BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI DƢƠNG THỊ HỒNG LĨNH BẮT BỊ CAN, BỊ CÁO ĐỂ TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60380104 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI KIÊN ĐIỆN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận văn đảm bảo độ xác trung thực Những kết luận khoa học nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả Dƣơng Thị Hồng Lĩnh LỜI CẢM ƠN Tác giả chân thành cảm ơn quan tâm hướng dẫn nhiệt tình người hướng dẫn khoa học, giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội, tạo điều kiện học tập nghiên cứu ngành Kiểm sát nhân dân giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả Dƣơng Thị Hồng Lĩnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẮT BỊ CAN, BỊ CÁO ĐỂ TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam 1.2 Ý nghĩa biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam Tố tụng hình 1.3 Quy định pháp luật Tố tụng hình Việt Nam biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam 11 1.3.1 Quy định Pháp luật Tố tụng hình biện pháp bắt bị can, bị cáo trước có BLTTHS 11 1.3.2 Quy định BLTTHS 1988 biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam 13 1.3.3 Quy định BLTTHS 2003 biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam 17 Kết luận chƣơng 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẮT BỊ CAN, BỊ CÁO ĐỂ TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 31 2.1 Thực trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam tố tụng hình Việt Nam 31 2.1.1 Những kết đạt việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam 33 2.1.2 Những hạn chế khó khăn, vướng mắc việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam 38 2.1.3 Nguyên nhân hạn chế khó khăn, vướng mắc việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam 41 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam Tố tụng hình Việt Nam 50 2.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Tố tụng hình 51 2.2.2 Nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức đội ngũ cán tiến hành tố tụng 59 2.2.3 Đổi công tác tổ chức, đạo điều hành 62 2.2.4 Một số giải pháp khác 63 Kết luận Chƣơng 65 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật Hình BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình CQĐT : Cơ quan điều tra TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dấn tối cao THTT : Tiến hành tố tụng VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nước ta nay, nhằm đảm bảo cho trình tiến hành tố tụng giải vụ án nhanh chóng, kịp thời, đảm bảo cơng xã hội việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người người bị tình nghi thực tội phạm, bị can, bị cáo giữ vai trò quan trọng Nó góp phần đảm bảo cho hoạt động quan tiến hành tố tụng giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án tiến hành thuận lợi; hạn chế tình trạng trốn tránh pháp luật cản trở hoạt động điều tra người bị tình nghi, bị can, bị cáo Một biện pháp ngăn chặn bắt người có tính cưỡng chế nghiêm khắc tố tụng hình bắt bị can, bị cáo để tạm giam Vì vậy, áp dụng biện pháp ngăn chặn cần quan tâm cần sơ suất nhỏ dẫn đến hậu nghiêm trọng, xâm phạm trực tiếp đến quyền tự do, quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Hiến pháp pháp luật bảo vệ Hiện nay, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người nói chung, bắt bị can, bị cáo để tạm giam tố tụng hình nói riêng đạt kết định Tình trạng bắt người tràn lan, bắt sai đối tượng, bắt không thẩm quyền giảm đáng kể, đáp ứng phần Chỉ thị Bộ Chính trị công cải cách tư pháp Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam thấy, quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn nhiều hạn chế, thiếu sót, việc hiểu áp dụng quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam chưa thật thống dẫn đến tình trạng bắt nhầm đối tượng, bắt bị can, bị cáo để tạm giam sau trả khơng phạm tội…Những tồn tại, thiếu sót ngun nhân làm giảm chất lượng hoạt động quan tiến hành tố tụng công tác đấu tranh phòng chống tội phạm Xuất phát từ thực tế nói trên, nhằm góp phần hồn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình biện pháp ngăn chặn bắt người nói chung, bắt bị can, bị cáo để tạm giam nói riêng, đồng thời thực tốt nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm mà Đảng Nhà nước ta đặt việc nghiên cứu cách toàn diện biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam mặt lý luận thực tiễn cần thiết có ý nghĩa to lớn nhằm đảm bảo cho quan tiến hành tố tụng thực tốt nhiệm vụ giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử, góp phần giải nhanh chóng, kịp thời vụ án hình Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Bắt bị can, bị cáo để tạm giam Tố tụng hình Việt Nam” để nghiên cứu làm luận văn Thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Bắt người biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc, xâm phạm trực tiếp đến quyền tự thân thể công dân Vì thế, biện pháp ngăn chặn nhiều sách báo, cơng trình nghiên cứu đề cập tới như: Luận văn thạc sỹ: “Bắt người Tố tụng hình Việt Nam” (2000) tác giả Vũ Gia Lâm; Luận án tiến sỹ: “Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam Tố tụng hình Việt Nam – Thực trạng, nguyên nhân giải pháp” (2005) tác giả Nguyễn Văn Điệp; Luận văn thạc sỹ: “Biện pháp ngăn chặn bắt người thực tiễn áp dụng Cơ quan Cảnh sát điều tra, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng” (2010) tác giả Nguyễn Hồng Ly…Ngồi nhiều viết khác biện pháp ngăn chặn bắt người đăng tạp chí Luật học, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tạp chí Kiểm sát, Khoa học Pháp lý như: “Sửa đổi, bổ sung quy định BLTTHS biện pháp ngăn chặn” tác giả Mai Bộ (2007); “Hoàn thiện số quy định Bộ luật Tố tụng hình nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn” tác giả Vũ Gia Lâm (2012); “Những vướng mắc việc áp dụng biện pháp ngăn chặn theo quy định BLTTHS kiến nghị sửa đổi bổ sung” tác giả Phùng Văn Tài (2012)… Có thể thấy, vấn đề chung biện pháp ngăn chặn bắt người số trường hợp bắt người cụ thể nhiều tác giả nghiên cứu, đề cập đến Tuy nhiên, việc sâu nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng riêng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam tố tụng hình Việt Nam, để tìm hạn chế, thiếu sót việc áp dụng biện pháp ngăn chặn chưa có cơng trình đề cập đến Vì vậy, tác giả lựa chọn việc sâu nghiên cứu biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam – trường hợp bắt người cụ thể, với mong muốn nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện biện pháp ngăn chặn làm sở cho việc đưa giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng áp dụng biện pháp ngăn chặn quan trọng quan tiến hành tố tụng thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam tố tụng hình sự, luận văn đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn thực tiễn Để thực mục đích trên, nhiệm vụ luận văn là: - Phân tích chất, ý nghĩa biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam - Phân tích quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam trước sau có Bộ luật Tố tụng hình - Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật, đưa nguyên nhân khó khăn, vướng mắc việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam năm gần (Từ năm 2009 đến năm 2013) - Đưa kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam thực tiễn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận quy định Bộ luật Tố tụng hình biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam; Thực trạng áp dụng quy định thực tiễn Phạm vi nghiên cứu luận văn vấn đề chung quy định Bộ luật tố tụng hình biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam; Thực trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam địa bàn nước năm gần (Từ năm 2009 đến năm 2013) Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận triết học Mac-Lênin Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm Đảng Nhà nước đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Luận văn hoàn thành dựa phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, thống kê số liệu tổng kết quan tiến hành tố tụng; tham khảo viết sách, tạp chí, cơng trình nghiên cứu khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Trên sở nghiên cứu sâu vấn đề chung liên quan đến biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam, luận văn xây dựng khái niệm khoa học biện pháp ngăn chặn này, ý nghĩa quan trọng biện pháp ngăn chặn thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam năm qua, luận văn kết bất cập, tồn thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn từ đề xuất giải pháp, kiến nghị phù hợp Các giải pháp, kiến nghị tham khảo trình lập pháp tố tụng hình thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam quan tiến hành tố tụng Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm hai chương: Chƣơng I: Một số vấn đề chung biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam tố tụng hình Việt Nam Chƣơng II: Thực trạng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam tố tụng hình Việt Nam 6 CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẮT BỊ CAN, BỊ CÁO ĐỂ TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam Bắt người biện pháp ngăn chặn có tính cưỡng chế nghiêm khắc Tố tụng hình Việt Nam Thời gian qua, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn góp phần quan trọng việc ngăn chặn tội phạm, ngăn ngừa người phạm tội trốn tránh pháp luật gây khó khăn cho trình giải vụ án hình Tuy nhiên biện pháp ngăn chặn tác động trực tiếp đến quyền bất khả xâm phạm thân thể người bị bắt, hạn chế chừng mực định tự thân thể người bị bắt Vì vậy, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người đòi hỏi cần tuân thủ chặt chẽ quy định pháp luật, nhằm tránh gây hậu xấu việc bảo đảm quyền người tố tụng hình sự, đồng thời tránh ảnh hưởng đến hiệu lực pháp luật, làm giảm uy tín nhà nước quan bảo vệ pháp luật Cho nên, vấn đề đặt làm để áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người, có việc bắt bị can, bị cáo để tạm giam, vừa đảm bảo tính hợp pháp, tránh tình trạng lạm quyền, oan sai khơng gây khó khăn, cản trở cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án quan tiến hành tố tụng Trước hết, để đạt mục đích cần làm rõ khái niệm biện pháp ngăn chặn bắt người tố tụng hình Trong lịch sử lập pháp Tố tụng hình Việt Nam, lần biện pháp ngăn chặn bắt người đề cập Sắc lệnh số 40 ngày 29/3/1946 Nhà nước ta quyền tự cá nhân Sắc lệnh đề cập trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người chưa đưa quy phạm định nghĩa khái niệm biện pháp ngăn chặn bắt người 7 Trong Luật số 103-SL/L.005 ngày 20/5/1957 bảo đảm quyền tự thân thể bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, thư tín nhân dân, quy định bắt người chương II- Bắt người phạm pháp Đến Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) năm 1988 BLTTHS 2003 quy định cụ thể trường hợp bắt người tố tụng hình chưa đưa định nghĩa pháp lý khái niệm biện pháp ngăn chặn bắt người Hiện nay, có nhiều quan điểm khác khái niệm biện pháp ngăn chặn bắt người chưa thật đầy đủ, chưa bao hàm hết mục đích, phạm vi đối tượng thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn Theo quan điểm tác giả, biện pháp ngăn chặn bắt người tố tụng hình hiểu cách đầy đủ biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án người có thẩm quyền định áp dụng bị can, bị cáo người chưa bị khởi tố hình theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng hình quy định, nhằm kịp thời ngăn chặn tội phạm, ngăn ngừa người phạm tội trốn tránh pháp luật, tiếp tục phạm tội có hành vi gây khó khăn, cản trở hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Để đáp ứng u cầu cơng đấu tranh phòng chống tội phạm, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người cần tiến hành kịp thời, theo quy định pháp luật Tuy nhiên cần tránh tình trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người tràn lan, sai đối tượng, làm ảnh hưởng đền quyền lợi ích đáng cơng dân biện pháp ngăn chặn liên quan đến vấn đề tạm giam biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 đời kế thừa có chọn lọc quy định văn luật trước đây, Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 với 03 lần sửa đổi, bổ sung Cùng với việc hoàn thiện chế định pháp lý nhằm nâng cao hiệu trình giải vụ án hình sự, quy định bắt người, có trường hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam, khơng ngừng hồn thiện Bắt bị can, bị cáo để tạm giam quy định điều 80 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Mặc dù điều 80 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 quy định tương đối đầy đủ biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam chưa đưa khái niệm biện pháp ngăn chặn Theo giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam trường Đại học Luật Hà Nội thì: “Bắt bị can, bị cáo để tạm giam bắt người bị khởi tố hình người bị Tòa án định đưa xét xử để tạm giam nhằm ngăn chặn bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự” [29; tr.206] Tuy nhiên khái niệm chưa đầy đủ áp dụng thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn Có tác giả lại đưa quan điểm khác: “Bắt bị can, bị cáo để tạm giam biện pháp ngăn chặn tố tụng hình người có thẩm quyền Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng, tạm thời hạn chế tự thân thể người bị khởi tố hình người bị Tòa án định đưa xét xử nhằm bảo đảm cho việc tiến hành hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án” [26; tr.79] Khái niệm đầy đủ chưa đưa áp dụng biện pháp ngăn chặn Theo tác giả khác thì: “Bắt bị