Các biện pháp thu nhập chứng cứ của tòa án trong tố tụng dân sự

81 445 1
Các biện pháp thu nhập chứng cứ của tòa án trong tố tụng dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN VĂN THÀNH CÁC BIỆN PHÁP THU THẬP CHỨNG CỨ CỦA TÒA ÁN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Chuyên ngành: Luật Dân Mã số: 60380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRIỀU DƢƠNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn trung thực Các kết luận khoa học Luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung BLTTDS Bộ luật tố tụng dân LSĐBS Luật sửa đổi bổ sung TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TTDS Tố tụng dân PLTTGQVADS Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân PLTTDS Pháp luật tố tụng dân MỤC LỤC CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BIỆN PHÁP THU THẬP CHỨNG CỨ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa biện pháp thu thập chứng 1.1.1 Khái niệm biện pháp thu thập chứng Tòa án 1.1.2 Đặc điểm biện pháp thu thập chứng 1.1.3 Ý nghĩa biện pháp thu thập chứng 1.2 Cơ sở quy định biện pháp thu thập chứng 1.2.1 Cơ sở mơ hình tố tụng 1.2.2 Cơ sở mặt lịch sử quy định biện pháp thu thập chứng PL TTDS Việt Nam KẾT LUẬN CHƢƠNG 15 CHƢƠNG 2:NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP THU THẬP CHỨNG CỨ 16 2.1 Điều kiện để Tòa án tiến hành biện pháp thu thập chứng 16 2.2 Các biện pháp thu thập chứng Tòa án 22 2.2.1 Lấy lời khai đƣơng 22 2.2.2 Lấy lời khai ngƣời làm chứng 25 2.2.3 Đối chất 27 2.2.4 Xem xét thẩm định chỗ 28 2.2.5 Trƣng cầu giám đinh 30 2.2.6 Định giá tài sản, thẩm định giá tài sản 33 2.2.7 Ủy thác thu thập chứng 39 2.2.7.1 Ủy thác tƣ pháp nƣớc 39 2.2.7.2 Ủy thác tƣ pháp quốc tế 40 2.2.8 Yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp chứng 43 KẾT LUẬN CHƢƠNG 46 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP THU THẬP CHỨNG CỨ CỦA TÒA ÁN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ 47 3.1 Thực trạng thực biện pháp thu thập chứng Tòa án 47 3.1.1 Những kết đạt đƣợc 47 3.1.2 Những tồn 48 3.2 Nguyên nhân 50 3.2.1 Nguyên nhân khách quan 50 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 55 3.3 Kiến nghị 59 3.3.1 Kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật 59 3.3.2 Kiến nghị biện pháp nâng cao hiệu áp dụng thực tế 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG 65 KẾT LUẬN 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thu thập chứng hoạt động đặc biệt quan trọng TTDS, việc thu thập chứng đầy đủ sở để có kết luận khách quan tồn diện tình tiết, kiện khách quan vụ việc dân sự, từ Tòa án án, định đắn, phù hợp với thực khách quan vụ việc dân xảy thực tế Qua quyền, lợi ích hợp pháp đƣơng đƣợc bảo đảm Do vậy, PLTTDS có quy định chứng chứng minh nói chung quy định hoạt động thu thập chứng Tòa án nói riêng đầy đủ ngày hoàn thiện PLTTGQVADS 1989 đời điều chỉnh quan hệ việc giải vụ án dân sự, chấm dứt thời kỳ điều chỉnh quan hệ TTDS sắc lệnh nghị định, mốc đánh dấu bƣớc phát triển công tác lập pháp nhƣ PLTTDS Kế thừa quy định PLTTDS giai đoạn trƣớc quy định hoạt động thu thập chứng Tòa án, PLTTGQVADS năm 1989 khẳng định vai trò Tòa án hoạt động thu thập chứng tồn q trình giải vụ án dân Tòa án có nhiệm vụ thu thập chứng cứ, “xem xét tình tiết vụ án cần thiết thu thập thêm chứng để bảo đảm cho việc giải vụ án xác”, quy định PLTTGQVADS đáp ứng đƣợc yêu cầu hoạt động thực tiễn Tòa án giải vụ án dân điều kiện trình độ dân trí chƣa cao, hoạt động trợ giúp pháp lý chƣa phát triển Quy định PLTTGQVADS phù hợp với điều kiện thực tế hỗ trợ đƣợc đƣơng việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, Tòa án phải tiến hành việc xác minh, thu thập chứng cứ, xây dựng củng cố hồ sơ vụ án Nhƣng việc xác minh, thu thập chứng “làm thay” đƣơng việc chứng minh để bảo vệ quyền lợi đƣơng lại nguyên nhân dẫn đến q tải cơng việc Tòa án cán ngành Tòa án vừa thiếu hụt số lƣợng lại vừa “yếu” chuyên môn, nghiệp vụ nguyên nhân gây tồn đọng việc giải vụ việc dân Ngoài ra, việc Tòa án “làm thay” đƣơng tạo tâm lý ỉ lại ngƣời dân tham gia vào quan hệ TTDS, việc nộp đơn đến Tòa án Tòa án làm tất cơng việc lại Đây “mảnh đất màu mỡ” dễ nảy sinh tiêu cực hoạt động giải vụ việc dân Tòa án Nhằm khắc phục hạn chế quy định PLTTGQVADS để đáp ứng yêu cầu hoạt động thực tiễn vụ việc dân Tòa án phải giải ngày gia tăng số lƣợng phức tạp nội dung, BLTTDS 2004 đƣợc Quốc Hội khóa XI thơng qua kỳ họp thứ V ngày 15/6/2004 BLTTDS 2004 có thay đổi quan trọng quy định hoạt động thu thập chứng Tòa án, nghĩa vụ chứng