Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
5,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHU LONG KIẾM Ph¶n tè bị đơn tố tụng dân thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Lạng S¬n LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHU LONG KIẾM Ph¶n tố bị đơn tố tụng dân thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn LUN VN THC S LUT HC Chuyờn ngnh : Luật dân Tố tụng dân Mã số : 38 01 03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thị Huyền HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Chu Long Kiếm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHẢN TỐ CỦA BỊ ĐƠN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa việc quy định phản tố bị đơn tố tụng dân 1.2 9 Nội dung quy định pháp luật tố tụng dân hành phản tố bị đơn 19 Chƣơng 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHẢN TỐ CỦA BỊ ĐƠN TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở TỈNH LẠNG SƠN VÀ KIẾN NGHỊ 2.1 31 Điều kiện kinh tế, xã hội, nhận thức người dân ảnh hưởng đến Phản tố bị đơn tố tụng dân Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn 2.2 31 Thực tiễn áp dụng phản tố bị đơn Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn nguyên nhân khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng phản tố bị đơn Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn 2.3 33 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực pháp luật phản tố bị đơn Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn 49 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Vụ án có yêu cầu phản tố 34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị "Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới" nhằm giải bước hạn chế, vướng mắc, xúc công tác tư pháp tồn nhiều năm qua; tiếp đó, ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị 49-NQ/TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nhằm đổi đồng bộ, toàn diện tư pháp nước nhà Đồng thời đề mục tiêu "Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao"; xác định nhiệm vụ "Đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp" Chỉ thị số 01/2017/CT-CA ngày 18/01/2017 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) việc triển khai, tổ chức thực nhiệm vụ trọng tâm cơng tác Tòa án nhân dân (TAND) năm 2017 đặt yêu cầu TAND cần đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử theo tinh thần cải cách Tư pháp; đồng thời, giao tiêu Thẩm phán hệ thống TAND năm 2017 chủ tọa xét xử phiên tòa rút kinh nghiệm Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục khẳng định: "đẩy mạnh việc thực Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người"1 Do đó, Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) năm 2015, quy định cá Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 250 nhân, quan, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án dân Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Một cá nhân, quan, tổ chức thường chủ thể nhiều quan hệ pháp luật Khi quan hệ phát sinh mâu thuẫn thường kéo theo quan hệ pháp luật khác mâu thuẫn theo vài chủ thể quan hệ pháp luật mâu thuẫn ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ chủ thể khác quan hệ pháp luật Cho nên, tổ chức, cá nhân thực quyền khởi kiện vụ án dân ảnh hưởng đến quyền lợi, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khác Chính vậy, giải u cầu khởi kiện, đòi hỏi Tòa án phải đảm bảo tham gia đầy đủ chủ thể quan hệ pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật khác có liên quan đến quan hệ pháp luật tranh chấp Để đảm bảo quyền khởi kiện chủ thể khác tham gia vào vụ án phát sinh từ yêu cầu người khởi kiện, giúp giải vụ án nhanh chóng, xác, BLTTDS năm 2015 quy định cá nhân, tổ chức có quyền yêu cầu Tòa án giải yêu cầu khởi kiện vụ án Theo đó, u cầu bị đơn xác định yêu cầu phản tố Khi trở thành người bị kiện (bị đơn) vụ án dân sự, pháp luật ghi nhận bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố Tuy nhiên thực tế, thấy xảy nhiều trường hợp không biết, không tiếp cận hay biết quyền chưa hiểu rõ ràng, đầy đủ "quyền phản tố" mà pháp luật cho phép nên nhiều bị đơn bỏ dẫn đến việc quyền lợi hợp pháp bị đơn vụ việc khơng bảo vệ theo quy định pháp luật Bởi, vụ án dân khơng có u cầu phản tố bị đơn người có nghĩa vụ có ý kiến yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập; nhiên bị đơn thực quyền phản tố bị đơn người đưa yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập Chính vậy, sau thực phản tố bị đơn chủ động việc chứng minh yêu cầu phản tố để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho Nhìn chung, quy định BLTTDS năm 2015 yêu cầu phản tố ngày hồn thiện hơn, góp phần đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp bị đơn vụ án dân Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng quy định yêu cầu phản tố phát sinh vài vướng mắc trên, quy định pháp luật thiếu, khơng rõ ràng, khó áp dụng thực tiễn, dẫn đến tùy tiện áp dụng pháp luật hiểu "có liên quan với nhau"; thiếu tính thống bình đẳng BLTTDS năm 2015 quy định đương có quyền bình đẳng tham gia tố tụng, đảm bảo nguyên tắc tranh tụng tòa Bị đơn phản tố trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải thiệt thòi cho bị đơn, khơng bình đẳng với nguyên đơn thời gian thu thập chứng trước đưa định phản tố ảnh hưởng đến việc giải vụ án dân Tòa án, ảnh hưởng quyền lợi đương Mặt khác, dẫn đến tình trạng Thẩm phán "mở sớm" phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hòa giải Điều này, ảnh hưởng đến quyền lợi bị đơn việc phản tố Để góp phần hồn thiện quy định BLTTDS yêu cầu phản tố, học viên tiến hành nghiên cứu đề tài luận văn bậc học Thạc sĩ luật học với đề tài "Phản tố bị đơn tố tụng dân thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn" Tình hình nghiên cứu Vấn đề thực pháp luật phản tố TTDS Tòa án Nhà nước quan tổ chức quan tâm Nên thời gian qua có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trước hết phải kể đến nghiên cứu Đại học Luật chuyên ngành, Viện Nghiên cứu Tạp chí chuyên ngành pháp luật Trong đó, có đề tài nghiên cứu vấn đề thực pháp luật phản tố tố tụng dân (TTDS) Tòa án sau: - Tác giả Nguyễn Hoài Nam với đề tài "Quyền yêu cầu phản tố bị đơn tố tụng dân Việt Nam", Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh đưa vấn đề liên quan đến như: Khái niệm, đặc điểm yêu cầu quyền yêu cầu phản tố bị đơn - Đề tài: "Nghiên cứu, đánh giá thực trạng thực quyền định đoạt đương Đề xuất giải pháp quản lý phù hợp với quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015", Nguyễn Văn Phước (2017) Đại học Bình Dương Trong nghiên cứu tác giả thu thập số liệu thực tế thực quyền tự định đoạt đương sự, có đánh giá thực quyền phản tố TTDS địa bàn số tỉnh qua thực tiễn xét xử ngành TAND cấp, cho thấy rõ trạng pháp luật phản tố TTDS Và đưa biện pháp quản lý phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp giai đoạn tới Ngồi số cơng trình nghiên cứu cấp sở: "Cơ chế bảo đảm quyền tự định đoạt đương tố tụng dân đáp ứng tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam", TS Nguyễn Triều Dương làm chủ nhiệm đề tài thực năm 2015 Đề tài phân tích sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện chế đảm bảo quyền tự định đoạt đương pháp luật TTDS Trong cơng trình nghiên cứu tác giả tập trung phân tích, làm rõ vấn đề lý luận chế đảm bảo quyền đương TTDS, gắn với vấn đề nghiên cứu quyền yêu cầu phản tố bị đơn Đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng thực tiễn thực chế bảo đảm quyền tự định đoạt đương quy trình tố tụng bao gồm vụ án dân việc dân Tuy nhiên, đề tài tiến hành trước ban hành BLTTDS năm 2015 nên số phân tích quy định pháp luật quyền yêu cầu phản tố bị đơn khơng phù hợp số kiến nghị sửa đổi, bổ sung BLTTDS - Các cơng trình nghiên cứu bậc tiến sĩ có: "Bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân Việt Nam" năm 2006, Nguyễn Công 64 Kết luận Chƣơng Quyền phản tố bị đơn TTDS quyền TTDS Việt Nam Nếu đảm bảo thực tốt quyền tự định đoạt đương thực tiễn giải tranh chấp, yêu cầu Tòa án góp phần bảo vệ quyền lợi đáng đương sự, tạo cơng bằng, bình đẳng giao lưu dân Đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp Đảng Nhà nước ta Quyền phản tố bị đơn TTDS bắt nguồn từ nguyên tắc bảo đảm quyền tự bên vấn đề liên quan đến quyền, lợi ích hợp pháp quan hệ dân Trong TTDS, thể khả người tham gia tố tụng tự định đoạt quyền dân quyền, phương tiện tố tụng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại Phản tố TTDS Việt Nam có nội dung ý nghĩa thể bên có quyền tự hồn toàn việc định đoạt quyền dân quyền phương tiện tố tụng nhằm bảo vệ quyền với can thiệp hạn chế Nhà nước, TTDS Việt Nam, quyền phản tố bị đơn phải thực với vai trò tích cực kiểm sốt từ phía Nhà nước mà cụ thể quan Tòa án Viện kiểm sát 65 KẾT LUẬN Phản tố bị đơn TTDS quyền TTDS, ghi nhận BLTTDS Quyền phản tố bị đơn TTDS có cội nguồn từ quyền giao lưu dân Nội dung quyền phản tố bị đơn xác định quyền tự định đoạt