can,bị cáo để tạm giam trường hợp bắt áp dụng với người bị khởi tố hình (bị can) người bị tòa án định đưa vụ án xét xử (bị cáo) để tạm giam nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành tố tụng” [16] Khái niệm chưa đưa cụ thể cứ, thẩm quyền mục đích cụ thể biện pháp ngăn chặn 9 Để đưa khái niệm đầy đủ biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam cần đưa cụ thể đối tượng, cứ, thẩm quyền, mục đích áp dụng biện pháp ngăn chặn Theo quan điểm tác giả bắt bị can, bị cáo để tạm giam biện pháp ngăn chặn tố tụng hình người có thẩm quyền Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng người bị khởi tố hình người bị Tòa án định đưa xét xử có Bộ luật Tố tụng hình quy định nhằm ngăn chặn bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự” Tác giả cho khái niệm hợp lý đối tượng áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo tức người bị khởi tố hình người bị Tòa án định đưa xét xử Căn áp dụng Bộ luật Tố tụng hình quy định Việc áp dụng biện pháp bắt người thực người có thẩm quyền Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án Đồng thời, khái niệm khái quát mục đích áp dụng biện pháp ngăn chặn Việc đưa khái niệm đầy đủ biện pháp ngăn chặn bắt người tạo điều kiện thuận lợi cho Cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng pháp luật, bắt người, tội, tránh oan sai, xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm thân thể quyền tự cơng dân Đồng thời góp phần giải kịp thời, nhanh chóng vụ án hình sự, đảm bảo trật tự an toàn xã hội 1.2 Ý nghĩa biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam Tố tụng hình Xuất phát từ mục đích chung biện pháp ngăn chặn Tố tụng hình nhằm kịp thời ngăn chặn tội phạm; ngăn chặn việc bị can, bị cáo gây khó khăn cho công tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án; ngăn chặn bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội, thấy ý nghĩa quan 10 trọng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam Tố tụng hình sự, cụ thể: Thứ nhất, bắt bị can, bị cáo để tạm giam góp phần quan trọng vào công tác đấu tranh chống tội phạm Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ Vì thế, coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Nhà nước ta, đòi hỏi phải tiến hành kiên quyết, triệt để, đấu tranh không khoan nhượng, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Trong giai đoạn đầu trình tố tụng, để góp phần tìm thật vụ án, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc bắt bị can, bị cáo để tạm giam tố tụng hình khơng nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm, mà sở pháp lý quan trọng để Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng thay mặt Nhà nước áp dụng nhằm đạt mục đích cuối tố tụng hình [17; tr.9] Thứ hai, bắt bị can, bị cáo để tạm giam nhằm đảm bảo cho việc ngăn ngừa tội phạm Ngăn ngừa tội phạm ngăn không cho tội phạm chuẩn bị xảy không cho tội phạm thực tiếp tục Khi thực tội phạm, người phạm tội mong muốn thực tội phạm tới cùng, bất chấp hậu xảy Vì thế, có cho người chuẩn bị thực tội phạm hay thực tội phạm xâm hại đáng kể đến quan hệ xã hội Luật hình bảo vệ việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người nói chung biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam nói riêng vơ cần thiết, góp phần ngăn ngừa tội phạm tiếp tục xẩy đồng thời góp phần làm giảm bớt hậu tội phạm gây Thứ ba, bắt bị can, bị cáo để tạm giam nhằm đảm bảo cho công tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án thuận lợi 11 Để góp phần tìm thật vụ án xử lý kịp thời hành vi phạm tội, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt cần thiết Các biện pháp ngăn chặn áp dụng nhằm đảm bảo điều kiện pháp lý cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án theo quy định pháp luật; bảo đảm cho có mặt bị can, bị cáo hoạt động tố tụng cần thiết; bảo đảm để án tuyên có điều kiện thi hành có hiệu lực pháp luật đảm bảo tính xác, khách quan hoạt động tố tụng [8; tr.16] Khi tiến hành hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, quan tiến hành tố tụng không dựa vào biện pháp nghiệp vụ mà cần có hợp tác từ phía bị can, bị cáo nhằm góp phần phát kịp thời, nhanh chóng tìm thật vụ án, xử lý người, tội, pháp luật Vì việc áp dụng biện pháp ngăn chặn nói chung, bắt bị can, bị cáo để tạm giam nói riêng khơng tạo điều kiện cho việc nhanh chóng xác định thật vụ án mà góp phần hạn chế việc bị can, bị cáo có ý định bỏ trốn, che giấu, tiêu hủy chứng cứ, gây khó khăn cho việc xử lý vụ án 1.3 Quy định pháp luật Tố tụng hình Việt Nam biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam 1.3.1 Quy định Pháp luật Tố tụng hình biện pháp bắt bị can, bị cáo trước có BLTTHS Trong lịch sử lập pháp tố tụng hình Việt Nam, quy định chung bắt người thể Hiến pháp năm 1946 Điều 11 Hiến pháp quy định: “Tư pháp chưa định khơng bắt giam cầm người cơng dân Việt Nam” Đây sở pháp lý cho việc ban hành quy định bắt, tạm giữ, tạm giam, nhằm đảm bảo quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Sắc lệnh số 40 ngày 29/3/1946 Nhà nước ta bảo đảm quyền tự cá nhân đề cập trình tự, thủ tục áp dụng hai biện pháp ngăn chặn là: 12 Bắt người, giam người Tiếp Sắc lệnh số 131/SL ngày 20/7/1946 tổ chức máy tư pháp Công an Sắc lệnh số 85/SL ngày 07/11/1950 cải cách máy tư pháp luật tố tụng có quy định cụ thể bắt người “Tư pháp cơng an có nhiệm vụ bắt người phạm pháp giao cho Tòa án xét xử” Tại phần VI Sắc lệnh số 131/SL quy định: “…để đảm bảo quyền tự thân thể người dân, nghiêm cấm việc bắt giam trái pháp luật…” Trong Luật số 103-SL/L.005 ngày 20/5/1957 bảo đảm quyền tự thân thể quyền bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, thư tín nhân dân, đề cập ba biện pháp ngăn chặn là: Bắt người, tạm giữ, tạm giam biện pháp cưỡng chế tố tụng hình khám người, khám đồ vật, khám nhà thư tín Đây coi văn pháp luật Tố tụng hình quy định cách có hệ thống tương đối đầy đủ biện pháp cưỡng chế Tố tụng hình (TTHS), có bắt người Tại điều Luật quy định: “Bắt người phạm đến pháp luật phải có lệnh viết quan tư pháp cấp tỉnh thành phố trở lên thường dân phạm pháp Viện kiểm sát quân sự, Tòa án quân quân nhân phạm pháp” Luật 103 quy định người có thẩm quyền lệnh bắt người như: Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) cấp tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương trở lên Riêng tỉnh phía Nam VKSND từ cấp huyện trở lên có quyền lệnh bắt giam người phạm tội; Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán Tòa án nhân dân (TAND) có quyền lệnh bắt giam người phạm tội vụ án hình thụ lý; Trưởng phó quan Cơng an nhân dân từ cấp tỉnh trở lên có quyền lệnh bắt giam người phạm tội, lệnh phải phê chuẩn xác Viện kiểm sát Ngồi số văn khác quy định biện pháp ngăn chặn bắt người tố tụng hình như: Nghị định số 301 – TTg ngày 10/7/1957 quy định chi tiết thi hành Luật số 103 ngày 20/5/1957 Sắc luật số 002 ngày 18/6/1957 xác định cụ thể thẩm quyền ký lệnh bắt người 13 trường hợp bình thường bắt giữ lệnh bắt giữ người trường hợp khẩn cấp; Sắc lệnh số 02-SL/76 ngày 15/3/1976 Hội đồng Chánh phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam quy định việc bắt, giam, khám người, khám nhà ở, khám đồ vật đưa quy định vấn đề bắt người Tố tụng hình Tuy văn tố tụng quy định chung chung biện pháp ngăn chặn bắt người chưa quy định cụ thể, chi tiết trường hợp bắt người, phần cho thấy pháp luật nước ta thời kỳ quan tâm đến quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Tuy nhiên, đời sống xã hội ngày thay đổi phát triển, quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam khơng phù hợp với thực tế Vì ngày 25/8/1988 Quốc hội thơng qua Bộ luật Tố tụng hình năm 1988, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1989 để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh, cho phù hợp với thực tiễn xã hội thời kỳ 1.3.2 Quy định BLTTHS 1988 biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 đời, qua ba lần sửa đổi bổ sung (Năm 1990, năm 1992, năm 2000), lần tố tụng hình sự, trường hợp bắt người quy định cách cụ thể chương riêng số điều khác Bộ luật Tại Bộ luật tố tụng hình năm 1988 quy định cụ thể trường hợp bắt, bao gồm: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam; bắt người trường hợp khẩn cấp; bắt người phạm tội tang bị truy nã Bên cạnh việc quy định trường hợp bắt người, Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 quy định tương đối cụ thể áp dụng biện pháp ngăn chặn nói chung; quy định thẩm quyền, đối tượng thủ tục áp dụng trường hợp bắt Có thể thấy rằng, sau Bộ luật Tố tụng hình 14 năm 1988 đời, quy phạm pháp luật việc bắt pháp điển hóa thành quy định văn pháp luật có giá trị pháp lý cao, quy định đóng góp phần vô quan trọng đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động điều tra, giải vụ án cách nhanh chóng thời gian vừa qua Về biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam, Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 quy định cụ thể điều 62 Bộ luật Nếu văn pháp luật trước đây, biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam tương ứng với quy định trường hợp bắt người bình thường Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 quy định cách cụ thể rõ ràng đối tượng, mục đích, thẩm quyền thủ tục áp dụng biện pháp ngăn chặn Đầu tiên, đối tượng áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam, tên điều luật thể rõ bị can, bị cáo tức người bị khởi tố hình người bị Tòa án định đưa vụ án mà họ bị khởi tố xét xử để tạm giam Việc quy định cụ thể rõ ràng đối tượng bị bắt để tạm giam, góp phần áp dụng biện pháp ngăn chặn xác, đắn, tránh tình trạng lạm dụng, áp dụng tùy tiện dẫn đến việc xâm phạm cách trái pháp luật đến quyền tự thân thể, quyền tự lại cơng dân Về mục đích áp dụng biện pháp ngăn chặn thể rõ ràng tên gọi “bắt bị can, bị cáo để tạm giam” Vì đối tượng có đủ điều kiện bị bắt để tạm giam Điều 62 Bộ luật Tố tụng hình khơng đề cập đến cụ thể để bắt bị can, bị cáo để tạm giam Do đó, áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người thường dựa vào quy định Điều 61 (căn chung để áp dụng biện pháp ngăn chặn) xem xét điều kiện tạm giam quy định điều 70 Bộ luật Tố tụng hình 15 Điều 62 Bộ luật Tố tụng hình quy định cụ thể thẩm quyền lệnh bắt, trình tự, thủ tục tiến hành bắt bị can, bị cáo để tạm giam Thẩm quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam gồm người sau: - Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát quân cấp - Chánh án, Phó chánh án Tòa án nhân dân Tòa án quân cấp; - Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án quân cấp quân khu trở lên chủ tọa phiên tòa; - Trưởng Cơng an, Phó thủ trưởng cơng an cấp huỵện, Thủ trưởng, Phó thủ trưởng quan điều tra cấp tỉnh cấp quân khu trở lên Trong trường hợp lệnh bắt phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Việc quy định thẩm quyền bắt hoàn toàn phù hợp, đảm bảo độc lập chủ động cho quan trình thực nhiệm vụ giai đoạn tố tụng định, góp phần giải nhanh chóng, kịp thời vụ án hình Tuy nhiên, thấy việc quy định thẩm quyền bắt bị can, bị cáo để tạm giam số điểm chưa hợp lý Khoản Điều 62 Bộ luật Tố tụng hình quy định: “Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án quân cấp quân khu trở lên chủ tọa phiên tòa” có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam; Điều 70 Bộ luật Tố tụng hình quy định người có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam quy định Khoản điều 62 người có quyền lệnh tạm giam Như vậy, Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án quân cấp quân khu trở lên phân cơng làm chủ tọa phiên tòa vừa có quyền lệnh bắt, vừa có quyền lệnh tạm giam Nhưng Điều 152 Bộ luật Tố tụng hình lại quy định thẩm quyền lệnh tạm giam giai đoạn chuẩn bị xét xử thuộc Chánh án Phó Chánh án Tòa án, thực tế quy định thẩm quyền lệnh bắt bị can, bị cáo 16 để tạm giam, quyền lệnh tạm giam Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án quân cấp qn khu chủ tọa phiên tòa có tính hình thức Ngồi ra, điểm d Khoản Điều 62 quy định thẩm quyền lệnh bắt bị can để tạm giam cho Trưởng cơng an, Phó trưởng công an cấp huyện (huyện, quận, thị xã thuộc tỉnh), quy định chưa cụ thể, lẽ xét tổ chức quan Cơng an cấp huyện thơng thường có Trưởng Cơng an nhiều Phó trưởng Cơng an phụ trách vấn đề chuyên môn khác nhau, đội điều tra thuộc công an huyện phận quan này, thẩm quyền lệnh bắt bị can để tạm giam thuộc đội trưởng, đội phó điều tra Cơng an cấp huyện mà người Trưởng cơng an huyện phó trưởng Công an phụ trách điều tra tất Quy định chung chung làm cho điều luật thiếu xác, khơng chặt chẽ dẫn đến tình trạng tất người có chức danh nêu Cơng an cấp huyện có quyền lệnh bắt bị can để tạm giam thực tế có nhiều người với chức danh ký nhiều lệnh bắt, tạm giam oan sai người không đủ điều kiện pháp luật quy định [15; tr.49-50] Về trình tự, thủ tục bắt bị can, bị cáo để tạm giam, Bộ luật Tố tụng hình quy định cụ thể Trước hết, muốn bắt bị can, bị cáo để tạm giam phải có lệnh người có thẩm quyền, lệnh phải ghi rõ thời gian, địa điểm, họ tên, chức vụ người lệnh; họ tên, địa người bị bắt, lý bắt; lệnh bắt phải có chữ ký người lệnh dấu quan Đối với lệnh bắt người có thẩm quyền Cơ quan điều tra (quy định điểm d, Khoản Điều 62 Bộ luật Tố tụng hình sự), phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Việc quy định nhằm đảm bảo hiệu lực thực tế lệnh bắt người, vừa đảm bảo tính xác việc bắt, tránh tình trạng bắt người tràn lan, oan sai, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền tự thân thể cơng dân 17 Ngồi ra, việc bắt bị can, bị cáo để tạm giam không mang tính chất cấp bách trường hợp bắt người khác nên Khoản Điều 