nghiên cứu - trao đổi
54 Tạp chí luật học số 3/2011
PGS.TS. Hoàng Thị Minh Sơn *
uyn con ngi l thc o quan trng
v c th hin trờn nhiu lnh vc,
trong ú cú lnh vc chớnh tr, lnh vc phỏp
lớ. Lm cho quyn con ngi tr thnh hin
thc l quỏ trỡnh mang li tin b cho xó hi.
Trong t tng hỡnh s, vic bo v quyn con
ngi c xuyờn sut trong cỏc giai on ca
quỏ trỡnh gii quyt v ỏn. Quyn con ngi
trong t tng hỡnh s c bit l i vi ngi
b bt, ngi b tm gi, tm giam l vn
nhy cm v phc tp, nú khụng ch dng li
vn lớ lun m cũn l vn thc tin
ca khoa hc phỏp lut t tng hỡnh s.
Quyn con ngi ca ngi b bt, ngi
b tm gi, ngi b tm giamtrong t tng
hỡnh s c th hin c th trong cỏc quyn
v ngha v t tng ca h c phỏp lut t
tng hỡnh s ghi nhn v m bo thc hin.
Trong t tng hỡnh s, ngi b bt,
ngi b tm gi, tm giam tuy h l i
tng b buc ti hoc nghi l cú ti nhng
cha phi l ngi cú ti. iu ny th hin
c th trong cỏc quy nh ca BLTTHS v
bt ngi (bt b can, b cỏo tm giam, bt
ngi trong trng hp khn cp v bt
ngi trong trng hp phm ti qu tang
hoc ang b truy nó) v tm gi, tm giam.
Bt ngi, tm gi, tamgiam l nhng
bin phỏp ngn chn ng chm trc tip
n cỏc quyn c bn ca cụng dõn c
Hin phỏp ghi nhn v bo m thc hin:
Cụng dõn cú quyn bt kh xõm phm v
thõn th, c phỏp lut bo h v tớnh mng,
sc kho, danh d v nhõn phm. Khụng ai b
bt nu khụng cú quyt nh ca to ỏn, quyt
nh hoc phờ chun ca VKSND, tr trng
hp phm ti qu tang. Vic bt, giam gi
phi ỳng phỏp lut. Nghiờm cm mi hnh
vi truy bc, nhc hỡnh, xỳc phm danh d,
nhõn phm ca cụng dõn.
(1)
Trờn c s quy
nh ca Hin phỏp, BLTTHS ó c th hoỏ
ch nh ny nhm bo m tt hn na
quyn con ngi ca ngi b bt v ngi
b tm gi, ngi b tm giam ti cỏc iu t
iu 80 n iu 90.
i vi ngi b bt trong trng hp
khn cp, mc dự õy l trng hp bt
ngi cú tớnh cht cp bỏch c bit, nu
khụng bt ngay thỡ ngi b nghi thc hin
ti phm s cú kh nng b trn nhng
bo m cho vic bt c tin hnh thn
trng, khỏch quan cng nh bo v quyn
ca ngi b bt, BLTTHS quy nh ch
c bt khi thuc mt trong ba trng hp
ti iu 81: Khi cú cn c cho rng ngi
ú ang thc hin ti phm rt nghiờm trng
hoc ti phm c bit nghiờm trng; Khi
ngi b hi hoc ngi cú mt ti ni xy ra
ti phm chớnh mt trụng thy v xỏc nhn
Q
* Ging viờn chớnh Khoa phỏp lut hỡnh s
Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 55
đúng là người đã thực hiện tội phạm và xét
thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn;
Khi thấy có dấu vết của tội phạm ở người
hoặc tại chỗ ở củangườibị nghi thực hiện
tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay
việc người đó trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ.
Đồng thời, khi bắt vẫn phải có lệnh của
người có thẩm quyền là: Phó thủ trưởng cơ
quan điều tra các cấp; Người chỉ huy quân
đội độc lập cấp trung đoàn và tương đương,
người chỉ huy đồn biên phòng ở hải đảo và
biên giới; Người chỉ huy tàu bay, tàu biển
khi tàu bay, tàu biển đã rời khỏi sân bay, bến
cảng. Trong mọi trường hợp, việc bắt khẩn
cấp phải được báo ngay cho viện kiểm sát
cùng cấp bằng văn bản kèm theo tài liệu liên
quan đến việc bắt khẩn cấp để xét phê chuẩn.
Trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi nhận được
đề nghị xét phê chuẩn và tài liệu liên quan
đến việc bắt khẩn cấp, viện kiểm sát phải ra
quyết định phê chuẩn hoặc không phê chuẩn.
