1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đấu tranh phòng, chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản do người nước ngoài thực hiện ở Việt Nam

215 519 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ QUANG THÀNH ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN DO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: Tội phạm học Phòng ngừa tội phạm MÃ SỐ : 62 38 01 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẤN KHOA HỌC: GS,TS HỒ TRỌNG NGŨ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Những số liệu nghiên cứu trình bày Luận án trích dẫn từ nguồn cụ thể, có độ tin cậy Những kết nghiên cứu Luận án trung thực TÁC GIẢ LUẬN ÁN LÊ QUANG THÀNH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 16 1.3 Hướng nghiên cứu Luận án 25 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG NGỪA TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN DO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI THỰC HIỆN 28 Ở VIỆT NAM 2.1 Nhận thức chung phòng ngừa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản người 28 nước thực 2.2 Nội dung biện pháp phòng ngừa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 47 người nước thực Chƣơng THỰC TIỄN PHÒNG NGỪA TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI 58 SẢN DO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM 3.1 Tình hình nguyên nhân, điều kiện tội lừa đảo chiếm đoạt tài 58 sản người nước ngồi thực Việt Nam 3.2 Thực tiễn phịng ngừa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản người 85 nước thực Việt Nam Chƣơng PHÒNG NGỪA TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN DO NGƢỜI NƢỚC NGOÀI THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI 117 GIAN TỚI 4.1 Dự báo tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản người nước 117 thực thời gian tới 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa tội lừa đảo chiếm đoạt tài 120 sản người nước thực KẾT LUẬN 150 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ANQG An ninh quốc gia ANND An ninh nhân dân BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng Hình CAND Công an nhân dân CĐTS Chiếm đoạt tài sản CNTT Công nghệ thông tin CSĐT Cảnh sát điều tra CSĐTTP TTXH Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội CSKT Cảnh sát kinh tế CSKV Cảnh sát khu vực CSND Cảnh sát nhân dân CSPCTPCNC Cảnh sát Phịng chống tội phạm cơng nghệ cao ĐTTP Điều tra tội phạm KH&ĐT Kế hoạch Đầu tư LĐNN Lao động nước LĐTB&XH Lao động Thương binh Xã hội QLHC TTXH Quản lý hành trật tự xã hội THTP Tìn hình tội phạm TNHS Trách nhiệm hình TP Thành phố TTATXH Trật tự an toàn xã hội TTQLKT&CV Trật tự quản lý kinh tế chức vụ TAND Tòa án nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân VPĐD Văn phòng đại diện DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU CÓ TRONG LUẬN ÁN STT – Bảng TÊN BẢNG TRANG 3.1 Thống kê tình hình khách quốc tế đến Việt Nam từ 2005 - 2014 163 3.2 Thống kê tình hình khách quốc tế đến Việt Nam theo mục đích từ năm 2009 - 2014 3.3 Thống kê tình hình khách quốc tế đến Việt Nam theo phương tiện từ năm 2009 – 2014 3.4 165 Thống kê tình hình khách quốc tế đến Việt Nam theo thị trường từ năm 2009 - 2014 3.5 164 166 Số vụ phạm pháp hình CQĐT phát hiện, khởi tố, điều tra, VKSND truy tố, phạm vi nước tỉnh, thành phố phía Nam từ năm 2005 đến 2014 3.6 Thống kê tổng hợp tình hình loại tội phạm theo nhóm tội danh CQĐT phát hiện, khởi tố từ năm 2005 - 2014 3.7 167 168 Tổng số vụ phạm tội người nước thực số vụ việc có dấu hiệu lừa đảo chiếm đoạt tài sản người nước thực Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2014 3.8 169 Thống kê tỷ lệ phần trăm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản người nước thực Việt Nam tổng số vụ việc phạm tội người người nước thực 10 năm 2005 - 2014 3.9 Các nhóm tội danh người nước thực Việt Nam từ 2005 đến 2014 3.10 171 Tổng hợp số liệu tội phạm cụ thể người nước thực Việt Nam từ 2005 đến 2014 3.11 170 172 Quốc tịch đối tượng người nước phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Việt Nam 175 3.12 Tình hình cơng tác khám phá, điều tra, truy tố, xét xử tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản người nước thực Việt Nam từ năm 2005 đến 2014 3.13 177 Thống kê điển hình tội phạm người nước thực Việt Nam tỷ lệ tội lừa đảo người nước thực Việt Nam năm 2009 - 2010 3.14 Thống kê điển hình loại tội đối tượng người nước thực Việt Nam hai năm 2009 – 2010 3.15 181 Thống kê quốc tịch giới tính đối tượng người nước ngồi có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản Việt Nam 3.18 180 Thống kê tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản người nước thực Việt Nam theo lĩnh vực năm 3.17 179 Thống kê lĩnh vực hoạt động lừa đảo chiếm đoạt tài sản người nước thực Việt Nam 3.16 178 183 Thống kê vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản người nước thực địa bàn trọng điểm, điển hình hình thức xử lý, nạn nhân, số vụ án có đồng phạm 3.19 3.20 185 Thống kê số đặc điểm nhân thân người nước phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Việt Nam 187 Thống kê tội phạm lừa đảo số nước giới 189 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) - gọi tắt Cương lĩnh 2011 Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định định hướng thứ 4: “…Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác phát triển…chủ động tích cực hội nhập quốc tế …” [34] Điều 12 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: “Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế ” [49] Đây thể mặt trị, pháp l đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta, với tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất nước giới, nhằm thực chủ trương cơng nghiệp hố đại hố đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Với xu này, ngày có nhiều người nước đến Việt Nam sinh sống làm việc Phần lớn số họ chấp hành tốt kỷ cương pháp luật nước mà họ công dân, pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, lợi dụng sách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Nhà nước ta, có khơng đối tượng người nước vào Việt Nam để hoạt động phạm tội Từ đầu năm 2010 đến xuất nhiều phương thức, thủ đoạn tội phạm người nước ngoài, đặc biệt hoạt động tinh vi đối tượng người nước thực hành vi lừa đảo CĐTS Theo thống kê Cục Thống kê tội phạm & CNTT – Viện KSNDTC Bộ Công an, từ năm 2000 đến năm 2010 phát hiện, điều tra xử lý khoảng 1.300 vụ với gần 3000 đối tượng người nước ngồi thực tội phạm Việt Nam Trong đó, phát xử lý 130 vụ người nước phạm tội lừa đảo CĐTS, chiếm khoảng 10% tổng số vụ án Từ đầu năm 2010 đến nay, tình hình người nước phạm tội Việt Nam diễn biến phức