62 Bộ luật Tố tụng hình quy định thời điểm tiến hành lệnh bắt: “Không bắt người vào ban đêm, trừ trường hợp khẩn cấp phạm tội tang quy định điều 63 64 Bộ luật này” Có thể thấy rằng, sau Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 đời, quy phạm pháp luật biện pháp ngăn chặn bắt người nói chung, bắt bị can, bị cáo để tạm giam nói riêng quy định cụ thể thành điều luật riêng văn pháp luật có giá trị pháp lý cao, góp phần khơng nhỏ cơng đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động điều tra, xử lý tội phạm Tuy nhiên, Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 đời với ba lần sửa đổi, bổ sung, qua 15 năm áp dụng thực tiễn bộc lộ khơng vướng mắc bất cập biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam nói riêng, đòi hỏi cần nghiên cứu, sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm 1.3.3 Quy định BLTTHS 2003 biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam Từ vướng mắc, bất cập thực tiễn áp dụng Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 việc áp dụng biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam nói riêng, Bộ luật Tố tụng hình 2003 đời, quy định chặt chẽ việc áp dụng biện pháp ngăn chặn Đồng thời có sửa đổi, bổ sung cần thiết số vấn đề trường hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam Đối tƣợng áp dụng: Điều 80 Bộ luật Tố tụng hình 2003 quy định trường hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam Ngay tên gọi biện pháp ngăn chặn rõ đối tượng áp dụng bị can, bị cáo – người bị khởi tố hình 18 bị Tòa án định đưa vụ án xét xử Những người chưa bị khởi tố hình người chưa bị Tòa án định đưa xét xử khơng phải đối tượng áp dụng biện pháp Điều kiện áp dụng: Mặc dù Bộ luật Tố tụng hình rõ bị can, bị cáo đối tượng áp dụng biện pháp ngăn chặn lại không quy định cụ thể trường hợp bị can, bị cáo bị bắt để tạm giam? Tuy nhiên, mục đích cuối biện pháp bắt người để tạm giam Vì thế, muốn xem xét điều kiện để áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam cần dựa vào quy định Khoản Điều 88 Bộ luật Tố tụng hình Các trường hợp bị tạm giam theo quy định Khoản Điều 88 Bộ luật Tố tụng hình là: Thứ nhất, bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; phạm tội nghiêm trọng Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội mười lăm năm tù, tù chung thân tử hình Tội phạm nghiêm trọng tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt tội đến mười lăm năm tù Xuất phát từ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, xâm phạm nghiêm trọng đến quan hệ xã hội luật hình bảo vệ, thấy việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nghiêm trọng cần thiết cho trình giải vụ án, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử nhằm tìm thật vụ án cách nhanh chóng, kịp thời Thứ hai, bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù hai năm có cho người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử 19 tiếp tục phạm tội Để bắt bị can, bị cáo để tạm giam trường hợp cần có hai điều kiện: + Điều kiện thứ nhất: Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, nghiêm trọng có hình phạt tù năm Điều có nghĩa khơng áp dụng biện pháp bắt tạm giam bị can, bị cáo mà Bộ luật hình quy định hình phạt từ hai năm tù trở xuống, tội: Tội giết đẻ (Điều 94 Bộ luật Hình sự); Tội giết người vượt giới hạn phòng vệ đáng (Điều 96 Bộ luật Hình sự); Tội khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng (Khoản Điều 102 Bộ luật hình sự);….[34; tr.104] + Điều kiện thứ hai: Có cho người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Để xác định bị can, bị cáo trốn cản trở điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội thường vào yêu cầu việc điều tra, truy tố, xét xử cần thiết việc ngăn chặn tội phạm, thái độ bị can, bị cáo áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nghiêm khắc biện pháp tạm giam [34; tr.104] Đối với bị can, bị cáo phụ nữ có thai nuôi 36 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú rõ ràng khơng tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ trường hợp sau: Bị can, bị cáo bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã áp dụng biện pháp ngăn chặn khác tiếp tục phạm tội cố ý gây cản trở đến việc điều tra, truy tố, xét xử bị can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia có đủ cho không áp dụng biện pháp tạm giam họ gây nguy hại đến an ninh quốc gia Căn áp dụng: Khi quy định biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam điều 80 Bộ luật Tố tụng hình không đề cập đến điều kiện bắt bị can, bị cáo để tạm giam để áp dụng biện pháp ngăn chặn Vì thế, việc áp dụng biện pháp bắt người thường thực dựa theo 20 quy định Điều 79 Bộ luật Tố tụng hình (Các biện pháp áp dụng biện pháp ngăn chặn) Các gồm: - Khi có chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử; - Khi có chứng tỏ bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội; - Khi có rõ ràng chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc thi hành án Tuy nhiên khơng phải bị can, bị cáo bị bắt để tạm giam Đối với bị can, bị cáo phạm tội lần đầu, tính chất nghiêm trọng, có thái độ ăn năn hối cải, tích cực cộng tác với quan tiến hành tố tụng việc làm rõ tội phạm, có nơi cư trú rõ ràng, khả trốn tránh pháp luật tiếp tục phạm tội khơng lớn để họ ngoại áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nghiêm khắc như: cấm khỏi nơi cư trú, bảo lãnh… Về thẩm quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam: Khoản Điều 80 Bộ luật Tố tụng hình quy định cách chặt chẽ người có thẩm quyền bắt bị can, bị cáo để tạm giam, bao gồm: - Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát quân cấp; - Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân Tòa án quân cấp; - Thẩm phán giữ chức vụ Chánh tòa, Phó Chánh tòa Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao, Hội đồng xét xử; - Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp Trong trường hợp lệnh bắt phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Điều luật quy định cụ thể thẩm quyền bắt bị can, bị cáo để tạm giam giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử Trong giai đoạn điều tra, việc bắt bị can để tạm giam Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp định Trường hợp Cơ quan điều tra lệnh bắt bị can để tạm 21 giam phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Đây thủ tục pháp lý bắt buộc nhằm kiểm tra tính có hợp pháp lệnh bắt để đảm bảo hiệu lực lệnh bắt người cần thiết phải bắt tạm giam bị can Ngồi quy định hạn chế tình trạng lạm quyền việc áp dụng biện pháp ngăn chặn để tác động cách trái pháp luật đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân.Tuy nhiên, điều luật chưa quy định cụ thể thời hạn xét phê chuẩn Viện kiểm sát lệnh bắt bị can để tạm giam Cơ quan điều tra, nên thực tế Cơ quan tiến hành tố tụng thường dựa vào thời hạn xét phê chuẩn lệnh tạm giam (theo quy định điều 88 BLTTHS) để áp dụng trường hợp Theo đó, thời hạn 03 ngày kể từ nhận đề nghị xét phê chuẩn lệnh bắt bị can để tạm giam kèm theo tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án xem xét điều kiện tạm giam theo quy định điều 88 Bộ luật Tố tụng hình sự, Viện kiểm sát định phê chuẩn không phê chuẩn Trong trường hợp chưa đủ để xét phê chuẩn yêu cầu Cơ quan điều tra bổ sung thêm tài liệu, chứng cần thiết cho việc xét phê chuẩn Trong giai đoạn truy tố, việc bắt bị can để tạm giam Viện trưởng, Phó Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát quân cấp định Trong giai đoạn xét xử việc bắt bị cáo để tạm giam Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân Tòa án quân cấp, Thẩm phán giữ chức vụ Chánh tòa, Phó Chánh tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân Tối cao, Hội đồng xét xử định Như vậy, so với Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 khơng quy định thẩm quyền bắt cho chủ tọa phiên tòa Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân cấp quân khu làm chủ tọa phiên tòa, mà thay việc quy định thẩm quyền cho chức danh Thẩm phán giữ chức vụ Chánh tòa, Phó Chánh tòa phúc thẩm TANDTC, khơng quy định thẩm quyền riêng người, cấp 22 Cơ quan điều tra trước mà quy định chung thẩm quyền Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp Về thủ tục bắt bị can, bị cáo để tạm giam: Khi tiến hành biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam, Khoản Điều 80 Bộ luật Tố tụng hình quy định cụ thể trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp này: phải có lệnh bắt người có thẩm quyền, lệnh phải ghi rõ ngày, tháng, năm, họ tên, chức vụ người lệnh, địa người bị bắt lý bắt, lệnh bắt phải có chữ ký người lệnh có đóng dấu Người thi hành lệnh bắt phải đọc lệnh, giải thích lệnh, quyền nghĩa vụ người bị bắt phải lập biên việc bắt Nội dung biên việc bắt người phải ghi rõ ngày, tháng, năm, giờ, địa điểm, nơi lập biên bản, việc làm, tình hình diễn biến thi hành lệnh bắt, đồ vật, tài liệu tạm giữ, khiếu nại người bị bắt Biên phải đọc lại cho người bị bắt, người chứng kiến nghe ký tên Nếu có ý kiến khác khơng đồng ý với nội dung biên phải ghi ý kiến lý vào biên ký tên Việc quy định trình tự, thủ tục bắt bị can, bị cáo chặt chẽ góp phần bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể, tự cá nhân công dân Đồng thời đề cao trách nhiệm cá nhân người lệnh bắt người thực lệnh bắt, đảm bảo bắt đối tượng ngăn ngừa lợi dụng danh nghĩa quan tiến hành tố tụng để bắt người trái pháp luật Về việc chứng kiến hoạt động bắt người, điều luật quy định rõ: “Khi tiến hành bắt người nơi người cư trú phải có đại diện quyền xã, phường, thị trấn người láng giềng người bị bắt chứng kiến Khi tiến hành bắt người nơi người làm việc phải có quan, tổ chức nơi người làm việc chứng kiến Khi tiến hành bắt người nơi khác phải có chứng kiến đại diện quyền xã, phường, thị trấn nơi tiến hành bắt người” Việc quy định thành phần chứng kiến hoạt động bắt người 23 vừa góp phần đảm bảo tính cơng khai, minh bạch hoạt động bắt người, vừa gắn trách nhiệm quyền địa phương với việc đấu tranh phòng chống tội phạm đồng thời tăng cường cơng tác giáo dục, tuyên truyền pháp luật cho người dân Việc bắt bị can, bị cáo để tạm giam không mang tính chất cấp bách bắt người trường hợp khẩn cấp, tang hay truy nã Vì để đảm bảo quyền lợi đáng người bị bắt, thân nhân, quan tổ chức nơi người làm việc, tránh gây căng thẳng việc bắt người gây ra, Khoản Điều 80 Bộ luật Tố tụng hình quy định: “Khơng bắt người vào ban đêm” Khoản Điều 96 BLTTHS quy định: “Đêm tính từ 22 đến sáng ngày hôm sau” Như vậy, việc bắt bị can, bị cáo để tạm giam thực từ sáng đến trước 22 Ngoài khoảng thời gian đó, việc bắt người để tạm giam bị coi vi phạm thủ tục tố tụng hình Ngồi việc quy định đối tượng, thẩm quyền, cứ, điều kiện thủ tục áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam, Bộ luật tố tụng hình quy định rõ trách nhiệm thông báo việc bắt người lệnh bắt Việc bắt người tiến hành chỗ ở, nơi làm việc, nơi cư trú người bị bắt tiến hành khơng phải chỗ nơi làm việc, nơi cư trú người bị bắt Trong trường hợp người lệnh bắt phải thơng báo cho gia đình người bị bắt, quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi người cư trú làm việc biết lý thời gian bắt Trong số trường hợp thông báo việc bắt cản trở việc điều tra vụ án Trong trường hợp vậy, người lệnh bắt chưa thông báo việc bắt Bộ luật Tố tụng hình khơng quy định cụ thể khoảng thời gian phép chưa thông báo việc bắt, quy định rõ xét thấy việc thông báo khơng cản trở việc điều tra vụ án, người lệnh bắt phải thơng báo cho gia đình người bị bắt, quyền xã, phường, 24 thị trấn quan, tổ chức nơi người cư trú làm việc biết [4; tr.198-199] Bắt bị can, bị cáo để tạm giam số trƣờng hợp đặc biệt: Bên cạnh trường hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam thơng thường có số trường hợp bắt người đặc biệt như: Bắt Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phạm tội; bắt người chưa thành niên phạm tội; bắt người nước phạm tội Việc bắt đối tượng đặc biệt không tuân thủ quy định Bộ luật Tố tụng hình mà phải tuân thủ quy định tương ứng văn khác như: Hiến pháp, Luật Tổ chức Quốc hội người phạm tội Đại biểu Quốc hội; Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân người phạm tội Đại biểu Hội đồng nhân dân; quy định người chưa thành niên phạm tội; quy định người nước phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam - Bắt Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Hội đồng nhân dân phạm tội Quốc hội quan quyền lực Nhà nước cao nhất, quyền lực nhà nước tập trung thống vào Quốc hội Quốc hội thực quyền lực thơng qua Đại biểu Quốc hội- “người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân đơn vị bầu cử Nhân dân nước” (Điều 79- Hiến pháp năm 2013; điều 44 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001) Với vai trò quan trọng vậy, nhằm đảm bảo hoạt động Đại biểu Quốc hội nhiệm kỳ mình, Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Quốc hội quy định Đại biểu Quốc hội có quyền bất khả xâm phạm Theo đó, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt nói chung, bắt để tạm giam nói riêng với đối tượng phạm tội Đại biểu Quốc hội quy định chặt chẽ Điều 81 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Không bắt, giam giữ, khởi tố đại biểu Quốc hội khơng có đồng ý Quốc hội thời gian Quốc 25 hội khơng họp khơng có đồng ý Ủy ban thường vụ Quốc hội…” Ngoài Điều 58 Luật Tổ chức Quốc hội quy định: “Khơng khám xét nơi nơi làm việc Đại biểu Quốc hội, việc đề nghị bắt giam, truy tố, khám xét nơi nơi làm việc Đại biểu Quốc hội thuộc thẩm quyền Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao” Theo quy định Hiến pháp Luật