ngoại giao nhận đề nghị quan có thẩm quyền nước ngồi tương trợ tư pháp lĩnh vực dân mà Việt Nam nước chưa có điều ước quốc tế tương trợ tư pháp dân chưa có thỏa thuận chưa có tiền lệ việc áp dụng nguyên tắc có có lại nội dung liên quan, Bộ Ngoại giao gửi công văn, kèm theo hồ sơ liên quan (nếu có), đề nghị Bộ Tư pháp Tòa án nhân dân tối cao phối hợp xem xét việc áp dụng nguyên tắc có có lại b Trong thời hạn mười ngày làm việc kể từ ngày nhận công văn Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp Tòa án nhân dân tối cao có ý kiến văn việc áp dụng nguyên tắc có có lại sở quy định Điều Thông tư liên tịch hai mươi ngày trường hợp đặc biệt c Trong thời hạn năm ngày làm việc kể từ nhận ý kiến Bộ Tư pháp Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Ngoại giao xem xét, định việc áp dụng nguyên tắc có có lại trả lời văn cho quan có thẩm quyền nước ngồi có u cầu gửi văn cho Bộ Tư pháp Tòa án nhân dân tối cao để phối hợp Trường hợp Bộ Ngoại giao định đồng ý áp dụng ngun tắc có có lại sở hồ sơ gửi (nếu có), Bộ Tư pháp làm thủ tục tiếp nhận, kiểm tra tính hợp lệ hồ sơ chuyển hồ sơ cho Tòa án có thẩm quyền để thực ủy thác tư pháp theo quy định Điều 15 Luật Tương trợ tư pháp điểm a khoản Điều 20 Thông tư liên tịch này” Phụ lục IV: Quan điểm quyền miễn trừ tuyệt đối có nội dung quốc gia phải hưởng quyền tất lĩnh vực quan hệ dân mà quốc gia tham gia trường hợp Những người theo quan điểm xuất phát từ chủ quyền quốc gia tuyệt đối bất khả xâm phạm, chủ thể khơng có quyền vượt lên chủ quyền quốc gia Quan điểm áp dụng phổ biến nước xã hội chủ nghĩa trước Còn quan điểm quyền miễn trừ hạn chế học giả nước theo chế độ trị tư chủ nghĩa khởi xướng xây dựng Theo đó, quốc gia tham gia vào quan hệ dân quốc tế hưởng quyền miễn trừ tài phán quyền miễn trừ tài sản tất lĩnh vực quan hệ dân Tuy nhiên, có trường hợp quốc gia không hưởng quyền mà phải tham gia với tư cách chủ thể dân chủ thể thông thường khác Quan điểm áp dụng phổ biến quốc gia tư chủ nghĩa Luật Quyền miễn trừ quốc gia năm 1978 Anh, thực tiễn xét xử Tòa án Áo, Pháp, Thụy Điển, Ý… Như vậy, bản, phần lớn quốc gia thừa nhận quyền miễn trừ quốc gia tham gia vào quan hệ dân quốc tế Tuy nhiên, mức độ chấp nhận phạm vi quyền miễn trừ quốc gia khác Theo xu hướng phát triển nay, quan điểm quyền miễn trừ tương đối quốc gia có phạm vi ảnh hưởng ngày rộng ngày có nhiều quốc gia chấp nhận Phụ lục V: Nội dung đơn yêu cầu quy định Điều 350 Bộ luật tố tụng dân cụ thể sau: - Họ, tên, địa nơi cư trú nơi làm việc người thi hành, người đại diện hợp pháp người đó; người thi hành án quan, tổ chức phải ghi đầy đủ tên địa trụ sở quan, tổ chức đó; - Họ, tên, địa nơi cư trú nơi làm việc người phải thi hành; người phải thi hành quan, tổ chức ghi đầy đủ tên địa trụ sở quan, tổ chức đó; trường hợp người phải thi hành cá nhân khơng có nơi cư trú nơi làm việc Việt Nam, người phải thi hành quan, tổ chức khơng có trụ sở Việt Nam đơn u cầu phải ghi rõ địa nơi có tài sản loại tài sản liên quan đến việc thi hành án, định dân Toà án nước Việt Nam; - Yêu cầu người thi hành; trường hợp án, định Toà án nước thi hành phần người thi hành phải ghi rõ phần thi hành phần lại có u cầu công nhận cho thi hành tiếp Việt Nam Đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi phải gửi kèm theo dịch tiếng Việt, công chứng, chứng thực hợp pháp Phụ lục VI: Từ có Bộ luật tố tụng dân đến năm 2011, Bộ Tư pháp thụ lý 50 đơn yêu cầu công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi; cụ thể sau: ● Năm 2005 có 05 đơn u cầu cơng nhận cho thi hành án, định dân Tòa án thụ lý giải quyết; ● Năm 2006 có 05 đơn u cầu cơng nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước thụ lý, giải quyết; ● Năm 2007 có 16 đơn u cầu cơng nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước thụ lý, giải quyết; ● Năm 2008 có 09 đơn u cầu cơng nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước thụ lý, giải quyết; ● Năm 2009 có 08 đơn u cầu cơng nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước thụ lý, giải Cụ thể có 01 đơn Tòa án nhân dân tỉnh Bình Định thụ lý, 04 đơn Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh thụ lý, giải quyết, 02 đơn Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội giải 01 đơn Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc thụ lý, giải quyết; ● Năm 2010 có 03 đơn u cầu cơng nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi thụ lý, giải Cụ thể có 01 đơn Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội thụ lý 02 đơn yêu cầu Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh thụ lý giải quyết; ● Năm 2011 có 04 đơn yêu cầu công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước ngồi thụ lý, giải Cụ thể có 01 đơn Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội thụ lý, 01 đơn Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang thụ lý, giải 02 đơn Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh giải Phụ lục VII: Tác giả xin trích dẫn ví dụ điển hỉnh ảnh hưởng khơng có lợi đến đời sống kinh tế, xã hội người dân Việt Nam chưa ký điều ước quốc tế tương trợ tư pháp với nước ngồi: Ví dụ: Bản án có hiệu lực Tòa án Việt Nam khơng công nhận cho thi hành Hoa Kỳ ngược lại - từ vụ việc Tòa án Hoa Kỳ kết tội ca sỹ Lý Hương bắt cóc ruột Do liên quan tới nhiều quốc gia khác mà với vụ việc dân sự, thương mại, lao động, nhân gia đình (gọi chung vụ việc dân sự) có yếu tố nước ngồi hồn tồn thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án nhiều nước Vì thế, đương nộp đơn khởi kiện nhiều nước kết cục với vụ việc tồn nhiều phán tuyên Tòa án nước khác nhau, chí định trái ngược Đây tượng đa phán Tư pháp quốc tế Đa phán gây khó khăn cho việc thi hành án, định dân bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên đương Bởi lẽ, nguyên tắc, án, định dân Tòa án nước có hiệu lực lãnh thổ nước hiệu lực án, định dân Tòa án nước ngang nhau, khơng thể loại trừ Vụ việc tranh chấp quyền nuôi (cháu bé có tên Ps Lam) ca sĩ Lý Hương Tony Lam diễn minh chứng sinh động đa phán Đã có hai phán với nội dung trái ngược - Tòa án Việt Nam Tòa án Mỹ liên quan đến tranh chấp quyền nuôi cặp vợ chồng Vụ việc lạ lẫm với nhiều cơng dân Việt Nam, người nghiên cứu pháp luật lại có thêm lý để nhìn lại tượng gai góc tư pháp quốc tế Cả lý thuyết lẫn thực tế khả xuất đa phán lớn Để tránh rắc rối xảy vụ việc tranh chấp quyền nuôi ca sĩ Lý Hương Tony Lam - rắc rối đa phán mang lại, cần có nỗ lực quốc gia bên đương Về phía nhà nước, để loại trừ đa phán quyết, cần phải có cố gắng để đạt đồng thuận việc thống Tòa án có thẩm quyền giải quyết, thơng qua điều ước quốc tế song phương đa phương Trong ngắn hạn, quốc gia nghĩ tới việc đưa điều khoản thống thẩm quyền xét xử vào hiệp định tương trợ tư pháp nước với Đối với đương sự, bối cảnh chưa có điều ước quốc tế thống thẩm quyền xét xử quốc gia vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, lựa chọn thông minh để tránh rắc rối đa phán triển khai nhanh chóng việc công nhận thi hành phán tuyên Tòa án nước nước có liên quan mật thiết vụ việc tranh chấp (Trích phân tích ThS Nguyễn Bá Bình, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp) ... VIỆT NAM BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGỒI 2.1 Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI... HOÀN THI N PHÁP LUẬT VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH TẠI VIỆT NAM BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGỒI 3.1 Ý nghĩa việc cơng nhận cho thi hành Việt Nam án, 54 định dân Tòa án nước ngồi bối. .. LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TỊA ÁN NƯỚC NGỒI 1.1 Khái niệm công nhận cho thi hành án, định dân Tòa án nước 1.1.1 Khái niệm án, định dân Tòa án nước ngồi

Ngày đăng: 30/03/2018, 21:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w