Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
11,53 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THANH BỈNH T M Q \ ù T Ộ M Q lf ĩM TRONG LUẬT TĨ TỤNG HÌNH s ự VIỆT IVAM THỤC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP MÃ S Ố : 5.05.14 CHUYÊN NGÀNH LUẬT ■ HÌNH s ự■ VÀ TỐ TỤNG HÌNH s ự■ ■ LUẬN ÁN THẠC s i LUẬT HỌC • • • • NCƯỜI HƯỚNG DẪN : PGS.PTS Đ ỗ NGỌC OUANG HÀ NỘI -1996 MỤC LỤC ■ ■ LỜI NÓI ĐẦU CHƯONGI NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA P H Á P LUẬT T ố I Ị \ f HÌNH SỊf VỀ TẠM GIỮ, TẠM GIAM Nhận thức chung biện pháp ngăn chặn 1.1 Bản chất pháp lý, giá trị xã hội biện pháp ngăn chặn 10 1.2 Khái niệm biện pháp ngăn chặn 1ó I Các biện pháp ngăn chặn: tạm giữ, tạm giam tỏ tụng hình sụ 2.1 Tạm giữ 25 2.2 Tạm giam 33 CHƯƠNG II T iu• r TRẠNG Ắ P DỤNG CÁC BIỆỈV PH ÁP • • * TẠM GIỮ, TẠM GIAM Thực trạng tình hình tạm giũ 44 Thực trạng tình hình tạm giam 52 CHƯONG III NGUYÊN \ H Â \ VÀ G IẢ I PH Á P KHAC ph ục Nguyên nhản vi phạm công tác tạm giữ, tạm giam 1.1 Nhữnc nguvên nhân chủ quan 62 1.2 Nhữn? ncuvên nhân thuộc công tác xây dựng pháp luât 64 Những giải pháp khắc phục 2.1 Những giải pháp khắc phục nguyên nhân chủ quan 66 2.2 Những giải pháp phương diện xây dựng pháp luật 69 K ẾT LUẬN 109 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 115 LỜ I N Ố I D A U ì TÍNH cnp THI€T củíì J>ế TÒI : Tạm giữ, tạm giam hai biện pháp ngăn chặn quy định Điều từ Điều 68 đến Điều 73, chương V, Bộ luật tố tụng hình Việt Nam Đây hai chế định tố tụnc auan trọng tronc hệ thống biện pháp cưỡnc chế tố tụns hình nói chung biện pháp ngăn chặn nói riêng Tạm giữ, tạm giam không công cụ, phương tiện để quan tiến hành tố tụns sử dụng nhằm ngăn chặn tội phạm hành vi gây khó khàn cho cóng tác điều ưa, truy tố, xét xử thi hành án hình sự; chúng cịn biện pháp hữu hiệu Óp phẩn bảo đảm việc thực quyến tự do, dân chủ công dân bảo đảm cho công dân không bị tạm giữ, tạm giam môt cách tuỳ tiện, trái pháp luật Bộ luật tố tụng hình Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngàv 28-6-1988 có hiệu lực từ 1-1-1989 đánh dấu bước tiến việc pháp điển hoá pháp luật tố tụng hình nước ta; qua hai lần sửa đổi, bổ sung vào ngày 30-6-1990 22-12-1992, với chế định khác, chế định tạm giữ, tạm giam bước hoàn thiộn Tuy vậy, thực tiễn áp dụng biện Dháp tạm giữ tạm giam năm gần cho thấy tình hình vi phạm pháp luật cịn phổ biến, có lúc, có nơi diễn nghiêm trọng Đó tượng: tạm giữ người không thẩm quyền không đối tượng; tạm giữ, tạm giam hạn, lẫn lộn tạm giữ hành với tạm giữ tố tụng; tạm giam đối tượng mà pháp luật quy định không cần phải tạm giam V.V Nguyên nhân thực trạng nói trên, phần nhận thức không thống quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng thực khơng đúng, khóng đầy dủ quy định tạm giữ, tạm giam, phần quy định pháp luật tạm giữ, tạm giam chưa tồn diện chặt chẽ: cịn có chồng chéo chưa bao trùm hết giai đoạn tố tụng, số trường họp chưa thốns thẩm quyền áp dụng Do quy định tạm Ĩữ, tạm giam chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực tiễn đấu tranh chốns phòng ngừa tội phạm nước ta giai đoạn nay, chưa bảo đảm cách hữu hiệu quyền tự do, dân chủ cổns dán TÌNH HÌNH NGHllN cứu CHẻ ĐÍNH TỌM GIỮ, TẠM GIAM Do ý nghĩa quan trọn2 chế định tạm giữ, tạm giam đấu tranh chống phòng ncừa tội phạm nên từ chưa ban hành Bộ luật tố tụng hình sự, số sách báo pháp lý nước ta đề cập đến việc nshiên cứu, áp dụng biện pháp N hững điểu cần biết bắt, giữ, khám xét Phạm Quang Mỹ, Phạm Hữu KỲ- Nhà xuất Công an nhân dân (1983) hay số viết đăng rải rác Tập san Toà án (nay Tạp chí Tồ án nhân dân), Tạp chí Pháp chế XHCN (nay Tạp chí Dân chủ Pháp lu ậ t) tác giả Phạm Thái, Đặng Văn Doãn , Võ Quang Nhạn Những viết tác giả nói ưên đa số đề cập đến vấn đề tạm giữ, tạm giam với nội dung khác tố tụng hình việc bắt người, việc khám x é t chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu riêng hai chế đinh này, nội dung tạm giữ, tạm giam chưa giải cách sâu sắc toàn diện Việc ban hành Bộ luật tố tụng hình tạo sở pháp lý cho việc nghiên cứu biện pháp cưỡng chế tố tụng, biện pháp ngăn chặn nói chung chế định tạm giữ, tạm giam nói riêng Các chế định đé cập, nghiên cứu khơng giáo trình giảng dạy trườn2 đại học chuyên ngành ( trường đại học Luật, khoa Luật trường đại học Tổnc hợp, khoa Luật trường đại học An ninh, trường đại học Cảnh s t); chúng đối tượng nghiên cứu việc bình luận khoa học ( B ỉnh luận khoa học Bộ luật tơ' tụng hình sự- Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp- 1990); việc hướng dẫn áp dụng pháp luật vào cóng tác thực tiễn( Nchị Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; Thống tư liên ngành; Thơns; tư, Chỉ thị Tồ án nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ Nội vụ ) Ngồi ra, chúng cịn nghiên cứu nhiều viết tác giả Phạm Thanh Bình; Nguyễn Vạn Ngun; Neuyễn Nơng; Ncuyễn Văn Điệp; Mai Bộ; Vũ Tiến T rí đăng ưên Tạp chí chuyên ngành; hay ưong sách chuyên khảo chung Bộ luật tố tụng hình ( Tội phạm học, L uật hình luật tố tụng hình Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, 1994) Đặc biệt có cơng trình nghiên cứu tương đối cơng phu biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp tạm giữ, tạm eiam nói riêng (cuốn N hững điêu cần biết vê bắt người, tạm giữ, tạm giam pháp luật Phạm Thanh Bình - Nguyễn Vạn Nguyên, NXB Pháp lý 1990 NXB Chính trị quốc gia 1993; Các biện pháp ngăn chặn vấn đê nâng cao hiệu chúng Nguyễn Vạn Nguvên, NXB Công an nhân dân 1995) v.v Tình hình nói cho thấy: có nhiều cơng trình lớn, nhỏ nghiên cứu biện pháp ngăn chặn, có biện pháp tạm giữ, tạm giam, đa sô sâu vào khía cạnh giải thích quy định pháp luật hướng dẫn khơng thức việc áp dụng biện pháp ngăn chặn vào thực tiễn Một số viết Tạp chí Tồ án nhân dân Giam hay tam giam Nguyễn Bá Luyện (Sỏ 3/1993); Toà án lệnh tam giam có cần p h ả i thêm lệnh bắt giam hay khơng Trần Ngoe Tính (Sơ 12/1993 ); cầ n hoàn thiện chê đinh vé biên pháp ngăn chăn L t tơ tụng hình Nguyễn Nông ( Sô 1/1994 ); Giam hay tạm giam Mai Bộ ( Số 8/1994 ); nêu kiến nghị để xây dựng, hoàn thiện pháp luật song chủ vếu tập trung phản ánh khó khăn, vướng mắc vấn đề riêns rẽ, gặp phải ưong tình áp dụns pháp luật vào thực tiễn nên việc nghiên cứu chưa tồn diện triệt để Thực trạng nói ưên địi hỏi phải có nghiên cứu cách toàn diện, đày đủ biện pháp tạm giữ, tạm giam để khắc phục thiếu sót, nhược điểm ưong công tác xáy dựng thi hành pháp luật, nâng cao tính hiệu quả, tính thực tiễn chế định tạm giữ, tạm giam Đáy nhiệm vụ mang tính thiết, đồng thời cũns; CO' sở để tác giả chọn đề tài: TẠM GIỮ, TẠM GIAM TRONG Tố TỤNG HÌNH VIỆT NAM : THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP làm đối tượng nghiên cứu Luận án Vấn đề nghiên cứu Ưong Luận án có ý nghĩa giai đoạn Bộ luật tố tụng hình nghiên cứu để sửa đổi, bổ sunẹ cách tồn diện MỤC • ĐÍCH, NHlệM • vụ• VÀ PHỌM • VI NGHICN u củn LUẬN • ÁN ĩ M ục đích Iighiên cứu Luận án sỏ' quy định pháp luật tố tụng hình biện pháp ngăn chặn nói chung biện pháp tạm giữ, tạm giam nói riêng từ thực tiễn áp dụng, nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống biện pháp tạm giữ, tạm giam, đưa kết luận kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện quy định tạm giữ, tạm giam Để đạt mục đích đó, Luận án tập trung nchiên cứu giải nhiệm vụ sau đây: * Nghiên cứu chất pháp lý, giá trị xã hội biện pháp tạm giữ, tạm giam; phán tích quy định Bộ luật tố tụng hình sự, văn pháp luật hành hướng dẫn việc áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam; * Nghiên cứu việc áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử ; *Nghiên cứu đề xuất giải pháp để hoàn thiện pháp luật Việc nghiên cứu chế định tạm giữ, tạm giam Luận án không nhầm giải vấn đề tuý mặt lý luận mà cịn sâu vào bình diện thực tiễn, mang ý nshĩa thực tiễn sâu sắc, C.Ĩ thể góp phần giải tốt vấn đề tồn mà thực tiễn đặt PHƯƠNG PHÁP NGHlễN cứu củn LUẬN ÁN : Luận án nghiên cứu sở phương pháp luận Triết học Mác - Lê Nin; đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, so sánh, tổng họp tròn sở hệ thống văn pháp luật hành thực tiễn áp dụng pháp luật nước ta Tác giả cịn nghiên cứu tình hình tạm giữ tạm giam 53 tỉnh, Thành phố nãm gần đây; nhiều vụ án lớn Toà án cấp xét xử thời gian qua; tham khảo ý kiến nhiều cán làm công tác nghiên cứu, công tác thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan điều tra cấp tham khảo pháp luật tố tụng số nước g iớ i ĐI€M MỚI VÀ Ý NGHĨR củ n LUỆN ÁN : Luận án thể điểm chỗ: lần đầu tiên, biện pháp tạm giữ, tạm giam nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện; q trình nghiên cứu khơng tìm nhược điểm cổng tác xây dựng thi hành pháp luật mà đề xuất sửa đổi, bổ sung nhiều vấn đề nội dung chế định tạm giữ, tạm giam để hoàn thiện hai phương diện Với kết khiêm tốn thu trình nghiên cứu đề tài, tác giả hy vọng Luận án sừ dụng để tham khảo việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hình sự; làm tài liệu tham khảo trình học tập giảng dạy trường Đại học chuyên ngành giúp ích phần cho cán làm công tác thực tiễn việc hiểu đày đủ vận dụng đắn quy đinh pháp luật áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam vào cống tác đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm siai đoạn c CÂU cùn LUẬN ÁN : Luận án gồm có Lời nói đầu, ba chương, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo; * Lời nói đầu : Phần trình bày tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài; mục đích, nhiệm vụ, phạm vi phương pháp nghiên cứu đề tài; Chương I : NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TTHS VỂ TẠM GIỮ, TẠM GIAM: Chương trình bày chất pháp lý, giá trị xã hội vấn đề thuộc mặt lý luận biện pháp tạm giữ, tạm giam theo quy định Bộ luật tố tụng hình hành; số điều Bộ luật tố tụng hình ( mục ) hướng dẫn việc tiếp tục tạm giam bị cáo trường hợp Toà án cấp giám đốc thẩm huỷ án để điều tra xét xử lại cũns nêu chung Hội đồng giám đốc thẩm phải định tiếp tục tạm íịiam bị cáo Viện kiểm sát Toà án thụ lý lại vụ án ” chưa Viện kiểm sát cấp nào! Để tránh việc tự vận dụns; dẫn đến việc áp dụng pháp luật không thống số địa phươnc nay, cần phải quy định cụ thể thời hạn cấp cuối nhận hồ sơ vụ án nêu Tronc mối quan hệ ơiữa điều luật, cần sửa đổi thời hạn quy định đoạn đầu Điều 259 BLTTHS lên mười lăm ngày cho phù hợp với thực tiẽn áp dụng pháp luật thống với Điểu 256 BLTTHS * Quy định thời hạn tạm giam để bảo đảm thi hành án : đoạn cuối Điều 202 BLTTHS quy định việc bắt giam bị cáo sau tuyên án để bảo đảm thi hành án có cho thấy bị cáo trốn tiếp tục gây án; đoạn cuối Điều 215a BLTTHS quy định việc bắt giam bị cáo song hai điều luật nàv chưa quy định cụ thể thời hạn tạm giam để bảo đảm thi hành án bao lâu? Tại khoản Điều 226 BLTITỈS có quy định thời hạn mười lăm ngày kể từ án định Tồ án có hiệu lực pháp luật, Chánh án Toà án xử sơ thẩm phải định thi hành án Như vậy, quy định thời hạn tạm giam đ ể bảo đảm thi hành án mười lăm ngày Trong thời hạn này, thủ tục để thi hành án phải hoàn tất để lập thời chuyển người bị kết án từ trại tạm giam sang chế độ thi hành án phạt tù trại giam Để quy định bao gồm trường hợp bị cáo không bị tạm ẹiam bị Toà án phạt tù, khơng thuộc trường họp tạm hỗn thi hành án, cần phải tạm eiam để bảo đảm thi hành án có cho thấy họ trốn tiếp tục gáy án, cần quy định trường 106 hợp điều luật thời hạn tạm giam để bảo đảm thi hành án cấu trúc Điều 202 BLTTHS hành Cụ thể sau: D iêu 75 ( M ó i): Thời h ạn tạ m g ia m đ ê b ả o đ ả m th i h n h án Những bị cáo không bị tạm giam bị Tồ án phạt tù, khơng thuộc trường hợp tạm hoãn thi hành án quy định Bộ luật Tồ án xử phúc thẩm lệnh tạm giam sau tuyên án đ ể bảo đảm thi hành án Thời hạn tạm giam trường hợp không mười lăm ngày * Quy định thòi hạn tạm giam người bị bắt theo lệnh truy nã: Việc quy định thời hạn tạm giam người bị bắt theo lệnh truy nã vấn đề nảy sinh từ thực tiễn đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm Trong BLTTHS chưa có quy định vấn đề này, có Thơng tư liên ngành số 03 / TTLN ngày / 1/ 1995 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ Nội vụ hướng dẫn thực số quy định truy nã bị can, bị cáo giai đoạn truy tố xét xử đề cập tới song chưa nêu thời hạn tạm giam cần thiết để quan lệnh truy nã đến nhận người bị bắt Căn vào thực tiễn áp dụng 28, đề nghị quy định thời hạn tạm giam người bị bắt theo lệnh truy nã để quan lệnh truy nã đến nhận người bị bắt mười lăm ngày Trong thời hạn này, quan tiếp nhận người bị bắt theo lệnh truy nã phải thông báo cho CO' quan lệnh truy nã đến nhận người bị bắt, quan lệnh truy nã phải tổ chức đến nhận người bị bắt thòi hạn Cụ thể sau: 2íi Xem ph ần 2.2.2.1 - Vê đôi tượng bi tam giữ 107 D iếu 76 ( M ói ): Thời h ạn tạ m giam đ ố i v ó i n g i b ị b ắ t th e o lện h tru y nã Thòi hạn tạm giam người bị bắt theo lệnh truy nã mười lăm ngày Trong thời hạn này, quan lệnh truy nã phải đến nhận người bị bắt * Quv định thêm việc bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên thành điều luật nằm chương V sở Điều 273 BLTTHS , đồng thời bổ sung quy định việc việc bắt, tạm giữ, tạm giam ncười thành niên phạm tội người chưa thành niên, chế độ tạm giam n^ười chưa thành niên phạm tội Phải quy định thêm hai vấn để ngồi địi hỏi thực tiễn, cịn lý người chưa thành niên phạm tội đối tượng - đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi - pháp luật hình dành cho đường lối xử lý có tính chất chiếu cố người phạm tội thành niên Điều luật có nội dung sau: D iếu 7 ( M ó i ): B ắt, tạ m giữ, tạ m g ia m n g i c h a th n h niên Nếu có đủ quy định Điếu 62, 63, 64, 68 71 Bộ luật bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên, trường hợp phạm tội nghiêm trọng theo quy định Điểu 58 Bộ luật hình sự; Việc bắt, tạm giữ, tạm giam người thành niên hành vi phạm tội họ thực người chưa thành niên tiến hành theo quy định Điều 62, 63, 64, 68 71 Bộ luật này; Người chưa thành niên giam, giữ riêng Nếu thời gian tạm giam họ đủ 18 tuổi phải chuyển sang chê độ tạm giam người thành n iên 108 jc è < j m íu Ạ q ì Trong hệ thống biện pháp neăn chặn, biện pháp tạm giữ, tạm giam đhiếm vị trí quan trọng Chúng thể rõ nét biện pháp cưỡng chế Nhà nước phương tiện hữu hiệu để quan tiến hành tố tụng hồn thành nhiệm vụ Nhìn chung, hoạt động áp dụng biện pháp ngăn chặn nói chung áp dụnc biện pháp tạm giữ, tạm giam nói riêns thời s;ian qua tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật tố tụns hình sự, bảo đảm quyền cồng dân đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, trình thực hiện, áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm siam bộc lộ tồn làm hạn chế hiệu tiến trình tố tụng, gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp cóng dân, ảnh hưởng đến uv tín quan tiến hành tố tụng Trước u cầu đổi mói tồn diện đất nước, diễn biến phức tạp tình hình phạm tội đòi hỏi phải tiếp tục kịp thời hoàn thiện quy định biện pháp ngăn chặn nói chung trước hết biện pháp tạm giữ, tạm giam nhằm phục vụ có hiệu hon yêu cầu đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm Qua việc nghiên cứu phương diện lý luận phương diện thực tiễn trình áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam từ năm 1991 đến năm 1995, rút số kết luận sau: Một ià : Các biện pháp tạm giữ, tạm giam phải quy định sở mục đích bảo đảm cho hoạt động tố tụnc tiến hành thuận lợi, chúng phải xuất phát từ lợi ích hoạt độnc tố tụng song phải đặt trons mối quan hệ với việc bảo đảm quvền tự dân chủ cơng dân; 109 Hoi lị : Thời hạn, thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam phải quy định phù hợp với tiến trình tố tụng với giai đoạn tố tụng, để biện pháp thực phát huy vai trò việc thực nhiệm vụ phát xác, nhanh chóng xử lý cơng minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Không để tồn khoảng trống tiến trình tố tụng vừa gây cản trở quan tiến hành tố tụng, vừa tạo điều kiện cho hành vi vi phạm pháp luật nảy sinh; Bo lò : Các quy định tạm giữ, tạm giam phải xây dựng phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội nước ta giai đoạn tương lai gần, hạn chế việc liên tục sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hình nói chung chế định tạm giữ, tạm giam nói riêng, tạo ổn định, quán công tác xây dựng thi hành pháp luật; Bơn lị : Các quy định tạm giữ, tạm giam Bộ luật tố tụng hình sở pháp lý cần thiết cho hoạt động quan tiến hành tố tụng đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm song để áp dụng đắn, đầy đủ thống quy định này, quan có thẩm quyền cần rà soát lại văn hướng dẫn hành, loại bỏ văn chồng chéo khơng cịn phù hợp đồng thời ban hành kịp thời văn hướng dẫn vấn đề nảy sinh từ thực tiễn áp dụng pháp luật; Nõm lò : Để nâng cao hiệu biện pháp tạm giữ, tạm giam, ngồi việc khơng ngừng hồn thiện quy định pháp luật, quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng cần áp dụng kịp thời tuân thủ triệt để quy định pháp luật, tránh việc sử dụng biện pháp 110 phương tiện hữu hiệu để chứng minh tội phạm xác định thật vụ án; Sáu lò : Cần phải xây dựng, đào tạo đội ngũ cán trực tiếp làm cơng tác tạm giữ, tạm giam có đủ trình độ, lực phẩm chất cần thiết, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Việc nshiên cứu biện pháp tạm giữ, tạm giam vấn đề phức tạp, nhiều lý do, Luận án chưa có điều kiện sâu nghiên cứu cách triệt để toàn diện tất vấn đề thực tiễn xây dựng thi hành pháp luật đặt Những kết khiêm tốn Luận án hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc hồn thiện nâng cao hiệu pháp luật tố tụng nói chung biện pháp ngăn chặn nói riêng việc thực nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ auyền lợi ích hợp pháp công dân, giáo dục công dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật tôn trọng quy tắc sống xã hội chủ nghĩa / A/ 111 Q bị £ lQ l GTƠctM 3C7ủJk) 1- Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam ; 2- Bộ luật tố tụng hình nước C H X H C N V iệ t Nam; Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, V iệ n nghiên cứu khoa học - pháp lý ( Bộ Tư pháp ) - 1992; - Các văn hình sự, dân tố tụng, tập I, tập II tập III Toà án nhân dân tối cao; Hà Nội, 1990, 1992 1995; - C ác báo cáo năm 1990,1991,1992,1993,1994 1995 công tác kiểm sát giam giữ cải tạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Công văn số 236 / NCPL ngày 29/ 4/ 1993 Chánh án Toà án nhân dân tối cao việc hướng dẫn áp dụng quy định BLTTHS bắt, tạm ciam giai đoạn xét xử phúc thẩm; - Giáo trình luật tố tụng hình s ự , trường đại học Luật Hà Nội, 1994; - Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, 1992; - Kết luận Chánh án Toà án nhân dân tối cao hội nghị sơ kết cơng tác xét xử hình thi hành Bộ luật tố tụng hình tháng đầu năm 1988; 10 - Luật tổ chức Toà án nhân dân ngày 6/ 10/ 1992; 11 - Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân ngày 8/10/ 1992; 12 - Luật tố tụng hình Thuỵ Điển; 13 - Nghị định 149 / HĐBT ngày 5/ 51 1992 Hội đồng trưởng (nay Chính phủ ) chế độ tạm giữ, tạm giam; 14 - Nghị định 39 / CP ngày 18/ 5/ 1994 Chính phủ hệ thống tổ chức nhiệm vụ quyền hạn Kiểm lâm; 15 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình ngày / / 1989; - 112 16 - Pháp lệnh vé Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân ngày 12/ 5/1993; 17 - Tập san Thông tin khoa học pháp lý V iệ n kiểm sát nhân dân tối cao, số 2- 1995 ; 18 Từ điển nghiệp vụ phổ thông- Nhà xuất C A N D , H N ội, 1979; - 19 Thuật ngữ pháp lý phổ thông, tập I, Nhà xuất pháp lý, Hà nội, 1986; - 20 - Tội phạm học, luật hình tố tụng hình (Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật) - Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, 1994; 21 - PHẠM THANH BÌNH -100 lịi giải đáp vê bắt, giữ, khám xét - Nhà xuất CAND , Hà Nội, 1992; 22 - PHẠM THANH BÌNH, NGUYÊN v n n g u y ê n - Những điều cần biết vé bắt người, tạm g iữ , tạm giam pháp luật - Nhà xuất trị quốc gia, Hà N ộ i, 1993 ; 23 - MAI BỘ - Giam hay tạm giam - Tạp chí Tồ án nhân dân số - 1994 24 - MAI BỘ - Tạm giữ - Một biện pháp ngăn chặn Bộ luật tơ tụng hình Việt Nam - Tạp chí Luật học số (1995) ; 25- NGUYỄN KHẮC CÓNG - Áp dụng biện pháp ngăn chặn gmi đoạn xét xử sơ thẩm phúc thẩm - Tạp chí Tồ án nhân dân số (1988); 26 - PHẠM HỮU KỲ, PHẠM QUANG MỸ - Những điều cần biết bắt, giữ, khám xét - Nhà xuất CAND , Hà Nội, 1983 ; 27 -VŨ GIA LÂM - Vấn đề máu thuẫn quy định Điều 62, Điều 70 vói Điều 152 Bộ luật tố tụng hình Việt Nam - Tạp chí Luật học số (1995); 28 - NGUYỄN b l u y ệ n - Gmm hay tạm giam - Tạp chí Tồ án nhân dân số (1993); 29 - NGUYÊN VẠN NGUYÊN - Các biện pháp ngăn chặn ván đê nâng cao hiệu chúng - Nhà xuất CAND, Hà Nội, 1995 113 30 -NGUN NƠNG- Cần hồn thiện chê định vê biện pháp ngăn chặn tô tụng hình - Tạp chí Tồ án nhân dân số (1994) ; 31 - TRẦN NGỌC TÍNH - Tồ án lệnh tạm giam có cần phải thêm lệnh bắt giam hay khơng ? - Tạp chí Tồ án nhân dân số 12 (1993) ; 114 PHỤ■ LỤC: ■ D an h m ục nghiên cứu cơng1 bơ" Tạp chí khoa học chuyên ngành 1- B À I Đ Ã N G T R Ê N T Ạ P C H Í T O À ÁN N H Â N D Â N : Nom 1983 - Xử thêm tội Giết người Bình Thọ ; ( Tập san Toà án nhân dân - Số ); Nam 1984 - Vấn đê định tội danh với hành vi cướp có vũ k h í; ( Tập san Toà án nhân dân - Số 2); - Về khái niệm hàng giả việc phân biệt tội lừa đảo với tội làm hàng giả ; ( Tập san Toà án nhân dân - Số ); - Một sỏ vấn đề tuân thủ thủ tục tố tụng hình ; ( Tập san Tồ án nhân dân - Số ); Nom 1985 - Mấy ý kiến việc phân biệt tội lừa đảo vói tội làm hàng giả bn bán hàng giả ; ( bút danh Hồng Thanh ) ( Tập san Toà án nhân dân - Số ); - Vân đề định tội danh theo Chỉ thị 07 - TATC ngày 22/12/1993 ( Tập san Toà án nhân dân - Số ); - Về hành vi che giấu tội phạm ; ( Tập san Toà án nhân dân - Số ); 115 Nom 1986 - Một số ý kiến việc áp dụng Bộ luật hình xét xử ; ( Tập san Tồ án nhân dân - Số )• Nồm 1988 - Về tội không chấp hành án tội cản trở việc thi hành án ; ( Tập san Toà án nhân dân - Số )• 10 - Những điều rút từ vụ án ; ( Tập san Tồ án nhân dân - Số )• 11" Vê trường hợp phạm tội người thi hành cơnơ vu • ( Tập san Tồ án nhân dân - Số ); 12 - Tội truy cứu trách nhiệm hình người khơng có tội ; ( Tập san Toà án nhân dân - Số ); Năm 1989 13 - Việc ấn định mức bổi thường thiệt hại tội Cố ý gây thưonơ tích; ( Tập san Tồ án nhân dân - Số 1-2 )• 14 - Tự thú đầu thú ; ( Tập san Tồ án nhân dân - Số )• Năm 1990 15 - Sự thật diễn biến vụ án Nguyễn Văn Vịnh • ( Tạp chí Tồ án nhân dân - Số ); 16 - Vận dụng Điều 88 BLTTHS cơng tác xét xử; ( Tạp chí Tồ án nhân dân - Số )• 17 - Cấm khỏi nơi cư trú với ý nghĩa biện pháp ngăn chặn; ( Tạp chí Tồ án nhân dân - Số ); 116 ... biện pháp tạm giữ, tạm giam; phán tích quy định Bộ luật tố tụng hình sự, văn pháp luật hành hướng dẫn việc áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam; * Nghiên cứu việc áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam. .. tài: TẠM GIỮ, TẠM GIAM TRONG Tố TỤNG HÌNH VIỆT NAM : THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP làm đối tượng nghiên cứu Luận án Vấn đề nghiên cứu Ưong Luận án có ý nghĩa giai đoạn Bộ luật tố tụng hình. .. tạm giữ, tạm giam tỏ tụng hình sụ 2.1 Tạm giữ 25 2.2 Tạm giam 33 CHƯƠNG II T iu• r TRẠNG Ắ P DỤNG CÁC BIỆỈV PH ÁP • • * TẠM GIỮ, TẠM GIAM Thực trạng tình hình tạm giũ 44 Thực trạng tình hình tạm