Tổ chức Quốc hội, việc bắt giữ, khởi tố người phạm tội Đại biểu Quốc hội phải đồng ý Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân Cũng Quốc hội, Hội đồng nhân dân hoạt động thông qua Đại biểu Hội đồng nhân dân Theo quy định điều 115 Hiến pháp năm 2013; Điều 36 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 thì: “Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí nguyện vọng Nhân dân địa phương…” Với vai trò đại diện cho ý chí nguyện vọng Nhân dân địa phương, trường hợp Đại biểu Hội đồng nhân dân phạm tội, việc áp dụng biện pháp bắt người đối tượng phải tuân thủ quy định Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 2003 Điều 44 quy định: “Trong thời gian Hội đồng nhân dân họp, không đồng ý Chủ tọa kỳ họp khơng bắt giữ đại biểu Hội đồng nhân dân…” Có thể thấy, tiến hành lệnh bắt người Đại biểu Hội đồng nhân dân phạm tội thời kỳ Hội đồng nhân dân họp phải có đồng ý Chủ tọa kỳ họp Việc quy định thủ tục chặt chẽ áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người Đại biểu Quốc hội Đại biểu Hội đồng nhân dân phạm tội góp phần đảm bảo ổn định hoạt động Quốc hội Hội đồng nhân dân; đảm bảo cho việc thực chức giám sát việc thi hành 26 Hiến pháp pháp luật, giám sát hoạt động quan nhà nước tốt Tuy nhiên, xuất phát từ ngun tắc cơng dân bình đẳng trước pháp luật, hành vi phạm tội phải bị xử lý, không phân biệt đối xử Vì thế, tiến hành bắt người phạm tội Đại biểu Quốc hội bên cạnh việc tuân thủ quy định Hiến pháp, Luật Tổ chức Quốc hội cần tuân thủ đầy đủ Bộ luật Tố tụng hình quy định - Bắt người chưa thành niên phạm tội: Theo quy định pháp luật Việt Nam người chưa thành niên người độ tuổi từ 14 đến 18 tuổi Đây lứa tuổi mà khả nhận thức tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội bị hạn chế đơi bị tác động mạnh mẽ điều kiện bên Xuất phát từ sách nhân đạo Nhà nước ta người chưa thành niên, Bộ luật hình Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam có quy định người chưa thành niên phạm tội việc áp dụng biện pháp ngăn chặn Bên cạnh việc áp dụng quy định chung phải áp dụng thêm điều luật riêng người chưa thành niên Khi tiến hành áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam người chưa thành niên phạm tội, bên cạnh việc tuân thủ quy định chung áp dụng biện pháp bắt quy định Điều 80, Điều 88 Bộ luật Tố tụng hình phải tuân thủ quy định riêng người chưa thành niên chương “Thủ tục tố tụng người chưa thành niên”, cụ thể quy định điều 303 Bộ luật Tố tụng hình Theo đó, Điều 303 quy định: Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị bắt có đủ quy định điều 80, điều 88 Bộ luật Tố tụng hình trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý phạm tội đặc biệt nghiêm trọng 27 Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị bắt có đủ quy định điều 80, điều 88 Bộ luật Tố tụng hình trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý, phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Có thể thấy việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam người chưa thành niên phạm tội không vào quy định điều 80, điều 88 Bộ luật Tố tụng hình mà vào lứa tuổi thực hành vi phạm tội, mức độ lỗi tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Ngoài khoản Điều 303 Bộ luật Tố tụng hình quy định thủ tục bắt người chưa thành niên phạm tội: Cơ quan lệnh bắt người chưa thành niên phải thông báo cho gia đình, người đại diện hợp pháp họ biết sau bắt Bên cạnh quy định chung, việc quy định thủ tục riêng người chưa thành niên phạm tội thủ tục liên quan đến việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người người chưa thành niên điều cần thiết hợp lý Không tạo điều kiện thuận lợi cho quan tiến hành tố tụng tiến hành hoạt động tố tụng người bị bắt người chưa thành niên mà góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên Đồng thời thể sách nhân đạo Nhà nước ta đối tượng phạm tội lứa tuổi - Bắt người nước phạm tội: Trong xu hội nhập nay, kinh tế nước ta không ngừng đổi phát triển Điều không thúc đẩy kinh tế nước lên mà thu hút lượng lớn nhà đầu tư nước vào Việt Nam tiến hành hoạt động đầu tư Vì thế, ngày có nhiều người nước đến Việt Nam sinh sống, học tập làm việc Tuy nhiên khơng trường hợp người nước ngồi q trình sinh sống thực hành vi vi phạm 28 pháp luật phạm tội lãnh thổ Việt Nam Việc tiến hành áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người nước cần thiết, nhằm ngăn chặn tội phạm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tố tụng hình Xuất phát từ nguyên tắc, người phạm tội bình đẳng trước pháp luật, hành vi phạm tội phải phát xử lý nghiêm minh Theo Điều Bộ luật hình hành quy định: Bộ luật hình áp dụng hành vi phạm tội thực lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đối với người nước phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc đối tượng hưởng quyền miễn trừ ngoại giao quyền ưu đãi miễn trừ lãnh theo pháp luật Việt Nam, theo điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia theo tập quán quốc tế, vấn đề trách nhiệm hình họ giải đường ngoại giao Theo quy định Bộ luật Hình hành người nước ngồi phạm tội lãnh thổ Việt Nam thuộc đối tượng hưởng quyền miễn trừ ngoại giao ưu đãi miễn trừ lãnh vấn đề trách nhiệm hình họ giải đường ngoại giao Đồng thời việc bắt giữ có hành động xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm thân thể họ không áp dụng Sau lập xong biên vi phạm tạo điều kiện cho họ trở nhiệm sở thông báo cho Bộ ngoại giao Đối với trường hợp người nước phạm tội lãnh thổ Việt Nam không hưởng quyền miễn trừ ngoại giao lãnh áp dụng Bộ luật hình để xử lý hành vi phạm tội họ Việc áp dụng thủ tục bắt đối tượng quy định tiến hành thủ tục bắt quy định Bộ luật Tố tụng hình Bên cạnh đó, sau bắt đối tượng này, quan tiến hành tố tụng cần có văn thông báo cho Sở 29 ngoại vụ để theo dõi, xác định quốc tịch đối tượng thông báo cho quan đại diện ngoại giao nước họ biết để phối hợp xử lý [20] Có thể thấy, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt nói chung, biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam nói riêng người nước ngồi phạm tội lãnh thổ nước Việt Nam chưa quy định cụ thể Bộ luật Tố tụng hình hành chưa có hướng dẫn cụ thể văn luật vấn đề Việc quy định biện pháp ngăn chặn với đối tượng đặc biệt dựa vào quy định chung chung Bộ luật hình Bộ luật Tố tụng hình Vì gây khó khăn q trình áp dụng cho quan tiến hành tố tụng, gây khó khăn cho trình xử lý hành vi phạm tội người nước ngồi Từ phân tích thấy, pháp luật hành có quy định đầy đủ việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam tố tụng hình Tuy nhiên, Bộ luật tố tụng hình quy định thẩm quyền lệnh bắt thủ tục, nguyên tắc tiến hành bắt mà chưa quy định cụ thể bắt bị can, bị cáo để tạm giam nên việc hiểu áp dụng quy định BLTTHS để bắt người trường hợp quan tiến hành tố tụng chưa thật thống Ngồi số vấn đề bất cập thực tiễn áp dụng quy định pháp luật việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam Những bất cập phân tích cụ thể phần sau 30 Kết luận chƣơng Bắt bị can, bị cáo để tạm giam biện pháp ngăn chặn có tính cưỡng chế nghiêm khắc tố tụng hình Việt Nam Việc đưa khái niệm đầy đủ biện pháp ngăn chặn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam Có thể thấy, biện pháp ngăn chặn tác động trực tiếp đến quyền bất khả xâm phạm thân thể người bị bắt, Hiến pháp, Pháp luật ghi nhận bảo vệ, nhằm ngăn chặn tội phạm, ngăn ngừa người phạm tội trốn tránh pháp luật, gây khó khăn cho q trình giải vụ án Đây coi biện pháp ngăn chặn có ý nghĩa quan trọng góp phần vào cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm nay; đảm bảo cho cơng tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án quan THTT thuận lợi, góp phần tìm thật vụ án cách nhanh chóng, kịp thời nhằm xử lý người, tội, pháp luật BLTTHS hành quy định cụ thể biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam Điều 80 Điều luật đưa đối tượng, thẩm quyền thủ tục áp dụng biện pháp ngăn chặn Tuy nhiên số bất cập quy định pháp luật chưa đưa cứ, điều kiện áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam; bất cập thông báo việc bắt người quan có thẩm quyền…Ngồi ra, pháp luật nước ta đề cập đến biện pháp bắt bị can, bị cáo số trường hợp đặc biệt như: Bắt đại biểu quốc hội, Đại biểu Hội đồng nhân dân; bắt người chưa thành niên phạm tội; bắt người nước ngồi phạm tội Đây sở lý luận để phân tích thực trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn thực tế Từ tìm ưu điểm, bất cập quy định pháp luật áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẮT BỊ CAN, BỊ CÁO ĐỂ TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 2.1 Thực trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam tố tụng hình Việt Nam Bắt người nói chung, bắt bị can, bị cáo để tạm giam nói riêng biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc tố tụng hình Việt Nam, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền tự thân thể quyền nhân thân quan trọng khác người bị bắt Vì tiến hành áp dụng biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc này, quan tiến hành tố tụng phải cân nhắc cẩn thận trước tiến hành bắt người Đây coi biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn tội phạm, ngăn ngừa người phạm tội tiếp tục thực tội phạm, tạo điều kiện thuận lợi cho quan tiến hành tố tụng giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử thi hành án để giải nhanh chóng, kịp thời vụ án Từ sau BLTTHS năm 1988 đời, qua ba lần sửa đổi bổ sung sau thay BLTTHS năm 2003, thấy việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người nói chung, bắt bị can, bị cáo để tạm giam nói riêng có thay đổi rõ rệt Những trường hợp bắt oan, sai thủ tục giảm đáng kể Tỷ lệ bắt, xử lý hình đạt kết cao Điều cho thấy lực chuyên môn quan tiến hành tố tụng nâng cao, đáp ứng nhiều yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền, giữ vững ổn định trị, trật tự trị an an tồn xã hội; bảo vệ quyền lợi Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Càng ngày chất lượng bắt bị can, bị cáo nâng cao, có pháp luật Tình trạng bắt oan người vơ tội, bắt người khơng có lệnh người có thẩm quyền giảm đáng kể Điều 32 đáp ứng số yêu cầu công tác cải cách tư pháp đến năm 2020 theo Nghị Bộ Chính trị như: Hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam bị can số loại tội; Tăng cường công tác kiểm sát việc bắt, giam, giữ, bảo đảm pháp luật; trường hợp chưa cần bắt, tạm giữ, tạm giam kiên khơng phê chuẩn lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam; phát xử lý kịp thời trường hợp oan, sai bắt, giữ… Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người nói chung, bắt bị can, bị cáo để tạm giam nói riêng khơng vướng mắc, trở ngại vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Vẫn xảy tình trạng bắt oan sai, gây hậu nghiêm trọng làm xơn xao dư luận Có nhiều trường hợp, Cơ quan Điều tra lệnh bắt bị can để tạm giam khơng có nên khơng Viện kiểm sát phê chuẩn; khơng trường hợp quan tiến hành tố tụng (THTT) lạm dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam, bắt bị can, bị cáo để tạm giam áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nghiêm khắc Thực trạng cho thấy cần có quy định chặt chẽ biện pháp ngặn chặn bắt người nói chung, bắt bị can, bị cáo để tạm giam nói riêng nhằm áp dụng quy định pháp luật hoạt động này, tránh tình trạng bắt oan sai, góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp công dân Trong năm gần đây, hoạt động quan tư pháp có chuyển biến tích cực điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ pháp luật quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, góp phần tích cực vào cơng đổi tồn diện đất nước Tuy nhiên, chất lượng công tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi nhân dân; nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan, bắt oan sai người vô tội, vi phạm quyền tự do, dân chủ cơng dân, làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước quan tư pháp 33 Có thể thấy, thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động tư pháp, tố tụng hình nói chung, hoạt động bắt người, bắt bị can, bị cáo để tạm giam nói riêng nhiều bất cập, vướng mắc cần phải khắc phục, sửa chữa nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp, góp phần củng cố tạo niềm tin quần chúng nhân dân Đảng, Nhà nước quan bảo vệ pháp luật 2.1.1 Những kết đạt việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam Trong năm qua, hoạt động Cơ quan tiến hành tố tụng việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người nói chung, bắt bị can, bị cáo để tạm giam nói riêng đạt kết định, thể chất lượng hoạt động Cơ quan THTT giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử, góp phần giải nhanh chóng kịp thời vụ án hình Điều thể rõ qua số lượng bị can, bị cáo bị bắt, tạm giữ, tạm giam số lượng bị can, bị cáo giải Theo số liệu thống kê kết công tác tạm giữ, tạm giam ngành Kiểm sát nhân dân địa bàn nước từ năm 2009 đến năm 2013, ta có bảng số liệu tình hình tạm giam bắt tạm giam bị can, bị cáo sau: Bảng 2.1: Tình hình tạm giam, bắt tạm giam bị can, bị cáo địa bàn nƣớc [32; 33] Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Số bị can, bị cáo bị tạm giam 135.012 126.807 139.511 139.592 135.463 Số bị can, bị cáo bị bắt tạm giam 23.375 19.848 27.096 24.144 23.579 CQĐT lệnh bắt tạm giam VKS phê chuẩn 21.837 18.417 25.527 22.614 21.636 286 275 187 276 209 1.252 1.156 1.382 1.254 1.752 VKS lệnh bắt tạm giam Tòa án lệnh bắt tạm giam 34 Qua bảng số liệu thấy, số bị can, bị cáo bị tạm giam bị bắt theo lệnh bắt tạm giam từ năm 2009 đến năm 2013 địa bàn nước lớn, cụ thể: năm 2009 có 135.012 