1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bắt nạt và một số yếu tố liên quan đến bắt nạt của học sinh trường trung học cơ sở tiền châu, thị xã phúc yên, vĩnh phúc năm 2017

150 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 5,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG DƯƠNG THỊ THANH BẮT NẠT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BẮT NẠT CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TIỀN CHÂU, THỊ XÃ PHÚC YÊN, VĨNH PHÚC, NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8.72.07.01 Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG DƯƠNG THỊ THANH BẮT NẠT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BẮT NẠT CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TIỀN CHÂU, THỊ XÃ PHÚC YÊN, VĨNH PHÚC NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8.72.07.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ MAI OANH PGS.TS NGUYỄN THANH HƯƠNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn thuộc chương trình đào tạo Thạc sỹ Y tế Công cộng, nhận giúp đỡ tận tình thầy, giáo, bạn bè, gia đình đồng nghiệp Trước hết, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thanh Hương, TS Trần Thị Mai Oanh TS Lê Thị Hải Hà Không dành thời gian đọc đưa góp ý quý báu, PGS TS Nguyễn Thanh Hương, TS Trần Thị Mai Oanh TS Lê Thị Hải Hà nhiệt tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi nhiều trình thực luận văn thực địa Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu trường THCS Tiền Châu, Vĩnh Phúc tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu thông tin cho đề tài luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu, phịng, ban thầy giáo trường Đại học Y tế Công Cộng giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu Để đạt kết ngày hôm nay, xin gửi tới anh chị đồng nghiệp, người bạn thân thiết lời cảm ơn sâu sắc ln động viên tơi chia sẻ khó khăn suốt thời gian học tập Sau cùng, muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến người thân gia đình, đặc biệt bố mẹ, chồng gái giành cho tơi nguồn động viên chăm sóc q báu suốt q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 04 tháng 04 năm 2018 i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm thuật ngữ liên quan 1.1.1 Khái niệm bắt nạt 1.1.2 Các nhóm đối tượng liên quan đến bắt nạt 1.1.3 Các hình thức bắt nạt 1.1.4 Thang đo bắt nạt bị bắt nạt 1.1.5 Hậu bắt nạt 11 1.1.6 Định nghĩa vị thành niên, niên học sinh trung học sở 12 1.2 Nghiên cứu thực trạng bắt nạt 12 1.2.1 Nghiên cứu thực trạng bắt nạt giới 12 1.2.2 Nghiên cứu thực trạng bắt nạt Việt Nam 15 1.3 Các yếu tố liên quan đến bắt nạt 18 1.3.1 Yếu tố cá nhân 19 1.3.2 Yếu tố gia đình 23 1.3.3 Yếu tố bạn bè nhà trường 27 1.3.4 Yếu tố cộng đồng 29 1.3.5 Một số yếu tố khác 31 1.4 Một số đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 1.5 Khung lý thuyết 34 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 36 ii 2.3 Thiết kế nghiên cứu 36 2.4 Cỡ mẫu chọn mẫu 36 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 37 2.5.1 Tổ chức thu thập thông tin 37 2.5.2 Công cụ thu thập thông tin 39 2.6 Các biến số nghiên cứu 39 2.7 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 40 2.7.1 Thang đo bắt nạt 40 2.7.2 Thang đo áp lực học tập 41 2.7.3 Thang đo mức độ sử dụng Internet ĐTDĐ 41 2.7.4 Thang đo mức độ hướng dẫn, kiểm sốt bố mẹ thầy giáo việc sử dụng Internet ĐTDĐ 41 2.7.5 Thang đo mức độ rối nhiễu tâm lý: 42 2.7.6 Thang đo suy nghĩ, ý định tự tử 42 2.7.7 Thang đo mức độ hỗ trợ gia đình, nhà trường bạn bè 42 2.7.8 Thang đo mức độ chứng kiến bạo lực cha mẹ; anh/chị em gia đình 43 2.8 Quản lý phân tích số liệu 44 2.9 Khía cạnh đạo đức 44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Thông tin chung ĐTNC 45 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 45 3.1.2 Đặc điểm gia đình đối tượng nghiên cứu 45 3.1.3 Đặc điểm số yếu tố nguy đối tượng nghiên cứu 46 3.1.3.1 Tình trạng sử dụng Internet ĐTDĐ 46 3.1.3.2 Tình trạng định hướng kiểm soát cha mẹ sử dụng Internet ĐTDĐ 47 3.1.3.3 Tình trạng rối nhiễu tâm lý ý định tự tử 48 3.1.3.4 Tình trạng áp lực học tập học sinh 48 3.1.3.5 Đặc điểm mức độ hỗ trợ gia đình, nhà trường bạn bè 49 3.2 Thực trạng học sinh tham gia hình thức bắt nạt 50 iii 3.2.1 Tỷ lệ học sinh bị bắt nạt 50 3.2.2 Tỷ lệ học sinh bắt nạt 51 3.2.3 Tỷ lệ học sinh vừa bị bắt nạt bắt nạt 51 3.2.4 Thái độ, phản ứng học sinh bắt nạt 52 3.3 Các yếu tố liên quan tới tham gia vào bắt nạt học sinh 53 3.3.1 Các yếu tố liên quan đến số đặc điểm cá nhân 53 3.3.2 Các yếu tố liên quan đến sử dụng Internet ĐTDĐ 54 3.3.3 Mối liên quan bắt nạt vấn đề sức khỏe tâm thần 55 3.3.4 Các yếu tố liên quan bắt nạt áp lực học tập 56 3.3.5 Các yếu tố liên quan đến đặc điểm gia đình 57 3.3.6 Các yếu tố liên quan bắt nạt hỗ trợ gia đình, bạn bè, nhà trường 58 3.3.7 Mối liên quan bắt nạt chứng kiến bạo lực xung quanh nơi sinh sống 59 3.3.8 Mơ hình hồi quy đa biến yếu tố liên quan đến tượng bắt nạt59 CHƯƠNG BÀN LUẬN 64 4.1 Thông tin chung ĐTNC 64 4.2 Thực trạng bắt nạt học sinh trường THCS Tiền Châu 64 4.2.1 Thực trạng chung bắt nạt học sinh trường THCS Tiền Châu tháng trước thời điểm nghiên cứu 64 4.2.2 Tỷ lệ học sinh tham gia vào vai trò bắt nạt 66 4.2.3 Tỷ lệ hình thức bị bắt nạt 67 4.2.4 Tỷ lệ hình thức bắt nạt 68 4.3 Các yếu tố liên quan đến bắt nạt 69 4.3.1 Các yếu tố cá nhân 69 4.3.2 Yếu tố gia đình, nhà trường bạn bè 70 4.3.3 Yếu tố cộng đồng 71 4.4 Điểm mạnh/hạn chế nghiên cứu 71 4.4.1 Điểm mạnh 71 4.4.2 Hạn chế 72 KẾT LUẬN 73 iv 5.1 Thực trạng bắt nạt học sinh trường THCS Tiền Châu 73 5.2 Một số yếu tố liên quan đến hành vi bắt nạt học sinh trường THCS Tiền Châu 73 KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 84 Phụ lục 1: Một số yếu tố liên quan đến bắt nạt 84 Phụ lục 2: Các phương án tính cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng 88 Phụ lục 3: Hướng dẫn thảo luận nhóm dành cho học sinh 89 Phụ lục 4: Hướng dẫn vấn sâu dành cho học sinh bắt nạt bị bắt nạt 91 Phụ lục 5: Trang thông tin nghiên cứu giấy đồng ý tham gia nghiên cứu 92 Phụ lục 6: Cách thức bước tiến hành thử nghiệm câu hỏi 96 Phụ lục 7: Chủ đề cho TLN PVS 98 Phụ luc 8: Kết TLN PVS 99 Phụ lục 9: Nội dung chỉnh sửa câu hỏi sau điều tra thử 103 Phụ lục 10: Biến số nghiên cứu định lượng 104 Phụ lục 11: Bộ câu hỏi phát vấn 108 Phụ lục 12: Tần suất hình thức bắt nạt 120 Phụ lục 13: Mối liên quan bắt nạt thực trạng sử dụng Internet, ĐTDĐ 123 Phụ lục 14: Mối liên quan bắt nạt đặc điểm gia đình 125 Phụ lục 15: Mối liên quan bắt nạt hỗ trợ gia đình, nhà trường bạn bè 127 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNTT : Bắt nạt truyền thống BNQM: Bắt nạt qua mạng CBYT : Cán y tế CDC: Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ CNTT: Công nghệ thông tin ĐTDĐ: Điện thoại di động ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu ĐTV: Điều tra viên GVCN: Giáo viên chủ nhiệm NVC: Nghiên cứu viên NXB : Nhà xuất PVS: Phỏng vấn sâu SAVY : Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam THCS: Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TLN: Thảo luận nhóm TTYT : Trung tâm y tế UNICEF: Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc VTN : Vị thành niên WHO : Tổ chức Y tế giới YTCC: Y tế Công cộng vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Danh sách lớp chọn vào mẫu nghiên cứu 37 Bảng 3.1: Thông tin chung ĐTNC 45 Bảng 3.2: Thơng tin chung gia đình ĐTNC 45 Bảng 3.3: Thời gian sử dụng Internet theo giới học sinh trường THCS Tiền Châu tuần qua 46 Bảng 3.4: Định hướng kiểm soát bố mẹ, thầy cô việc sử dụng Internet 47 Bảng 3.5: Tình trạng rối nhiễu tâm lý ĐTNC 48 Bảng 3.6: Suy nghĩ ý định tự tử ĐTNC 48 Bảng 3.7: Điểm trung bình áp lực học tập theo giới học sinh 48 Bảng 3.8: Mức độ hỗ trợ nhà trường, bạn bè gia đình 49 Bảng 3.9: Tỷ lệ thực biện pháp ngăn chặn bắt nạt gia đình, bạn bè nhà trường 49 Bảng 3.10: Tỷ lệ học sinh bị bắt nạt tháng vừa qua 50 Bảng 3.11: Tỷ lệ học sinh bắt nạt tháng vừa qua 51 Bảng 3.12: Phản ứng, lý quan điểm học sinh bắt nạt 52 Bảng 3.13: Mối liên quan bắt nạt đặc điểm cá nhân 53 Bảng 3.14: Mối liên quan bắt nạt thực trạng sử dụng Internet, ĐTDĐ 54 Bảng 3.15: Mối liên quan bắt nạt mức độ rối nhiễu tâm lý, ý định tự tử 55 Bảng 3.16: Mối liên quan bắt nạt áp lực học tập 56 Bảng 3.17: Mối liên quan bắt nạt đặc điểm gia đình 57 Bảng 3.18: Mối liên quan bắt nạt hỗ trợ gia đình, bạn bè, nhà trường 58 Bảng 3.19: Mối liên quan bắt nạt chứng kiến bạo lực xung quanh khu vực sống 59 Bảng 3.20: Mơ hình hồi quy yếu tố liên quan đến tượng bị bắt nạt 60 Bảng 3.21: Mơ hình hồi quy yếu tố liên quan đến tượng bắt nạt 61 Bảng 3.22: Mơ hình hồi quy yếu tố liên quan tới vừa bắt nạt bị bắt nạt 62 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Thiết bị công nghệ thông tin sử dụng theo giới học sinh trường THCS Tiền Châu tuần qua 46 Hình 3.2: Trung bình tần xuất, mục đích sử dụng Internet ĐTDĐ theo giới học sinh trường THCS Tiền Châu tuần qua 47 Hình 3.3: Sự tham gia vào bắt nạt học sinh trường THCS Tiền Châu năm 2017 51 124 Hành vi Đi bắt nạt Bị bắt nạt OR Có n(%) (CI95%) Bố mẹ thường xuyên kiểm sốt sử dụng ĐTDĐ Khơng 16 (8,2) 194 55 (28,4) 0,81 Có 19 (8,1) 235 77 (32,8) (0,54 -1,23) Đặc tính n Có n(%) Vừa bị bắt nạt bắt nạt OR (CI95%) Có n(%) OR (CI95%) 1,02 (0,51 – 2,0) 56 (28,9) 67 (28,5) 1,02 (0,67 – 1,55) 0,73 (0,37 – 1,46) 76 (30,3) 1,21 (0,79 – 1,86) 66 (25,9) 11 (6,3) 1,54 (0,73 – 3,23) Thầy thường xun kiểm sốt sử dụng ĐTDĐ Khơng 26 (10,8) 239 76 (31,7) 1,10 Có (4,8) 190 56 (29,6) (0,73 -1,66) 2,43 (1,11 – 5,32)* 70 (29,2) Thầy cô thường xuyên hướng dẫn, định hướng sử dụng Internet Không 251 78 (31,1) 1,04 (0,68 – 1,57) 18 (7,2) 1,17 (0,77 – 1,79) 24 (9,4) Có 17 (9,6) 178 54 (30,3) Thầy thường xun kiểm sốt sử dụng Internet Khơng 255 82 (32,2) Có 174 50 (28,7) Ghi chú: *** p

Ngày đăng: 04/02/2021, 15:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thị Ánh (2011), Tìm hiểu nguyên nhân của các hiện tượng bắt nạt ở học sinh trung học phổ thông, Sư phạm Sinh học Đại học Giáo dục - Đai học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu nguyên nhân của các hiện tượng bắt nạt ở học sinh trung học phổ thông
Tác giả: Phạm Thị Ánh
Năm: 2011
3. Trần Văn Công (2009), "Bị Bắt nạt bởi bạn cùng lứa tuổi và mối liên hệ với nhận thức bản thân, trầm cảm ở học sinh phổ thông", Tạp chí Tâm Lý học 11(128), tr. 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bị Bắt nạt bởi bạn cùng lứa tuổi và mối liên hệ với nhận thức bản thân, trầm cảm ở học sinh phổ thông
