1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam trong tố tụng hình sự việt nam thựctrạng, nguyên nhân và giải pháp

198 1,6K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 602,5 KB

Nội dung

mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hệ thống các biện pháp cỡng chế tố tụng hình sự (TTHS) thì các biện pháp ngăn chặn (BPNC) chiếm vị trí đặc biệt quan trọng. Bởi lẽ các BPNC nhằm giúp cơ quan tiến hành tố tụng có các điều kiện thuận lợi để giải quyết các vụ việc, ngăn chặn kịp thời các hành vi phạm tội đang chuẩn bị thực hiện hoặc đang xảy ra, góp phần đắc lực cho việc phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi phạm tội. Trong số các BPNC, thì bắt, tạm giữ, tạm giam là những biện pháp mang tính cỡng chế rất nghiêm khắc. Nếu bắt, giam, giữ oan, sai sẽ xâm phạm đến quyền tự do dân chủ của công dân và các quyền, lợi ích hợp pháp của con ngời đợc pháp luật bảo hộ. Ngợc lại, không bắt, giam, giữ ngời phạm tội để những ngời đó vẫn t do ngoài vòng pháp luật, tiếp tục gây án hoặc trốn tránh gây khó khăn cho việc điều tra, xử lý vụ án cũng là làm thiệt hại đến quyền lợi của con ngời, của cộng đồng, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Nhà nớc. Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12-1986) đất nớc ta xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, việc xây dựng pháp luật đã đạt đợc những thành tích đáng kể. Lần đầu tiên Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) ra đời quy định trình tự, thủ tục của việc điều tra - truy tố - xét xử và thi hành án hình sự. Việc bắt, tạm giữ, tạm giam đã đợc quy định khá cụ thể tại chơng V và một số điều trong các chơng khác của BLTTHS 1988. Trải qua quá trình thực hiện, BLTTHS 1988 đã nhiều lần đợc sửa đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế ở mỗi giai đoạn. Mặc dù pháp luật quy định về các trờng hợp bắt, tạm giữ, tạm giam ngày càng cụ thể, ngày càng hoàn thiện hơn, song thực tiễn áp dụng các biện pháp này cho thấy tình hình vi phạm pháp luật vẫn còn khá phổ biến. Đó là việc bắt, tạm giữ, tạm giam không đúng đối tợng, không đúng thủ tục, sai thẩm quyền. Lạm dụng việc bắt 1 khẩn cấp, bắt quả tang, tạm giữ thuộc vi phạm hành chính để áp dụng theo quy định của luật TTHS dẫn đến nhiều trờng hợp bắt, giữ, giam oan, sai ngời dân vô tội. Mặc dù các cơ quan tiến hành tố tụng đã có nhiều biện pháp kiểm tra, chấn chỉnh song thực tế vi phạm vẫn xảy ra, nhiều vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nớc và cơ quan bảo vệ pháp luật. Một số vụ án oan sai điển hình trong đó có áp dụng các BPNC bắt, tạm giữ, tạm giam nh vụ: Nguyễn Ngọc Long ở Tây Ninh bị bắt giam gần 6 năm; vụ Trần Trung Hiếu ở Đông Triều - Quảng Ninh bị bắt giam 14 tháng; vụ Lại Xuân Hải ở Điện Biên - Lai Châu bị bắt giam 36 tháng; vụ Đỗ Cao Sen và Trơng Thị Liễu bị Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) tại Thành phố Hồ Chí Minh tuyên phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Giám đốc thẩm tuyên không phạm tội trong khi đó ông Sen và bà Liễu đã bị bắt giam 16 tháng; vụ Vũ Biên Thùy ở Easup - Đắc Lắc bị bắt và tạm giam 2 lần tổng cộng 165 ngày, sau đó Tòa tuyên không phạm tội [2]. Trớc tình hình nh vậy, để chấn chỉnh một bớc quan trọng công tác t pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện Nhà nớc pháp quyền, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam đã có nhiều chỉ thị, nghị quyết lãnh đạo công tác t pháp, trong đó có việc chỉ đạo, chấn chỉnh các hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam là một trong những nội dung quan trọng và cấp thiết. Chỉ thị 53/CT-TW ngày 21-3-2000 của Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam về một số công việc cấp bách của các cơ quan t pháp cần thực hiện trong năm 2000 đã nêu: " việc bắt, giam phải đợc xem xét, phê chuẩn đối với từng trờng hợp, từng đối tợng cụ thể; đối với trờng hợp bắt, giam cũng đợc hoặc không bắt, giam cũng đợc thì không bắt, giam" [21]. Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 2-1-2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp trong thời gian tới cũng chỉ rõ: Tăng cờng công tác kiểm sát việc bắt, giam, giữ đảm bảo đúng pháp luật; những trờng hợp cha cần bắt, tạm giữ, tạm giam thì 2 kiên quyết không phê chuẩn lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam; phát hiện và xử lý kịp thời các trờng hợp oan sai trong bắt, giữ. Viện kiểm sát các cấp chịu trách nhiệm về những oan, sai trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam thuộc phạm vi thẩm quyền phê chuẩn của mình [23]. Để khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp của ngời bị oan trong hoạt động TTHS, nâng cao trách nhiệm của ngời có thẩm quyền trong hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự, ngày 17-3-2003 ủy ban Thờng vụ Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam đã ra nghị quyết về bồi thờng thiệt hại cho ngời bị oan do ngời có thẩm quyền trong hoạt động TTHS gây ra [1]. 2. Tình hình nghiên cứu về chế định bắt, tạm giữ, tạm giam Để thực hiện tốt các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, chấp hành đầy đủ các quy định của pháp luật về t pháp hình sự, trong thời gian qua đã có một số sách báo pháp lý ở nớc ta đã tiến hành nghiên cứu về việc xây dựng và áp dụng các BPNC nêu trên nh một số bài viết đăng tải trên các tạp chí nh: Tạp chí Tòa án nhân dân (TAND) (trớc là Tập san Tòa án), tạp chí Dân chủ và Pháp luật (trớc là Tạp chí Pháp chế xã hội chủ nghĩa) của các tác giả Võ Quang Nhạn, Phạm Thái, Đặng Văn Doãn hay cuốn "Những điều cần biết về bắt, giữ, khám xét" của các tác giả Phạm Quang Mỹ, Phạm Hữu Kỳ (Nxb Công an nhân dân, 1983). Ngày 28-6-1988 Quốc hội nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam đã thông qua BLTTHS, sự ra đời của Bộ luật này đã tạo cơ sở pháp lý cho việc nghiên cứu các chế định TTHS nói chung và về các BPNC bắt, tạm giữ, tạm giam nói riêng. Rất nhiều giáo trình giảng dạy ở bậc đại học, cao đẳng, trờng nghề nh Trờng Đại học Luật Hà Nội, khoa Luật Trờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà nội, khoa Luật của các học viện nh Học viện Cảnh sát, Học viện An ninh, Trờng Cao đẳng Kiểm sát Hà Nội, trờng Đào tạo các chức danh T pháp đã đề cập, nghiên cứu về các BPNC nêu trên, không những thế các BPNC đó còn là đối tợng nghiên cứu của 3 một số tài liệu chuyên khảo hoặc bình luận nh: "Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự" của Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, Bộ T pháp - 1990, 1992; cuốn "Tội phạm học, luật hình sự và luật tố tụng hình sự" của Viện Nghiên cứu Nhà nớc và Pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, 1994; cuốn "Những điều cần biết về bắt ngời, tạm giữ, tạm giam đúng pháp luật" của Phạm Thanh Bình - Nguyễn Vạn Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, 1993; cuốn "Các biện pháp ngăn chặn và những vấn đề nâng cao hiệu quả của chúng" của Nguyễn Vạn Nguyên, Nxb Công an nhân dân, 1995; các bài viết của các tác giả Nguyễn Vạn Nguyên, Mai Bộ, Phạm Thanh Bình, Nguyễn Văn Điệp, Vũ Gia Lâm, Nguyễn Nông, Vũ Tiến Trí đăng trên các tạp chí, đặc san chuyên ngành, và các BPNC đó còn là đối tợng nghiên cứu để hớng dẫn áp dụng pháp luật vào thực tiễn nh các thông t liên ngành, đơn ngành, các chỉ thị, công văn hớng dẫn của các cơ quan Công an, Viện kiểm sát (VKS), Tòa án, Bộ T pháp v.v và gần đây nhất, tác giả Nguyễn Văn Thanh đã nghiên cứu đề tài "áp dụng biện pháp ngăn chặn trong điều tra vụ án hình sự của lực lợng cảnh sát nhân dân" làm đề tài luận án tiến sĩ luật học. Để phù hợp với tình hình thực tế, đáp ứng nhu cầu của công cuộc cải cách kinh tế, cải cách hành chính, cải cách t pháp nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nớc ta, ngày 26-11-2003 tại kỳ họp thứ 4 khóa XI, Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Bộ luật tố tụng hình sự 2003. Bộ luật này có hiệu lực từ ngày 01-7-2004. Mặc dù BLTTHS 2003 vừa bắt đầu có hiệu lực, mặc dù đã có những chuyên đề, công trình nghiên cứu của các cấp, ngành và các cá nhân khác về vấn đề này, tuy đã có những kiến nghị, đề xuất nhằm xây dựng, hoàn thiện pháp luật nhng việc nghiên cứu đó vẫn chỉ đi sâu đợc một vài khía cạnh của các BPNC bắt ngời, tạm giữ và tạm giam, cha đáp ứng đợc yêu cầu nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung BLTTHS một cách toàn diện - một yêu cầu vẫn đang đợc đặt ra đối với nớc ta trong giai đoạn phát triển hiện nay và trong tơng lai. Chính vì vậy, 4 tôi vẫn mạnh dạn chọn đề tài "Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam trong tố tụng hình sự Việt Nam. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp" làm đề tài cho luận án tiến sĩ của mình, với mong muốn nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện hơn về các BPNC bắt, tạm giữ, tạm giam trong quy định của pháp luật TTHS hiện hành, từ đó đa ra những đề xuất nhằm khắc phục những thiếu sót, nhợc điểm trong công tác xây dựng và thi hành pháp luật, góp phần nâng cao hơn nữa tính hiệu quả, tính thực tiễn của vấn đề này để phục vụ tốt hơn nữa cho các hoạt động t pháp hình sự ở Việt Nam. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận án Với mục đích nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn về những biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam, luận án tập trung vào những vấn đề sau: - Nghiên cứu lý luận cơ bản về các BPNC và các BPNC bắt, tạm giữ, tạm giam trong tố tụng hình sự Việt Nam. Trong đó nghiên cứu sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về các BPNC bắt, tạm giữ, tạm giam; nghiên cứu và phân tích pháp luật thực định về các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam, từ đó đa ra các khái niệm về các biện pháp ngăn chặn nói chung và các khái niệm về từng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam cũng nh từng trờng hợp bắt nói riêng. - Nghiên cứu thực trạng áp dụng các biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam; tìm hiểu nguyên nhân của những vớng mắc, tồn tại, bất cập giữa các quy định luật và thực tiễn. - Đa ra một số giải pháp về việc sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện pháp luật TTHS cũng nh giải pháp về các biện pháp nâng cao tính hiệu quả đối với việc bắt, tạm giữ và tạm giam. 4. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu của luận án Bắt, tạm giữ, tạm giam là những chế định lớn và phức tạp trong luật TTHS, vì vậy trong phạm vi của một luận án tiến sĩ khó có thể nghiên cứu và 5 giải quyết hết mọi vấn đề. Vì vậy, luận án chỉ dừng lại ở phạm vi nghiên cứu nội dung của các quy định về thẩm quyền, đối tợng, thời hạn, thủ tục áp dụng các biện pháp ngăn chặn nêu trên với thực trạng áp dụng chúng, nghiên cứu nguyên nhân của những bất cập, vớng mắc trong quá trình áp dụng lý luận vào thực tiễn, từ đó đa ra những giải pháp hoàn thiện pháp luật thực định về các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam. Với phạm vi trên, đối tợng nghiên cứu của luận án là