Nếu Viện kiểm sát quyết định không phê
chuẩn thì người đã ra lệnh bắt phải trả tự do
ngay cho ngườibị bắt.
Theo số liệu thống kê của Viện kiểm sát
nhân dân tối cao, trongnăm 2008 toàn quốc
có 17.791 ngườibị bắt trong trường hợp khẩn
cấp; viện kiểm sát không phê chuẩn lệnh bắt
khẩn cấp là 93 trường hợp. Trongnăm 2009
toàn quốc có 16.347 người; viện kiểm sát
không phê chuẩn lệnh bắt khẩn cấp là 44
trường hợp. Đặc biệt trongnăm 2009 vẫn
còn 405 trường hợp bắt khẩn cấp phải trả tự
do. Những trường hợp viện kiểm sát không
phê chuẩn đều đã được cơ quan điều tra trả
tự do cho ngườibị bắt.
Qua nghiên cứu quy định của BLTTHS
về việc bắt ngườitrong trường hợp khẩn cấp
và thực tiễn áp dụng chúng tôi thấy trong
trường hợp ngườibị bắt khẩn cấp do người
chỉ huy tàu bay, tàu biển khi tàu bay, tàu biển
đã rời khỏi sân bay, bến cảng ra lệnh, việc bắt
không thể được báo ngay cho viện kiểm sát
cùng cấp bằng văn bản kèm theo tài liệu liên
quan đến việc bắt khẩn cấp để xét phê chuẩn.
Khác với ngườibị bắt trong trường hợp
khẩn cấp, người phạm tội quả tang bị bắt khi
đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi
thực hiện tội phạm thì bị phát hiện hoặc bị
đuổi bắt. Ngườibị bắt trong trường hợp phạm
tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì không
cần có lệnh bắt của cơ quan có thẩm quyền và
bất cứ ai cũng có quyền bắt rồi giải ngay đến
cơ quan công an, viện kiểm sát hoặc uỷ ban
nhân dân nơi gần nhất. Các cơ quan này phải
lập biên bản và giải ngay ngườibị bắt đến cơ
quan điều tra có thẩm quyền.
Trong năm 2008 toàn quốc có 36.597 người
bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang và
3.855 ngườibi bắt theo lệnh truy nã. Năm
2009 có 32.838 ngườibị bắt trong trường hợp
phạm tội quả tang và 3.831 ngườibị bắt theo
lệnh truy nã. Trong đó có địa phương đạt tỉ lệ
khởi tố 100% như Quảng Bình, Thái Nguyên…
(2)
Ngoài kết quả trên, trong quá trình thực
hiện còn một số bất cập. BLTTHS năm 2003
quy định chung việc bắt người phạm tội quả
tang và việc bắt người đang bị truy nã trong
cùng một điều luật là không phù hợp, vì đối
tượng và thủ tục áp dụng, những việc cần
làm sau khi tiếp nhận ngườibị bắt trong hai
trường hợp này không giống nhau. Ngườibị
bắt trong trường hợp phạm tội quả tang là
người chưa bị khởi tố về hình sự, tức họ
chưa phải là bị can, bịcáo còn người đang bị
truy nã là người có lệnh bắt hoặc đã bịbắt,bị
nghiªn cøu - trao ®æi
56 T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011
tạm giữ,tạmgiam hay đang chấp hành hình
phạt tù thì bỏ trốn mà cơ quan có thẩm
quyền đã ra quyết định truy nã. Mặt khác đối
với ngườibị bắt trong trường hợp phạm tội
quả tang, sau khi bị bắt họ có thể bịtạm giữ
hoặc không bịtạm giữ theo Điều 86
BLTTHS. Còn đối với ngườibị bắt theo lệnh
truy nã thì sau khi bịbắt, cơ quan điều tra có
thẩm quyền phải áp dụng biện pháp tạm giữ
hoặc tạmgiam đối với họ.
(3)
Theo quy định tại Điều 86 BLTTHS thì
những người có quyền ra lệnh bắt ngườitrong
trường hợp khẩn cấp như đã phân tích ở trên
và chỉ huy trưởng vùng cảnh sát biển có
quyền ra quyết định tạm giữ. Để bảođảm
quyền và lợi ích hợp pháp cho ngườibịtạm
giữ, người thi hành quyết định tạm giữ phải
giải thích để ngườibịtạm giữ biết lí do mình
bị tạm giữ; được giải thích về quyền và nghĩa
vụ; trình bày lời khai; tự bào chữa hoặc nhờ
người khác bào chữa; đưa ra tài liệu, đồ vật,
yêu cầu; khiếu nại về việc tạmgiữ, hành vi tố
tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến
hành tố tụng. Trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi
ra quyết định tạmgiữ, quyết định tạm giữ
phải được gửi cho viện kiểm sát cùng cấp.