người bị tạm giam số lượng bị can, bị cáo bị bắt tạm giam 23.375 người (chiếm khoảng 17,3%); Năm 2010 có 126.807 người bị tạm giam số bị can, bị cáo bị bắt tạm giam 19.848 người (chiếm khoảng 15,7%); năm 2011 có 139.511 người bị tạm giam số bị can, bị cáo bị bắt tạm giam 27.096 người (chiếm 19,4%); Năm 2012 có 139.592 người bị tạm giam số bị can, bị cáo bị bắt tạm giam 24.144 người (chiếm khoảng 17,3%); Năm 2013 có 135.463 người bị tạm giam số bị can, bị cáo bị bắt tạm giam 23.579 người (chiếm khoảng 17,4%) Nhìn chung, số lượng bị can, bị cáo bị bắt tạm giam từ năm 2009 đến năm 2013 địa bàn nước có xu hướng tăng (Từ 23.375 người tăng lên 23.579 người) không đồng năm Cụ thể: Năm 2009 có 23.375 bị can, bị cáo bị bắt tạm giam; Năm 2010 có 19.848 bị can, bị cáo; Năm 2011 có 27.096 bị can, bị cáo; Năm 2012 có 24.144 bị can, bị cáo; Năm 2013 có 23.579 bị can, bị cáo bị bắt tạm giam Trong đó, tỷ lệ bị can, bị cáo bị bắt tạm giam CQĐT lệnh bắt Viện kiểm sát phê chuẩn chủ yếu, Viện kiểm sát Tòa án lệnh bắt tạm giam chiếm tỷ lệ nhỏ số bị can, bị cáo bị bắt tạm giam 35 Bảng 2.2: Tình hình công tác kiểm sát việc bắt bị can, bị cáo để tạm giam địa bàn nƣớc [7; 32; 33] Năm Số bị can, bị cáo bị bắt tạm giam 2009 2010 2011 2012 2013 23.375 19.848 27.096 24.144 23.579 86 98 119 61 86 75 Số bị can VKS yêu cầu CQĐT bắt tạm giam 103 Số bị can CQĐT bắt tạm giam theo yêu cầu VKS Số bị can VKS không phê chuẩn lệnh bắt tạm giam 178 150 179 182 174 Số hạn tạm giam 374 1850 1535 2747 2057 Hoạt động kiểm sát công tác tạm giữ, tạm giam ngành kiểm sát đạt chất lượng tốt Điều thể qua số bị can bị Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra bắt tạm giam số bị can Viện kiểm sát không phê chuẩn lệnh bắt tạm giam Cơ quan điều tra Có thể thấy từ năm 2010 đến năm 2013, số bị can Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra bắt tạm giam có xu hướng tăng lên (tăng từ 103 bị can lên 119 bị can) Cụ thể: năm 2010: 103 bị can; năm 2011: 86 bị can; năm 2012: 98 bị can; năm 2013: 119 bị can Trong tỷ lệ số bị can Cơ quan điều tra (CQĐT) bắt tạm giam theo yêu cầu Viện kiểm sát cao: Năm 2011 61 bị can; năm 2012: 86 bị can; năm 2013: 75 bị can Điều chứng tỏ yêu cầu Viện kiểm sát đối tượng, cần thiết để góp phần giải nhanh chóng vụ án, thực tốt chức viện kiểm sát hoạt động tố tụng Hoạt động Viện kiểm sát thể qua việc khơng phê chuẩn lệnh bắt tạm giam CQĐT bị can: Năm 2009: 178 bị can; Năm 2010: 150 bị can; năm 2011: 179 bị can; năm 2012: 182 bị can; năm 2013: 174 bị can 36 Chức kiểm sát Viện kiểm sát trình giải vụ án hoạt động phê chuẩn lệnh bắt bị can để tạm giam Cơ quan điều tra, góp phần đảm bảo CQĐT khơng lạm dụng biện pháp ngăn chặn bắt nói chung, bắt bị can, bị cáo để tạm giam nói riêng; đảm bảo quyền tự thân thể, quyền bất khả xâm phạm công dân người thực hành vi phạm tội thực theo quy định Điều 20 Hiến pháp năm 2013: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự, nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xâm phạm danh dự, nhân phẩm; không bị bắt khơng có định Tòa án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam, giữ người luật định…” Trong thời gian qua, công tác tạm giam, bắt bị can bị cáo để tạm giam địa bàn nước đạt kết đáng kể Đã chấm dứt tình trạng tạm giam, bắt tạm giam khơng có lệnh hợp pháp Số bị can, bị cáo bị tạm giam, bắt tạm giam sau phải đình điều tra giảm dần Điều kiện ăn, mặc, khám chữa bệnh tốt hơn, việc phân loại người bị tạm giam chặt chẽ nên hạn chế tình trạng thông cung bị can vụ án Tình trạng người bị tạm giam trốn giảm Số người chết suy kiệt ốm yếu hậu chế độ ăn uống khắc phục Việc bảo đảm quyền nghĩa vụ người bị tạm giam quyền thơng báo bị khởi tố tội gì, thời hạn tạm giam bao lâu, có nhận lệnh, định quan có thẩm quyền theo quy định BLTTHS khơng…đã quan tiến hành tố tụng tôn trọng thực nghiêm chỉnh theo quy định pháp luật Theo báo cáo tổng kết công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam địa bàn tỉnh Nghệ An (nơi tác giả luận văn công tác) từ năm 2010 đến năm 2013 Phòng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Nghệ An, ta có bảng số liệu sau: 37 Bảng 2.3: Tình hình bắt bị can, bị cáo để tạm giam địa bàn tỉnh Nghệ An [31] Năm 2010 2011 2012 2013 Số bị can, bị cáo bị tạm giam 2861 2556 2794 2867 Số bị can, bị cáo bị bắt tạm giam 260 347 326 360 CQĐT lệnh bắt tạm giam VKS phê chuẩn lệnh 242 334 315 347 VKS lệnh bắt tạm giam 5 Tòa án lệnh bắt tạm giam 13 Từ năm 2010 đến năm 2013, địa bàn tỉnh Nghệ An số lượng bị can, bị cáo bị tạm giam tương đối lớn, có xu hướng tăng (tăng từ 2861 bị can lên 2867 bị can) Cụ thể: Năm 2010: tạm giam 2861 bị can bị cáo; năm 2011: 2556 bị can, bị cáo; năm 2012: 2794 bị can, bị cáo; năm 2013: 2867 bị can, bị cáo Trong số bị can, bị cáo bị bắt tạm giam theo quy định điều 80 BLTTHS 2003 ngày tăng: Năm 2010: bắt 260 bị can, bị cáo; Năm 2011: bắt 347 bị can, bị cáo; Năm 2012: bắt 326 bị can, bị cáo; Năm 2013: bắt 360 bị can, bị cáo Tỷ lệ bị can, bị cáo bị bắt tạm giam CQĐT lệnh bắt chủ yếu, Viện kiểm sát Tòa án lệnh bắt tạm giam chiếm tỷ lệ nhỏ số bị can, bị cáo bị bắt tạm giam Trong năm qua, số lượng bị can, bị cáo bị tạm giam, bắt tạm giam địa bàn tỉnh Nghệ An tương đối lớn quan tiến hành tố tụng làm tốt quy định pháp luật, khơng có trường hợp oan sai, khơng có trường hợp bị tạm giam sau phải đình điều tra khơng phạm tội, khơng để xảy trường hợp giam giữ khơng có lệnh Qua việc phân tích tình hình tạm giam, bắt bị can, bị cáo để tạm giam địa bàn nước nói chung địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng, 38 thấy cơng tác tạm giam, bắt bị can, bị cáo để tạm giam năm qua đạt nhiều kết đáng quan tâm, góp phần đảm bảo quyền lợi cho người bị bắt, hạn chế tình trạng bắt oan sai, bắt người sau phải trả tự do khơng có tội, góp phần thực quy định Hiến pháp pháp luật công tác áp dụng biện pháp ngăn chặn nói chung, bắt bị can, bị cáo để tạm giam nói riêng 2.1.2 Những hạn chế khó khăn, vướng mắc việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam thực tiễn gặp số tồn tại, hạn chế định Cụ thể: - Thứ nhất, tình trạng lạm dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam Có thể thấy thực trạng việc quan tiến hành tố tụng lạm dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giam bị can, bị cáo Vì số lượng bị can, bị cáo bị bắt tạm giam chiếm tỉ lệ không nhỏ tổng số bị can, bị cáo bị tạm giam Từ năm 2009 đến năm 2013 số bị can, bị cáo bị bắt tạm giam địa bàn nước có xu hướng tăng (Từ 23.375 người tăng lên 23.579 người) Cụ thể: Năm 2009 có 23.375 bị can, bị cáo bị bắt tạm giam (chiếm khoảng 17,3%); Năm 2010 có 19.848 bị can, bị cáo (chiếm khoảng 15,7%); Năm 2011 có 27.096 bị can, bị cáo (chiếm khoảng 19,4%); Năm 2012 có 24.144 bị can, bị cáo (chiếm khoảng 17,3%); Năm 2013 có 23.579 bị can, bị cáo bị bắt tạm giam (chiếm khoảng 17,4%) Hay ví dụ cụ thể sau: Vào chiều ngày 11/3/2012, sau uống rượu xong Bản Bành, xã Châu Quang, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An, Hà Văn Đạt, Lương Văn Phúc, Vi Văn Mạnh người bạn khác rủ xuống khu vực xóm trọ Trường PTTH nội trú Quỳ Hợp xóm Quang Minh, xã Châu Quang chơi Đức Phúc xe trước, xe chở Đông, Bảo, Chung, sau xe Hà Văn Đạt, Vi Quốc Đạt Vi 39 Văn Mạnh Khi đến đoạn đường tỉnh lộ 532 thuộc xóm Quang Vinh, xã Châu Quang, Huyện Quỳ Hợp xe máy Đơng điều khiển bị đội Cảnh sát giao thông – Công an huyện Quỳ Hợp làm nhiệm vụ lập biên tạm giữ Khi thấy xe Đông bị Cảnh sát giao thông bắt giữ nên đường quay lại xem Đông bị bắt để chở Đông người Đông chơi hẹn, Vi Đạt Hà Đạt có bàn việc ném đá Cảnh sát giao thơng cho bõ tức Khi đến gần bưu điện văn hóa xóm Quang Minh (Cách điểm xe ô tô dừng khoảng 100 mét), Đức bảo người đứng đợi để lên xem tình hình Đơng Khi Đức lúc Hà Đạt, Mạnh Phúc bàn ném xe ô tô Cảnh sát giao thông Khoảng 10 phút sau, xe ô tô Cảnh sát giao thông đến nơi Đạt, Phúc, Mạnh lấy đá bên đường ném vào xe ô tô Cảnh sát giao thông Hậu làm đồng chí Trần Huy Hồng- Cán Cảnh sát giao thông Công an huyện Quỳ Hợp bị gãy xương hàm phải điều trị Bệnh viện Hà Nội Ngày 5/4/2012, Công an Quỳ Hợp định khởi tố vụ án, khởi tố bị can Hà Văn Đạt, Lương Văn Phúc, Vi Văn Mạnh tội “Chống người thi hành công vụ” theo quy định khoản điều 257 BLHS Đồng thời lệnh bắt bị can để tạm giam 60 ngày Hà Văn Đạt Tuy nhiên qua nghiên cứu hồ sơ, Viện kiểm sát Quỳ Hợp nhận thấy: Hà Văn Đạt (sinh năm 1994) phạm tội qua tuổi vị thành niên ngày Bị can Đạt phạm tội lần đầu, thuộc trường hợp nghiêm trọng, q trình khai báo thành khẩn, có nơi cư trú rõ ràng Đồng thời hồ sơ khơng có khẳng định việc khơng bắt tạm giam Đạt bỏ trốn cản trở việc điều tra, xử lý vụ án sau Vì thế, Viện kiểm sát Quỳ Hợp định không phê chuẩn lệnh bắt bị can để tạm giam Cơ quan CSĐT- Công an huyện Quỳ Hợp Hà Văn Đạt [36] - Thứ hai, tạm giam, bắt tạm giam khơng trường hợp chưa thể cụ thể định tạm giam Nhìn chung trình điều tra vụ án, đề nghị Viện kiểm sát phê chuẩn định tạm giam, bắt 40 tạm giam bị can, đa số trường hợp công văn yêu cầu ghi chung chung “để đảm bảo cho công tác điều tra, xử lý”, “thấy cần thiết phải tạm giam bị can, không để bị can trốn”, “không để bị can tiếp tục phạm tội”, mà đưa cụ thể Việc bắt bị can, bị cáo để tạm giam việc phê chuẩn lệnh bắt thời gian qua nhiều địa phương cố gắng đảm bảo bắt người, tội, hạn chế đến mức thấp tình trạng oan sai; Tuy nhiên có nơi việc bắt giam, phê chuẩn lệnh bắt giam chất lượng chưa tốt - Thứ ba, xảy tình trạng tạm giam hạn số địa phương Cơ quan tiến hành tố tụng số địa phương chưa chấp hành quy định thời hạn tạm giam nên để xảy tình trạng tạm giam hạn Cụ thể: Năm 2009, số bị can, bị cáo để hạn tạm giam 374 trường hợp; Năm 2010: 1850 trường hợp; Năm 2011: 1532 trường hợp; Năm 2012: 2747 trường hợp; Năm 2013: 2057 trường hợp - Thứ tư, tồn sơ hở công tác quản lý giam giữ Nhiều trường hợp cán bộ, chiến sĩ nhà tạm giữ, trại tạm giam cảnh giác việc dẫn giải người bị tạm giam đến nơi xét xử, khám chữa bệnh…dẫn đến người bị tạm giam trốn, có trường hợp sau trốn lại tiếp tục phạm tội Năm 2009 xảy 17 trường hợp; Năm 2010: 108 trường hợp; năm 2011: 101 trường hợp; tháng đầu năm 2012: 26 trường hợp - Thứ năm, việc vi phạm quy định chế độ giam giữ xảy nhiều địa phương Thực tế nay, nhà tạm giữ, trại tạm giam địa phương nước chưa quan tâm xây dựng thêm, thiếu phòng tạm giữ, tạm giam bị can, bị cáo, dẫn đến tình trạng tải tạm giam, vi phạm giam giữ như: giam chung buồng người bị tạm giam thành niên với người chưa thành niên, người tạm giam với người chờ thi hành án, người phạm tội vụ án có nhiều đối tượng như: án Đánh bạc, Cố ý gây thương tích… 41 Từ phân tích nêu thấy, thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam Tố tụng hình đạt kết đáng quan tâm, nhiên tồn khó khăn, vướng mắc cần phải khắc phục để hoàn thiện chế định thực tế 2.1.3 Nguyên nhân hạn chế khó khăn, vướng mắc việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam Có thể thấy, khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam trình điều tra, truy tố, xét xử quan tiến hành tố tụng có nhiều nguyên nhân khác Trong nguyên nhân phải kể đến quy định pháp luật hành biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam; tiếp nguyên nhân từ yếu tố người, công tác tổ chức, đạo điều hành; sở vật chất phục vụ cho công tác bắt người… 2.1.3.1 Nguyên nhân từ quy định pháp luật Hiện Đảng ta trọng đến công tác cải cách tư pháp thời kỳ Điều thể thông qua việc Bộ Chính trị ban hành Nghị số 08 “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Nghị số 49 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Vì cơng cải cách tư pháp cấp ủy, tổ chức đảng lãnh đạo tổ chức thực với tâm cao, đạt nhiều kết Tuy nhiên, cơng tác tư pháp bộc lộ nhiều hạn chế Chính sách hình sự, chế định pháp luật tố tụng hình nhiều bất cập, chậm sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn diễn biến tội phạm phức tạp Vì vậy, đòi hỏi cần có đạo, quan tâm Cấp ủy, Tổ chức Đảng công cải cách tư pháp Sự giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp việc thực thi pháp luật việc áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam 42 chưa thường xuyên Mặc dù hàng năm kỳ họp có báo cáo quan tư pháp, song quan quyền lực chưa có biện pháp điều chỉnh Từ sau Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 đời thay Bộ luật Tố tụng hình năm 1988, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt nói chung, bắt bị can, bị cáo để tạm giam nói riêng đạt kết định Tuy nhiên, thấy khó khăn vướng mắc thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn xuất phát từ quy định pháp luật nhiều bất cập, đòi hỏi cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn áp dụng Cụ thể: - Thứ nhất, áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam Trong Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 quy định biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam quy định thẩm quyền lệnh bắt thủ tục, thời điểm bắt mà chưa quy định cụ thể bắt bị can, bị cáo để tạm giam nghĩa chưa quy định cụ thể trường hợp bị can, bị cáo bị bắt để tạm giam Bản chất biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam trường hợp bắt có gắn liền việc bắt với việc tạm giam sau bị bắt Do đó, hiểu đối tượng bắt để tạm giam hiểu đối tượng áp dụng biện pháp tạm giam quy định điều 88 Bộ luật Tố tụng hình Khi áp dụng biện pháp ngăn chặn này, Cơ quan tiến hành tố tụng lại phải quy định khoản 1, điều 88 BLTTHS áp dụng để lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam Trong đó, điều 80 BLTTHS lại khơng có viện dẫn áp dụng bị can, bị cáo bị bắt để tạm giam quy định điều 