Tác giả: Trần Văn Công
Năm: 2009
4. Trần Văn Công và các cộng sự. (2015), "Chiến lược ứng phó của học sinh với bắt nạt trực tuyến", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 03 (31), tr. 11-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược ứng phó của học sinh với bắt nạt trực tuyến
Tác giả: Trần Văn Công và các cộng sự
Năm: 2015
5. Nguyễn Thị Duyên (2012), Nghiên cứu mối liên hệ giữa đặc điểm nhân cách và hiện tượng bắt nạt ở học sinh phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên, Trường Đại học Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mối liên hệ giữa đặc điểm nhân cách và hiện tượng bắt nạt ở học sinh phổ thông trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: Nguyễn Thị Duyên
Năm: 2012
6. Lê Thị Hải Hà và các cộng sự. (2016), "Giá trị và độ tin cậy của thang đo bị bắt nạt học đường và qua mạng: Kết quả nghiên cứu với học sinh đô thị Hà Nội và Hải Dương", Tạp chí Y tế Công cộng, 40(28), tr. 199-204 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị và độ tin cậy của thang đo bị bắt nạt học đường và qua mạng: Kết quả nghiên cứu với học sinh đô thị Hà Nội và Hải Dương
Tác giả: Lê Thị Hải Hà và các cộng sự
Năm: 2016
8. Dương Thị Thu Hương (2015), "Các yếu tố xã hội có liên quan đến hành vi bạo lực học đường của học sinh phổ thông tại Hà Nội", Nghiên cứu Gia Đình và Giới, 26(04), tr. 51-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố xã hội có liên quan đến hành vi bạo lực học đường của học sinh phổ thông tại Hà Nội
Tác giả: Dương Thị Thu Hương
Năm: 2015
9. Nguyễn Thị Thanh Mai và Cộng sự (2009), Hành vi bắt nạt trong nhóm trẻ em trai ở bậc trung học trong nhà trường phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi bắt nạt trong nhóm trẻ em trai ở bậc trung học trong nhà trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Mai và Cộng sự
Năm: 2009
10. Nguyễn Thị Nga (2011), Tìm hiểu hiện tượng bị bắt nạt ở học sinh phổ thông, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu hiện tượng bị bắt nạt ở học sinh phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Nga
Năm: 2011
11. Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê, chủ biên, Nhà Xuất Bản Đà Nẵng Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Đà Nẵng Đà Nẵng
Năm: 2003
13. Nguyễn Thị Thu Sương (2015), Mối tương quan giữa lo âu - trầm cảm và mức độ bị bắt nạt của học sinh trường trung học cơ sở Thạc sỹ Tâm lý học Trường Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối tương quan giữa lo âu - trầm cảm và mức độ bị bắt nạt của học sinh trường trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Sương
Năm: 2015
14. Nguyễn Thị Thu Trang (2013), Thực trạng hành vi bắt nạt/bạo lực thể chất ở học sinh trường Trung học phổ thông Trần Phú, quận hoàn Kiếm, Hà Nội, năm 2013, Thạc sĩ Y tế Công cộng, Đại học Y tế công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng hành vi bắt nạt/bạo lực thể chất ở học sinh trường Trung học phổ thông Trần Phú, quận hoàn Kiếm, Hà Nội, năm 2013
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Trang
Năm: 2013
16. Abbotts, J. E., et al. (2004), "Is going to church good or bad for you? Denomination, attendance and mental health of children in West Scotland", Soc Sci Med, 58(3), pp. 645-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Is going to church good or bad for you? Denomination, attendance and mental health of children in West Scotland