Nếu xét thấy việc tạm giữ không có căn cứ
hoặc không cần thiết thì viện kiểm sát ra
quyết định hủy bỏ quyết định tạm giữ và
người ra quyết định tạm giữ phải trả tự do
ngay cho ngườibịtạm giữ. Quyết định tạm
giữ ghi rõ lí do tạmgiữ, ngày hết hạn tạm
giữ và giao cho ngườibịtạm giữ một bản.
Thời hạn tạm giữ không quá ba ngày kể
từ khi cơ quan điều tra nhận ngườibị bắt.
Trong trường hợp cần thiết người ra quyết
định tạm giữ có thể gia hạn tạm giữ nhưng
không quá ba ngày. Trong trường hợp đặc
biệt người ra quyết định tạm giữ có thể gia
hạn tạm giữ lần thứ hai nhưng không quá ba
ngày. Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ đều
phải được viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn;
trong thời hạn 12 giờ kể từ khi nhận được đề
nghị gia hạn và tài liệu liên quan đến việc
gia hạn tạmgiữ, viện kiểm sát phải ra quyết
định phê chuẩn hoặc quyết định không phê
chuẩn. Trong khi tạm giữ nếu không đủ căn
cứ khởi tốbị can thì phải trả tự do cho người
bị tạm giữ. Thời gian tạm giữ được trừ vào
thời hạn tạm giam. Một ngày tạm giữ được
tính bằng một ngày tạm giam.
Trong năm 2008 toàn quốc có 62.446
người bị bắt tạmgiữ, so với cùng kì năm
2007 tăng 17,09% (62.446/53.331), 105 trường
hợp viện kiểm sát không gia hạn tạm giữ.
Năm 2009 toàn quốc có 59.496 ngườibị bắt
tạm giữ, so với cùng kì năm 2008 giảm 4,95%
(59.496/62.446), 123 trường hợp Viện kiểm
sát không gia hạn tạm giữ.
(4)
Ngoài ra, trongnăm 2008, trong số những
người bịtạm giữ trong toàn quốc có 389
trường hợp viện kiểm sát quyết định hủy bỏ
lệnh tạm giữ theo khoản 3 Điều 86 BLTTHS;
1.050 trường hợp cơ quan bắt giữ trả tự do,
không xử lí hành chính (trong đó có 193
người bị bắt khẩn cấp sau phải trả tự do vì
không đủ căn cứ); 1300 trường hợp trả tự do
chuyển xử lí hành chính; 175 trường hợp bắt
khẩn cấp sau chuyển thành xử lí hành chính;
4 trường hợp Viện kiểm sát đã phê chuẩn
lệnh bắt khẩn cấp sau phải trả tự do vì không
đủ căn cứ để khởi tố vụ án hình sự; 88 trường
hợp quá hạn tạm giữ. Trongnăm 2009, trong
số những ngườibịtạm giữ đã được giải quyết
trong toàn quốc có 2.722 trường hợp cơ quan
bắt giữ trả tự do, trong đó 329 trường hợp
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 57
Viện kiểm sát quyết định hủy bỏ lệnh tạm
giữ theo khoản 3 Điều 86 BLTTHS; 129
trường hợp trả tự do khi viện kiểm sát không
phê chuẩn quyết định tạm giữ.
Mặc dù BLTTHS đã quy định tương đối
đầy đủ nhưng trong thực tiễn thực hiện những
quy định về tạm giữ còn một số bất cập sau:
+ Về thẩm quyền ra quyết định tạm giữ:
Theo quy định tại khoản 2 Điều 86 BLTTHS
thì chỉ huy trưởng vùng cảnh sát biển có
quyền quyết định việc tạm giữ nhưng họ lại
không có quyền ra lệnh bắt ngườitrong
trường hợp khẩn cấp. Mặt khác BLTTHS
quy định tạm giữ được áp dụng đối với người
bị bắt trong trường hợp khẩn cấp và tất cả
những người có quyền ra lệnh bắt ngườitrong
trường hợp khẩn cấp đều có quyền ra lệnh
tạm giữ. Vậy chỉ huy trưởng vùng cảnh sát
biển có quyền quyết định việc tạm giữ trong
trường hợp nào? Điều này vẫn chưa được
giải thích một cách cụ thể.