minh thuộc đƣơng Tòa án tiến hành thu thập chứng trƣờng hợp đƣơng khơng tự tiến hành thu thập chứng đƣợc có đơn yêu cầu Tòa án Điều giảm tải cho Tòa án cơng việc phải tiến hành giải vụ việc dân sự, trả lại chất dân bảo đảm quyền tự định đoạt cho đƣơng quy định nghĩa vụ chứng minh thuộc đƣơng Tuy nhiên, trình áp dụng thực tiễn quy định BLTTDS 2004 hoạt động thu thập chứng Tòa án bộc lộ thiếu sót cần đƣợc sửa đổi, bổ sung nhằm tạo chủ động Thẩm phán phụ trách giải vụ việc dân (điều kiện để Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ) biện pháp Tòa án tiến hành thu thập chứng hiệu thực tế, sửa đổi, bổ sung thêm biện pháp thu thập chứng Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS 2011(BLTTDS 2011) có sửa đổi, bổ sung quan trọng quy định biện pháp thu thập chứng Tòa án, điều kiện Tòa án tiến hành thu thập chứng kịp thời bổ sung thêm biện pháp thu thập chứng mới… điều đem lại hiệu định hoạt động thu thập chứng Tòa án, hỗ trợ đƣơng TTDS Tuy nhiên, với đòi hỏi hoạt động thực tiễn sửa đổi, bổ sung biện pháp thu thập chứng Tòa án BLTTDS 2011 tồn điểm hạn chế quy định hoạt động thu thập chứng Tòa án, khiến cho biện pháp thu thập chứng Tòa án khơng đạt đƣợc hiệu nhƣ mong muốn Ngồi ra, thực tiễn diễn phổ biến việc vi phạm quy định BLTTDS tiến hành biện pháp thu thập chứng Tòa án, Tòa án lúng túng gặp nhiều khó khăn việc tiến hành thu thập chứng để giải vụ việc dân quy định BLTTDS chƣa đầy đủ chặt chẽ Đây nguyên nhân phổ biến dẫn đến việc Tòa án cấp hủy án Tòa án cấp dƣới, nên khơng vụ án phải xét xử xét xử lại nhiều lần, kéo dài nhiều năm chƣa chấm dứt, gây xúc cho đƣơng Từ thực trạng đó, việc nghiên cứu đề tài: “Các biện pháp thu thập chứng Tòa án” có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Qua việc tìm hiểu quy định PLTTDS biện pháp thu thập chứng Tòa án đồng thời với thực tiễn áp dụng vƣớng mắc Tòa án việc áp dụng biện pháp này, khó khăn đƣơng yêu cầu Tòa án tiến hành thu thập chứng trƣờng hợp đƣơng tự thu thập đƣợc Từ đƣa kiến nghị hồn thiện pháp luật TTDS góp phần nâng cao hiệu hoạt động thu thập chứng Tòa án, đồng thời hỗ trợ đƣơng trình thu thập chứng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Tình hình nghiên cứu đề tài Các biện pháp thu thập chứng Tòa án nội dung quan trọng PLTTDS Hoạt động thu thập chứng có vai trò quan trọng việc đáp ứng yêu cầu chiến lƣợc cải cách tƣ pháp việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Vì vậy, đề tài ln giành đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả vấn đề nhiều khía cạnh, góc độ tiếp cận khác nhau, kể đến nhƣ: Luận án tiến sĩ luật học tác giả Nguyễn Minh Hằng với đề tài: “Chế định chứng minh TTDS Việt Nam” năm 2007; Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Nguyễn Minh Hằng với đề tài: “Hoạt động cung cấp, thu thập chứng TTDS Việt Nam” năm 2002; Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Vũ Văn Đồng với đề tài: “Chứng vấn đề chứng minh BLTTDS” năm 2006; Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Tăng Hoàng My với đề tài: “Nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân sự” năm 2012 Đặc biêt, học giả nƣớc có nghiên cứu nhƣ : “Tố tụng tranh tụng tố tụng xét hỏi” bà Elisabeth Pelsez Thẩm phán Tòa phúc thẩm Rouen ơng Chritian Rayseguier, Viện Trƣởng Viện cơng tố Tòa phúc thẩm Rouen hội thảo ngày 18/01/2002 Viện khoa học xét xử Nhà pháp luật Việt – Pháp phối hợp tổ chức; “Việc thu thập chứng theo quy định Bộ Luật tố tụng dân sự” Nguyễn Thị Bích Nga, Chánh án Tòa án Huyện Gia Lâm (Hội thảo khoa học cấp trƣờng việc thi hành luật tố tụng dân sự, ngày 30/12/2005, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu đăng tạp chí chuyên ngành luật nhiều tác giả phải kể đến nhƣ: “Thu thập chứng chứng minh theo quy định luật sửa đổi, bổ sung số điều luật tố tụng dân sự” – Tƣởng Duy Lƣợng (tạp chí kiểm sát số 12, tháng 6/2011); “Thu thập chứng trách nhiệm chứng minh tố tụng dân sự- số vấn đề lý luận thực tiễn” – Tƣởng Duy Lƣợng( Tạp chí Kiểm Sát số 24, tháng 1/2010) … Đối tƣợng mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu đề tài số vấn đề lý luận biện pháp thu thập chứng Tòa án đƣợc nghiên cứu theo tiến trình phát triển quy định PLTTDS nƣớc ta nói chung quy định biện pháp thu thập chứng nói riêng; nghiên cứu quy định PLTTDS biện pháp thu thập chứng Tòa án, đồng thời liên hệ lý luận với quy định pháp luật thực định thực tiễn áp dụng việc nghiên cứu phân tích đánh giá quy định pháp luật hành thực tiễn áp dụng biện pháp thu thập chứng Tòa án thực tế Ngồi ra, việc nghiên cứu