thẩm quyền áp dụng, đối tợng áp dụng, thời hạn áp dụng, thủ tục áp dụng các biện pháp ngăn chặn bắt ngời, tạm giữ và tạm giam, trong đó luận án tập trung nghiên cứu nhiều hơn về những điểm bất cập, vớng mắc trong việc quy định và áp dụng các biện pháp nêu trên. 5. Phơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, tác giả luận án vận dụng phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về nhà nớc và pháp luật, đồng thời sử dụng phơng pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp, tham khảo ý kiến của các nhà nghiên cứu lý luận và các cán bộ làm thực tiễn. Luận án đợc nghiên cứu trên cơ sở lý luận của khoa học luật hình sự, luật TTHS, tham khảo các công trình nghiên cứu của các tác giả, gắn kết giữa lý luận và thực tiễn là quá trình nghiên cứu các chỉ thị, nghị quyết Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác t pháp, qua thực tiễn công tác thực hiện các hoạt động TTHS nói chung và về các BPNC bắt, tạm giữ và tạm giam ở Việt Nam nói riêng. 6. Điểm mới của luận án Điểm mới của luận án thể hiện ở chỗ: đây là lần đầu tiên, các BPNC nghiêm khắc là bắt, tạm giữ, tạm giam đợc nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện, kết quả của quá trình nghiên cứu không những tìm ra các nhợc điểm trong công tác xây dựng và thực thi pháp luật mà còn đa ra đợc những 6 kiến nghị đề xuất nhằm góp phần vào việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật TTHS, góp phần thúc đẩy việc áp dụng các quy định về các BPNC bắt, tạm giữ, tạm giam vào thực tiễn thực thi pháp luật đợc nghiêm minh, chính xác, áp dụng đúng pháp luật, đúng trờng hợp, đúng tội, đúng ngời, đảm bảo không để lọt ngời phạm tội đồng thời hạn chế tối đa việc bắt, giữ, giam oan, sai trong chế độ dân chủ của chúng ta. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận án gồm 3 chơng. 7 Chơng 1 Nhận thức chung về các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam 1.1. Lý Luận CƠ Bản Về Các Biện Pháp NGĂN Chặn Bắt, Tạm Giữ, Tạm GIAM 1.1.1. Khái niệm các biện pháp ngăn chặn bt, tm gi, tm giam trong lut TTHS Vit Nam 1.1.1.1. Khái niệm về biện pháp ngăn chặn Bộ luật tố tụng hình sự quy định một loạt các biện pháp cỡng chế nhà nớc do cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng nhằm thực hiện những mục đích tố tụng nhất định. Căn cứ vào mục đích của chúng có thể phân loại các biện pháp cỡng chế thành các nhóm sau: - Nhóm biện pháp cỡng chế để đảm bảo thu thập và ghi nhận chứng cứ (khám ngời, khám nơi ở, xem xét dấu vết ); - Nhóm biện pháp cỡng chế để đảm bảo cho quá trình tố tụng đợc tiến hành bình thờng và thuận lợi (kê biên tài sản, áp giải bị can ); - Các BPNC (bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi c trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản để bảo đảm). Trong hệ thống các biện pháp cỡng chế TTHS thì các BPNC chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, nó ảnh hởng trực tiếp đến thân thể, quyền con ngời, hạn chế một số quyền nhân thân của công dân. Chính vì vậy mà BLTTHS đã dành một chơng riêng để quy định về các BPNC. Để việc hiểu và thực hiện tốt các quy định về BPNC, nhiều công trình, tài liệu, sách báo đã có những khái niệm khác nhau về các BPNC. Từ điển thuật ngữ pháp lý phổ thông của Nhà xuất bản "Sách pháp lý" Matxcơva, 1973 giải thích rằng: 8 Biện pháp ngăn chặn là biện pháp cỡng chế về mặt tố tụng hình sự do điều tra viên, dự thẩm viên, kiểm sát viên và tòa án áp dụng đối với bị can (ngời bị tình nghi) nếu có đủ căn cứ cho rằng bị can trốn tránh việc điều tra, dự thẩm hoặc trốn tránh tòa án, cản trở việc xác minh sự thật về vụ án, hay sẽ tiếp tục hoạt động phạm tội, cũng nh để