88 BLTTHS Như khơng có logic điều luật mà buộc người thực phải tự nghiên cứu tìm hiểu Bộ luật Vì việc hiểu áp dụng quy định BLTTHS để bắt người trường hợp quan tiến hành tố tụng gặp 43 nhiều khó khăn, chưa thật thống nhất, dẫn đến nhiều trường hợp bắt người tràn lan, bắt người không đủ điều kiện tạm giam, xâm phạm trái pháp luật quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Tuy nhiên, việc xác định bắt bị can, bị cáo để tạm giam dựa theo quy định điều 88 BLTTHS vấn đề vướng mắc: Khi xem xét bắt tạm giam bị can, bị cáo dựa vào quy định khoản điều 88 hay bao gồm khoản điều 88 BLTTHS? Nếu dựa vào quy định khoản điều 88 BLTTHS để làm bắt bị can, bị cáo để tạm giam chưa đủ (vì đối tượng áp dụng hai biện pháp giống nhau) Nhưng bao gồm khoản khoản dẫn đến bất cập việc áp dụng quy định pháp luật Theo đó, áp dụng khoản điều 88 BLTTHS bị can, bị cáo phụ nữ có thai ni ba sáu tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cư trú rõ ràng bị bắt để tạm giam thuộc vào trường hợp sau: a) Bị can, bị cáo bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã b) Bị can, bị cáo áp dụng biện pháp ngăn chặn khác tiếp tục phạm tội cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử c) Bị can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia có đủ cho khơng tạm giam họ gây nguy hại đến an ninh quốc gia Nếu bị can, bị cáo thuộc trường hợp đối tượng quy định điểm (a) nêu bị bắt theo lệnh truy nã lại bị bắt để tạm giam; hay đối tượng quy định điểm (b) đối tượng áp dụng biện pháp ngăn chặn khác lại bị bắt để tạm giam mà trường hợp thay biện pháp ngăn chặn Quy định dẫn đến việc áp dụng chồng chéo, đối tượng bị áp dụng hai biện pháp ngăn chặn, điều gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng việc hiểu áp dụng biện pháp ngăn chặn phù hợp với đối tượng cụ thể [24; tr.75] 44 Ngoài ra, tiến hành lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam theo quy định khoản 1, điều 88 BLTTHS trường hợp chưa bao quát hết trường hợp cần thiết phải bắt bị can, bị cáo để tạm giam như: trường hợp bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù năm khơng bị bắt để tạm giam Nhưng trường hợp bị can, bị cáo nơi cư trú rõ ràng có nơi cư trú rõ ràng lại cách xa CQĐT có tiền án tiền lưu manh chuyên nghiệp có biểu trốn, cản trở hoạt động điều tra, truy tố, xét xử bắt tạm giam Mặc dù theo quan điểm nên giảm thiểu trường hợp tạm giam bị can, bị cáo, việc quy định bắt tạm giam đối tượng cần thiết cho hoạt động điều tra CQĐT - Thứ hai, vấn đề sử dụng lệnh bắt theo điều 80 BLTTHS Thực tế, tiến hành lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam, Cơ quan tiến hành tố tụng dùng mẫu lệnh “lệnh bắt tạm giam bị can”, “lệnh bắt bị cáo để tạm giam” để áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam bị can, bị cáo ngoại, lệnh có ghi rõ thời hạn tạm giam bị can thời hạn tạm giam tính từ bắt bị can, bị cáo Tuy nhiên, mẫu lệnh gặp khó khăn tiến hành áp dụng Mặc dù có lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam tiến hành bắt lại có trường hợp khơng bắt bị can, bị cáo trốn, có trường hợp phải sau thời gian dài bắt Vì thế, việc quy định thời hạn thực lệnh bắt vơ tận mà phải có hạn định Vậy thời hạn ngày cần phải quy định cụ thể BLTTHS Thời gian trước mẫu lệnh bắt bị can để tạm giam ghi rõ thời gian tạm giam tính từ ngày lệnh, khơng bắt đối tượng nên việc ghi thời hạn lệnh không thực tế, mẫu lệnh sửa đổi theo hướng thời hạn tạm giam tính từ bắt bị can Tuy nhiên, cần phải quy định thời hạn định lệnh 45 bắt tạm giam bị can, bị cáo kéo dài đến hết thời hạn điều tra, liên quan đến chế định truy nã bị can Có ý kiến cho rằng, bắt tạm giam hai biện pháp ngăn chặn độc lập nên cần sử dụng hai mẫu lệnh, trước hết lệnh “lệnh bắt tạm giam bị can”, sau bắt bị can tiếp tục “lệnh tạm giam” bị can Tuy nhiên, sử dụng hai mẫu lệnh ý kiến lại gặp khó khăn Viện kiểm sát khơng thể phê chuẩn lệnh tạm giam bị can trước quan điều tra bắt bị can khơng biết thời hạn tạm giam tính từ ngày nào; trường hợp bắt bị can lệnh tạm giam xin phê chuẩn Viện kiểm sát khoảng thời gian chờ phê chuẩn, bị can chưa thể bị tạm giam xử lý Hơn nữa, việc áp dụng hai mẫu lệnh bắt, tạm giam bị can, bị cáo đồng nghĩa với việc phải đề nghị Viện kiểm sát phê chuẩn hai lần hai lệnh gây rườm rà, phức tạp thủ tục cho quan tiến hành tố tụng, ngược lại với tinh thần cải cách tư pháp - Thứ ba, vấn đề xét phê chuẩn lệnh bắt tạm giam Viện kiểm sát Theo quy định điểm d, khoản điều 80 BLTTHS 2003, lệnh bắt bị can để tạm giam Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp lệnh lệnh bắt phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Tuy nhiên, điều 80 BLTTHS lại không quy định thời hạn Viện kiểm sát xét phê chuẩn Vì thế, thực tế nay, nhận lệnh bắt tạm giam bị can đề nghị phê chuẩn lệnh Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát cấp dựa vào thời hạn xét phê chuẩn lệnh tạm giam theo quy định điều 88 BLTTHS để xét phê chuẩn Theo đó, thời hạn ba ngày kể từ ngày nhận lệnh bắt tạm giam, đề nghị xét phê chuẩn hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc bắt tạm giam, Viện kiểm sát định phê chuẩn không phê chuẩn lệnh bắt Trên thực tế có vụ đơn giản, tài liệu khơng nhiều Viện kiểm sát xem xét phê chuẩn lệnh ngày Tuy nhiên, vụ án phức tạp, 46 nhiều hồ sơ, tài liệu, Viện kiểm sát đòi hỏi phải có thời gian nghiên cứu, xác định để xem xét phê chuẩn nhằm tránh bắt tràn lan, oan sai, phê chuẩn lệnh bắt kịp thời để tránh việc bị can trốn, tiêu hủy chứng cứ, gây khó khăn cho cơng tác điều tra Vì vậy, điều luật nên quy định cụ thể thời hạn phê chuẩn Viện kiểm sát vào tính chất vụ việc phạm tội tình tiết vụ án để xét phê chuẩn kể từ nhận công văn đề nghị phê chuẩn lệnh bắt tạm giam tài liệu liên quan vụ án - Thứ tư, trình tự tiến hành lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam Khi tiến hành lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam, Cơ quan thi hành lệnh bắt gặp phải khó khăn định bị can, bị cáo trốn tìm cách chống trả người thi hành lệnh bắt để trốn chạy Vì người thi hành lệnh bắt thường xuất bất ngờ để tiếp cận bắt đối tượng, không để đối tượng kịp thời chạy trốn, chí có nhiều trường hợp gặp phải đối tượng hãn, không chịu chấp hành có ý định chống trả, người thi hành lệnh bắt phải sử dụng đến cơng cụ hỗ trợ khóa số để khóa tay, khơng cho đối tượng có hội chống trả, sau tiến hành đọc lệnh bắt trước chứng kiến người theo luật định Thế nhưng, BLTTHS quy định cách chung chung “người thi hành lệnh phải đọc lệnh, giải thích lệnh, quyền nghĩa vụ người bị bắt”, việc quy định đọc lệnh trước hay sau bắt khơng quy định rõ Trên thực tế trường hợp đối tượng bị bắt chịu đứng im để nghe đọc lệnh bắt mà trước cán thi hành lệnh bắt khơng phải áp dụng biện pháp nghiệp vụ [28; tr.73-80] - Thứ năm, vướng mắc việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam người chưa thành niên Ở nước ta nay, hành vi phạm tội người chưa thành niên thực ngày gia tăng đa dạng, phức tạp Đây đối tượng mà khả nhận thức hành vi phạm tội bị hạn chế, đơi bị tác động 47 mạnh mẽ yếu tố bên Đồng thời đối tượng hay trốn tránh pháp luật, gây rối, cản trở nhiều cho hoạt động điều tra Mặc dù điều 303 BLTTHS quy định viện dẫn điều luật liên quan đến việc bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên, nhiên thực tiễn cho thấy có nhiều trường hợp người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng nghiêm trọng, phạm tội nhiều lần; người chưa thành niên từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng phạm tội nhiều lần, việc triệu tập họ đến làm việc với quan tố tụng để làm sáng tỏ vụ án gặp nhiều khó khăn, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt nói chung, bắt tạm giam nói riêng lại không phép, dẫn đến việc quan tiến hành tố tụng khó xử lý vụ việc Chính vậy, cần phải có hướng dẫn quan có thẩm quyền trường hợp nêu [8; tr.145-146] Điều dẫn đến việc áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình thực tế chưa thật hợp lý, cần sửa đổi bổ sung BLTTHS hành theo hướng phù hợp với tình hình tội phạm ngày diễn biến phức tạp 2.1.3.2 Nguyên nhân từ đội ngũ cán tiến hành tố tụng Trong năm gần đây, chất lượng đội ngũ cán làm công tác nghiệp vụ quan tiến hành tố tụng tăng lên đáng kể, đáp ứng phần yêu cầu cải cách tư pháp Tuy nhiên, hoạt động áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người nói chung, bắt bị can, bị cáo để tạm giam nói riêng, số bất cập lại xuất phát từ đội ngũ cán tiến hành tố tụng Thời gian qua, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn q trình giải vụ án gặp nhiều vi phạm, việc bắt, tạm giam người khơng đối tượng, không thủ tục, sai thẩm quyền; lạm dụng việc bắt tạm giam bị can, bị cáo dựa ý thức chủ quan chủ thể có thẩm quyền 48 việc áp dụng biện pháp ngăn chặn; Tạm giam không thời hạn luật định dẫn đến việc hạn tạm giam, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giam; ngồi khơng trường hợp bắt giam oan sai người vô tội Công tác kiểm tra, giám sát pháp luật lĩnh vực bắt, giam chưa tiến hành thường xuyên khắp nên chưa phát có biện pháp khắc phục kịp thời vi phạm xảy Nguyên nhân bất cập xuất phát từ ý thức trách nhiệm nhiều cán q trình tiến hành tố tụng chưa cao; Cơng tác đạo điều hành lãnh đạo quan tiến hành tố tụng chưa kịp thời chưa sâu sát; Công tác kiểm sát việc bắt, tạm giam Viện kiểm sát chưa quan tâm thường xuyên; Năng lực, chuyên môn, thao tác nghiệp vụ kỹ phát vi phạm Kiểm sát viên cơng tác kiểm sát việc bắt, tạm giam nhiều hạn chế, ý thức trách nhiệm cán thực thi nhiệm vụ chưa cao Nhận thức chủ thể tiến hành tố tụng việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giam hạn chế, chưa chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật tố tụng thủ tục, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn Trình độ cán làm công tác bắt, tạm giam chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu công tác dẫn đến vi phạm khơng đáng có việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giam bị can, bị cáo Hiện tình trạng lạm quyền, vơ trách nhiệm số người có thẩm quyền hoạt động bắt, tạm giam với hạn chế hiểu biết pháp luật công dân nguyên nhân dẫn đến tình trạng bắt, tạm giam không đối tượng, xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền tự công dân 49 Khi thực chức kiểm sát công tác tạm giữ, tạm giam Tố tụng hình sự, Viện kiểm sát nhiều địa phương chưa tiến hành thường xuyên chặt chẽ nên xảy tình trạng vi phạm hoạt động bắt, giam giữ Hơn nữa, ngại va chạm, nể nang quan tiến hành tố tụng, nên nhiều trường hợp Viện kiểm sát phát Cơ quan điều tra bắt giam người sai đối tượng phê chuẩn, thời gian sau hồ sơ chuyển sang Viện kiểm sát định hủy bỏ biện pháp tạm giam, thay biện pháp ngăn chặn khác Sự phối hợp Viện kiểm sát quan tiến hành tố tụng, quan quản lý giam giữ chưa trì thành nề nếp 2.1.3.3 Nguyên nhân công tác tổ chức, quản lý, đạo điều hành Trên tinh thần Chỉ thị Bộ trị công tác cải cách tư pháp nay, công tác tổ chức, quản lý đạo điều hành quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án đạt kết đáng quan tâm song tồn số hạn chế định Các chủ thể có thẩm quyền lệnh áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giam chưa thật quan tâm, sát việc đạo cấp công tác bắt người, để tình trạng bắt oan sai, bắt khơng đối tượng… Nhiều trường hợp, chủ thể có thẩm quyền hoạt động tố tụng chưa chủ động việc nắm bắt thông tin, dựa báo cáo cấp dưới, nên chưa kịp thời công tác đạo điều hành, dẫn đến việc chậm trễ việc áp dụng biện pháp ngăn chặn, bắt nhầm đối tượng, chí bỏ lọt tội phạm 2.1.3.4 Một số nguyên nhân khác Ngoài nguyên nhân chủ yếu nói tác động đến chất lượng áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giam bị can, bị cáo, phải kể đến nguyên nhân khác như: Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác nghiệp vụ: Hiện nay, để đảm bảo chất lượng hoạt động chế độ thông tin báo cáo 50 quan tiến hành tố tụng, sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho công tác nghiệp vụ quan tâm, đầu tư mức, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động cán quan Tuy nhiên, so với tình hình phát triển kinh tế diễn biến tội phạm phức tạp mức độ đáp ứng chưa thật đầy đủ Nhiều nơi, trụ sở làm việc quan tiến hành tố tụng chật chội, khơng đủ phòng làm việc máy móc, thiết bị phục vụ cho cán Ngoài ra, chất lượng sử dụng máy móc, thiết bị điện tử cán yếu, chưa thành thạo, gây khó khăn làm chậm q trình giải quyết, xử lý vụ việc Tình hình kinh tế, xã hội: Nền kinh tế nước ta ngày phát triển lên, phù hợp với xu hội nhập kinh tế giới Nhưng bên cạnh tác động mạnh mẽ kinh thị trường kéo theo xuất nhiều loại tội phạm mới, nguy hiểm hơn, tinh vi hơn, chất lượng đội ngũ cán tiến hành tố tụng nhiều nơi chưa thật đáp ứng với diễn biến tình hình tội phạm phức tạp Đây nguyên nhân dẫn đến chất lượng công tác điều tra, truy tố, xét xử hoạt động bắt, giam giữ người phục vụ cho hoạt động tố tụng nhiều khó khăn, bất cập, cần phải khắc phục để phù hợp với tình hình tội phạm Ngồi nguồn kinh phí cho cơng tác xây dựng pháp luật đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, trau dồi đạo đức chức danh tư pháp lĩnh vực bắt, tạm giam chưa đầu tư thích đáng…Từ dẫn đến lực người làm công tác bắt, tạm giam bị can, bị cáo hạn chế, ý thức trách nhiệm chưa cao, dẫn đến thối hóa, biến chất đạo đức… 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam Tố tụng hình Việt Nam Để đẩy mạnh cơng tác cải cách tư pháp nay, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/1/2002 số nhiệm vụ trọng 51 tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Trong rõ nhiều vấn đề cụ thể Tố tụng hình cần phải nghiên cứu sửa đổi cách toàn diện để thể chế hóa vào quy định BLTTHS, tạo sở pháp lý nâng cao chất lượng hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình Từ thực trạng quy định thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người nói chung, bắt bị can, bị cáo để tạm giam nói riêng thấy rằng, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giam nước ta thời gian qua đạt kết đáng quan tâm, hạn chế tình trạng bắt người tràn lan, bắt oan sai, bắt không đối tượng, thẩm quyền, bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân theo quy định Hiến pháp pháp luật Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác bắt, tạm giam bị can, bị cáo tồn tại, hạn chế, vướng mắc định, đòi hỏi cần phải có giải pháp hữu hiệu để khắc phục, tháo gỡ Vì vấn đề cấp thiết đặt lúc cần có giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn bắt người nói chung, bắt bị can, bị cáo để tạm giam nói riêng Tố tụng hình Từ góp phần đảm bảo quy định pháp luật việc áp dụng biện pháp bắt người nói chung, bắt bị can, bị cáo để tạm giam nói riêng; góp phần đảm bảo hoạt động quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án, phù hợp với tinh thần cải cách tư pháp Qua nghiên cứu thực tiễn tham khảo số cơng trình nghiên cứu, sách báo, tạp chí…chúng xin đưa số giải pháp cụ thể sau: 2.