có đối chiếu, so sánh với pháp luật số nƣớc quy định biện pháp thu thập chứng Mục đích việc nghiên cứu đề tài, xuất phát từ việc nghiên cứu quy định PLTTDS biện pháp thu thập chứng Tòa án sở điểm hạn chế đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định PLTTDS quy định biện pháp thu thập chứng Tòa án Ngồi ra, việc nghiên cứu đề tài phân tích đánh giá đƣợc thực tiễn hoạt động áp dụng quy định BLTTDS biện pháp thu thập chứng Tòa án, qua đóng góp kiến nghị bảo đảm cho Tòa án thực biện pháp thu thập chứng có hiệu hoạt động thực tiễn Phạm vi nghiên cứu Với phạm vi đề tài luận văn thạc sĩ luật học, luận văn khơng nghiên cứu tồn vấn đề chứng minh chứng pháp luật tố tụng dân sự, mà nghiên cứu biện pháp thu thập chứng Tòa án pháp luật tố tụng sở áp dụng quy định thực tiễn giải vụ việc dân Luận văn có đề cập đến số quy định liên quan chứng minh thu thập chứng quy định pháp luật tố tụng Cộng hòa liên bang Đức, Hoa Kỳ; hay tố tụng dân Anh, Trung Quốc, Cộng hòa liên bang Nga Nhƣng có tính chất đối chiếu, so sánh mang tính tham khảo mà không sâu nghiên cứu lĩnh vực Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc nghiên cứu dựa tảng sở lý luận chủ nghĩa MácLê Nin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Ngồi ra, luận văn đƣợc nghiên cứu sở sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: phân tích, tổng hợp, logic, phƣơng pháp lịch sử, quy nạp, so sánh… để làm sáng tỏ vấn đề phạm vi nghiên cứu Cơ cấu Luận văn Chương 1: Một số vấn đề lý luận biện pháp thu thập chứng Tòa án Chương 2: Nội dung quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành biện pháp thu thập chứng Tòa án Chương 3: Thực trạng thực biện pháp thu thập chứng Tòa án kiến nghị 57 khiến vụ việc phải xét xử xét xử lại nhiều lần, việc xác định giá trị tài sản không ảnh hƣởng đến quyền lợi đƣơng nguyên nhân dẫn đến việc khiếu kiện kéo dài  Bản án số: 04/2012/HNGĐ-PT, ngày 12/12/2012 TAND tỉnh Bắc Ninh (V/v: tranh chấp nhân gia đình) Nội dung vụ việc nhƣ sau: Nguyên đơn: Chị Phạm Thị Nga, SN 1978; Bị đơn: anh Đặng Phi Long, SN 1976; Nội dung tranh chấp tài sản li hôn, đất lô 06 khu công nghiệp tập trung Đông Cơi có giá chuyển nhƣợng thực tế khoảng 2.973.000.000 vnđ Tuy nhiên, xét xử vụ án giai đoạn sơ thẩm, Tòa án cấp sơ thẩm khơng tiến hành việc định giá tài sản theo quy định Điều 92 BLTTDS để xác định giá trị tài sản tranh chấp, cụ thể Tòa án cấp sơ thẩm thành lập hội đồng định giá tài sản cán UBND thị xã Từ sơn để tiến hành định giá lô đất 06 khu công nghiệp tập trung Đông Côi, thị trấn Nam Giang, Nam Trực, Nam định mà không xem xét việc bên đƣơng có thỏa thuận thấp giá thị trƣờng địa phƣơng nơi có tài sản tranh chấp thấp khung giá quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định tài sản loại Điều dẫn đến việc không xác định giá trị tài sản tranh chấp, ảnh hƣởng đến quyền, lợi ích hợp pháp nguyên đơn vụ án nêu Đồng thời, việc lập hội đồng định giá trƣờng hợp sai quy định pháp luật, hội đồng định giá Tòa án sơ thẩm Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh lại xuống định giá đất địa bàn Nam Trực, Nam Định điều bất hợp lí khơng theo quy định BLTTDS định giá tài sản Cũng vụ án nêu có mâu thuẫn lời khai việc xác định nguồn gốc tiền để mua đất số 331, tờ đồ p16 Đồng Xép, Hoàn Sơn, Tiên Du, nguyên đơn khai chị Nga (nguyên đơn vụ án) khai đứng tên hộ chị ruột để mua mảnh đất đó, tài sản riêng Tuy nhiên chị Phạm Thị Loan ( chị ruột nguyên đơn) khai xác nhận nguồn tiền để mua đất số 331 chị Nga, chị Nga nhờ chị Liên đứng tên chủ sử dụng đất thời gian sau chuyển nhƣợng lại Việc xác định nguồn tiền mua đất đâu trƣờng hợp có ý nghĩa xác định đất số 331 tài sản chung hai vợ chồng vụ án li hôn tài sản riêng chị Nga (nguyên đơn) Tuy nhiên, Tòa án cấp sơ thẩm không tiến hành đối chất chị Nga (nguyên đơn) chị Liên (chị ruột) để xác 58 định xem khoản tiền mua đất số 331 xuất phát từ đâu mà có để xác định tài sản chung vợ chồng tài sản riêng chị Nga, đảm bảo quyền lợi ích cho bên đƣơng  Bản án số 45/2008/DS-PT TAND tỉnh Vĩnh Phúc, ngày 26/06/2008 (V/v : tranh chấp thừa kế) Nội dung vụ việc nhƣ sau: Nguyên đơn: chị Đào Thị Cúc- SN 1977, cƣ trú: Xã Nam Hồng, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội; Bị đơn: chị Đào Thị Phú- SN 1962, cƣ trú: Xã Quang Minh, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc Nguyên đơn chị Cúc chị Phú hai chị em mẹ khác cha khởi kiện yêu cầu chia thừa kế tài sản mẹ chị (bà Tũn) khối di sản chung với ông Cƣờng (bố chị Phú, đội hy sinh) hai ngƣời có khối tài sản chung mảnh đất đƣợc cấp rộng 506,9 m2 xã Quang Minh, sau ông Cƣờng mất, bà Tũn bƣớc với ông Mùi xã Nam Hồng, Đông Anh, Hà Nội sinh đƣợc chị Cúc Bị đơn có yêu cầu phản tố yêu cầu chia tài sản bà Tũn với ông Mùi Nam Hồng, Đông Anh, Hà Nội bà Tũn bị tai nạn giao thông chết đột ngột năm 2006 không để lại di chúc Tuy nhiên, giải vụ án TAND huyện Mê Linh không đề cập đến phần tài sản bà Tũn Nam Hồng, Đông Anh, Hà Nội, không xác minh đầy đủ tài sản ngƣời chết khối tài sản chung Nam Hồng Điều dẫn đến việc giải vụ án khơng tồn diện, khơng đảm bảo đƣợc quyền lợi ích hợp pháp đƣơng sự, việc không tiến hành xác minh đầy đủ Tòa án cấp sơ thẩm thiếu sót mà cấp sơ thẩm khơng thể bổ sung đƣợc phải hủy án Điều kéo dài thời gian tố tụng  Bản án số 11/2013/DS-PT ngày 27/03/2013 TAND tỉnh Vĩnh Phúc (V/v: tranh chấp quyền sử dụng đất) Nội dung vụ án: nguyên đơn: bà Trần Thị Thông, SN 1943 (cƣ trú: tổ dân phố Thạc Trục, thị trấn Lập Thạch, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc); Bị đơn: ông Lăng Văn Đàm, SN 1962 (cƣ trú: tổ dân phố Phú Thƣợng, thị trấn Lập Thạch, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc) Nguyên đơn bà Thông vụ án khởi kiện yêu cầu ông Đàm bồi thƣờng diện tích đất lấn chiếm sang đất nhà bà ơng Đàm đào móng xây nhà, bồi thƣờng thiệt hại Xoan bà trồng phần gianh giới đất hai nhà Tuy 59 nhiên vụ việc điều đáng lƣu ý để TAND tỉnh Vĩnh Phúc hủy án, định TAND huyện Lập Thạch thời điểm việc lấy lời khai đƣơng đƣợc tiến hành trƣớc Tòa án huyện Lập Thạch định thụ lí vụ án: “Bà Thơng khởi kiện ngày 15/05/2012 ngày 30/05/2012 Tòa án huyện Lập Thạch thụ lí vụ án Tòa án lại yêu cầu bà Thông viết tự khai ngày 15/05/2012, ông Đàm viết tự khai ngày 16/05/2012 chưa nhận thơng báo thụ lí hai tự khai làm xác định yêu cầu bên tham gia tố tụng”3 Trong q trình TTDS Tòa án huyện Lập Thạch giải vụ án ta thấy việc áp dụng sai thời hạn áp dụng nhƣ cách thức áp dụng biện pháp lấy lời khai đƣơng sự, điều khơng đảm bảo điều kiện thụ lí nhƣ trình tự tố tụng để Tòa án giải vụ án Mặc dù quy định BLTTDS điều kiện nhƣ thủ tục áp dụng biện pháp lấy lời khai đƣơng cách chi tiết rõ ràng, nhiên thực tế nhận thức Thẩm phán áp dụng cẩu thả, tùy tiện pháp luật dẫn đến quy định BLTTDS thu thập chứng không đƣợc tuân thủ Điều ảnh hƣởng trực tiếp đến quyền lợi ích đƣơng sự, nhƣ giá trị pháp lý mà chứng thu thập đƣợc Đó sai lầm phổ biến lí để Tòa án cấp hủy án Tòa cấp dƣới 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị việc hoàn thiện pháp luật  Hoàn thiện quy định BLTTDS biện pháp định giá tài sản Thứ nhất: Trong trƣờng hợp đƣơng không thỏa thuận đƣợc với giá nhƣng không yêu cầu định giá Việc khơng định giá tài sản khơng có để giải việc tranh chấp tài sản Và Việc định giá tài sản vụ án có tranh chấp tài sản đƣợc hƣớng dẫn điểm Mục IV Nghị số 04/2005NQ-HĐTP ngày 17/9/2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Theo đó, tiểu mục 7.1 hƣớng dẫn "Tòa án định định giá tài sản tranh chấp trường hợp sau: a- Theo yêu cầu bên đương lý bên không thỏa thuận giá tài sản tranh chấp; b- Các bên đương thỏa thuận giá tài sản tranh chấp, có rõ ràng chứng minh mức bên đương thỏa thuận thấp 60 giá thị trường địa phương nơi có tài sản tranh chấp thấp khung giá quan nhà nước có thẩm quyền quy định tài sản loại, nhằm mục đích trốn thuế giảm mức đóng án phí (trốn tránh việc thực nghĩa vụ với Nhà nước) ” Nhƣ điều kiện cho việc tiến hành biện pháp thẩm định giá tài sản phải đƣợc yêu cầu bên đƣơng Khi khơng có Tòa án khơng thể tiến hành biện pháp định giá tài sản đƣợc Tòa án nhân dân tối cao cần có hƣớng dẫn cụ thể vấn đề Có quan điểm cho rằng: “Theo chúng tôi, đƣơng không thỏa thuận đƣợc giá tài sản tranh chấp khơng u cầu Tòa án định giá tài sản ngun tắc, Tòa án khơng đƣợc tự định định giá tài sản Trong trƣờng hợp này, Tòa án cần giải thích cho đƣơng quy định pháp luật nghĩa vụ cung cấp chứng mà chứng giá tài sản có tranh chấp quan trọng để giải vụ án Nếu khơng có chứng định giá tài sản Tòa án giải vấn đề tranh chấp tài sản vụ án mà giải đƣợc yêu cầu khác Trƣờng hợp sau giải thích cho đƣơng rõ số quy định pháp luật dân mà đƣơng khơng thỏa thuận đƣợc giá, khơng u cầu Tòa án định giá tài sản tranh chấp Tòa án khơng giải coi nhƣ họ khơng u cầu Tòa án giải có yêu cầu vụ kiện khác (chẳng hạn nhƣ tranh chấp tài sản sau ly hôn).”