đảm bảo việc thi hành án [70]. BLTTHS Việt Nam hiện hành mặc dù không đa ra một khái niệm về BPNC, tuy nhiên tại Điều 79 BLTTHS 2003 cũng đã quy định các căn cứ áp dụng các BPNC nh sau: Để kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội, cũng nh khi cần bảo đảm thi hành án, thì cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án có thể áp dụng một trong những biện pháp ngăn chặn sau đây: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi c trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm. Các căn cứ này cũng đã phản ánh một phần bản chất của của các BPNC của pháp luật TTHS Việt Nam. Tuy nhiên, BPNC là biện pháp cỡng chế tố tụng rất nghiêm khắc, đòi hỏi phải có sự phân định rõ ràng về chủ thể áp dụng, về thẩm quyền áp dụng, về đối tợng bị áp dụng, về căn cứ và mục đích áp dụng để từ đó mới có thể hiểu một cách thấu đáo và vận dụng đúng đắn vào thực tiễn. - Giáo trình luật TTHS Việt Nam - Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, cho rằng: BPNC là biện pháp cỡng chế trong TTHS áp dụng với bị can, bị cáo, ngời phạm tội quả tang và ngời cần phải bắt trong trờng hợp khẩn cấp. Nhằm kịp thời ngăn chặn tội phạm của họ, ngăn chặn ngời đó gây khó khăn cho việc điều tra truy tố, xét xử và tiếp tục phạm tội hoặc trốn [63]. - Cuốn "Tội phạm học, luật hình sự và tố tụng hình sự" lại giải thích rằng BPNC là một loại biện pháp do cơ quan điều tra, VKS và Tòa án áp dụng 9 đối với ngời bị tình nghi phạm tội, đối với bị can, bị cáo và cả ngời bị kết án khi các cơ quan này có căn cứ cho rằng những ngời này sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hoặc tiếp tục phạm tội. BPNC gồm: Bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi c trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm [59]. Có thể nói rằng, các sách báo, tài liệu nêu trên đã nêu lên đợc khía cạnh này hay khía cạnh khác khái niệm về các BPNC, nhng nhìn chung vẫn cha đa ra đợc một khái niệm đầy đủ, khoa học chứa đựng tất cả các yếu tố cấu thành nên BPNC thể hiện ở các dấu hiệu đặc trng nh căn cứ áp dụng, mục đích, thẩm quyền áp dụng và đối tợng bị áp dụng BPNC. Vì vậy, cá nhân tôi cho rằng, một khái niệm hoàn chỉnh, chính xác về các biện pháp ngăn chặn thì trong khái niệm đó phải hàm chứa tất cả các dấu hiệu đặc trng của các BPNC nh: căn cứ áp dụng; mục đích áp dụng; thẩm quyền áp dụng và đối tợng áp dụng biện pháp ngăn chặn. Tổng hợp từ những quy định của BLTTHS và một số khái niệm trên, qua phân tích có thể hiểu đợc rằng: Biện pháp ngăn chặn là những biện pháp cỡng chế TTHS do cơ quan hoặc ngời có thẩm quyền theo quy định của pháp luật áp dụng đối với bị can, bị cáo hoặc đối với ngời cha bị khởi tố; khi có căn cứ do BLTTHS quy định, nhằm kịp thời ngăn chặn tội phạm, ngăn chặn việc bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hoặc ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội. Biện pháp ngăn chặn gồm: Bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi c trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm. Trong các BPNC biện pháp bắt đợc xếp thứ tự đầu tiên rồi đến tạm giữ, tạm giam. Vậy ta hãy xem xét từng khái niệm về các BPNC đó. 1.1.1.2. Khái niệm về biện pháp ngăn chặn bắt Bắt là một trong những hình thức thể hiện của BPNC. Bắt có tính chất khởi đầu cho việc áp dụng BPNC tiếp theo. Bắt là một trong những BPNC có 10 [...]