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Tố tụng hình Qua phân tích lý luận thực tiễn áp dụng quan tiến hành tố tụng việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam thấy hạn chế, khó khăn, vướng mắc bất cập quy định Bộ luật Tố tụng hình hướng dẫn áp dụng thống 52 BLTTHS Vì vậy, việc hồn thiện quy định BLTTHS văn hướng dẫn việc áp dụng quy định BLTTHS việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam giải pháp quan trọng nhằm đảm bảo việc bắt đối tượng, hạn chế tình trạng bắt tràn lan, bắt oan sai, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân - Thứ nhất, sửa đổi bổ sung điều 80 BLTTHS năm 2003 cụ thể sau: + Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 chưa đưa khái niệm biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam mà nêu thẩm quyền áp dụng, đối tượng trình tự thủ tục áp dụng biện pháp ngăn chặn Vì vậy, cần ghi nhận khái niệm biện pháp ngăn chặn vào khoản Điều 80 BLTTHS năm 2003 để quan tiến hành tố tụng hiểu áp dụng biện pháp ngăn chặn thực tế Cụ thể: “1 Bắt bị can, bị cáo để tạm giam biện pháp ngăn chặn tố tụng hình người có thẩm quyền Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng người bị khởi tố hình bị Tòa án định đưa xét xử có Bộ luật Tố tụng hình quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án” + Việc bắt bị can, bị cáo để tạm giam quy định điều 80 BLTTHS với tên gọi chế định là: “Bắt bị can, bị cáo để tạm giam” nên dẫn đến cách hiểu: “Bắt người biện pháp để thực lệnh tạm giam” Theo chúng tôi, cách hiểu không lẽ coi “bắt bị can, bị cáo để tạm giam” biện pháp để thực lệnh tạm giam việc cưỡng chế bị can, bị cáo thực lệnh tạm giam dựa pháp lý nào? Vì vậy, nên xác định tên gọi chế định “Bắt tạm giam bị can, bị cáo” [27] 53 + Về hình thức lập pháp theo quy định Điều 80 BLTTHS trường hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam chưa quy định bắt cho trường hợp trường hợp không bắt tạm giam Đối chiếu với quy định trường hợp bắt khác quy định chưa thống Vì để tránh việc bắt oan sai, tràn lan, đảm bảo việc bắt đối tượng quan tiến hành tố tụng, cần bổ sung vào Điều 80 khoản với nội dung sau: “Bắt bị can, bị cáo để tạm giam áp dụng có quy định khoản điểm c khoản điều 88 Bộ luật này” + Cần bổ sung thêm số trường hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam Trường hợp bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù năm khơng bị bắt để tạm giam; trường hợp bị can, bị cáo khơng có nơi cư trú rõ ràng có nơi cư trú rõ ràng cách xa Cơ quan điều tra có tiền án, tiền lưu manh chuyên nghiệp có biểu trốn, cản trở hoạt động điều tra, truy tố, xét xử bắt tạm giam Mặc dù, quan điểm nên giảm thiểu trường hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam, việc quy định bắt tạm giam đối tượng cần thiết cho hoạt động điều tra Cơ quan điều tra [27] + Để đảm bảo tính có hiệu lực lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam, đòi hỏi phải có phê chuẩn Viện kiểm sát lệnh tiến hành bắt bị can, bị cáo để tạm giam Vì thế, BLTTHS hành nên quy định cụ thể thời hạn xét phê chuẩn Viện kiểm sát lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam Cơ quan điều tra, vào tính chất, mức độ phạm tội tình tiết vụ án để xét phê chuẩn kể từ nhận công văn đề nghị phê chuẩn tài liệu liên quan vụ án Theo chúng tôi, biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam khơng mang tính chất cấp bách bắt người trường hợp khẩn cấp, tang hay truy nã nên việc xét 54 phê chuẩn Viện kiểm sát quy định thời hạn ba ngày kể từ ngày nhận hồ sơ đề nghị xét phê chuẩn + Khoản Điều 80 BLTTHS quy định “Không bắt người vào ban đêm, trừ trường hợp bắt khẩn cấp, phạm tội tang bắt người bị truy nã quy định Điều 81 Điều 82 Bộ luật này” theo chúng tơi chưa xác, khơng thống mà phải quy định rõ “không bắt tạm giam bị can, bị cáo vào ban đêm” Với kiến nghị nêu nên sửa đổi, bổ sung điều 80 BLTTHS năm 2003 theo hướng sau: “Điều 80: Bắt tạm giam bị can, bị cáo Bắt tạm giam bị can, bị cáo biện pháp ngăn chặn tố tụng hình người có thẩm quyền Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng người bị khởi tố hình bị Tòa án định đưa xét xử có Bộ luật Tố tụng hình quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Bắt tạm giam bị can, bị cáo áp dụng có quy định Khoản điểm c khoản điều 88 Bộ luật Trường hợp bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù năm khơng có nơi cư trú rõ ràng có nơi cư trú cách xa Cơ quan điều tra bị can, bị cáo có tiền án tiền có biểu trốn, cản trở hoạt động điều tra bắt tạm giam Những người sau có quyền lệnh bắt tạm giam bị can, bị cáo: a) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát quân cấp; b) Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân Tòa án quân cấp; c) Thẩm phán giữ chức vụ Chánh tòa, Phó Chánh tòa Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân Tối cao; Hội đồng xét xử; 55 d) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp; trường hợp này, lệnh bắt phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận lệnh bắt tạm giam bị can, đề nghị xét phê chuẩn hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc bắt tạm giam, Viện kiểm sát phải định phê chuẩn định không phê chuẩn Lệnh bắt phải ghi rõ ngày, tháng, năm; họ tên, chức vụ người lệnh; họ tên, địa người bị bắt lý bị bắt Lệnh bắt phải có chữ ký người lệnh có đóng dấu Người thi hành lệnh phải đọc lệnh, giải thích lệnh, quyền nghĩa vụ người bị bắt phải lập biên việc bắt Khi tiến hành bắt bị can, bị cáo nơi người cư trú phải có đại diện quyền xã, phường, thị trấn người láng giềng người bị bắt chứng kiến Khi tiến hành bắt bị can, bị cáo nơi người làm việc phải có đại diện quan, tổ chức nơi người làm việc chứng kiến tiến hành bắt bị can, bị cáo nơi khác phải có chứng kiến đại diện quyền xã, phường, thị trấn nơi tiến hành bắt người Không bắt tạm giam bị can, bị cáo vào ban đêm, trừ trường hợp bắt khẩn cấp, phạm tội tang bắt người theo định truy nã” - Thứ hai, BLTTHS năm 2003 chưa có điều luật quy định việc bắt người đại biểu dân cử; đảng viên; cán bộ, chiến sỹ Cơng an nhân dân; người có chức sắc tơn giáo; người thủ lĩnh, người có danh tiếng, có uy tín lớn dân tộc người; tri thức, nhân sỹ có tên tuổi, văn nghệ sĩ có tiếng tăm nước giới ý tới người nước ngồi Trong việc bắt “đối tượng đặc biệt” quy định số văn pháp luật Nhà nước, văn kiện Đảng Bộ Công an như: Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân; Hướng dẫn số 05-HD/NCTW ngày 15/01/2001 Ban nội 56 Trung ương lãnh đạo Đảng công tác xử lý tội phạm theo tinh thần thị số 52-CT/TW ngày 16/3/2000 Bộ Chính trị việc bắt giữ đối tượng đặc biệt Vì chúng tơi thiết nghĩ cần phải ban hành văn hướng dẫn thống nhất, chi tiết việc bắt đối tượng nêu cho phù hợp [27] - Thứ ba, cần sửa đổi, bổ sung Điều 303 BLTTHS 2003 theo hướng sau: Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị bắt, tạm giam đủ quy định điều 80, 88 Bộ luật này, trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý, sau lại tiếp tục phạm tội; phạm tội nghiêm trọng cố ý phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị bắt, tạm giam đủ quy định điều 80, 88 Bộ luật này, trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý, sau lại tiếp tục phạm tội; phạm tội nghiêm trọng cố ý; phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng [30] - Thứ tư, thời hạn lệnh bắt tạm giam bị can Cơ quan điều tra, BLTTHS cần quy định cụ thể thời hạn kéo dài đến hết thời hạn điều tra, vấn đề liên quan đến chế định truy nã bị can - Thứ năm, BLTTHS nên có quy định cụ thể việc áp dụng biện pháp chiến thuật, nghiệp vụ cán thi hành lệnh bắt tạm giam nói riêng, bắt người nói chung; quy định rõ việc tiến hành đọc lệnh, giải thích lệnh, quyền nghĩa vụ người bị bắt người thi hành lệnh bắt nên tiến hành sau áp dụng biện pháp nghiệp vụ, chiến thuật nhằm khống chế đối tượng trường hợp đối tượng có ý định chống trả bỏ trốn, để đảm bảo an toàn cho cán thi hành lệnh bắt đảm bảo cho lệnh bắt thực theo quy định pháp luật 57 - Thứ sáu, Ngoài ra, BLTTHS nước ta nên tham khảo quy định pháp luật số nước giới biện pháp ngăn chặn tạm giam, bắt tạm giam bị can, bị cáo để sửa đổi số quy định BLTTHS cho hợp lý, nhằm góp phần nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam thực tiễn Có thể thấy, áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam theo quy định khoản điều 88 BLTTHS chưa thật hợp lý, chưa bao quát hết mục đích việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam, bắt tạm giam Tại khoản đưa để áp dụng biện pháp tạm giam dựa vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội; đồng thời quy định thêm như: có chứng tỏ bị can, bị cáo trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Theo tác giả việc đưa chung chung Vì vậy, để tạo điều kiện thuận lợi cho quan tiến hành tố tụng việc hiểu áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam bắt bị can, bị cáo để tạm giam, tham khảo quy định pháp luật Tố tụng hình số nước giới việc áp dụng hai biện pháp ngăn chặn Theo quy định BLTTHS Cộng hòa Pháp: “Tạm giam biện pháp bắt buộc cán cảnh sát tư pháp định, giám sát quan pháp lý, người bị nghi ngờ phạm có ý định phạm tội bị phạt năm tù nhiều nguyên nhân bị giữ lại theo xếp điều tra viên Biện pháp phải tạo thành phương tiện để đạt mục tiêu sau: 1° Cho phép thực điều tra liên quan đến có mặt tham gia người này; 2° Đảm bảo người đến trình diện trước cơng tố viên để cơng tố viên đánh giá hành động cho điều tra; 58 3° Ngăn cản người thay đổi chứng dấu hiệu thực tế; 4° Ngăn cản người gây sức ép cho nhân chứng nạn nhân gia đình người thân họ; 5° Ngăn cản khơng cho người bàn tính với người đồng bọn tòng phạm nhau; 6° Đảm bảo thực biện pháp để tội phạm không phạm tội nữa” Hay quy định Pháp luật TTHS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa: “Trong trường hợp có chứng chứng minh có hành vi phạm tội, bị can, bị cáo bị phạt tù trở lên, áp dụng bảo lĩnh cấm khỏi nơi cư trú không đủ để ngăn ngừa nguy hiểm xã hội, áp dụng bắt giam: Có thể thực hành vi phạm tội mới; ` Có nguy hại rõ ràng an ninh quốc gia, an ninh cơng cộng trật tự xã hội; Có thể tiêu hủy, làm giả chứng cứ, cản trở nhân chứng thơng cung; Có thể trả thù người bị hại, người tố cáo, tố giác; Có ý định tự sát bỏ trốn” Xuất phát từ thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam tố tụng hình sự, pháp luật Tố tụng hình Việt Nam tham khảo quy định BLTTHS Cộng hòa Pháp Luật TTHS Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa để sửa đổi quy định áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam khoản điều 88 BLTTHS sau: “1 Tạm giam áp dụng bị can, bị cáo trường hợp sau đây: a) Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; phạm tội nghiêm trọng; 59 b) Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù hai năm việc áp dụng biện pháp ngăn chặn khác thực mục đích áp dụng bắt giam: - Ngăn cản người phạm tội thực tội phạm mới; - Ngăn cản người phạm tội gây nguy hại đến an ninh quốc gia; - Ngăn cản người phạm tội tiêu hủy, làm giả chứng cứ, thông cung - Ngăn cản người phạm tội làm hại người làm chứng, người tố cáo, người bị hại - Ngăn cản người phạm tội bỏ trốn - Các trường hợp khác” 2.2.2 Nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức đội ngũ cán tiến hành tố tụng Để nâng cao hoạt động quan tiến hành tố tụng việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người nói chung, bắt bị can, bị cáo để tạm giam nói riêng, khơng hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn này, mà phải nâng cao trình độ lực, chun mơn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức đội ngũ cán tiến hành tố tụng Trong thời gian qua, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người quan tiến hành tố tụng đạt nhiều kết đáng quan tâm, hạn chế tình trạng bắt oan sai, bắt nhầm đối tượng, nhiều bất cập, hạn chế cần hồn thiện Vì thế, tinh thần Chiến lược cải cách tư pháp Bộ Chính trị, trước hết cần yêu cầu đội ngũ cán tiến hành tố tụng phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững chắc, xuất phát điểm phải đào tạo chuyên ngành Luật, phải đào tạo nghiệp vụ trường chuyên ngành Có nắm bắt áp dụng pháp luật cách có hiệu 60 Đối với Cơ quan điều tra: Cần nâng cao chất lượng đội ngũ Điều tra viên, hạn chế