[29] Tuy nhiên, theo quan điểm cá nhân tham khảo pháp luật số nƣớc nhƣ quy định BLTTDS Liên Bang Nga hay BLTTDS Cộng Hòa pháp giành quyền chủ động cho Thẩm phán trình TTDS áp dụng biện pháp thu thập chứng có biện pháp định giá tài sản làm giải vụ án Nếu theo quan đểm đƣơng không yêu cầu định việc xác định giá để giải vụ án Tòa án “coi họ khơng u cầu này” điều khơng ổn thỏa chất đƣơng có nhu cầu giải vụ án Theo quy định Pháp lệnh số 02/2012/UBTVQH13 có quy định hay trách nhiệm tốn chi phí giám định khoản 2, Điều Pháp lệnh nhƣ sau: “Tòa án quy định khoản điều Pháp lệnh có trách nhiệm tốn chi phí giám định trường hợp kết giám định khơng có ý nghĩa cho 61 việc giải vụ án Nếu kết giám định có ý nghĩa cho việc giải vụ án bên đương thua kiện phải nộp chi phí giám định theo trình tự quy định mục chương Số tiền tạm ứng chi phí giám định hồn lại cho quan tiến hành tố tụng nộp” TANDTC cần có hƣớng dẫn cụ thể trƣờng hợp nêu trên, theo hƣớng “bên đƣơng thua kiện phải nộp chi phí giám định”, điều đảm bảo đƣợc trình TTDS giải vụ việc dân Tòa án đƣợc diễn thời hạn tố tụng, đồng thời giải triệt để theo đuổi chân lý đến vụ việc giải cách có Thứ hai, Chính phủ cần xây dựng Nghị định hƣớng dẫn cụ thể việc xác định giá trị tài sản nhà đất để định giá xác định mức giá phù hợp với thực tế, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đƣơng sự, quy định chung chung nhƣ khiến việc hội đồng định giá đƣa không phản ánh giá trị thực tế tài sản tranh chấp Hiện việc theo hƣớng dẫn công văn TANDTC số 109/2001 ngày 04/09 năm 2001 xác định giá quyền sử dụng đất định giá nhà, với Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 phƣơng pháp xác định giá đất khung giá loại đất Thông tƣ số 114/2004/TT-BTC ngày 26 tháng 11 năm 2004 hƣớng dẫn thực Nghị định số 188/2004/NĐ-CP có nhiều điểm bất hợp lý, Luật đất đai 2003 đƣợc sửa đổi có thay đổi quan trọng sách đất đai xác định giá trị tài sản đất đai Thứ ba, PLTTDS cần bổ sung quy định cụ thể chi phí, lệ phí cho thành viên hội đồng định giá Hiện theo quy định pháp lệnh số 2/2012/UBTVQH13 chi phí giám định, định giá, chi phí cho ngƣời làm chứng, ngƣời phiên dịch tố tụng, không xác định đƣợc cách cụ thể chi phí hoạt động định giá, phủ cần có quy định hƣớng dẫn cụ thể vấn đề  Quy định biện pháp thẩm định giá tài sản Thẩm định giá tài sản biện pháp thu thập chứng đƣợc bổ sung luật sửa đổi bổ sung số điều BLTTDS 2011, để áp dụng đƣợc quy định BLTTDS vào thực tế cần nhiều văn hƣớng dẫn Chính phủ TANDTC 62 Hiện hệ thống văn điều chỉnh hoạt động thẩm định giá kể đến gồm: Pháp lệnh Giá số 40/2002/PL-UBTVQH10 ngày 26 tháng năm 2002; Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 phủ quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh giá; Nghị định số 75/2008/NĐ-CP ngày 09/06/2008 Chính phủ việc sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 170/2003/NĐ-CP; Nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 03 tháng 08 năm 2005 chủa phủ thẩm định giá; Thơng tƣ số 17/2006/TT-BTC ngày 13 tháng 03 năm 2006 thông tƣ hƣớng dẫn thực Nghị định số 101/2005/NĐ-CP Những văn đề cập điều chỉnh hoạt động thẩm định giá góc độ định mà khơng bao qt hết đƣợc Vì vậy, để tiến hành hoạt động thẩm định giá doanh nghiệp thẩm định giá gặp nhiều khó khăn Việc quy định thành lập văn bản, điều kiện hoạt động lại văn khác…Hoạt động thẩm định giá có vai trò quan trọng TTDS thực tế đời sống xã hội, hoạt động phát triển đƣợc, cần thiết phải ban hành luật thẩm định giá, giống nhƣ luật công chứng đƣợc ban hành ngày 29/11/2006 tạo phát triển mạnh mẽ hoạt động công chứng, điều tạo hiệu ứng tích cực giảm tải hoạt động cho cơng chứng cơng Hiện nay, Bộ Tài ban hành tiêu chuẩn thẩm định giá, qua có 12 tiêu chuẩn thẩm định giá đƣợc sử dụng hoạt động định giá, tùy loại tài sản cần định có tiêu chuẩn phƣơng pháp định giá khác Tuy nhiên thực tế phát sinh trƣờng hợp cần thẩm định giá mà tiêu chuẩn thẩm định giá Bộ Tài bỏ sót trƣờng hợp việc xác định thiệt hại hỏa hoạn, thiên tai đắm tàu chở hàng biển…khi có việc xảy thực tế bên đƣơng Tòa án khơng biết vào đâu để xác định thiệt hai trƣờng hợp này, thẩm định giá đƣợc tài sản bị thiêu hủy bị chìm đắm để lấy làm xác định trách nhiệm Vì vậy, cần bổ xung xác định thiệt hại, thẩm định trƣờng hợp để có giải tranh chấp phát sinh thực tế TANDTC cần có hƣớng dẫn cụ thể trƣờng hợp phát sinh theo quy định khoản 5, Điều 92 BLTTDS theo hƣớng nhƣ sau: - Trƣờng hợp hai bên yêu cầu Tòa án thẩm định giá tài sản (Tòa án chƣa áp dụng định giá Tài sản) nhƣng sau có kết thẩm định bên đƣơng 63 không đồng ý yêu cầu Tòa án định giá tài sản Có thể tham khảo quy định điều 36 pháp lệnh 02/2002/UBTVQH13 chi phí giám định, định giá; chi phí cho ngƣời làm chứng, ngƣời phiên dịch tố tụng có quy định đƣơng