... một cách khách quan, chính xác, đồng thời kịp thời đa vụ án ra xét xử thì hoạt động bắt bị can, bị cáo để tạm giam chính là một trong các biện pháp đó Nh vậy, bắt bị can, bị cáo để tạm giam là biện pháp cần thiết để giải quyết vụ án hình sự, đợc các cơ quan tiến hành tố tụng sử dụng nh một biện pháp hữu hiệu phục vụ cho quá trình điều tra - truy tố - xét xử và thi hành án hình sự, góp phần tích cực vào... quan điểm khác nhau về biện pháp này Từ điển Luật học - Nxb Bách khoa (1999) nêu: Bắt ngời để tạm giam là biện pháp ngăn chặn đợc áp dụng đối với bị can, bị cáo do ngời có thẩm quyền ra lệnh: Viện trởng, Phó viện trởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện kiểm sát quân sự các cấp; Chánh án, Phó chánh án Tòa án nhân dân và tòa án quân sự các cấp; Thẩm phán án nhân dân tỉnh hoặc Tòa án quân sự cấp quân 15 khu... Cơ quan điều tra các cấp trong quân đội nhân dân thì phải có sự phê chuẩn của Viện kiểm sát trớc khi thi hành [71] Theo Giáo trình luật TTHS Việt Nam của Trờng Đại học Luật Hà Nội thì: "Bắt bị can, bị cáo để tạm giam là bắt ngời đã bị khởi tố về hình sự hoặc ngời đã bị Tòa án quyết định đa ra xét xử để tạm giam phục vụ cho việc điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự" [68] Các khái niệm trên... điều luật và quá trình thực hiện luật TTHS, theo tôi chỉ có thể đa ra khái niệm bắt bị can, bị cáo để tạm giam sau khi đã phân tích các yếu tố về mục đích, ý nghĩa của việc bắt bị can, bị cáo để tạm giam, đối tợng, thẩm quyền và thủ tục áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam Thứ nhất: Về mục đích, ý nghĩa của biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam - Bắt bị can, bị cáo để tạm giam nhằm đảm... tợng bị áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam Theo quy định tại Điều 80 BLTTHS thì bắt bị can, bị cáo để tạm giam là bắt ngời đã bị khởi tố về hình sự hoặc ngời đã bị Tòa án đa ra xét xử để tạm giam, phục vụ cho việc điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự 17 Nh vậy đối tợng của việc bắt để tạm giam chỉ có thể là bị can, bị cáo Bị can, bị cáo đợc định nghĩa tại Điều 49 và Điều 50 BLTTHS... nhằm hạn chế tối đa hành vi phạm tội của bị can, bị cáo xâm phạm đến các quan hệ xã hội đợc luật hình sự bảo vệ 16 - Bắt bị can bị cáo để tạm giam nhằm đảm bảo cho công tác điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án đợc thuận lợi Các BPNC đợc áp dụng nhằm đảm bảo các điều kiện pháp lý cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án theo đúng các quy định của pháp luật; bảo đảm cho sự có mặt của... lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam; phát hiện xử lý kịp thời những trờng hợp oan sai trong bắt giữ, khi xem xét căn cứ để bắt giữ phải quán triệt đầy đủ các nguyên tắc quy định trong luật TTHS, lấy các chỉ thị, nghị quyết của Đảng nêu trên làm cơ sở lý luận, kết hợp nhuần nhuyễn với tình hình chính trị địa phơng để ra một quyết định đúng đắn có tính khả thi và có tính giáo dục trong việc áp dụng biện pháp. .. những khách thể đợc luật hình sự bảo vệ mà còn góp phần tích cực vào việc ngăn ngừa và hạn chế hậu quả do tội phạm gây ra Muốn làm đợc việc đó, cơ quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng phải có những biện pháp hữu hiệu 14 nhằm kiểm soát đợc hoạt động của ngời phạm tội cũng nh tạo điều kiện thuận lợi để các cơ quan này tìm ra sự thật của vụ án trong thời gian ngắn nhất Nói cách khác, để đấu tranh... tháng Nh trên đã nêu, đây là trờng hợp bắt để tạm giam cho nên việc xem xét căn cứ để bắt và căn cứ để tạm giam là rất quan trọng bởi vì nếu bắt xong mà không tạm giam đợc thì rất khó xử lý Nếu bắt tạm giam mà không đủ các căn cứ mặc dù họ là bị can, bị cáo, thì lệnh tạm giam đó vẫn là vi phạm pháp luật, phải bị xử lý Gần đây việc vi phạm trong việc bắt giam còn xảy ra nhiều gây hậu quả nghiêm trọng,... khởi tố; ngời đang có hành vi phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã khi có căn cứ do BLTTHS quy định, nhằm kịp thời 13 ngăn chặn tội phạm, ngăn chặn việc bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án Trong ba trờng hợp bắt theo quy định của BLTTHS, trớc tiên chúng ta nghiên cứu: (i) Bắt bị can, bị cáo để tạm giam Sự cần thiết của biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam . vậy, 4 tôi vẫn mạnh dạn chọn đề tài " ;Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam trong tố tụng hình sự Việt Nam. Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp& quot; làm đề tài cho luận án tiến sĩ. và thực tiễn về những biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam, luận án tập trung vào những vấn đề sau: - Nghiên cứu lý luận cơ bản về các BPNC và các BPNC bắt, tạm giữ, tạm giam trong tố tụng hình sự. biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam, từ đó đa ra các khái niệm về các biện pháp ngăn chặn nói chung và các khái niệm về từng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam cũng nh từng trờng

Ngày đăng: 11/08/2014, 10:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo Nhân dân (2003), Nghị quyết về bồi thờng thiệt hại cho ngời bị oan do ngời có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra, ngày 09-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Nhân dân (2003), "Nghị quyết về bồi thờng thiệt hại cho ngời bị oan dongời có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra
Tác giả: Báo Nhân dân
Năm: 2003
3. Phạm Thanh Bình (1997), Một số vấn đề chung quanh việc tạm giữ, tạm giam, Nxb Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thanh Bình (1997), "Một số vấn đề chung quanh việc tạm giữ, tạmgiam
Tác giả: Phạm Thanh Bình
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
Năm: 1997
4. Nguyễn Mai Bộ (1997), Những biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Mai Bộ (1997), "Những biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự
Tác giả: Nguyễn Mai Bộ
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
5. Bộ Công an (1999), Chỉ thị 06/1999/CT-BCA (C11) ngày 07-08 Về việc chấm dứt ngay tình trạng bắt oan sai, bức cung, dùng nhục hình trong công tác điều tra và xử lý tội phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Công an (1999), Chỉ thị 06/1999/CT-BCA (C11) ngày 07-08
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 1999
11. Bộ Nội vụ (1993), Chỉ thị 15/CT-BNV (C16) ngày 18-9 Về một số biện pháp cấp bách nhằm chấn chỉnh công tác bắt, giam giữ, khởi tố, điều tra xử lý tội phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bé Néi vô (1993), Chỉ thị 15/CT-BNV (C16) ngày 18-9
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 1993
12.Bộ Nội vụ (1994), Chỉ thị 16/CT-BNV ngày 30-11 Về chấn chỉnh việc chấp hành pháp luật trong công tác bắt, giam giữ và tổ chức thi hành án phạt tù Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bé Néi vô (1994), Chỉ thị 16/CT-BNV ngày 30-11
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 1994
14.Lê Cảm (2000), "Các đặc điểm của tội phạm và tính quyết định xã hội của chúng", Dân chủ và pháp luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các đặc điểm của tội phạm và tính quyết định xã hội củachúng
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2000
15.Chính phủ (1957), Nghị định số 301-TTg ngày 10-7, Về quyền tự do thân thể và quyền bất khả xâm phạm đối với nhà ở, đồ vật, th tín của nhân d©n Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (1957), Nghị định số 301-TTg ngày 10-7
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1957