tình trạng Điều tra viên cán đào tạo trường Trung học Cảnh sát, An ninh Để tham mưu cho lãnh đạo việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người phục vụ cho hoạt động điều tra đòi hỏi đội ngũ Điều tra viên phải có hiểu biết pháp luật, nắm trường hợp bắt, đồng thời phải có kinh nghiệm thực tiễn để từ đưa biện pháp ngăn chặn đắn người bị bắt Trong quan điều tra, cần thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ, Điều tra viên biện pháp nghiệp vụ cần thiết để phục vụ cho việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người, tránh tình trạng tiến hành bắt đối tượng bị đối tượng chống trả gây thương tích, đối tượng bỏ trốn… Ngồi ra, Cơ quan cơng an nói chung điều tra viên nói riêng, cần phải thường xuyên học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, ý thức trị, đề cao ý thức tổ chức kỷ luật, nắm quy định pháp luật bắt, tạm giam; hiểu rõ tính chất, mục đích biện pháp ngăn chặn; đảm bảo thực bắt người phải có lệnh có phê chuẩn Viện kiểm sát, hạn chế tình trạng “tiền trảm hậu tấu” bắt người; tôn trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị bắt, bị tạm giam Đối với Viện kiểm sát: Trong hoạt động áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát thực chức kiểm sát thông qua việc xét phê chuẩn lệnh Cơ quan điều tra Vì thế, đòi hỏi đội ngũ Kiểm sát viên tiến hành tố tụng khơng có kiến thức biện pháp ngăn chặn mà cần phải có trình độ chun mơn cao để kiểm sát xem hoạt động Cơ quan điều tra, Điều tra viên có tuân thủ quy định pháp luật hay khơng, hạn chế tình trạng bắt người tràn lan, bắt oan sai Cơ quan điều tra Viện kiểm sát cần kiên việc phê chuẩn lệnh bắt người Cơ quan điều tra, tránh 61 tượng nể nang dẫn đến việc thực biện pháp ngăn chặn không quy định pháp luật, xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân Cơ quan điều tra Khi tiến hành phê chuẩn lệnh bắt Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải xác định rõ chứng tỏ bị can bị cáo gây khó khăn cho hoạt động tố tụng Viện kiểm sát phải phối hợp chặt chẽ với quan điều tra, nghiên cứu kỹ tài liệu vụ án, trường hợp cần thiết gặp trực tiếp, hỏi kỹ điều tra viên, người có liên quan đến vụ án, người bị bắt tình tiết vụ án để định phê chuẩn hay không phê chuẩn lệnh bắt Trong trường hợp bắt người khơng có Viện kiểm sát kiên không phê chuẩn lệnh bắt Trong hoạt động tham mưu cho lãnh đạo Viện kiểm sát, Kiểm sát viên cần nghiên cứu, nắm rõ hồ sơ từ đưa đề xuất xác, phù hợp với hành vi phạm tội đối tượng để áp dụng biện pháp ngăn chặn phù hợp Mỗi kiểm sát viên cần phải đề cao trách nhiệm, ý thức pháp luật, ý thức trị q trình thực thi cơng vụ Đối với Tòa án: Cần nâng cao lực, trình độ, nhận thức Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân bắt bị cáo để tạm giam theo quy định pháp luật Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm Tòa án Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, sách pháp luật, sách nhân đạo Nhà nước ta người phạm tội, quan điểm bảo vệ quyền người Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa cho cán Tòa án cấp Ngồi ra, cần có đợt tập huấn công tác áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người nói chung, bắt bị cáo để tạm giam nói riêng cho Thẩm phán, Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân cấp nhằm tránh tình trạng lệnh bắt người Tòa án khơng đối tượng, không cần thiết 62 2.2.3 Đổi công tác tổ chức, đạo điều hành Bên cạnh việc nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức đội ngũ cán tiến hành tố tụng vấn đề đổi công tác tổ chức, đạo điều hành hoạt động tố tụng giải pháp có ý nghĩa quan trọng Trước hết cần nâng cao trách nhiệm người tiến hành tố tụng vấn đề áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giam Điều đòi hỏi phải tiếp tục nâng cao trình độ pháp lý cho cán tiến hành tố tụng, mặt khác tăng cường công tác kiểm tra Thủ trưởng đơn vị, quan quản lý cấp cán thuộc quyền với cán cấp Một giải pháp quan trọng để nâng cao hoạt động Cơ quan điều tra, Tòa án việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giam cần tăng cường cơng tác kiểm sát Viện kiểm sát việc bắt, tạm giam; tạo lập mối quan hệ phối hợp chặt chẽ Viện kiểm sát với quan có thẩm quyền bắt, tạm giam để đảm bảo tiến hành lệnh bắt có hoạt động kiểm sát Muốn vậy, cần tăng cường công tác quản lý, đạo, điều hành, vai trò lãnh đạo Viện kiểm sát cấp công tác bắt, tạm giam hoạt động liên quan đến quyền tự do, dân chủ công dân Đối với trường hợp vi phạm, cần xác định rõ trách nhiệm người có liên quan để xử lý nghiêm minh, nhằm nâng cao trách nhiệm người có liên quan Hàng năm, ngành Tòa án, Viện kiểm sát, Công an cần phối hợp với tập huấn cho cán quy định pháp luật có liên quan đến việc bắt, tạm giam nhằm giúp cho cán quan nắm vững quy định pháp luật, nắm vững đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước công tác bắt, tạm giam, đồng thời qua tập huấn để rút kinh nghiệm trường hợp sai phạm cơng tác bắt, tạm giam, tìm trách nhiệm bên để rút kinh nghiệm cho công tác sau 63 2.2.4 Một số giải pháp khác Để nâng cao chất lượng hoạt động quan tiến hành tố tụng việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt người nói chung, bắt bị can, bị cáo để tạm giam nói riêng, bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao chất lượng đội ngũ cán tiến hành tố tụng cần trọng đến số vấn đề khác, cụ thể: - Thứ nhất, cần tăng cường đầu tư sở vật chất, trụ sở làm việc, máy móc trang thiết bị phục vụ cho hoạt động quan tiến hành tố tụng, nhằm đảm bảo cho quan tư pháp đủ điều kiện hoàn thành nhiệm vụ; Tăng kinh phí, trang thiết bị phục vụ cho việc áp dụng biện pháp bắt người hiệu quả, không ngừng ứng dụng công nghệ tiên tiến, đại nhằm nắm bắt thơng tin nhanh chóng, xử lý kịp thời hành vi phạm tội phát sinh - Thứ hai, cần đầu tư xây dựng sở vật chất đầy đủ vấn đề xây dựng nhà tạm giữ, trại tạm giam, trang bị công cụ vật dụng sinh hoạt cho nhà tạm giữ, trại tạm giam, đảm bảo sở vật chất cho việc tạm giữ, tạm giam theo quy định pháp luật, hạn chế vi phạm pháp luật việc tạm giữ, tạm giam nguyên nhân thiếu thốn sở vật chất việc tạm giữ, tạm giam - Thứ ba, trọng phát triển kinh tế - xã hội đồng thời cần tăng cường hoạt động giám sát, xử lý vấn đề cộm, tránh để tình trạng tội phạm xảy có giải pháp xử lý; tăng cường công tác điều tra, truy tố, xét xử tội phạm nhằm giáo dục, phòng ngừa chung - Thứ tư, đầu tư kinh phí nhằm bồi dưỡng, đào tạo trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán tiến hành tố tụng, đảm bảo chất lượng cho đội ngũ cán tiến hành áp dụng biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Ngồi cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật rộng rãi quần chúng nhân dân, nêu cao tinh thần đấu tranh chống tội phạm, phát giác tội phạm quần chúng nhằm góp phần giúp quan tiến hành tố tụng 64 giải nhanh chóng vụ án, đem lại hiệu cao công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm 65 Kết luận Chƣơng Qua phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam tố tụng hình quan tiến hành tố tụng thấy, năm gần đây, thực trạng áp dụng biện pháp ngăn chặn đạt kết đáng quan tâm, chất lượng bắt người nâng cao, đảm bảo bắt người, tội, pháp luật, giảm thiểu trường hợp bắt oan sai, bắt khơng đối tượng Tuy nhiên, bên cạnh có khơng hạn chế hoạt động bắt bị can, bị cáo để tạm giam như: Căn bắt đối tượng chung chung, chưa cụ thể quy định luật; xảy tình trạng bắt không đối tượng, bắt theo nhận định chủ quan chủ thể có thẩm quyền, dẫn đến nhiều trường hợp bắt sau khơng xử lý được, phải trả tự đình điều tra; xảy tình trạng tạm giam q hạn, ảnh hưởng đến quyền lợi ích đáng người bị giam giữ…Những tồn bất cập xuất phát từ nhiều nguyên nhân, phải kể đến nguyên nhân từ quy định pháp luật biện pháp ngăn chặn bắt người nói chung, bắt bị can, bị cáo để tạm giam nói riêng; nguyên nhân từ đội ngũ cán tiến hành tố tụng từ công tác đạo, điều hành quan tố tụng hoạt động áp dụng biện pháp ngăn chặn Vì thế, để nâng cao chất lượng cơng tác bắt người, cần tiếp tục hồn thiện quy định pháp luật, nâng cao chất lượng đội ngũ cán tiến hành tố tụng, nâng cao công tác đạo, điều hành hoạt động bắt người; đầu tư trang thiết bị, xây dựng sở hạ tầng, đầu tư kinh phí để hoạt động bắt người quan tiến hành tố tụng ngày đảm bảo, tuân thủ quy định pháp luật, góp phần vào cơng đấu tranh, phòng chống tội phạm 66 KẾT LUẬN Qua phân tích lý luận thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam Tố tụng hình nước ta thấy biện pháp ngăn chặn đạt kết đáng quan tâm Tình trạng bắt người tràn lan, bắt không đối tượng, không thẩm quyền giảm hẳn; tình trạng bị can, bị cáo bị bắt tạm giam sau trả tự Tòa tun khơng có tội giảm đáng kể Có thể thấy, quyền tự công dân Hiến pháp pháp luật bảo vệ quan tiến hành tố tụng tôn trọng Đồng thời việc áp dụng biện pháp ngăn chặn đem lại nhiều kết trình giải vụ án, tìm thật vụ án quan tiến hành tố tụng Tuy nhiên bên cạnh đó, khơng tồn tại, khó khăn vướng mắc không xuất phát từ quy định pháp luật mà từ đội ngũ cán tiến hành tố tụng, từ hoạt động đạo điều hành trình giải vụ án làm cho việc áp dụng biện pháp ngăn chặn chưa thật đáp ứng tinh thần Chiến lược cải cách tư pháp Bộ Chính trị Vẫn tình trạng oan sai, lạm dụng việc áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam trình giải vụ án Vì thế, sở khó khăn vướng mắc, nguyên nhân khó khăn vướng mắc đó, luận văn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình việc áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam tố tụng hình như: sửa đổi bổ sung quy định điều 80 BLTTHS; đưa giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động đội ngũ cán tiến hành tố tụng; đưa giải pháp hoạt động đạo điều hành quan tiến hành tố tụng; đầu tư, đổi trang thiết bị, sở vật chất phục vụ cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử phục vụ cho hoạt động bắt bị can, bị cáo để tạm giam trình tiến hành tố tụng… 67 Những kết luận văn chưa đầy đủ sâu sắc thể nỗ lực cố gắng tác giả với giúp đỡ tận tình người hướng dẫn khoa học, thầy cô bạn bè Do thời gian lượng kiến thức có hạn, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong tiếp tục nhận dẫn tận tình, đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn bè để luận văn hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1988, năm 2003 Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hòa Pháp, 2012 (Bản dịch) Nguyễn Ngọc Anh đồng tác giả (2012), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật Nguyễn Mai Bộ (2004), Biện pháp ngăn chặn, khám xét kê biên tài sản Bộ luật tố tụng hình sự, NXB Tư pháp Mai Bộ (2007), “Sửa đổi, bổ sung quy định BLTTHS biện pháp ngăn chặn”, Tạp chí Kiểm sát, số 20, tr.7 – 14 Bộ Công an, Cục hướng dẫn Tạm giữ, tạm giam, Số liệu thống kê tạm giữ, tạm giam năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 Nguyễn Văn Điệp (2005), Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam Tố tụng hình Việt Nam- Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946 10 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 11 Luật Tố tụng hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (2012), Biên dịch Bùi Việt Dương, NXB Kiểm sát Trung Quốc 12 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 13 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 14 Luật số 103-SL/L.005 ngày 20/5/1957 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bảo đảm quyền tự thân thể quyền bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, thư tín nhân dân 15 Vũ Gia Lâm (2000), “Bắt người Tố tụng hình Việt Nam”, Luận án Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 16 Vũ Gia Lâm (2012), “Hoàn thiện số quy định Bộ luật Tố tụng hình nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn”, Tạp chí Luật học, số 9, tr.27- 32 17 Nguyễn Hồng Ly (2010), “Biện pháp ngăn chặn bắt người thực tiễn áp dụng Cơ quan Cảnh sát điều tra, Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 18 Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/1/2002 “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, Bộ Chính trị 19 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Bộ Chính trị 20 Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Tiến Nam, “Quy định pháp luật Việt Nam áp dụng biện pháp bắt người nước phạm tội”, website trường Học viện cảnh sát nhân dân 21 Sắc lệnh số 40 ngày 29/3/1946 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bảo đảm quyền tự cá nhân 22 Sắc lệnh số 131/SL ngày 20/7/1946 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổ chức máy tư pháp cơng an 23 Sắc lệnh số 85/SL ngày 07/11/1950 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cải cách máy tư pháp luật tố tụng 24 Phùng Văn Tài (2012), Những vướng mắc việc áp dụng biện pháp ngăn chặn theo quy định BLTTHS kiến nghị sửa đổi bổ sung, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8, tr.74 – 78 25 Trần Quang Tiệp (2005), “Một số vấn đề lý luận biện pháp ngăn chặn Tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 7, tr.26 – 31 26 Trần Quang Tiệp (2005), Về tự cá nhân biện pháp cưỡng chế tố tụng hình sự, NXB Chính trị Quốc gia ... BẮT BỊ CAN, BỊ CÁO ĐỂ TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam 1.2 Ý nghĩa biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo. .. chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam tố tụng hình Việt Nam Chƣơng II: Thực trạng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam tố tụng hình Việt Nam. .. BẮT BỊ CAN, BỊ CÁO ĐỂ TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam Bắt người biện pháp ngăn chặn có tính cưỡng chế nghiêm khắc Tố tụng