+ Về thời hạn tạm giữ: Theo quy định tại
khoản 1 Điều 87 BLTTHS thì, thời hạn tạm giữ
được tính từ khi cơ quan điều tra nhận người
bị bắt. Tuy nhiên đối tượng tạm giữ được quy
định tại khoản 1 Điều 86 lại bao gồm cả
trường hợp người phạm tội tự thú hoặc đầu
thú. Điều đó có nghĩa là họ không phải là
người bị bắt. Do vậy, thời hạn tạm giữ quy
định như trên là chưa hoàn toàn chính xác.
Theo quy định tại khoản 4 Điều 87 thì
thời hạn tạm giữ được tính vào thời hạn tạm
giam. Tuy nhiên đối với ngườibịtạmgiữ, không
bị tạmgiam nhưng lại bị toà án tuyên phạt tù
giam thì luật chưa đề cập. Điều này cũng ảnh
hưởng đến quyền lợi củangườibịtạm giữ.
+ Về căn cứ để gia hạn tạm giữ: BLTTHS
mới chỉ dừng lại ở việc quy định: Người ra
quyết định tạm giữ có thể gia hạn tạm giữ
trong trường hợp cần thiết nhưng không quá
ba ngày và trong trường hợp đặc biệt có thể
gia hạn tạm giữ lần thứ hai. BLTTHS chưa
quy định rõ trường hợp nào được coi là cần
thiết và trường hợp nào được coi là đặc biệt
nên thực tiễn áp dụng còn có nhiều cách hiểu
và áp dụng khác nhau ảnh hưởng không ít đến
quyền tự do củangườibịtạm giữ.
Đối với ngườibị bắt để tạm giam, mặc
dù BLTTHS không quy định căn cứ cụ thể
để bắt bị can, bịcáo để tạmgiam nhưng
trong thực tế bị can, bịcáo thường bị bắt để
tạm giam khi có căn cứ để tạmgiam là: 1) Bị
can, bịcáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng;
phạm tội rất nghiêm trọng; 2) Bị can, bịcáo
phạm tội ít nghiêm trọng, phạm tội nghiêm
trọng mà BLHS quy định hình phạt tù trên
hai năm và có căn cứ cho rằng người đó có
thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố,
xét xử hoặc có thể tiếp tục phạm tội. Tuy
nhiên không phải trong mọi trường hợp, khi
có căn cứ nêu trên thì bị can, bịcáo đều bị
bắt để tạmgiam mà BLTTHS quy định cơ
quan có thẩm quyền có thể bắt chứ không
bắt buộc phải bắt để tạm giam.
Để bảođảm việc bắt chỉ có căn cứ khi
pháp luật quy định và bắt đúng người cần bắt,
BLTTHS quy định những người sau đây có
thẩm quyền ra lệnh bắt bị can, bịcáo để tạm
giam: Viện trưởng, phó viện trưởng VKSND
và VKSQS các cấp; chánh án, phó chánh án
TAND và TAQS các cấp; thẩm phán giữ
chức vụ chánh toà, phó chánh toà phúc thẩm
TANDTC; hội đồng xét xử; thủ trưởng, phó
thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp. Trong
trường hợp thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ
quan điều tra ra lệnh thì phải được viện kiểm
nghiªn cøu - trao ®æi
58 T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011
sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành.
Khi bịbắt,bị can, bịcáo có quyền yêu
cầu người thi hành lệnh bắt đọc lệnh, giải
thích lệnh, quyền và nghĩa vụ củangườibị
bắt và lập biên bản về việc bắt. Trong lệnh
phải ghi rõ ngày, tháng, năm, họ tên, chức vụ
của người ra lệnh, họ tên, địa chỉ củangười
bị bắt và lí do bắt. Lệnh bắt phải có chữ kí
của người ra lệnh và có đóng dấu. Nếu lệnh
bắt không có chữ kí củangười có thẩm
quyền hay không có sự phê chuẩn của viện
kiểm sát thì ngườibị bắt không có nghĩa vụ
phải chấp hành. Trường hợp bị can, bịcáobị
bắt tại nơi cư trú phải có đại diện của chính
quyền xã, phường, thị trấn và người láng
giềng củangườibị bắt chứng kiến. Nếu bị
can, bịcáobị bắt tại nơi làm việc thì phải có
đại diện cơ quan, tổ chức người đó làm việc
chứng kiến. Nếu bị can, bịcáobị bắt ở nơi
khác thì phải có đại diện chính quyền nơi
tiến hành bắt chứng kiến. Không được bắt bị
can, bịcáo vào ban đêm.