Tác giả: Abbotts, J. E., et al
Năm: 2004
17. Anderson, C. A. and Bushman, B. J. (2001), "Effects of violent video games on aggressive behavior, aggressive cognition, aggressive affect, physiological arousal, and prosocial behavior: a meta-analytic review of the scientific literature", Psychol Sci, 12(5), pp. 353-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of violent video games on aggressive behavior, aggressive cognition, aggressive affect, physiological arousal, and prosocial behavior: a meta-analytic review of the scientific literature
Tác giả: Anderson, C. A. and Bushman, B. J
Năm: 2001
18. Baldry, A. C. (2003), "Bullying in schools and exposure to domestic violence", Child Abuse Negl, 27(7), pp. 713-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bullying in schools and exposure to domestic violence
Tác giả: Baldry, A. C
Năm: 2003
19. Barboza, G. E., et al. (2009), "Individual characteristics and the multiple contexts of adolescent bullying: an ecological perspective", J Youth Adolesc, 38(1), pp. 101-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Individual characteristics and the multiple contexts of adolescent bullying: an ecological perspective
Tác giả: Barboza, G. E., et al
Năm: 2009
20. Bollmer, J. M., et al. (2005), "A friend in need: the role of friendship quality as a protective factor in peer victimization and bullying", J Interpers Violence, 20(6), pp. 701-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A friend in need: the role of friendship quality as a protective factor in peer victimization and bullying
Tác giả: Bollmer, J. M., et al
Năm: 2005
21. Crick, N. R. and Bigbee, M. A. (1998), "Relational and overt forms of peer victimization: a multiinformant approach", J Consult Clin Psychol, 66(2), pp. 337-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relational and overt forms of peer victimization: a multiinformant approach
Tác giả: Crick, N. R. and Bigbee, M. A
Năm: 1998
22. Espelage, D. L., Bosworth, K., and Simon, T. R. (2001), "Short-term stability and prospective correlates of bullying in middle-school students:an examination of potential demographic, psychosocial, and environmental influences", Violence Vict, 16(4), pp. 411-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Short-term stability and prospective correlates of bullying in middle-school students: an examination of potential demographic, psychosocial, and environmental influences
Tác giả: Espelage, D. L., Bosworth, K., and Simon, T. R
Năm: 2001
23. Fekkes, M., Pijpers, F. I., and Verloove-Vanhorick, S. P. (2005), "Bullying: who does what, when and where? Involvement of children, teachers and parents in bullying behavior", Health Educ Res, 20(1), pp. 81- 91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bullying: who does what, when and where? Involvement of children, teachers and parents in bullying behavior
Tác giả: Fekkes, M., Pijpers, F. I., and Verloove-Vanhorick, S. P
Năm: 2005
24. Gini, G., et al. (2008), "The role of bystanders in students' perception of bullying and sense of safety", J Sch Psychol, 46(6), pp. 617-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The role of bystanders in students' perception of bullying and sense of safety
Tác giả: Gini, G., et al
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w