16.Chính phủ (1997), Nghị định số 474/CP ngày 03-5, Về việc bồi thờng thiệt hại do công chức, viên chức nhà nớc, ngời có thẩm quyền tiến hành tè tông g©y ra Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (1997), Nghị định số 474/CP ngày 03-5
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1997
17.Chính phủ (1998), Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 17-11, Quy chế về tạm giữ, tạm giam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (1998), Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 17-11
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1998
18.Công báo nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa (1960), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, (32), ngày 3-8, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công báo nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa (1960), "Luật Tổ chức Tòa ánnhân dân
Tác giả: Công báo nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa
Năm: 1960
19.Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa VII, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), "Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấphành Trung ơng Đảng khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1995
20.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Thông báo số 136/TB-TW ngày 15-01 của Bộ Chính trị về cải cách t pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), "Thông báo số 136/TB-TW ngày 15-01của Bộ Chính trị về cải cách t pháp
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1996
21.Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 53 CT/TW ngày 24-3 của Bộ Chính trị, Về một số công việc cấp bách của các cơ quan t pháp cần thực hiện trong năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 53 CT/TW ngày 24-3 của BộChính trị
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2000
22.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
23.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02-01 của Bộ Chính trị, Về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác t pháp trong thêi gian tíi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02-01 củaBộ Chính trị
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
24.Phạm Hồng Hải (1995), "Một số nét lịch sử và phát triển của Luật tố tụng hình sự Việt Nam trong 50 năm qua", Nhà nớc và pháp luật (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nét lịch sử và phát triển của Luật tố tụnghình sự Việt Nam trong 50 năm qua
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Năm: 1995
25.Phạm Hồng Hải (1999), "Bàn về quyền công tố", Nhà nớc và pháp luật, (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về quyền công tố
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Năm: 1999
27.Nguyễn Văn Hiện (1999), "Vấn đề giới hạn xét xử của Tòa án nhân dân", Tòa án nhân dân (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giới hạn xét xử của Tòa án nhân dân
Tác giả: Nguyễn Văn Hiện
Năm: 1999
29.Luật số 103/SL/005 ngày 20-5-1957, Về việc bảo đảm tự do thân thể và quyền bất khả xâm phạm đối với nhà ở, th tín, đồ vật của nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật số 103/SL/005 ngày 20-5-1957

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tình hình bắt để tạm giữ và tạm giữ - các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam trong tố tụng hình sự việt nam  thựctrạng, nguyên nhân và giải pháp
Bảng 2.1 Tình hình bắt để tạm giữ và tạm giữ (Trang 104)
Bảng 3.1:  Tổng số vụ phạm tội xảy ra từ 2000 - 2002 - các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam trong tố tụng hình sự việt nam  thựctrạng, nguyên nhân và giải pháp
Bảng 3.1 Tổng số vụ phạm tội xảy ra từ 2000 - 2002 (Trang 159)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w