(5)
Người bịtạmgiam theo quy định của
BLTTHS chỉ có thể là bị can, bị cáo. Điều
72 Hiến pháp năm 1992 và Điều 9 BLTTHS
quy định không ai có thể bị coi là có tội và
phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết
tội của toà án đã có hiệu lực pháp luật. Theo
đó, chừng nào chưa có bản án kết tội của toà
án đã có hiệu lực pháp luật thì ngườibịtạm
giam vẫn được coi là người chưa có tội. Do
vậy, trong thời gian bịtạmgiam họ không
được đối xử như người có tội. Điều này còn
thể hiện ở quy định chế độ tạmgiam khác
với chế độ chấp hành hình phạt tù.
(6)
Quy
định này thể hiện việc tôn trọngquyền con
người của pháp luật ngay cả khi họ là người
bị buộc tội. Việc tôn trọng này không ảnh
hưởng đến việc điều tra, khám phá tội phạm.
Thể hiện chính sách nhân đạo, pháp luật
tố tụnghìnhsự quy định đối với bị can, bị
cáo là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con
dưới 36 tháng tuổi, là người già yếu, người
bị bệnh nặng mà nơi cư trú rõ ràng thì không
tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn
khác.
(7)
Ngoài ra, BLTTHS còn quy định
những biện pháp bảo hộ của pháp luật đối
với người thân thích và tài sản củangườibị
tạm giam cũng như tạm giữ tại Điều 90
BLTTHS. Khi ngườibịtạmgiữ,tạmgiam
có con chưa thành niên dưới 14 tuổi hoặc
người thân thích là người tàn tật, già yếu mà
không có người chăm sóc thì cơ quan ra
quyết định tạmgiữ, lệnh tạmgiam giao
những người đó cho người thân thích chăm
nom. Nếu họ không có người thân thích thì
giao cho chính quyền sở tại chăm nom.
Trong trường hợp ngườibịtạmgiữ,tạm
giam có nhà hoặc tài sản khác mà không có
người trông nom, bảo quản thì cơ quan ra
quyết định tạmgiữ, lệnh tạmgiam phải áp
dụng những biện pháp trông nom, bảo quản
thích đáng. Cơ quan ra quyết định tạmgiữ,
lệnh tạmgiam thông báo cho ngườibịtạm
giữ, tạmgiam biết về việc này.
Theo quy chế tạmgiam thì một tháng
không quá hai lần ngườibịtạmgiam được
nhận quà và đồ dùng sinh hoạt của thân nhân
gửi đến theo quy định. Trong thời gian bị
giam, ngườibịtạmgiam được sử dụng quần
áo, chăn, chiếu, màn của cá nhân. Nếu thiếu
thì trại tạmgiam cho mượn theo tiêu chuẩn.
Người bịtạmgiam là nữ thì được cấp thêm
một số tiền để mua những đồ dùng cần thiết
cho vệ sinh phụ nữ.
Người bịtạmgiam ốm đau, bệnh tật,
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 59
thương tích được cán bộ y tế của trại tạm
giam khám và điều trị. Trường hợp ngườibị
tạm giam ốm đau, bệnh tật, thương tích nặng
vượt quá khả năng khám và điều trị của án bộ
y tế trại tạmgiam thì giám thị trại tạmgiam
thông báo cho cơ quan đang thụ lí vụ án, đồng
thời làm các thủ tục chuyển họ đến cơ sở y tế ở
ngoài để điều trị và tổ chức canh giữ họ.
Trường hợp ngườibịtạmgiambị nghi
mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm
mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều
khiển hành vi của mình thì giám thị trại tạm
giam phải yêu cầu cơ quan đang thụ lí vụ án
trưng cầu giám định pháp y tâm thần. Khi có
quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa
bệnh của cơ quan có thẩm quyền, cơ quan
đang thụ lí vụ án phối hợp với trại tạmgiam
đưa ngườibịtạmgiam đến cơ sở chữa bệnh
nêu trong quyết định.
Trong thời gian bịtạm giam, ngườibịtạm
giam được cấp báo theo quy định (cứ 20
người tạmgiam thì được cấp một số báo
Nhân dân hoặc báo địa phương). Giám thị trại
tạm giamtổ chức cho ngườibịtạmgiam nghe
Đài phát thanh Tiếng nói Việt Nam, đài phát
thanh hoặc truyền thanh địa phương, đọc báo
Nhân dân hoặc báo địa phương. Ngoài ra, họ
còn có thể được xem truyền hình. Nếu người
bị tạmgiam là người nước ngoài thì được
nhận báo bằng tiếng nước họ mang quốc tịch
khi được cơ quan thụ lí cho phép. Ngườibị
tạm giam có quyền khiếu nại, tốcáo việc
tạm giam trái pháp luật. Ngườibịtạmgiam
đã hoàn cung chờ xét xử mà chấp hành tốt
nội quy trại tạmgiam có thể được xét tăng
gấp đôi số lần gặp gỡ thân nhân và tăng gấp
đôi số lần được gửi thư, nhận thư, nhận quà.