đƣợc quyền định giá bổ sung, định giá lại Do đó, theo u cầu bên, Tòa án tiến hành định định giá tài sản Tuy nhiên sau Tòa án tiến hành định giá hội đồng định giá đƣa thấp cao giá thẩm định, lúc vào giá để giải vụ án? Trong trƣờng hợp đồng ý với quan điểm tác giả Phan Thanh Tùng [12, tr 22] nên áp dụng giá hội đồng định giá đƣa lấy làm giải vụ án (trừ trƣờng hợp bên có thỏa thuận khác) - Trƣờng hợp thứ hai tiến hành giải vụ án mà bên đƣơng yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp thẩm định giá, bên yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp định giá tài sản Trong trƣờng hợp để đảm bảo quyền cho bên đƣơng Tòa án áp dụng hai biện pháp này, nhiên kết định giá thẩm định giá khác bên khơng thống đƣợc với Tòa án lấy giá làm Nếu xảy trƣờng hợp TANDTC nên hƣớng dẫn để Thẩm Phán hƣớng đƣơng thỏa thuận với chọn tổ chức thẩm định giá tiến hành định giá với hội đồng Tòa án lập lấy giá làm giải vụ án  Quy định biện pháp “yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp tài liệu chứng cứ” Thứ nhất, TANDTC cần phải có hƣớng dẫn cụ thể quy định cách đƣơng chứng minh cho việc tiến hành biện pháp cần thiết nhƣng khơng thể tự thu thập đƣợc chứng cứ, qua điều kiện để yêu cầu Tòa án hỗ trợ đƣơng hoạt động thu thập chứng Cần thiết phải tạo chế để đƣơng tự thực nghĩa vụ chứng minh mình, Tòa án khơng thể bên đƣơng để giúp đƣơng cần trƣờng hợp đƣợc, giải pháp cho vấn đề BLTTDS cần quy định rõ trách nhiệm biện pháp xử lí cá nhân, quan, tổ chức lƣu giữ chứng không cung cấp chứng cho đƣơng nhƣ đối trƣờng hợp thu thập chứng Tòa án, Viện kiểm sát Đây môt bảo đảm cần thiết cho đƣơng thực nghĩa vụ chứng minh mình, qua giảm bớt gánh nặng cho hoạt động Tòa án 64 Thứ hai, BLTTDS quy định trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức lƣu giữ chứng không hợp tác, có hành vi cản trở hoạt động thu thập chứng Tòa án khơng có lí đáng; cung cấp không đầy đủ, kịp thời; cung cấp chứng khơng xác theo u cầu đƣơng tùy mức vi phạm bị xử lí theo quy định Điều 390 BLTTDS, nhƣng thẩm quyền xử phạt mức phạt phải đƣợc Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội quy định, nhƣng quan chƣa ban hành văn quy định Vì để nâng cao trách nhiệm hợp tác cá nhân, quan, tổ chức hoạt động cung cấp chứng cho đƣơng sự, cho Tòa án TTDS, tùy theo mức độ nghiêm trọng vụ việc Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội cần có văn hƣớng dẫn cụ thể, cơng cụ hƣu hiệu, thiết chế đảm bảo cho biện pháp đƣợc áp dụng thực tế Về xây dựng mức phạt nhƣ hình thức xử lí hành vi cá nhân, quan, tổ chức lƣu giữ chứng quan trọng vụ việc không cung cấp cung cấp không đầy đủ, khơng xác cho đƣơng sự, Tòa án nhƣ nào, ta tham khảo quy định BLTTDS Liên Bang Nga, quy định Điều 57 : “Những người có chức vụ cơng dân khơng có khả cung cấp chứng Tòa án yêu cầu cung cấp chứng thời hạn Tòa án ấn định có nghĩa vụ vòng ngày kể từ ngày nhận yêu cầu phải thơng báo cho Tòa án việc phải nêu rõ lý Trong trường hợp không thơng báo cho Tòa án khơng thực u cầu Tòa án mà khơng có lý đáng người có chức vụ bị phạt tiền đến mức 10 lần lương tối thiểu, công dân bị phạt tiền đến mức lần lương tối thiểu, họ người tham gia tố tụng”[1, Điều 57] Ta tìm thấy quy định tƣơng tự BLTTDS Trung Quốc, nhiên để xác định mức tiền nộp phạt phải vào điều kiện thực tế nƣớc ta cho phù hợp 3.3.2 Kiến nghị biện pháp nâng cao hiệu áp dụng thực tế Việc áp dụng biện pháp thu thập chứng Thẩm phán phụ trách giải vụ việc dân tiến hành dựa kinh nghiệm Thẩm phán, số biện pháp thu thập chứng nhƣ lấy lời khai đƣơng (Điều 86 BLTTDS); lấy lời khai ngƣời làm chứng (Điều 87 BLTTDS); đối chất (điều 88 BLTTDS) việc áp dụng biện pháp yêu cầu Thẩm phán phải am hiểu nội dung vụ việc 65 cần giải quyết, đồng thời hiểu biết đƣợc tâm lý đối tƣợng để việc lấy lời khai đƣợc hiệu thu thập đƣợc thơng tin xác, đặc biệt việc áp dụng biện pháp đối chất việc xếp đối chất chuẩn bị nội dung đối chất định kết thu đƣợc buổi đối chất Điều cần Thẩm phán phải đƣợc trang bị kiến thức tâm lí học để nắm bắt đƣợc tâm lý đƣơng chủ thể khác, qua nâng cao hiệu áp dụng biện pháp thu thập chứng Ngoài biện pháp thu thập chứng đặc thù cần phải xác định ghi nhận lại thực địa để giải vụ việc nhƣ: xem xét thẩm định chỗ cần có kỹ định đặc biệt Thẩm phán nữ việc ghi nhớ số liên quan đến vụ việc thể sơ đồ biên xem xét thẩm định, thơng số kỹ thuật… Thẩm phán cần đƣợc trang bị kỹ Những vấn đề nêu cần thiết phải xây dựng mơn trƣờng trình đào tạo lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ Thẩm phán thu thập chứng