tạp Trong năm 2014, Công an TPHCM phát hiện, xử lý 137 vụ việc người nước ngồi thực hiện, với 151 đối tượng, có 18 vụ lừa đảo CĐTS, với 39 đối tượng Chỉ riêng tháng đầu năm 2015, Công an TPHCM phát hiện, xử l 52 vụ với 127 đối tượng người nước ngồi phạm pháp hình tổng số 52 vụ có tới 13 vụ với 32 đối tượng thực hoạt động lừa đảo CĐTS TAND TPHCM, năm 2014 xét xử 37 vụ án người nước gây ra, có vụ lừa đảo CĐTS Tại Hà Nội, từ tháng 12/2011 đến tháng 11/2015, toàn thành phố Hà Nội phát 117 vụ tội phạm có yếu tố nước ngoài, tăng 52 vụ (89%) so với kỳ năm trước, hoạt động lừa đảo, CĐTS người nước ngồi thực có xu hướng gia tăng Tháng 10/2014, Hội nghị tăng cường hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao xâm phạm TTATXH, Trung tướng Phan Văn Vĩnh – Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an nêu rõ từ năm 2010 đến nay, Cục CSPCTP Công nghệ cao phối hợp, trao đổi thông tin, điều tra gần 100 vụ án, vụ việc, chiếm 10% số vụ án người nước gây Việt Nam, có gần 1/3 hành vi sử dụng công nghệ cao lừa đảo CĐTS Ngày 6/1/2016, Hội nghị sơ kết năm thực Chỉ thị 48/CTTƯ, Thượng tướng Lê Qu Vương, Thứ trưởng Bộ Công an cho biết: “Năm 2015 tội phạm sử dụng công nghệ cao lĩnh vực viễn thông, tin học, mạng internet gia tăng hoạt động gây thiệt hại ngày lớn, hành vi trộm cắp, làm giả thẻ tín dụng, lừa đảo CĐTS” Hoạt động lừa đảo CĐTS người nước thực xuất hầu hết lĩnh vực kinh tế kinh doanh xuất, nhập hàng hóa, đầu tư, cho vay vốn, huy động vốn, sử dụng công nghệ cao, lừa đảo qua mạng internet Số lượng vụ lừa đảo CĐTS người nước thực chiếm tỷ lệ không nhiều song xuất với tần suất đặn, tính chất, quy mô, mức độ nghiêm trọng ngày phức tạp hậu thiệt hại gây đặc biệt lớn Phòng ngừa, đấu tranh với tội lừa đảo CĐTS người nước thực yêu cầu cấp thiết Tuy nhiên, thực tiễn, hoạt động phòng ngừa, đấu tranh với loại tội phạm cịn nhiều khó khăn, vướng mắc Nhiều quy định pháp luật hình vấn đề ban hành từ lâu, khơng cịn phù hợp; nhiều quy định ban hành lại chung chung, trừu tượng dẫn đến việc nhận thức vận dụng chủ thể khơng thống Bên cạnh sơ hở văn quy phạm pháp luật, sốvăn chưa thực chặt chẽ thiếu đồng Thực tiễn phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm người nước ngồi nói chung, tội lừa đảo CĐTS người nước thực nói riêng thời gian qua cho thấy: Tội phạm người nước ngồi thực thường khó bị phát hiện, bị phát khó áp dụng biện pháp xử lý hình sự; việc áp dụng pháp luật hình sự, biện pháp tư pháp biện pháp tố tụng người nước nhiều cịn có can thiệp mặt ngoại giao nên khó khăn cơng tác điều tra, xử lý; trình độ lực chun mơn ngoại ngữ, tin học cán làm cơng tác phịng ngừa, điều tra, xử lý tội phạm người nước ngồi cịn hạn chế; đối tượng phạm tội đa dạng, nhiều quốc tịch Mặt khác, hoạt động phòng ngừa, điều tra xử lý gặp vướng mắc đối tượng người nước ngày tinh vi, xảo quyệt chủ yếu lợi dụng sơ hở, điểm yếu lĩnh vực chứng khốn, tín dụng, ngân hàng… để lừa đảo CĐTS Những l nói làm cho cơng tác đấu tranh phịng, chống tội lừa đảo CĐTS người nước thực gặp nhiều khó khăn Để góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa, đấu tranh với tội phạm người nước ngồi nói chung, tội phạm lừa đảo CĐTS người nước ngồi thực nói riêng, đồng thời góp phần hồn thiện quy định pháp luật Hình sự, TTHS, tạo sở pháp lý vững cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm, tội