Theo thống kê, năm 2005 toàn quốc có
92.368 ngườibịtạm giam. Viện kiểm sát
không phê chuẩn lệnh bắt tạmgiam 327
trường hợp và không phê chuẩn lệnh tạm
giam 329 trường hợp. Năm 2006 toàn quốc
có 105.094 ngườibịtạm giam. So với cùng kì
năm 2005 tăng 1,14% (105.094/92.368). Viện
kiểm sát không phê chuẩn lệnh bắt tạmgiam
394 trường hợp và không phê chuẩn lệnh tạm
giam 350 trường hợp. Năm 2007 toàn quốc có
107.999 ngườibịtạm giam. So với cùng kì năm
2006 tăng 1,03% (107.999/105.094). Viện
kiểm sát không phê chuẩn lệnh bắt tạmgiam
239 trường hợp và không phê chuẩn lệnh tạm
giam 341 trường hợp. Năm 2008 toàn quốc
có 110.939 ngườibịtạm giam. So với cùng
kì năm 2007 tăng 2,72% (110.939/107.999).
Viện kiểm sát không phê chuẩn lệnh bắt tạm
giam 298 trường hợp và không phê chuẩn
lệnh tạmgiam 334 trường hợp. Năm 2009 toàn
quốc có 135.012 ngườibịtạm giam. So với
cùng kì năm 2008 tăng 21,6% (135.012/110.939).
Viện kiểm sát không phê chuẩn lệnh bắt tạm
giam 178 trường hợp và không phê chuẩn
tạm lệnh giam 190 trường hợp. Nhìn chung
việc phê chuẩn tạmgiamcủa viện kiểm sát
là có căn cứ và đúng pháp luật. Những
trường hợp viện kiểm sát không phê chuẩn
lệnh bắt tạm giam, lệnh tạmgiam đều đảm
bảo có căn cứ và thận trọng. Việc thực hiện
chế độ ăn, mặc, ở và khám, chữa bệnh đối
với ngườibịtạmgiamtrong thời gian qua
được đảmbảo theo quy định của pháp luật.
Trên cơ sở tìm hiểu những quy định của
pháp luật tốtụnghìnhsự đối với ngườibị
bắt để tạmgiam cũng như thực tiễn thực
hiện cho thấy:
+ Nhiều quy định của pháp luật có liên
quan đến việc bảo vệ quyềncủangườibịbắt,
nghiªn cøu - trao ®æi
60 T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011
người bịtạmgiam khó thực hiện có hiệu quả.
Nguyên nhân trước hết vẫn là các quy định
của pháp luật chưa đồng bộ, chưa cụ thể rõ
ràng, chưa đầy đủ như khoản 2 Điều 88
BLTTHS quy định: “ người già yếu,… mà
có nơi cư trú rõ ràng thì không tạmgiam mà
áp dụng biện pháp ngăn chặn khác trừ
trường hợp luật quy định” nhưng không có
giải thích lứa tuổi nào là già yếu, do vậy,
trong thực tiễn thường bị phủ nhận bởi ý chí
chủ quan củangười tiến hành tố tụng.
BLTTHS không quy định căn cứ cụ thể bắt
bị can, bịcáo để tạmgiam nên việc bắt thường
dựa vào căn cứ tạmgiam dẫn đến việc áp
dụng pháp luật không thống nhất.
+ Mặc dù xu thế hiện nay là giảm thiểu
việc tạmgiam và BLTTHS cũng chỉ quy
định có thể tạmgiam chứ không bắt buộc
phải tạmgiam nhưng trong thực tiễn điều
tra, truy tố, xét xử hầu hết những người
phạm tội rất nghiêm trọng, phạm tội đặc biệt
nghiêm trọng đều bịtạm giam.
+ Tình trạng bịtạmgiam dài hơn thời
gian phạt tù mà toà án đã tuyên hiện nay vẫn
còn xảy ra trong thực tiễn nhưng pháp luật
chưa quy định vấn đề giải quyết bồi thường
đối với ngườibịtạmgiamtrong trường hợp
này. Theo Luật trách nhiệm bồi thường của
Nhà nước thì đây không phải là trường hợp
người bịtạmgiam được đòi bồi thường.