đương việc định quyền, lợi ích hợp pháp Tòa án Tòa án quan xét xử có trách nhiệm bảo đảm cho đương thực đầy đủ quyền tự định đoạt họ theo quy định pháp luật Pháp luật TTDS Việt Nam hành đảm bảo cho đương quyền phản tố bị đơn tham gia tố tụng Đồng thời xác định trách nhiệm Tòa án việc đảm bảo thực quyền tự định đoạt đương Trong thời gian qua việc thực quy định quyền phản tố bị đơn TTDS tương đối tốt, đương Tòa án tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực quyền tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, việc bảo đảm thực quyền phản tố bị đơn TTDS bộc lộ hạn chế định Vì vậy, việc bảo đảm thực quyền phản tố bị đơn TTDS chưa thực cách triệt để, tượng vi phạm quyền xảy Việc nghiên cứu cho thấy hạn chế xuất phát từ quy định pháp luật TTDS số bất cập làm cho việc thực quyền phản tố bị đơn trình giải VADS nói chung gặp nhiều khó khăn lúng túng quy định pháp luật mâu thuẫn, thiếu khoa học Mặt khác, nhận thức pháp luật đương người tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng quyền nghĩa vụ tố tụng chưa thật tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Huy Đẩu (1962), Luật dân tố tụng Việt Nam, Nxb Khai trí, Sài Gòn Lê Thu Hà (2006), Bình luận khoa học số vấn đề pháp luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng, Nxb Tư pháp, Hà Nội Đinh Thị Hằng (2018), Quyền tự định đoạt đương sự, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Bùi Thị Huyền (2016), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Nxb Lao động, Hà Nội Bùi Thị Huyền (2017), "Quyền nghĩa vụ đương vụ án dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015", Luật học, (7) Nguyễn Thị Mai (2015), Quyền yêu cầu, thay đổi, bổ sung rút yêu cầu đương tố tụng dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Huế, Huế 10 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 11 Quốc hội (2011), Bộ luật Tố tụng dân (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 12 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 13 Đoàn Thị Sớm (2018), Một số vướng mắc, bất cập quy định phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải theo quy định Bộ luật tố tụng dân 2015, Tham luận Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình Hội nghị rút kinh nghiệm kiểm sát án dân sự, Thái Bình 14 Dương Tấn Thanh (2018), Yêu cầu phản tố: Vẫn quan điểm khác thực tiễn xét xử, Tài liệu tập huấn ngành Tòa án nhân dân Bộ luật tố tụng dân năm 2015, Hà Nội 15 Đoàn Văn Tình (2015), "Bàn phản tố tố tụng dân Việt Nam", Nội san Khoa học, Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên, tr 31-32 16 Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2018), 30 Bản án dân sự, nhân gia đình, phúc thẩm, sơ thẩm từ năm 2014 đến năm 2017 Tòa án nhân dân huyện, thành phố thuộc tỉnh Lạng Sơn, (Tập tài liệu tổng hợp), Lạng Sơn 17 Nguyễn Khánh Toàn (2011), Từ điển Tiếng Việt cỡ nhỏ, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 19 Trần Anh Tuấn (2018), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2015), Lạng Sơn Địa Chí, tập 1, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 21 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội Trang website 22 https://baomoi.com/quyen-phan-to-cua-bi-don/c/23300081.epi [truy cập lúc 19h ngày 6/7/2918] 23 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2338 [truy cập lúc 12h ngày tháng năm 2018] 24 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/ve-thoi-diem-bi-don-duoc-dua-rayeu-cau-phan-to, [truy cập lúc 12h ngày 7/7/2018] 25 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xet-xu/vuong-mac-phat-sinh-tu-thuc-tien-apdung-khoan-2-dieu-217-blttds-2015 [truy cập lúc 12h ngày tháng năm 2018] ... đến Phản tố bị đơn tố tụng dân Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn 2.2 31 Thực tiễn áp dụng phản tố bị đơn Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn nguyên nhân khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng phản tố bị đơn. .. chung phản tố bị đơn tố tụng dân Chương 2: Thực tiễn thực pháp luật phản tố bị đơn tố tụng dân bị đơn Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn kiến nghị 9 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHẢN TỐ CỦA BỊ ĐƠN TRONG. .. tụng dân hành phản tố bị đơn 19 Chƣơng 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHẢN TỐ CỦA BỊ ĐƠN TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở TỈNH LẠNG SƠN VÀ KIẾN NGHỊ 2.1 31 Điều kiện kinh tế, xã hội, nhận thức người dân ảnh hưởng