lừa đảo CĐTS người nước thực hiện; đảm bảo xử l đối tượng phạm tội cách nghiêm minh trước pháp luật, tạo niềm tin nhân dân uy tín Nhà nước đồng thời không làm ảnh hưởng đến đường lối, sách đối ngoại Đảng, Nhà nước xu hội nhập tồn cầu hóa, NCS chọn nghiên cứu đề tài: “Đấu tranh phòng, chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản người nước thực Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ Luật học M c đ ch v nhiệ v nghi n cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện lý luận nâng cao hiệu phòng ngừa tội lừa đảo CĐTS người nước thực Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án đặt giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận phòng ngừa tội phạm phòng ngừa tội lừa đảo CĐTS người nước thực hiện; - Nghiên cứu tình hình tội lừa đảo CĐTS người nước thực nguyên nhân, điều kiện tình hình tội lừa đảo CĐTS người nước thực thời gian qua; - Làm rõ kết đạt thực tiễn hoạt động phòng ngừa, đấu tranh với tội lừa đảo CĐTS người nước ngồi thực hiện; khó khăn, hạn chế lý luận nguyên nhân khó khăn, hạn chế thực tiễn phòng ngừa tội lừa đảo CĐTS người nước thực hiện; - Dự báo tình hình tội phạm người nước ngồi thực hiện, tình hình tội lừa đảo CĐTS người nước thực Việt Nam thời gian tới đưa giải pháp, kiến nghị Đối tƣ ng v phạ vi nghi n cứu luận án Đối tư ng nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phòng ngừa tội lừa đảo CĐTS người nước thực Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Những vấn đề lý luận phòng ngừa tội lừa đảo CĐTS người nước thực hiện; tình hình tội lừa đảo CĐTS người nước ngồi thực thực tiễn hoạt động phịng ngừa tội lừa đảo CĐTS người nước thực Việt Nam,chủ yếu phương diện hoạt động lực lượng CAND - Về địa bàn: Toàn quốc (Tập trung chủ yếu tỉnh, thành phố lớn, trọng điểm kinh tế - thương mại) - Về thời gian: Từ năm 2005 – 2014 Phƣơng ph p uận v phƣơng ph p nghi n cứu luận án Phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường lối, quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước ta đấu tranh phịng, chống tội phạm tình hình Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Phương pháp điều tra chọn mẫu theo lát cắt ngang NCS vào phân tích điển hình số liệu vụ việc lừa đảo CĐTS người nước thực từ năm 2005 đến năm 2014 với tiêu chí loại hành vi phạm tội; quốc tịch bị can; vụ việc áp dụng chế tài hình sự, bị can bị áp dụng chế tài hình sự; vụ việc bị can chưa bị áp dụng không bị áp dụng chế tài hình sự; nguyên nhân việc chưa áp dụng chế tài hình hành vi phạm tội? Từ đưa đánh giá hiệu thực tiễn phòng ngừa, đấu tranh với tội lừa đảo CĐTS người nước thực Phương pháp áp dụng Chương Luận án - Người nước ngồi có nghề nghiệp  - Người nước ngồi khơng có nghề nghiệp  - Người nước ngồi cư trú khơng rõ ràng  - Người ngước khác  Câu 18: Việc tiến hành biện pháp phòng ngừa tội phạm lừa đảo ngƣời nƣớc thực địa phƣơng c c đ/c đƣ c - Làm thường xuyên, diện rộng  - Làm không thường xuyên  - Tập trung theo đợt trọng điểm  Câu 19: Đ/c quan tâ đến việc nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học v trình độ chun ng nh nhƣ kế tốn, tín d ng… nhƣ nào? - Có  - Khơng  - Không thường xuyên  Câu 20: Đ/c thấy việc nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học v trình độ chun ngành nhƣ kế tốn, tín d ng… cho Điều tra vi