(8)
Vấn đề này hiện nay còn nhiều ý kiến khác
nhau nhưng chúng tôi đồng ý với quan điểm
cho rằng trường hợp này cơ quan tiến hành
tố tụng phải xem xét bồi thường như đối với
người bị oan. Việc một ngườibịtạmgiam
với thời gian dài hơn thời hạn mà bản án đã
tuyên hình phạt tù đối với họ là trái pháp
luật. Do bịtạmgiam trái pháp luật nên
quyền và lợi ích hợp pháp của họ khó tránh
khỏi bị ảnh hưởng. Do vậy, những người này
phải có quyền yêu cầu các cơ quan tiến hành
tố tụng bồi thường thiệt hại.
(9)
+ Tình trạng ngườibịtạmgiam chết hoặc
tự tử trong nhà tạmgiam đôi khi còn xảy ra ở
một số trại tạm giam. Tình trạng giam giữ quá
tải vẫn chưa được khắc phục. Một số trại
giam vượt quá quy mô giamgiữ, do đó chỗ
nằm tối thiểu củangườibịtạmgiam không
đảm bảo. Việc cấp phát các đồ dùng sinh hoạt
thiết yếu ở một số nơi còn thiếu
(10)
Bảo vệ quyền con ngườitrongtốtụng
hình sự có ý nghĩa quan trọngtrong việc thực
hiện pháp luật, đặc biệt là trong bối cảnh cải
cách tư pháp và trong xu thế hội nhập quốc tế
hiện nay. Để bảođảm tốt hơn nữa quyềncủa
người bịbắt,ngườibịtạm giữ và ngườibị
tạm giamtrongtốtụnghình sự, trước hết cần
phải hoàn thiện một số quy định liên quan
như đã phân tích ở trên, cụ thể như sau:
- Bổ sung khoản 2 Điều 81 BLTTHS
theo hướng chỉ huy trưởng vùng cảnh sát
biển có quyền ra lệnh bắt ngườitrong trường
hợp khẩn cấp để phù hợp với thẩm quyền ra
lệnh tạm giữ quy định tại Điều 86 BLTTHS.
Theo đó, khoản 2 Điều 81 sẽ là: Những
người sau đây có quyền ra lệnh bắt người
trong trường hợp khẩn cấp:
a) Giữ nguyên
b) Giữ nguyên
c) Giữ nguyên
d) Chỉ huy trưởng vùng cảnh sát biển.
- Sửa đổi khoản 4 Điều 81 BLTTHS theo
hướng trong trường hợp người chỉ huy tàu
bay, tàu biển ra lệnh bắt khẩn cấp khi tàu bay,
nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011 61
tàu biển đã rời khỏi sân bay, bến cảng thì
thông báo cho viện kiểm sát để xét phê chuẩn
chứ không phải thông bảo bằng văn bản cùng
tài liệu liên quan đến việc bắt khẩn cấp. Theo
đó khoản 4 Điều 81 BLTTHS sẽ là: Việc bắt
khẩn cấp phải được báo ngay cho viện kiểm
sát cùng cấp bằng văn bản kèm theo tài liệu
liên quan đến việc bắt khẩn cấp để xét phê chuẩn.
Người chỉ huy tàu bay, tàu biển phải thông
báo ngay cho viện kiểm sát để xét phê chuẩn
(Xem tiếp trang 68)
(1). Điều 71 Hiến pháp năm 1992.
(2). Báocáo tổng kết công tác ngành kiểm sát nhân
dân năm 2008, 2009.
(3). TS. Trần Quang Thông, ThS. Trần Thảo, Một số vấn
đề hoàn thiện biện pháp ngăn chặn bắt ngườitrong luật
tố tụnghìnhsự Việt Nam, Nguồn: http://www.pup. edu.
vn/dien-dan-phap-luat/tim-hieu-phap-luat/mot-so-van-
de-hoan-thien-bien-phap-ngan-chan-bat-nguoi-trong-
luat-to-tung-hinh-su-vn
(4). Báocáo tổng kết công tác việc tạmgiữ,tạmgiam
quản lí và giáo dục người chấp hành hình phạt tù năm
2008 và 2009 của Vụ kiểm sát tạmgiữ,tạm giam, quản
lí giáo dục người chấp hành hình phạt tù - VKSNDTC.
(5).Xem: Điều 80 BLTTHS.
(6).Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình
luật tốtụnghìnhsự Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội,
2006, tr. 47.