TTDS, trang bị kỹ cho Thẩm phán việc thu thập chứng nói riêng tồn q trình TTDS nói chung Việc Thẩm phán có đƣợc kỹ đƣợc trang bị kiến thức góp phần nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp thu thập chứng TTDS KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua việc xem xét thực trạng thực biện pháp thu thập chứng Tòa án rút số kết luận sau: Việc Tòa án tiến hành số biện pháp thu thập chứng TTDS có vai trò quan trọng hoạt động giải vụ việc dân nghành Tòa án nói chung, qua đảm bảo tỉ lệ giải số lƣợng vụ việc dân ngày tăng Tuy nhiên việc áp dụng biện pháp thu thập chứng TTDS bộc lộ vƣớng mắc định ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động giải vụ việc dân Tòa án, tính pháp lí chứng thu thập đƣợc khơng đảm bảo Nguyên nhân tình trạng đến từ nguyên nhân khách quan quy định biện pháp thu thập chứng Tòa án BLTTDS 66 số điểm bất cập chƣa đầy đủ rõ rang gây khó khăn trình áp dụng thực tiễn; bên cạnh có nguyên nhân chủ quan xuất phát từ nhận thức Thẩm phán áp dụng biện pháp thu thập chứng chƣa xác kỹ Thẩm phán áp dụng biện pháp thu thập chứng Để nâng cao hiệu Tòa án áp dụng biện pháp thu thập chứng TTDS cần tiến hành đồng nhiều giải pháp, có giải pháp hoàn thiện quy định BLTTDS pháp luật chuyên nghành thu thập chứng vấn đề liên quan; trang bị cho Thẩm phán kỹ định để áp dụng cách hiệu biện pháp thu thập chứng 67 KẾT LUẬN Các biện pháp thu thập chứng TTDS hoạt động tố tụng Tòa án tiến hành thỏa mãn điều kiện định nhằm thu thập thêm chứng cứ, xây dựng hồ sơ vụ việc dân cần giải quyết, đồng thời củng cố chứng quan trọng vụ việc Thơng qua hoạt động đảm bảo việc Tòa án giải vụ việc dân cách có cứ, hợp tình hợp lí; thơng qua hoạt động thu thập chứng Tòa án thơng qua việc áp dụng biện pháp thu thập chứng đƣơng TTDS có đƣợc trợ giúp đắc lực hoạt động thu thập chứng chứng minh cho quyền, lợi ích hợp pháp Các biện pháp thu thập chứng Tòa án PLTTDS đƣợc quy định từ sớm tiến trình dài phát triển PLTTDS từ năm 1945 đến nay, qua q trình phát triển đó, vai trò Tòa án hoạt động thu thập chứng nghĩa vụ chứng minh quy định PLTTDS có xu hƣớng ngày giảm: từ việc quy định Tòa án có trách nhiệm điều tra vụ án dân ( quy định PLTTGQVADS PLTTDS giai đoạn trƣớc đó); đến quy định BLTTDS 2004 nghĩa vụ chứng minh thuộc đƣơng quy định điều kiện để Tòa án tiến hành thu thập chứng đƣơng khơng tự thu thập đƣợc chứng có đơn yêu cầu… Tuy nhiên thực tế TTDS vai trò Tòa án khơng có thay đổi nhiều, Tòa án chủ thể tích cực hoạt động thu thập chứng cƣ, gắn với nhiệm vụ giải vụ việc dân Tòa án Còn đƣơng nhiều lí chủ quan khách quan nhƣ điều kiện kinh tế xã hội định không thực tốt nghĩa vụ chứng minh Hiện theo quy định BLTTDS đƣợc sửa đổi bổ sung 2011 quy định biện pháp thu thập chứng theo hƣớng mở hơn, giành quyền tích cực chủ động cho Tòa án việc áp dụng biện pháp thu thập chứng theo quy định BLTTDS Qua nghiên cứu quy định BLTTDS đƣợc sửa đổi, bổ sung 2011 có sửa đổi quan trọng việc điều chỉnh trình tự thủ tục áp dụng biện pháp thu thập chứng theo hƣớng chặt chẽ thẩm quyền thủ tục áp dụng nhằm đảm bảo cho chứng thu thập đƣợc xác đảm bảo giá trị pháp lí Đồng thời BLTTDS đƣợc sửa đổi, bổ sung 2011 bổ sung thêm số biện pháp thu thập chứng nhằm đáp ứng yêu cầu công tác thu thập chứng 68 thực tế Tuy nhiên số quy định biện pháp thu thập chứng chƣa rõ ràng gây khó khăn cho việc áp dụng, chƣa xây dựng đƣợc chế để áp dụng vào thực tiễn Quá trình áp dụng thực tế biện pháp thu thập chứng Tòa án cho thấy vai trò biện pháp thu thập chứng hoạt động giải vụ việc dân Tòa án Tuy nhiên có sai lầm, khiếm khuyết mang tính chủ quan từ Thẩm phán áp dụng biện pháp thu thập chứng Vì để hƣớng tới việc nâng cao hiệu hoạt động Tòa án thu thập chứng cần phải thực đồng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thiếu nhƣ trang bị cho Thẩm phán kỹ để áp dụng xác mặt trình tự, thủ tục áp dụng cách hiệu biện pháp thu thập chứng thực tế Hy vọng thời gian tới công tác xây dựng áp dụng quy định biện pháp thu thập chứng Tòa án hiệu đảm bảo trình tự thủ tục BLTTDS quy định, điều bảo đảm giá trị pháp lí chứng thu thập đƣợc, góp phần nâng cao chất lƣợng xét xử Tòa án đắn; quyền lợi ích hợp pháp đƣơng đƣợc bảo vệ kịp thời DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng dân Liên Bang Nga, NXB Tƣ Pháp, Hà Nội 2005 ( Khoản 1, điều 79) Bộ luật tố tụng dân nƣớc Cộng Hòa Pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1998 ( Điều 232) Bản án số 11/2013/DS-PT ngày 27/03/2013 TAND tỉnh Vĩnh phúc ( V/v: tranh chấp quyền sử dụng đất) Chuyên