n điều tra tội phạm lừa đảo ngƣời nƣớc thực nhƣ nào? - Cần thiết  - Không cần thiết  - Khi cần trưng cầu phiên dịch  XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ĐỒNG CHÍ 196 XỬ LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA MẪU SỐ Tổng số phiếu phát ra: 320 phiếu Số phiếu thu về: 275 phiếu Kết xử lý sau: Câu 1: Chức danh tố t ng hình đồng chí nay? - Lãnh đạo CQĐT: 12 phiếu = 4,37% - Lãnh đạo Đội điều tra: 42 phiếu = 15,27% - Điều tra viên: 221 phiếu = 8,36% Câu 2: Đ/c tha gia điều tra v án lừa đảo ngƣời nƣớc ngồi thực hiện? - Điều tra thức: 172 phiếu = 62,62% - Tham gia điều tra ban đầu: 120 phiếu = 43,63% - Chưa tham gia điều tra: 30 phiếu = 10,91% Câu 3: Tại địa phƣơng, đơn vị nơi đồng chí cơng tác có xuất hoạt động lừa đảo chiế đoạt tài sản ngƣời nƣớc ngồi thực khơng? - Có 215 phiếu = 78,18% - Không 60 phiếu = 21,82% Câu 4: C c nh vực n o dƣới có h nh vi ừa đảo ngƣời nƣớc thực hiện? - Thẻ tín dụng, hộ chiếu giả… 192 phiếu = 69,0% - Lĩnh vực giao dịch hàng hóa 201 phiếu = 73,09% - Hợp tác đầu tư: 254 phiếu = 92,0% - Học tập, 13 phiếu = 4,73% - Lao động: 98 phiếu = 35,63% - Lừa bán cổ phiếu 25 phiếu = 9,0% - Lừa kết hôn, xuất cảnh 178 phiếu = 64,73% - Lừa mạng 82 phiếu = 29,82% - Lừa tẩy rửa tiền 45 phiếu = 16,36% - Lĩnh vực khác: 72 phiếu = 26,18% Câu 5: Nhân thân ngƣời nƣớc phạm tội lừa đảo chiế đoạt tài sản? - Quốc tịch phổ biến: + Trung Quốc 97 phiếu = 35% + Mỹ 54 phiếu = 19,63% + Nhật Bản phiếu = 0,72% + Đài Loan 105 phiếu = 38% + Hàn Quốc 24 phiếu = 8,73% 197 - - + Úc 12 phiếu = 4,36% + Pháp 17 phiếu = 6,00% + Campuchia 26 phiếu = 9,45% + Anh 10 phiếu = 3,00% + Đức 18 phiếu = 6,00% + Philippin 12 phiếu = 4,36% + Mơdămbích 21 phiếu = 7,68% + Cơnggơ 57 phiếu = 20,0% + Nigiêria 45 phiếu = 16,0% + Nam Phi 37 phiếu = 13,45% + Camơrun 55 phiếu = 20.0% + I ran 45 phiếu = 16,0% + Thổ nhĩ kỳ 26 phiếu= 9,45% Độ tuổi: + Dưới 18 tuổi phiếu + Từ 18 tuổi đến 30 tuổi 56 phiếu = 20,6% + Trên 30 tuổi 196 phiếu = 71,27% Nghề nghiệp + Nông dân 18 phiếu = 6,0% + Công nhân 25 phiếu = 9.09% + Sinh viên, học sinh 12 phiếu = 4,0% + Quan chức + Nghề tự 225 phiếu = 81% + Khơng nghề nghiệp 265 phiếu = 96% - Trình độ: + Mù chữ 90 phiếu = 32,0% + Tiểu học 90 phiếu = 32,0% 198 - - + Trung học sở 67 phiếu = 24,36% + Trung học phổ thông 56 phiếu = 20,36% + Cao đẳng, Đại học 43 phiếu = 15,63% + Trên Đại học 23 phiếu = 8,36% Tiền án, tiền sự: + Có 136 phiếu = 49,46% + Không 139 phiếu = 50,54% Mục đích đến Việt Nam + Du lịch nghỉ ngơi 45 phiếu = 16,36% + Đi công việc 62 phiếu = 22,54% + Thăm thân nhân 78 phiếu = 28,0% + Các mục đích khác 92 phiếu = 33,45% Câu 6: Con đƣờng đối tƣ ng sản nhập cảnh vào Việt Nam? ngƣời nƣớc hoạt động lừa đảo chiế - Đường hàng không 213 phiếu = 77,00% - Đường biển 22 phiếu = 8,00% - Đường Bộ 40 phiếu = 14,53% đoạt tài Câu 7: Ở địa phƣơng đ/c sau nhận đƣ c tin báo tội phạm lừa đảo ngƣời nƣớc thực thƣờng tập trung tiến hành công việc n o sau đây? - Kiểm tra, xác minh 195 phiếu = 70,91% - Sơ vấn nạn nhân 165 phiếu = 60,00% - Thực biện pháp cấp bách trường: 123 phiếu = 44,72% - Truy bắt thủ phạm theo dấu vết nóng 67 phiếu = 24,36% Câu 8: Công tác cung cấp thông tin đối tƣ ng gây án lừa đảo Công an sở? ngƣời nƣớc - Kịp thời: 124 phiếu = 45,09 - Chưa kịp thời: 97 phiếu = 35,27% - Phục vụ tốt cho điều tra vụ án: 53 phiếu = 19,27 199 - Chưa phục vụ tốt cho điều tra vụ án: Câu 9: Để phòng ngừa, đấu tranh tội phạ 78 phiếu = 28,36% ừa đảo ngƣời nƣớc ngo i thực hiện, theo đ/c cần tổ chức c c ực ƣ ng v biện ph p nhƣ n o? - Cần phải tăng cường lực lượng phương tiện kỹ thuật 173 phiếu = 62,9% - Tăng cường biện pháp vận động quần chúng 56 phiếu = 50,36% - Quản lý chặt chẽ công tác xuất nhập cảnh 207 phiếu = 75,27% - Tăng cường hoạt động quản l người nước địa phương : 237 phiếu = 86,18% Câu 10: Qua thực tế điều tra v án lừa đảo ngƣời nƣớc thực tr n địa b n, đ/c có kiến nghị nâng cao hiệu công t c điều tra loại tội phạm này? - Nâng cao chất lượng tiếp nhận xử lý tin báo tội phạm 136 phiếu = 49,45% - Hỏi cung bị can phải thận trọng, tỷ mỉ, khách quan 54 phiếu = 19,64% - Phải kịp thời ủy thác điều tra xác minh lý lịch bị can 36 phiếu = 13,09% - Cần phải bố trí Điều tra viên giỏi ngoại ngữ, có kinh nghiệm 212 phiếu = 77,09% Câu 11: Trong hoạt động thu thập chứng tội phạm lừa đảo ngƣời nƣớc thực địa phƣơng đ/c thƣờng gặp khó khăn gì? - Khơng có trường: 75 Phiếu = 27,27% - Người bị hại không quen biết đối tượng: 232 Phiếu = 84,36% - Đối tượng không rõ nơi cư trú: 194 Phiếu = 70,54% - Do không thông thạo ngoại ngữ: 274 Phiếu = 99,64% Câu 12: Trong hoạt động phòng ngừa tội phạm lừa đảo ngƣời nƣớc ngồi thực địa bàn ph tr ch, đồng chí thấy có thuận l i v khó khăn gì? - Thuận lợi: + Có lực lượng nòng cốt phòng ngừa tội phạm: 56 Phiếu = 20,36% + Có phối hợp Ban, Ngành: 32 Phiếu = 11,63% + Có tham gia tích cực quần chúng nhân dân: 25 Phiếu = 9,00% - Khó khăn: + Lực lượng thiếu yếu trình độ pháp luật, nghiệp vụ: + Sự phối hợp Ban, Ngành thiếu chặt chẽ: 200 15 Phiếu = 5,45% 172 Phiếu =62,55% + Lực lượng chuyên trách ngoại ngữ: 274 Phiếu =99,64% + Pháp luật chưa chặt chẽ: 34 Phiếu = 11,36% + Người phạm tội không hiểu pháp luật nước sở tại: 23 Phiếu = 8,36% Câu 13: Th i độ đối tƣ ng ngƣời nƣớc phạm tội lừa đảo chiế làm việc với CQĐT? - Hợp tác: 78 Phiếu = 28,36% - Không hợp tác: 119 Phiếu = 43,27% - Có hợp tác dè dặt: 65 Phiếu = 23,64% - Thái độ khác: 13 Phiếu = 4,73% đoạt tài sản Câu 14: Những đặc điểm tâm lý nạn nhân v án lừa đảo ngƣời nƣớc thực hiện? - Sơ hở, cảnh giác 263 Phiếu = 95,00% - Chủ quan, dễ tin 251 Phiếu = 91,00% - Hám lợi, lòng tham 171 Phiếu = 62,18% Câu 15: Thực trạng phòng ngừa loại tội phạm lừa đảo ngƣời nƣớc thực địa bàn Tỉnh (Nêu biện pháp phòng ngừa c c đồng ch p d ng thời gian qua) - Nhóm biện pháp phịng ngừa xã hội (gồm biện pháp cụ thể nào) + Thực hiên chức tham mưu 87 Phiếu = 31,63% + Lồng ghép với kế hoạch khác địa phương 57 Phiếu = 20,73% + Vận động quần chúng 52 Phiếu = 18,91% + Tuyên truyền, phổ biến thủ đoạn hoạt động phạm tội 67 Phiếu = 24,36% - Nhóm biện pháp phịng ngừa nghiệp vụ áp dụng: + Cơng tác sưu tra 25 Phiếu = 9,09% + Xác minh hiềm nghi 137 Phiếu = 49,82% + Cơ sở bí mật 26 Phiếu = 9,45% + Những biện pháp khác Phiếu 201 - Quan hệ phối hợp với lực lượng: + Quan hệ, phối hợp thường xuyên 179 Phiếu = 65,09% + Quan hệ, phối hợp không thường xuyên 81 Phiếu = 29,45% Câu 16: Theo đ/c Tỉnh (Thành phố) cần x c định địa b n n o điểm tội phạm lừa đảo ngƣời nƣớc thực hiện? địa bàn trọng - Thành phố, thị xã 211 phiếu = 76,73% - Vùng sâu, vùng xa Phiếu - Khu du lịch 78 Phiếu = 28,36% - Nông thôn Phiếu - Nơi khác Phiếu Câu 17: Những đối tƣ ng ngƣời nƣớc cần tập trung áp d ng biện pháp nghiệp v lực ƣ ng CSND (sƣu tra, x c inh hiế nghi…) ? - Người nước ngồi có tiền án, tiền nói chung 254 phiếu = 92,36% - Người nước ngồi có tiền án, tiền tội lừa đảo 275 phiếu = 100% - Người nước ngồi có nghề nghiệp 30 - Người nước ngồi khơng có nghề nghiệp 152 phiếu = 55,27% - Người nước ngồi cư trú khơng rõ ràng 123 phiếu = 44,73% phiếu = 10,91% Câu 18: Việc tiến hành biện pháp phòng ngừa tội phạm lừa đảo ngƣời nƣớc thực địa phƣơng c c đ/c đƣ c - Làm thường xuyên, diện rộng 51 phiếu = 18,54% - Làm không thường xuyên 142 phiếu = 51,64% - Tập trung theo đợt trọng điểm 82 phiếu = 29,82% Câu 19: Đ/c quan tâ đến việc nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học v trình độ chun ng nh nhƣ kế tốn, tín d ng… nhƣ nào? - Có 76 phiếu = 27,64% - Khơng 98 phiếu = 35,64% - Không thường xuyên 101 phiếu = 36,72% 202 Câu 20: Đ/c thấy việc nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học v trình độ chuyên ngành nhƣ kế tốn, tín d ng… cho Điều tra vi n điều tra tội phạm lừa đảo ngƣời nƣớc thực nhƣ nào? - Cần thiết 200 phiếu = 72,73% - Không cần thiết - Khi cần trưng cầu phiên dịch 75 phiếu = 27,27% phiếu = 0% NGHIÊN CỨU SINH 203 PHIẾU ĐIỀU TRA MÂU SỐ Kính gửi: CÁC PHẠM NHÂN NGƢỜI NƢỚC NGỒI Đang chấp hành hình phạt tù Trại giam Thủ Đức (Z30D) Hiện Giảng viên Trường Đại học CSND, tiến hành số nghiên cứu người nước phạm tội lãnh thổ Việt Nam Đề nghị Ông (Bà) bớt chút thời gian trả lời vào Phiếu điều tra xã hội học đây: Đề nghị Ông (Bà) cho biết: Quốc tịch :………………………………………………………………… Giới tính:………………………………………………………………… Ơng (Bà) chấp hành án tội gì:………………………………………… Thời gian chấp hành hình phạt: - Tháng đến năm - Trên năm đến 10 năm - Trên 10 năm đến 15 năm - Trên 15 năm Mục đích phạm tội: -Kinh tế - Mâu thuẫn - Khác Mục đích đến Việt Nam : - Du lịch - Học tập - Làm ăn - Khác Nhập cảnh vào Việt Nam đường nào: - Hàng không - Đường - Đường biển Ông ( Bà ) đánh giá pháp luật Việt Nam : -Chặt chẽ Chưa chặt chẽ -Phức tạp Đơn giản Đánh giá quan bảo vệ pháp luật Việt Nam: - Công minh Chưa công minh Ý thức phạm tội ông bà xuất nào: -Trước đến Việt Nam : -Sau đến Việt Nam : 204 Còn sơ hở Khác Còn hạn chế -Chuẩn bị xuất cảnh khỏi Việt Nam 10 Ông ( Bà ) bị bắt, giữ : - Bị dân bắt, giữ - Cơ quan Công an bắt, giữ -Cơ quan Quân đội bắt, giữ - Khác 11 Khi bị bắt, có phiên dịch khơng: Có 12 Khi bị bắt, giữ, giam có luật sư khơng : Có Khơng Khơng 13 Luật sư Ông bà đề nghị hay quan pháp luật yêu cầu: -Tự đề nghị -Do Cơ quan pháp luật yêu cầu : 14 Đánh giá trình độ phiên dịch -Tốt -Trung bình - Chưa tốt - Rất 15 Đánh giá trình độ ngoại ngữ ( tiếng Anh ) Điều tra viên: -Tốt -Trung bình - Chưa tốt - Rất 16 Đánh giá trình độ ngoại ngữ ( tiếng Anh ) Kiểm sát viên: -Tốt -Trung bình - Chưa tốt - Rất 17 Đánh giá trình độ ngoại ngữ ( tiếng Anh ) Hội đồng xét xử: -Tốt -Trung bình - Chưa tốt - Rất 18 Ơng (bà) Có khó khăn hỏi cung, thẩm vấn quan bảo vệ pháp luật Việt Nam: Rất khó khăn Khó khăn Khơng khó khăn 19 Những khó khăn cụ thể: Khơng hiểu biết pháp luật Việt Nam Không hiểu lời nói 20 Ngun nhân khó khăn -Cán quan bảo vệ pháp luật ngoại ngữ -Trình độ chun mơn cán quan bảo vệ pháp luật yếu -Thái độ thiếu thiện chí cán quan bảo vệ pháp luật 21 Nguyên nhân khách quan dẫn đến việc phạm tội Ông bà: - Pháp luật Việt Nam sơ hở -Cán quan bảo vệ pháp luật hạn chế -Quản lý kinh tế, quản lý xã hội hạn chế -Kinh tế xã hội Việt Nam chưa phát triển 205 TỔNG HỢP PHIẾU ĐIỀU TRA MẪU SỐ Số đối tƣ ng: 81- phạ nhân ngƣời nƣớc ngo i chấp hành hình phạt tù trại giam Thủ Đức (Z30D) – Tổng c c Cảnh sát THA & HTTP, Bộ Công an Ghi Tỉ lệ STT Câu hỏi Câu trả lời SL % Nam 73 9,12 Nữ 9,88 Mỹ 12 14,81 Úc 11 13.58 Trung Quốc 27 33,33 Philippin 1,23 Campuchia 9,88 Anh 1,23 Pháp 1,23 Singapo 2,47 Đài Loan 11 13,58 Malaysia 6,17 Ghana 1,23 Cameroon 1,23 Mua bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép chât ma tuý 31 46,91 3,69 Lừa đảo chiếm đoạt tài sản 15 18,51 Trộm cắp tài sản 4,94 Giới tính Ơng bà cho biết quốc tịch Ơng bà chấp hành Tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có án tội 206 Cố gây thương tích 2,46 Giết người 6,17 Cướp giật 3,69 Vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới 1,23 Sử dụng séc giả 11,11 Thẻ tín dụng giả 2,46 Mua bán phụ nữ 1,23 Mua bán vũ khí 2,46 Cướp tài sản 1,23 Buôn lậu 1,23 Khủng bố 2,46 tháng đến năm 7,41 Trên năm đến 10 năm 24 29,63 Trên 10 năm đến 15 năm 15 18,52 Trên 15 năm 36 44,44 Kinh tế 38 46,91 Mâu thuẩn 7,41 Khác 37 45,68 Du lịch 24 29,63 Mục đích đến Học tập 0,00 Việt Nam Làm ăn 48 59,26 Khác 11,11 Hàng không 48 59,26 Thời gian chấp hành hình phạt Mục đích phạm tội Nhập cảnh vào Việt 207 Nam đường Đường 31 38,27 Đường biển 2,46 Chặt chẽ 40 49,38 Chưa chặt chẽ 10 12,35 Còn sơ hở 9,88 Phức tạp 19 23,46 Đơn giản 3,70 Khác 1,23 Công minh 11,11 Chưa công minh 66 81,48 Còn hạn chế 7,41 Trước đến Việt Nam 19 23,46 Sau đến Việt Nam 56 69,14 Chuẩn bị xuất cảnh khỏi Việt Nam 7,41 Bị dân bắt 1,23 Cơ quan CA bắt 77 95,06 Cơ quan Quân đội bắt 2,46 Khác 1,23 Khi bị bắt có phiên dịch khơng Có 18 22,22 Khơng 63 77,78 Khi bị bắt, giữ, giam có luật sư khơng Có 12 14,81 Khơng 69 85,19 Luật sư ông bà đề nghị hay quan pháp luật yêu cầu Tự đề nghị 39 48,15 Do quan pháp luật yêu 42 51,85 Ông bà đánh giá pháp luật Việt Nam 10 Đánh giá quan bảo vệ pháp luật Việt Nam Ý thức phạm tội ơng bà xuất nào: Ơng bà bị bắt 11 12 13 14 208 cầu 15 16 17 18 19 Đánh giá trình độ phiên dịch Đánh giá trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh) điều tra viên Đánh giá trình độ ngoại ngữ Kiểm sát viên Tốt 3,70 Trung bình 43 53,09 Chưa tốt 10 12,35 Rất 25 30,86 Tốt 3,69 Trung bình 22 27,16 Chưa tốt 16 19,75 Rất 40 49,38 Tốt 2,46 Trung bình 22 27,16 Chưa tốt 19 23,46 Rất 38 46,91 Tốt 2,46 20 24,69 20 24,69 Rất 39 48,15 Rất khó khăn 35 43,21 Khó khăn 35 43,21 11 13,58 Không hiểu biết pháp luật Việt Nam 62 76,54 Khơng hiểu lời nói 21 25,93 Đánh giá trình độ Trung bình ngoại ngữ hội đồng Chưa tốt xét xử Khó khăn hỏi cung, thấm vấn quan bảo vệ pháp luật Việt Nam Những khó khăn 20 cụ thể Khơng khó khăn 209 Nguyên nhân 21 22 khó khăn Nguyên nhân khách quan dẫn đến việc phạm tội ông bà Cán quan bảo vệ pháp luật ngoại ngữ 19 23,46 Trình độ chun mơn cán quan bảo vệ pháp luật yếu 23 28,40 Thái độ thiếu thiện chí cán quan bảo vệ pháp luật 39 48,15 Pháp luật Việt Nam sơ hở 12 14,81 Cán quan bảo vệ pháp luật hạn chế 22 27,16 Quản lý kinh tế, quản lý xã hội hạn chế 36 44,44 Kinh tế xã hội Việt Nam chưa phát triển 11 13,58 (Nguồn Trại giam Thủ Đức - Z30D - năm 2013) 210

Ngày đăng: 27/09/2016, 17:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w