(7). Trường hợp bị can, bịcáo là đối tượng nêu trên
nhưng bỏ trốn và bị bắt theo lệnh truy nã; bị can, bị
cáo được áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nhưng
tiếp tục phạm tội hoặc cố ý cản trở nghiêm trọng đến
việc điều tra, truy tố, xét xử; bị can, bịcáo phạm tội
xâm phạm an ninh quốc gia và có đủ căn cứ cho rằng
nếu không tạmgiam đối với họ thì sẽ gây nguy hại
đến an ninh quốc gia vẫn bịtạm giam.
(8). Theo Điều 26 Luật trách nhiệm bồi thường của
Nhà nước (có hiệu lực từ ngày 1/1/2010), phạm vi
trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố
tụng hìnhsự gồm 6 trường hợp:
- Ngườibịtạm giữ mà có quyết định của cơ quan
có thẩm quyềntrong hoạt động tốtụnghìnhsự huỷ bỏ
quyết định tạm giữ vì người đó không thực hiện hành
vi vi phạm pháp luật;
- Ngườibịtạm giam, người đã chấp hành xong
hoặc đang chấp hành hình phạt tù có thời hạn, tù
chung thân, người đã bị kết án tử hình, người đã thi
hành án tử hình mà có bản án, quyết định của cơ
quan có thẩm quyềntrong hoạt động tốtụnghìnhsự
xác định người đó không thực hiện hành vi phạm tội.
- Ngườibị khởi tố, truy tố, xét xử, thi hành án
không bịtạmgiữ,tạm giam, thi hành hình phạt tù có
thời hạn mà có bản án, quyết định của cơ quan có
thẩm quyềntrong hoạt động tốtụnghìnhsự xác định
người đó không thực hiện hành vi phạm tội;
- Ngườibị khởi tố, truy tố, xét xử về nhiều tội
trong cùng một vụ án, đã chấp hành hình phạt tù mà
sau đó có bản án, quyết định của cơ quan có thẩm
quyền trong hoạt động tốtụnghìnhsự xác định người
đó không phạm một hoặc một số tội và hình phạt của
những tội còn lại ít hơn thời gian đã bịtạm giam,
chấp hành hình phạt tù thì được bồi thường thiệt hại
tương ứng với thời gian đã bịtạm giam, chấp hành
hình phạt tù vượt quá so với mức hình phạt của
những tội mà người đó phải chấp hành;
- Ngườibị khởi tố, truy tố, xét xử về nhiều tội
trong cùng một vụ án và bị kết án tử hình nhưng chưa
thi hành mà sau đó có bản án, quyết định của cơ quan
có thẩm quyềntrong hoạt động tốtụnghìnhsự xác
định người đó không phạm tội bị kết án tử hình và tổng
hợp hình phạt của những tội còn lại ít hơn thời gian đã
bị tạmgiam thì được bồi thường thiệt hại tương ứng
với thời gian đã bịtạmgiam vượt quá so với mức hình
phạt chung của những tội mà người đó phải chấp hành;
- Ngườibị xét xử bằng nhiều bản án, toà án đã tổng
hợp hình phạt của nhiều bản án đó mà sau đó có bản án,
quyết định của cơ quan có thẩm quyềntrong hoạt động
tố tụnghìnhsự xác định người đó không phạm một hoặc
một số tội và hình phạt của những tội còn lại ít hơn thời
gian đã bịtạm giam, chấp hành hình phạt tù thì được
bồi thường thiệt hại tương ứng với thời gian đã bịtạm
giam, chấp hành hình phạt tù vượt quá so với mức hình
phạt của những tội mà người đó phải chấp hành.
(9). Báo Đất Việt, số ra ngày 27/10/2009, Ở tù lố có
được đòi bồi thường?
(10). Báocáo tổng kết công tác việc tạmgiữ,tạm
giam quản lí và giáo dục người chấp hành hình phạt
tù năm 2009 của Vụ kiểm sát tạmgiữ,tạm giam, quản
nghiªn cøu - trao ®æi
62 T¹p chÝ luËt häc sè 3/2011
lí giáo dục người chấp hành hình phạt tù - VKSNDTC.
. nhập quốc tế
hiện nay. Để bảo đảm tốt hơn nữa quyền của
người bị bắt, người bị tạm giữ và người bị
tạm giam trong tố tụng hình sự, trước hết cần
phải.
lệnh tạm giam thông báo cho người bị tạm
giữ, tạm giam biết về việc này.
Theo quy chế tạm giam thì một tháng
không quá hai lần người bị tạm giam được