đề “ hoạt động chứng minh Tố tụng dân sự” trích “Tổng thuật đề tài chứng minh” Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 2012, trang 94 Giáo trình luật Tố tụng dân Việt Nam, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, NXB CAND, Hà Nội 2011 Nguyễn Minh Hằng, “Chế định chứng minh tố tụng dân Việt Nam”, luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội 2007 Nguyễn Văn Luật (VKSND huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận), “Một số ý kiến thu thập, phân tích sử dụng chứng vụ án dân bị khiếu nại”, tạp chí kiểm sát số (03/2005) Nguyễn Thị Bích Nga (Chánh án TAND huyện Gia Lâm), “Việc thu thập chứng theo quy định Bộ Luật tố tụng dân sự”, hội thảo khoa học cấp trƣờng việc thi hành luật tố tụng dân sự, ngày 30/12/2005, trƣờng Đại học Luật Hà Nội Nguyên bản: “ Procodere des questions perpotuelles” 10 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, NXB văn hóa thơng tin Hà Nội (1988) 11 Pháp lệnh giá, số 40/2002/PL-UBTVQH ngày 10/05/2002 (khoản 2, điều 4) 12 Phan Thanh Tùng, TAND tỉnh Khánh Hòa: “ Bàn điều 92 BLTTDS định giá tài sản”, tạp chí Tòa án nhân dân kỳ II tháng 10/2012 (trang 22 đến trang 25) 13 TS Nguyễn Văn Cƣờng (Thẩm phán- phó viện trƣởng viện khoa học xét xử); CN Nguyễn Thị Mai (chuyên viên vụ quan hệ quốc tế TANDTC), “Một số vấn đề thẩm quyền xét xử thu thập chứng Cộng hòa Liên bang Đức”, tạp chí TAND số 01/2011 (số 1) 14 Tƣởng Duy Lƣợng, “thu thập chứng chứng minh theo quy định luật sửa đổi bổ sung số điều BLTTDS”, tạp chí kiểm sát, số 12/2011 15 Tăng Hoàng My, “Nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân sự”, luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 2012 16 Trần Văn Tuân (Tòa dân TANDTC), “Một số ý kiến đề nghị hƣớng dẫn sửa đổi số điều BLTTDS”, tạp chí TAND kỳ I tháng 4/2010 (số 7) 17 Từ điển Tiếng Việt ( 1996), NXB Đà Nẵng, trang 186 18 Thời kỳ trung cổ Châu Âu thƣờng đƣợc tính từ năm 476 đến năm 1453 19 Trích trình bày bà Elisabeth Pelsez, Thẩm phán Tòa phúc thẩm Rowen ông Christian Rayseguier, Viện trƣởng Viện cơng tố Tòa phúc thẩm Rowen Hội thảo ngày 18/01/2002 Viện khoa học xét xử Nhà pháp luật Việt- Pháp phối hợp tổ chức 20 TANDTC (2000), Một số nét pháp luật tố tụng dân nƣớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, kỷ yếu Dự án VIE/95/017- Về pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nôi ( Trang 38) 21 ThS Nguyễn Thị Thu Hà, “pháp luật tố tụng dân Hoa Kỳ khả ứng dụng vào việc hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam”, tạp chí Luật học, số 01/2011, ( trang 56) 22 Thông tƣ số 15/2003/TT-BCA ngày 10/3/2003 Bộ công an hƣớng dẫn hoạt động hỗ trợ tƣ pháp lực lƣợng Cảnh sát bảo vệ hỗ trợ tƣ pháp thuộc Bộ công an 23 TS Nguyễn Hồng Bắc.Chuyên đề 3“Vấn đề thu thập chứng nƣớc ủy thác tƣ pháp quốc tế tƣơng trợ tƣ pháp dân sự”- “Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở: “ Một số vấn đề pháp lý tƣơng trợ tƣ pháp dân Việt Nam nƣớc”, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Khoa Pháp luật quốc tế (chủ nhiệm đề tài: TS.Nguyễn Hồng Bắc), Hà Nội 2007- trang 87 24 Tòa án nhân dân tối cao- Viện khoa học xét xử : “ Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp sở: Thu thập đánh giá chứng trình giải vụ án dân thực trạng giải pháp”, Hà Nội 2002, trang 23 25 TANDTC, “Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2011 nghành Tòa án nhân dân”, Hà Nội ngày 04/01/2011 26 TANDTC “Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2012 nghành Tòa án nhân dân”, Hà Nội ngày 28/12/2011 27 TANDTC, “Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013 nghành Tòa án nhân dân”, Hà Nội ngày 18/01/2013 28 Vũ Văn Đồng, “Chứng vấn đề chứng minh BLTTDS”, luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 2006 29 http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754 190&p_cateid=1751909&item_id=23189990&article_details=1 ... DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP THU THẬP CHỨNG CỨ 16 2.1 Điều kiện để Tòa án tiến hành biện pháp thu thập chứng 16 2.2 Các biện pháp thu thập chứng Tòa. .. luận biện pháp thu thập chứng Tòa án Chương 2: Nội dung quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành biện pháp thu thập chứng Tòa án Chương 3: Thực trạng thực biện pháp thu thập chứng Tòa án kiến... định biện pháp thu thập chứng ngày đƣợc hoàn thiện 16 CHƢƠNG 2:NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP THU THẬP CHỨNG CỨ CỦA TÒA ÁN 2.1 Điều kiện để Tòa án

Ngày đăng: 29/03/2018, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan