1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đấu tranh phòng, chống tội mua bán phụ nữ và trẻ em ở việt nam thực trạng, nguyên nhân và giải pháp

124 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 12,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ***** TRẦN VĂ N THẠCH ĐẤU TRANH PHỊNG, CHƠNG TỘI MUA BÁN PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM VIỆT NAM - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GlẢl PHẤP m ■ m * Chuyên ngành: LUẬT HÌNH s ự M a số: 5.05.14 LUẬN VĂN THẠC SỶ LUẬT HỌC ■ ■ • ■ Ngưịi hướng dân khoa học: PGS TS TRẨN ĐÌNH NHà THƯ VI ÌN TRƯƠNG ĐAI HỌC LỮÃĨ HÀ NOI PHỊNG DỌC Hà Nội - 2002 LỜ I C Ả M ƠN Tòi xin chân cảm ơn lanh đạo Cục C16 Bộ Cơng an, Tồ án nhãn dãn tối cao, Cục phịng chơng tệ nạn xã hội - Bộ Lao động ưà Thương binh xã hội, Thầy, Cô giáo trường Đại học Luật Hă Nội, cac đồng Đặc biệt giúp đỡ, hướng dần bao việc nghiên cứu khoa học Pho giao sư, Tiên sĩ Trần Đình Nhã - Vụ trưởng Vụ Pháp chè - Bộ Công an giúp hoan thành ban luận văn Tác giả luận văn TRẨN VẦN THẠCH CÁC T VIET TẤT S DỤNG TRONG LUẶN VĂN AIDS : Hoi chưng suy giám miễn dich mắc phái người ECPAT : Tó chức cham dứt mại đâm trẻ em, bn bán trẻ em văn hố phẩm khiêu dam trẻ em mục dích tình dục GAATW : Tị chức liên minh tồn cầu chống bn bán phụ nữ HIV : Vi rút gây hội chứng suy giám miễn dich mắc phái người ILD INTERPOL IDM Tổ chức lao đóng quoc tế : Tổ chức cảnh sát hình quốc tế Tị chức di cư quốc tế RADDABARNEN: Tò chức cứu trợ trẻ em Thuỵ Đién SEAFILD : Canađa UNICEF : Quỹ nhi dồng liên hi p quốc TNHS : Trách nhiem hình ASEAN : Hiệp hội nước Đỏng Nam Á BLHS BLHS TATC : Tồ án tối cao BCA : Bộ cơng an MUC LỤC Phan mớ đáu Phần nội dung Chương 1: Tình hình mua bán phụ nừ trẻ em Việt Nam nhũng nam gán đay 1.1 Nhặn thức chung mua bán phụ nữ trẻ em 1.1.1 Quan niệm mua bán người nói chung 1.1.2 Quan niệm mua ban phụ nữ trẻ em 1.1.3 Cac qui định pháp luật Việt Nam đấu tranh phòng, chống tội 11 phạm mua bán phụ nữ trẻ em ">1.2 Tinh hình mua bẩn phụ nữ tre em Việt Nam (1991 - 2001) 27 1.2.1 Tinh hình chung tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em 27 1.2.2 Thực trạng tỏi phạm mua bán phụ nữ vàtrẻ em Việt Nam 28 2.3 Những đống thái, diễn biến lội phạm mua bán phi nữ V trẻ em 31 O' Việt Nam ^.2.4 Cơ cấu tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam (1991 - 2001) 34 1.2.5 Hờu tội pham mua bán phụ nữ trẻ em 52 1.3 Một số kết luân rút 54 Chuong 2: Nguyên nhàn đi* u ki' n tội phạm mua bán phụ nữ va trễ em nước ta hièn 2.1 Cơ sơ lý luận nguyên nhân điều kiện 57 2.2 Nguyên nhân điểu kiện lĩnh vực kinh te - xã hội 60 2.3 Nguyẻn nhan điều kiện lĩnh vựctư tưởng, văn hoá, đạo đức 67 2.4 Nguyen nhân điều kiện lĩnh vu'c tổ chức thực cóng tác 72 đấu tranh phong, chống tội phạm mua bán phụ nữ va tre em 2.5 Nguyên nhân điều kiện từ lĩnh vực khắc 78 Chương 3: Du bao tình hình va mọt sơ giải phap co đấu tranh phòng, chòng Mi pham mua bán phụ nữ trẻ em 3.1 Dự b 'O thơi gian tới tinh hình diền biến tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em 81 Việi Nam thời gian tới 3.1.1 Tội mua bán phu nữ trễ em Việt Nam có xu hướng thuyên 81 giảm vãn vân đề xã hội đáng lo ngại 3.1.2 Phương thức, thủ đoan thực hành vi phạm tội đối tượng phạm tội mua bán phụ nữ trẻ em ngày tinh vi, xáo quyệt, k n đáo hơn; công tác phát hiện, đấu tranh ngân chặn xử lý 82 lực lương chuyên trách loại tội pham gap nhiéu kho khăn, phức tạp 3.1.3 Tội phạm mua bán phu nư trề em Việt Nam thời gian tới 83 hình th nh đường dây lớn xuyên quốc gia mang tính quốc tế 3.1.4 1loạt động hợp lác quốc tế Việt Nam vơi nước khu vực \ - 85 giới đấu tranh phịng chơng tội phạm mua bán phụ nữ tré em se có bước phát triển 3.2 Mot số giải pháp VL tăng cường công tac đấu tranh phòng, 86 chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam 3.2.1 Quan điếm Đảng va Nhà nước ta việc đấu tranh phòng, 86 chông tội phạm mua bán phu nữ va trề em 3.2.2 Một số giai pháp tăng cường cóng tác đấu tranh phịng, ( 89 chống tội phạm mua bán phụ nữ trề em Việt Nam Phần kết luan Phu lục Danh rtiắi c tài liệu tham khảo 107 PHẦN MỚ ĐẨU Tinh cáp thiết việc nghien cuu đề tài Từ Đại hội Đảng cộng san Việt Nam lần thứ VI đến nay, đất nước bước vào trinh đổi phát triển Tinh hình trị, kinh tế, văn hố -xã hội có nhiều chuyển biến tích cưc Nền kinh tế phát triển, trị ổn định, đời sống vật chất tinh thân cua đại phận tầng lớp nhân dân, có phụ nữ trẻ em cải thiện Tuy nhién, trinh chuyến địi chế, bên canh mặt manh, măt tích cực, chế thị trường điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi bộc lộ tổn làm nảy sinh mơt sị tệ nạn xã hội - đo có tỏi phạm mua bán phụ nư trẻ em Việt Nam, tội phạm mua ban phụ nữ trẻ em vấn đề nảy sinh mang tính bởt phát nhữnụ năm gần (song song mặt trái việc chuyến đổi kinh tế từ táp trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường mi hố) Hiện nay, tl' tình ninh tói phạm mua bán pli.í nữ trẻ em mức báo đong có diễn biến phức I ip Theo số liệu ước tính sơ Cục phịng chống tệ nan xả hội - Bo lao đòng Ihưưng binh xã hội, tính từ năm 1991 đen năm 2000, ca nước có khoảng 30.000 phụ nữ 8.000 trề em bị mua bán Mua bán phu nữ trẻ em tệ nạn xã họi phức lạp, liên quan đen m M mật đời sóng xã hội, làm xei mon đao đức, chà đap lên nhân phẩm quyền lợi phụ nữ tre em, phá vỡ hạnh phúc gia đình, gắn liền với lao đọng cưỡng bức, bóc lột tình dục mại đâm, hậu liền sau gia tăng bênh kỷ HIV/AIDS, nạn rưa tiền, tham nhũng, di cư bất hợp phap Tư thực trạng trên, Đảng Nhà nước đă tiến hành nhiều biện pháp đẩu tranh kièn nhằm bước, tiến tới đáy lùi tệ nạn khỏi đời song xã hội Nhưng thực tế, kết thu vần cịn han chế Tình hình nghien cứu đề tài Ở Việt Nam có mot số cơng trình gián tiếp nghiên cứu tội phạ n mua bán phụ nữ trẻ em Nhưng đa số dừng lại viẹc phan anh tình hình hay nghien cứu mức độ khái qt hỗc khía cạnh định tệ nạn Chưa có đề tài nghiên cứu mịt cách tổng thể tồn diện, theo cách tiếp cận tội phạm học để từ đánh giá mot cách đáy đủ tình hình mua bán phụ nữ va tre em ỡ Việt Nam, phân tích tìm nguyen nhan điều kiện giải pháp phịng chổng loại tệ nan nói chung tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em nói riêng cách triệt đế nhãt Trong đó, việc đấu tranh phong chống tội phạm mua bán phụ nừ trẻ em vãn đề nóng bỏng mang tính cấp bách Chinh vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em ỏ Việt Nam - Thực trạng, nguyen nhân giải phap ” cần thiết đế làm sang tỏ mot phần lý luận hỗ trợ cho th 'C tiễn đấu tranh phòng, chống loại tệ nan cách có hiệu Mục đ ch, ph im vi nhiệm vụ nghiẻn cưu Mục đích việc nghiên cứu đề tài cung cấp cách nhìn tổng quat tội phạm mua ban phụ nữ trẻ em Việt Nam năm gần đây, thông qua tài liệu, số liệu thực tế ( từ năm 1991 - 2000), tìm nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh, tồn chiều hướng thay đổi đề xual giải pháp đấu tranh phòng chổng loại tội phạm Việt Nam thời gian Từ mục đích phạm vi nghiên cứu nêu trên, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm sáng tỏ số vấn đề lý luân thực tiên loại tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em - Tìm ta nguyên nhân, điều kiện làm cho tội mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam phát sinh va tổn tai - Đưa đự báo kiến nghị số giải pháp nhăm nâng cao hiệu công tác đau tranh phồng chông tội mua bán phụ nữ trẻ em Phương phap luạn phương phap nghỉèn cứu Cơ sơ phương pháp luận luận vân quan điểm chủ nghĩa MacLènin , tư tướng Hổ Chí Minh vả Đí\ng, Nhà nước ta đấu tranh phịng chóng tội phạm, tưu khoa học pháp lý, đặc biệt phạm học XHCN thừa nhận Đe nghièn cứu đề tài, tác giả sử đụng mot số phương ph p nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp phân tích tơng hợp, phương pháp tổng kết kinh nghiẹm, phương pháp khảo sát thưc tiễn, phương pháp so sánh, phương pháp thòng kê Ý nghĩa khoa học thưc tiền ket nghiẻn cứu đề tài - Về lý luan: Luan văn cịng trình nghiên cứu tương đói có hệ thổng tồn diên tinh hình mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam nãm gần Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn, chung tòi nêu mot cách khái quát thực trạng tình hình mua ban phụ nữ trẻ em nước ta giai đoan 1991 - 2001 Tìm nguyên nhãn, điêu kiện tình hình này, đac biệt đưa mót số giải pháp nhăm góp phần đấu tranh phịng, chịng tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam - Với kết nghiên cứu nèu trèn, hy vọng luận ván đóng gop phần nhỏ vào đấu tranh phòng, chòng tội phạm Việt Nam noi chung tội phạm mua bán phụ nữ tre em nói riêng cách có hiệu qua, thời luận vãn dùng làm tài liêu tham khảo trình nghiên cứu hoạt động thực tiễn Cơ dau đề tài: Để giái quyet nhiệm vụ nghiên cứu đat đé tài cấu sau: Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài trình bày gổm3 chương: Chương 1: Tinh hình mua bán phụ nữ trề em Việt Nam nhừng nam gần đày Chương 2: Nguyên nhàn điểu kiện tội phạm mua bán phụ nữ dễ em nước ta Chương 3: Dự bao tình hình va mỏt số giải pháp b n đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán phi nữ trẻ em Việt Nam NƠI DUNG CHƯƠNG TÌNH HINH MUA BÁN PHU NỮ VÀ TRẺ EM Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẨN ĐÂY 1.1 Nhạn thức chung mua bán ph I nữ trẻ em 1.1.1 Quan ni m vé mua bán người nói chung Hoạt động “Mua bán người” nói chung có hoạt đong mua ban phụ nữ \à trẻ em tệ nạn xã hội xuất từ lâu lịch sử nhân loại, đưưc bắt đau bang hoạt động sơ khởi mua bán no lệ chiên tranh thời chiem hữu nô lệ đến trao đổi phụ nữ lu ích kinh tế, trị quốc gia thời phong kiến Nhưng giới chưa đua khái niệm đay đủ, khoa hoc, mang tính thong nhát ván đẽ Tất quan điểm, quan niệm đề cap đen vấn đe mua ban có mua ban phụ nữ, trẻ em tổ chưc, nhà nghiẻn cứu nước quốc tế có số điem chung, chưa thống nhất, chưa đưa đươc khái niệm thịng mang tính tồn càu Theo cơng ước LHQ nam 1949 thuật ngử “mua bán người’’ ban đầu đu ÍC sử dụng để nói hành vi mua ban phụ nử mục đích mại dâm Chỉ gần cơng quốc tế có nhìn nhặn đầy đủ vấn đề mua bán người Cao uỷ LHQ nhan quyền, Quĩ nhi LHQ (UNICEF) tổ chức quốc tế di cư (IOM) nhận định vấn để sau: "Mua bán người lư hành vi tuyển chọn, vận chuyển, chuyến giao, che dấu tiep nhận bat người mục đích hình thức gì, kẻ viẹc tuyển chọn, vận chuyển, chuyển giao, che dấu tiếp nhận người bâng cách đe doạ, sử dụng vũ lực, bắt cóc, lừa dối, ép buộc lạm dụng lực mục đích bóc lột, cưỡng lao động (kế lao dộní> đ ể trừ nơ) hay bat kẻ hầu hạ Con báo cáo đác biệt Liên Hợp Quốc vấn đề bạo hành ngược đãi phụ nữ lai định nghĩa: “Mua bán nẹười hanh vi tuyển dụng, vạn cluiven, mua bún, chuyên giao, che dấu tiếp nhận nụcời “bằtÌỆ cách de CỈỦCỊ dùng vã lực, bắt cóc, lừa dơi, ép buộc (ke cá lạm dụnq thẩm quy én) hay trừ + Tuyèn truyền giáo duc cộng đòng nguy tác hại loại tội phạm nhàm nâng cao nhan thức cóng đồng, gia đinh Trong có hoạt đong biên soạn cẩm nang tuyên truyền cho tuyên truyền viên; bién soạn tài liệu tuyên truyền tờ rơi, áp phích ; tổ chức mạng lưới tuyên truyền cộng đồng; tập huấn ky tuyèn truyền cho cộng tác viên; mở chiến địch tuyên truyền trén phương tiện thong tin đại chúng nguy cơ, hậu qua cua tội mua bán phụ nữ trẻ em + Hỗ trợ cho chương trình phát triển kinh tế xã hói như: tạo việc làm,, tăng thu nhập, giáo dục vãn h o - Xay dựng huấn luyen còng tác vién cộng để tư ván cho gia đình phát kẻ la mat đến lừa gat; xay dựng đường đayrióng để báo cho quan chức biết tượng khả nghi - Hơp tác linh vực truy quét, phòng chống tội mua bán phụ nữ trẻ em Đối với lĩnh vực cần ý nội đung sau: + Hoàn chỉnh vân ban quy pham pháp luat; bố sung, sửa đổi vãn pháp luật hành ban hanh vãn phù hợp + Đào tạo, huấn luyện đoi ngũ thực thi luật phap (Cảnh sát, thẩm phán, đội Biên phòng, Kiểm sát vién) quy định luât pháp kỹ truy quét, điều tra > r lý + Thiết lập quan hẹ ngành chức nâng ta với đối tác c a nước có liên quan thơng qua văn bản, hiệp định vấn đề như: xét xử tói pham người nước ngoài, đẫn độ tội phạm, hổi hương nạn nhân, trao đổi kinh nghiệm, thong tin phối hợp với đơn vị biên phòng c ưa hai nước có chung đường biẽn giới, tăng cường tiến hanh chiến đich truy quét, kiểm soát hợp tác dọc biên giới - Hợp tác lĩnh vưc phục hổi va tái hoà nhập cộng với nội dung cụ thể sau: + Hợp tác hỗ trơ lần Irình hổi hương nạn nhân: cung cấp nơi tạm trú, sinh hoạt, kham chữa bệnh, tư vấn tâm lý, pháp luật cho nạn nhan ; đào tạo kiến thưc kỷ tư vấn cho đoi ngũ cán làm việc với đối tượng này, xây dựng biên soạn tài liệu huấn luyen kỹ phục hổi 104 + Dạy nghề, tạo việc làm cho nạn nhân sau phục hồi (thông qua dự án dạy nghề cho phụ nữ trẻ em); hỗ trợ vốn tái hoà nhập trường hợp cần thiết 3.22.6 Tãng cường vai trò trách nhiệm lực lượng Cơng an nhân dân vào viẹc phịng chống tội phạm mua bán phụ nữ tré em Phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em nhiệm vụ nganh, cấp toàn xã hội Nhưng trước tiên, xuất phát từ chức nhiệm vụ mình, lực lượng Cơng an phải lực lượng nịng cốt xung kích đầu đấu tranh phức tạp nguy hiểm Muốn lực lượng Công an cần tăng cường làm tốt công tác sau: M ột là: Cơ quan Công an cấp phải thường xuyên sử dụng biện pháp cần thiết để nghiên cứu nắm vững tình hình điễn biến quy luật hoạt động bọn tội phạm nước nước Nghiên cứu đánh giá việc thực công tác phối hợp đấu tranh cấp, ngành tội mua bán phụ nữ trẻ em Phát sơ hở, thiếu sót quan tổ chức sách pháp luật hanh có liên quan đến đấu tranh phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em Từ quan Cơng an cấp tham mưu đề xuất với cấp uỷ Đảng, quyền đề chủ trương sách thích hợp, bịt kín sơ hở thiếu sót bi bọn phạm tội lợi dụng H là: Cơ quan Công an phải quán triệt tư tưởng quần chúng Đảng Nhà nước ta Phải thường xuyên phối hợp với quan, tổ chức xã hội khác để tuyên truyền sâu ròng quần chúng nhân dân thủ đoạn hoạt đòng bọn tội phạm để nâng cao tinh thần cảnh giác nhãn dân Đồng thời vận động nhân dân tham gia tích cực vào đấu tranh chống tội phạm như: tố giác tội phạm, trực tiếp đấu tranh vỡi bọn tội phạm Ba là: lực lượng Công an phải không ngừng vận dụng linh hoạt, sáng tạo biện pháp, công tác nghiệp vụ Nhà nước cho phép để tiến hành hoạt động phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em Trong cần coi trọng biện pháp quản lý hành trật tự xã hội, quản lý nhân họ khẩu, tạm trú, tạm văng ; tiến hành biện pháp trinh sát (ca cơng khai bí mật) để xác định đường chuyên mua bán phụ nữ trẻ em 105 Bôn là: quan Công an cần làm tốt cơng tác giam giữ, cải tạo đối tượng phạm tịi Giúp họ cải tạo tốt, nhanh chóng nhận lỗi lầm để đưa họ với gia đình, tái hồ cộng đồng trở thành cơng dân lương thiện Năm là: lực lượng Công an Việt Nam cần tăng cường hợp tác với Công an nước the giới khu vực, phát huy vai trò Vãn phòng Interpol Việt Nam việc tiến hành biện pháp phòng ngừa, đấu tranh ngăn chận loại tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em nói riêng tội phạm hình nói chung Sáu là: Phải có đội ngũ Cơng an chun trách chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em loại tệ nạn xã hội có liên quan Đội ngũ phải thường xuyên đươc bồi dưỡng nâng cao trình độ lực, phải có lập trường tư tưởng vững vàng, có tinh thần đấu tranh kiên quyết, nắm yéu cầu trị, nghiệp vụ pháp luật, nhanh nhẹn có đủ lĩnh để đấu tranh với loại tội phạm Khi đấu tranh xử lý phải thể tính nghiêm minh pháp luật, tránh tình trạng sau thời gian bị xử lý đối tượng phạm tội lại hoạt động trở lại tinh vi hơn, xảo quyèt Quan trọng Nhà nước phải tạo điều kiện kinh phí để lực lượng hoạt động có hiệu Tóm lại, theo chúng tơi để đấu tranh phịng chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam có hiệu cần phải sử đụng đồng giải pháp Nhưng cần ý giải pháp sau: giải pháp lĩnh vực kinh tế, giáo dục; giải pháp cống tác tuyên truyền; giải pháp lĩnh vực xây dựng, tổ chức thực pháp luật (lập pháp hành pháp); giải pháp lĩnh vực hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội mua bán phụ nữ trẻ em 106 PHẦN KẾT LUẬN Tội mua bán phụ nữ trẻ em loại tội phạm nghiêm trọng, hậu tác hại gây vấn đề xã hội nhức nhối Nó ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội, làm xói mịn truyền thống văn hố, đạo đức tốt đẹp dân tộc ta, phá hoại hạnh phúc gia đình, gây ổn định trật tự an tồn xã hội Cong tác đấu tranh phòng chống loại tội phạm yêu cầu khách quan mang tính cấp bách, đồng thời cơng việc khó khăn, phức tạp đòi hỏi phải tiến hành thường xuyen, liên tục Chính việc nghiên cứu cơng tác đấu tranh phòng chống tội mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam nhằm tìm nguyên nhân, giải pháp để góp phần phịng ngừa đẩy lùi loại tội phạm khỏi đời sống xã hội cẩn thiết Tuy nhiên “đấu tranh phịng chơng tội m ua bán p hụ nữ trẻ em Việt Nam : thực trạng nguyên nhản giải p h p ” đề tài lớn phức tạp, đòi hỏi nghiên cứu tập thể, cơng phu Với thời gian có hạn, khả nghièn cứu hạn chế, qua việc nghiên cứu đề tài cố gắng làm sáng tỏ số vấn tề thực trạng, nguyên nhân, dưa số gmi pháp ban cho công tác đấu tranh phòng chống tội mua bán phu nữ trẻ em Việt N am Chắc chắn việc nghiên cứu đề tài không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế nên tác giả mong muốn nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà nghiên cứu, học g iả lần nghiên cứu sau tác giả hoàn thiện X in chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 thảng năm 2002 107 PHỤ LỤC Báng 1.1: TỔNG HỢP SỐ LIỆU THốNG KÊ s ố v u MUA BÁN PHU NU VÀ TRẺ EM VIỆT NAM Đà BỊ PHÁT HIỆN, x LÝ (1991 - 2001) Sỏ vụ m ua bán phụ nữ So vụ m ua bán trẻ em Tống Nãm Sỏ vụ T ỉ le % Sô vụ T ỉ lệ % Sỏ vụ T ỉ lệ % 1991 305 100 45 100 350 100 1992 290 95.79 40 88.88 330 94.28 1993 272 89.18 35 77.77 307 87.71 1994 194 63.60 37 82.22 231 66.00 1995 219 71.80 38 84.44 257 73.42 1996 247 80.98 38 84.44 285 81.42 1997 176 57.70 48 106.66 224 64.00 1998 190 62.29 55 122.22 245 70.00 1999 156 51.14 61 135.56 217 62.00 2000 141 46.22 52 114.55 193 55.14 2001 82 26.88 68 151.11 150 42.85 rri * Tong 2272(1) 517 (2) 2789(3) Ti le (1) /(3) =81,46 (2>/(3)=18,53 100% (Nguốìi Cục Phịng chong tệ nạn xã hội - Bọ Lao động thương binh xã hội cung cap) Báng 1.3: TỔNG HỢP SỐ LIỆU THỐNG KÊ so PHỤ N ứ VÀ TRẺ EM B' MUA BÁN (1991-2001) Số phụ nữ bị m ua bán Sô trẻ em bị m ua bán Nam Tòng Số phụ nữ Tỉ l ệ ( f ) trẻ em SỔ phụ nữ Tỉ lệ (%) Số trẻ em 1991 823 100 71 100 894 100 1992 986 119.80 86 121.13 1072 119.91 1993 979 118.95 84 118.31 1063 118.90 1994 776 94.29 119 167.60 895 100.11 1995 790 96.00 133 187.32 923 103.24 1996 784 95.26 146 205.63 930 104.02 1w 757 91.98 165 232.39 922 103.13 1998 760 92.34 178 250.70 938 104.92 1999 658 79.95 186 261.97 844 94.41 2000 365 44.34 171 240.84 536 59.95 2001 305 37.05 159 223.94 464 51.90 Tổng 7983(1) Tỉ lệ % (1) /(3) =84.19 1498 (2) (2)/(3)=15.81 Tỉ lệ(%) 9481(3) 100% (Nguồn cụ c Phòng chỏng tệ nạn xã hội - Bộ Lao động thương binh xã hội cung cấp) sơ n 2.1 DIỄN míÍN VỀ số v ụ MUA HÁN Plll! NƠVÀ TRR FM * 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1990 1999 2000 2001 ( 'hu thích : (! I : Dièn biến -il2: Diễn biến -(13: Diễn \ liến * j Sơ dổ dược s ố vụ sổ vụ vể số vụ xây dự ng m u a bán m ua bán m ua bán dự a phụ nữ Irẻ em phụ nữ trẻ em bảng I I sơ Dồ 2J 1)1An HlPÍN vị, SỐPHUNƠVẢ TRKI-M IM MUA BẢN * Q , , , ! - t -1 , -, - , - r - Ị T ' — -T T ■1 -1 - - 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 ( 'hú t h í c h : ( I I : Uicn biên số pliụ njp bị mun bíín (12: H iển biến vổ số 1rẻ cm bị m ua biín (M: D iễn biến sn phu nữ vĩ\ !re em bị m un bán Ỷ: S(1 (In (lược X y d ụ n g ()ự;i !rơfi bảng /' tlỉ ì llì Bang 3.1: TI TRONG GIỮA s ố v u PHẠM TỘI M UA BAN PHỤ NỮ, TR E EM VỚI TỔ N G SỐ VU PHẠM TỘ I CH U N G (1991 Sô vu N am 2001) Tỉ le (% ) (2) /(1) P h m tội ch u n g (1) M u a b a n p h ụ nữ, trẻ em (2) 1991 20.046 350 1,75 1992 25.376 330 1,30 1993 30.219 307 1,02 1994 31.195 231 0,74 19*5 33.135 257 0,77 1996 41.058 285 0,69 |W 42.440 ??4 0,52 1998 48.670 245 0,50 1999 50.461 217 0,43 2000 41.385 193 0,46 2001 41.426 150 0,36 Tong 405.411 2789 0,68 {Ngittììĩ Cnc Phịìií> chỏng tệ nạn xã hội - Bở Lao dộnọ, thương binh xã hội cung cấp) Giới tính Tỉ lê (%) Tỉ lê (%) Độ tuổi Đô tuổi 9,1 Từ 18 đến 25 22 Tỉ lẻ (%) Mù chữ Trình Tỉ lê (%) Trình độ v ăn hóa 73,5 4,9 Đại học Hết cấp III Hết cấp II 3,1 16,5 36,5 32,9 3,1 I Hết cấp Nghề nghiệp Buôn bán N ghề nghiệp Khịng nghề nghiệp 68,3 Nóng dân 0,76 Thành phần tham gia Thành phần Chủ chứa 22,5 8,44 S'L Tỉ lê (%) Nữ 29 Mại đám chuyên nghiệp Môi giới, dẫn dắt Thành phần khác ẵ3 Bảng 4.1: CÂU Đối TƯỢNG MUA BÁN PHỤ NỬ VÀ TRẺ EM Dàn tơc 76,1 Nam Giới tính Kinh 23,9 Dản tộc Thiểu số 10,9 29,7 28,3 Trên 45 Từ 35 đến 45 Từ 25 đến 35 ( Nguồn Cục phòng chống tệ nạn xa hội - Bộ Lao đóng thương binh xã hội cung cấ p ) Cong nhân, viên chức Thanh phần khác h— * 00 D Báim 5: TỈ TRỌNG GIỮA s ố v MƯA BÁN PHỤ NỮ, TRẺ EM VỚI TỔNG SỔ VỤ ÁN HÌNH s ụ BỊ ĐIỂU TRA ĐỂ NGHỊ TRUY T ố (1991 - 2001) Sô vu N ăm Tỉ lệ (2/1) Sỏ vụ 'ần h ìn h (1) M u a b án p h ụ nừ, trẻ em (2) 1991 9.186 136 1,48 1992 10.958 134 1,22 1993 12.406 172 1,38 1994 14.031 126 0,89 1995 15.529 116 0,74 ] 996 17.84 119 0,68 1997 19.745 108 0,54 1998 21.436 90 0,41 1999 23.046 87 0,37 2000 12.786 49 0,38 2001 14.689 61 0,41 Tong 171.353 1198 0,69 (Nquồn Cục C16 Bộ Công an cuiiẹ cấp) H ■ftT H o> ĐTQ to o oh—‘ ro o o o 82 1051 £ N> t—• vO 'sD 'O Ui ƠN H'vD 00 oo vo vo vo 00 HVO ƠN o >— xO vo Ui £ -p^ 2— I ft5< Q ôã 0\ r H cr ãc M > c H s o>, & •s 77 vo Ui H* /— s Ơ rN x ^0 o 322 (Nguồn Tòa án nhân dân tối cao cung c p ) 1— ‘ _Ui Tí -ã >3 In t—ĩ NỈ /*ui “*s ìl K> isỉ 'sO Ki © _ UJ H — * Ui H_à is> ƠN >—* to ƠN -P* oo ƠN ÒN ƠN 1—* ƠN LtJ u> OJ o UJ H-* 00 ƠN f—‘ oo oo ƠN Ui Ui On H-1 oo ON bs ON >—* vo > —à ƠN 00 £ 1— * L- L/1 bõ -P> ^1 o h— * -P^ to 00 0« Ui 4^ bO Ở\ ỊL 4^ o t—* ưi LO ÙJ UJ to ► —* o Ni 1—* ƠN h— ‘ »— h— » H o o o to o\ to H— k OJ ÕN U) o K> -1^ bo LŨ LtJ NĨ ro o vo U) ƠN s E M> pở w 1*5 v H 1c C/3 o\ < •c c ftỉ cr 5' r^n 3 1—^ -P^ o > —í -P^ vo LO \D Ut o C/3 o>, < •c Q* MỈ * s* H »Co ■Sĩ a , ạj •^ z ệ > >J ỉ i ss sO H (J ì z s l ẫ w H t-H • o > Ể > ịb tõ c »5 o 6ĩ' T3 S" •c p ỄP oo o\ «ft5i S-* 70 h-‘ to o Íj K> 00 H — t U) ẫ SEc H o>j S3 CTQ > 60 z Ẽ •c o 9 ? Nâm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 129 227 258 286 295 196 197 207 333 331 Số bị cáo X > > H 2459 Án treo Tù từ 10 đến 15 năm 80 238 Tù từ trèn nâm đến 10 năm 48 153 Tù nãm trở xuống 36 127 231 28 32 29 80 1619 29 65 29 22 373 26 69 27 43 195 172 20 266 (Nguỏn Tòa án nhân dan tối cao cung cấp) > H O' > < w >/ Tù từ trẽn 15 năm đến 20 nâm u> h— ‘ 00 to 39 -P^ - to U) u> K) to h-k VO Lfl h u> Lnk £ Uì 4^ to - ■M> H H K s > o o c 1—k so nC M: Kí H Kỉ •NH o o Ễ n K) H n •o> bí CZì o d r > HH : ca •W d caH •H Ế n •CJ o z Bi ị* 4^ Tổng ro m • ĐANH MỤC TAI LIẸU THAM KHAO I Ván kien Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1999 II Vãn bán phap luát Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992, NXB Chính trị quốc gia, Hà Noi - 1998 BLHS nước CHXHCN Việt Nam năm 1985, NXB Chính trị Quốc gia, Ha Noi - 1997 BLHS nước CHXHCN Việt Nam nàm 1999, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2000 Cóng ước Liên hợp quốc quyền trẻ em, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1999 Cong ước Liên hơp quốc xoá bỏ moi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Chỉ th' số 775/TTg Th tướng phủ ngày 7/9/1997 phàn cơng trách nhiẹm tb ÍC hiẹn biện pháp ngăn chăn việc đưa trái phep phụ nữ trẻ em nước Chỉ thị số 23/1998/QĐ-TT Thủ tướng phủ ngày 20/5/1998 việc đẩy mạnh vận đọng "Toàn dân đoàn kết xây dựng sống khu đân cư" Ngl sơ 05/CP Chính phủ ngày 29/1/1993 ngăn chặn tệ nạn mại dâm 10 Nghị số 06/CP 11 Quyết định số 134/1999/QĐ - TTg Thủ tướng phủ ngày 31/5/1999 triển khai chương trình hành động bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đăc biệt khó khăn III Giáo trình 12 Giáo trinh Luật hình sự, trường Đại học Luật Hà Nội, NXB CANĐ, Hà Nội - 2000 27 Các báo cáo sơ kết, tổng kết tội phạm hình - kinh tế (từ 1995 2001) Tổng cục cảnh sát nhân dân 28 Cac báo cáo tổng kết công tác xét xử tội phạm (1991 - 2001 Toà án Nhân dân tối cao Intepol Việt Nam, báo cáo gửi Tổng cục cảnh sát nhân dân ngày 12/4/2000 29 ILO-IPEC, "Báo cáo phân tích thực trạng tệ nạn bn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam", Dự án phòng chông buôn bán phụ nữ, trẻ em nước vùng Sơng Mê Kơng Văn phịng diều phối dự án Việt Namithực hiện, Hà N o i-5/2001 30 Đức Hùng, "Mọi loại hình tội ác man bọn Găngzetư gây với trẻ em", báo An ninh giới số 167 (9/3/2000) 31 Đặng Huyên, "Buôn bán phi' nữ trẻ em Sự bùng nổ loại tệ nạn", báo An ninh giới, số 175 (4/5/2000) 32 Hội luật gia Việt Nam, "Tinh trạng buôn bán phụ nữ trẻ em", tư liệu tổng hợp báo, Hà Nội - 12/1999 33 Trương Hữu Quốc, số vấn đề đấu tranh phịng chống bn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam tình hình mới, kỷ yếu hội thảo "phịng chống bn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam", Hà Nói - 1999 34 Hoa Huyền Hợp tác khu vực chống buôn bán phụ nữ trế em Kỷ yếu hội thảo "Phịng chống bn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam", Hà Nội - 1999 35 Nguyễn Hưng - "Phá mòt đường buòn bán phụ nữ Việt Nam qua Đài Loan", Báo Tuổi trẻ, 14/7/1998 36 Dương Tiến "371 dứa trẻ mua bán Ninh Bình nào", Báo Cơng an TP Hồ Chí Minh số 757 ngày 17/7 37 Lê Thị Quý, đấu tranh chống tệ buôn bán phụ nữ trẻ em Việt Nam Tạp chí khoa học phụ nữ, số 4/1995 38 Trần Nguyễn, "Theo dấu bọn buôn người" Báo phụ nữ chủ nhật, số 32 ngày 22/8/1999 39 Tạp chí Cong an nhân dân, số 1/1999 40 Báo nhan dân 03 - 03 - 1998 41 Báo Phụ nữ, số 24/10/1998 ... luật Việt Nam đấu tranh phòng, chống tội 11 phạm mua bán phụ nữ trẻ em ">1.2 Tinh hình mua bẩn phụ nữ tre em Việt Nam (1991 - 2001) 27 1.2.1 Tinh hình chung tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em 27... 1.2.2 Thực trạng tỏi phạm mua bán phụ nữ v? ?trẻ em Việt Nam 28 2.3 Những đống thái, diễn biến lội phạm mua bán phi nữ V trẻ em 31 O' Việt Nam ^.2.4 Cơ cấu tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam. .. số giải pháp b n đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán phi nữ trẻ em Việt Nam NƠI DUNG CHƯƠNG TÌNH HINH MUA BÁN PHU NỮ VÀ TRẺ EM Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẨN ĐÂY 1.1 Nhạn thức chung mua bán

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w