Dấu hiệu định tội của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo luật hình sự việt nam

98 8 0
Dấu hiệu định tội của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH THÁI XUÂN TRINH DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI CỦA TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI CỦA TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Định hướng ứng dụng Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: Ts Phan Anh Tuấn Học viên: Thái Xn Trinh Lớp: Cao học Luật, Bình Thuận Khóa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn Ts Phan Anh Tuấn – Giáo viên Khoa hình sự, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Các thơng tin trích dẫn Luận văn nêu rõ nguồn gốc Các kết trình bày Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học trước đây./ TÁC GIẢ LUẬN VĂN Thái Xuân Trinh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT Bộ luật hình BLHS Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) BLHS năm 2015 Cấu thành tội phạm CTTP Hội đồng xét xử HĐXX Tịa án nhân dân TAND Trách nhiệm hình TNHS Viện kiểm sát nhân dân VKSND MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG HÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN CỦA TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 1.1 Quy định pháp luật hành vi chiếm đoạt tài sản tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 1.2 Một số vướng mắc thực tiễn áp dụng hành vi chiếm đoạt tài sản tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 1.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng hành vi chiếm đoạt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 18 Kết luận Chương 23 CHƯƠNG THỦ ĐOẠN GIAN DỐI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC TRONG TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 24 2.1 Quy định pháp luật thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản người khác tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 24 2.2 Một số vướng mắc thực tiễn xác định “thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản người khác” tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 27 1.3 Giải pháp nhằm áp dụng “thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản người khác” tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 36 Kết luận Chương 39 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một quyền quan trọng pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng bảo vệ tránh xâm hại hành vi phạm tội quyền sở hữu Trong thời gian qua tội phạm xâm phạm sở hữu diễn phức tạp, gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản nhà nước, tài sản tổ chức, cá nhân, ảnh hưởng đến trật tự chung xã hội Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tội xâm phạm sở hữu diễn biến theo chiều hướng ngày gia tăng, loại tội phạm xảy thường xuyên, với nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, từ chủ thể thực tội phạm đến đối tượng bị xâm hại đa dạng Trong giai đoạn kinh tế đất nước phát triển theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chế quản lý sách pháp luật khơng phải lúc phù hợp với thực trạng kinh tế, tình hình tội phạm có nhiều biến đổi, đặc biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thực với nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn, có vụ án chiếm đoạt hàng chục tỷ đồng nhà nước, có nhiều trường hợp lợi dụng việc giao kết hợp đồng đầu tư, hợp đồng vay vốn sử dụng công nghệ khoa học tiên tiến vi tính, tin học để làm thẻ tín dụng giả, tìm kiếm mật mã số tài khoản người khác… nhằm lừa đảo chiếm đoạt tài sản Bộ luật hình Nhà nước ban hành quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm quy định chế tài tương ứng nhằm trừng trị giáo dục người phạm tội răn đe, phòng ngừa chung toàn xã hội nhằm đấu tranh phịng, chống tội phạm bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích tổ chức lợi ích cơng dân, góp phần trì trật tự trị an xã hội Tuy nhiên, điều luật cụ thể nhà làm luật quy định dấu hiệu đặc trưng cấu thành tội phạm, thực tế tội phạm xảy với mn hình mn vẻ, vơ đa dạng phức tạp, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản vậy, quy định Bộ luật hình dấu hiệu đặc trưng Do đó, việc nghiên cứu làm sáng rõ nội dung pháp lý dấu hiệu định tội tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 174 BLHS năm 2015, đặc biệt tìm khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng dấu hiệu định tội tội phạm điều quan trọng nhằm góp phần áp dụng pháp luật cách đắn xử lý người phạm tội, bước ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới loại bỏ tội phạm nói chung tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng xã hội Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: "Dấu hiệu định tội tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo luật hình Việt Nam" để làm luận văn tốt nghiệp cao học Luật Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài “Dấu hiệu định tội tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo luật hình Việt Nam”, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều nhóm khác nhau: - Các giáo trình luật hình sở đào tạo luật như: (1) Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần Các tội phạm, Nxb Hồng Đức- Hội Luật gia Việt Nam, TP.HCM; (2) Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật hình Việt Nam- Phần Các tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; (3) Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam- Phần Các tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; (4) Lê Cảm (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần Các tội phạm, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội; Các giáo trình cung cấp kiến thức lý luận dấu hiệu định tội tội lừa đảo chiếm đoạt làm sở tham khảo cho luận văn nghiên cứu quy định pháp luật hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản - Các sách bình luận khoa học luật hình có đề cập đến tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản - kể đến : (1) Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học Bộ luật Hình - Phần tội phạm, Tập VIII, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; (2) Nguyễn Đức Mai (2010), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; (3) Trần Văn Biên, Đinh Thế Hưng (2017), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), NXB Thế Giới, Hà Nội; (4) Nguyễn Đức Mai người khác (2018), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, sửa đổi, bổ sung năm 2017, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội; Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2018), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017, Quyển 2, Phần tội phạm, NXB Tư pháp, Hà Nội; (5) Phạm Mạnh Hùng (2019), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, Phần tội phạm, NXB Lao động, Hà Nội Các sách bình luận giúp cho việc nghiên cứu dấu hiệu pháp lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đầy đủ xác - Các luận văn, khóa luận tốt nghiệp có liên quan đến tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản kể đến như: (1) Dương Thị Ngọc Thủy (2008), Đấu tranh phòng, chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; (2) Nguyễn Thị Thùy Dương (2003), Đấu tranh phòng chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Các tài liệu chủ yếu đề cập đến tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản góc độ tội phạm học tham khảo dấu hiệu định tội tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản - Ngồi cơng trình trên, nhiều viết nghiên cứu quy định tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đăng tạp chí chuyên ngành pháp lý, như: (1) Nguyễn Văn Hiện (1999), “Một số vấn đề thực tiễn xét xử vướng mắc việc phân biệt tội phạm: "Lừa đảo chiếm đoạt ", "Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt ”, Tòa án nhân dân, Số 1, tr.06-12; (2) Lê Đăng Doanh (2004), “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản liên quan đến lĩnh vực hoàn thuế giá trị gia tăng”, Tòa án nhân dân, Số 22, tr.27-29; (3) Lê Đăng Doanh (2004), “Tội lừa dối khách hàng (Điều 162) mối quan hệ với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS)”, Tòa án nhân dân, Số 22, tr.11-14; (4) Lê Đăng Doanh (2005), “Sự khác tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS) với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 BLHS)”, Tòa án nhân dân, Số 24, tr.06-10; (5) Lê Đăng Doanh (2005), “Phân biệt tội trốn thuế (Đ 161) (trong lĩnh vực thuế giá trị gia tăng) với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Đ139 BLHS)”, Tòa án nhân dân, Số 16, tr.28-31; (6) Lê Văn Luật (2005), “Về tình tiết "phạm tội có tính chất chun nghiệp" quy định Chương XIV Bộ luật Hình năm 1999”, Kiểm sát, Số 21, tr.33-34; (7) Trần Công Phàn (2006), “Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản trường hợp có liên quan đến vi phạm hợp đồng”, Kiểm sát, Số 20, tr – 8; (8) Mai Bộ (2007), “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, Tòa án nhân dân, Số 12, Tr.6-12; (9) Phan Văn Lãng (2009), “Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoạt động ngân hàng”, Ngân hàng, Số 20, tr.30-36; (10) Lê Quang Thành (2015), “Hồn thiện pháp luật phịng ngừa đấu tranh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản người nước thực Việt Nam”, Nhà nước Pháp luật, Số (327), tr 53-58; (11) Phạm Thị Hồng Đào (2015), “Nguyễn Văn V phạm tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản" theo quy định điểm e khoản Điều 139 BLHS”, Tòa án nhân dân, Số 16, tr.40-43; (12) Võ Hải Phương (2015), “Một số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm liên quan đến nhóm tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản" tội "Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản" địa bàn tỉnh Tiền Giang”, Kiểm sát, Số 19, tr 14-18; (13) Bùi Thị Lan Hương (2017), “Một số nguyên nhân điều kiện tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản địa bàn miền Đông Nam Bộ, Khoa học Kiểm sát, Số 04 (17), tr 42 – 46; (14) Lê Quang Thắng (2018), “Bình luận tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quy định Điều 174 Bộ luật hình năm 2015”, Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Số 11, tr 47 – 51; (15) Nguyễn Anh Tuấn (2020), “Dự báo nhận diện yếu tố ảnh hưởng tới hiệu phòng ngừa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản lĩnh vực ngân hàng từ thực tiễn thành phố Hà Nội”, Khoa học Kiểm sát, Số 02 (37), tr 2833 Các viết này, đề cập đến dấu hiệu định tội tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản khía cạnh khác gợi ý cho tác giả giải pháp để nâng cao hiệu áp dụng dấu hiệu định tội tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tóm lại, qua cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài: “Dấu hiệu định tội tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo luật hình Việt Nam”, tác giả có số nhận xét sau: Những tài liệu khoa học có phạm vi nghiên cứu rộng nghiên cứu chuyên sâu theo vài góc độ, phương diện định liên quan đến đề tài Trong đó, tác giả sâu nghiên cứu vấn đề lý luận mà chưa đánh giá từ góc độ thực tiễn, phân tích vụ án thực tế để tìm khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng tội phạm Đồng thời, cơng trình đa số nghiên cứu quy định BLHS năm 1999 cơng trình nghiên cứu quy định BLHS năm 2015 dấu hiệu định tội tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Vì vậy, việc nghiên cứu sâu quy định BLHS năm 2015 “Dấu hiệu định tội tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo luật hình Việt Nam”, đặc biệt phân tích đánh giá thực trạng giải vụ án sở hữu nói chung, vụ án dấu hiệu định tội tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng cần thiết có ý nghĩa cơng tác đấu tranh ngăn chặn, phịng chống tội phạm, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn qua nghiên cứu quy định pháp luật dấu hiệu định tội tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản khía cạnh lập pháp hình áp dụng chúng thực tiễn xét xử để tìm khó khăn, vướng mắc, bất cập; từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định dấu hiệu định tội tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản luật hình Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Phân tích, đánh giá việc áp dụng pháp luật việc giải vụ án dấu hiệu định tội tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản diễn địa phương; từ đó, tìm vấn đề mà Cơ quan tiến hành tố tụng vướng mắc việc áp dụng dấu hiệu định tội tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản - Từ việc tìm vướng mắc thực tiễn áp dụng, tác giả luận văn kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật dấu hiệu định tội tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quy định Bộ luật Hình thực tiễn áp dụng quy định BLHS năm 2015 dấu hiệu định tội tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng dấu hiệu định tội tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản phạm vi nước + Về thời gian: Luận văn nghiên cứu nội dung đề tài thông qua án xử lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ năm 2015 đến năm 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin với phép vật biện chứng, quan điểm Đảng sách Nhà nước đấu tranh phòng, chống tội phạm 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Được sử dụng để phân tích, đánh giá vụ án xét xử thực tiễn đánh giá quy định pháp luật Qua đó, phân tích quy ... đoạt tài sản 7 CHƯƠNG HÀNH VI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN CỦA TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN 1.1 Quy định pháp luật hành vi chiếm đoạt tài sản tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. .. cao hiệu áp dụng dấu hiệu định tội tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tóm lại, qua cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài: ? ?Dấu hiệu định tội tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo luật hình Việt Nam? ??,... dụng hành vi chiếm đoạt tài sản tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Trong tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, thực hành vi chiếm đoạt tài sản trước hết người phạm tội có ý định chiếm đoạt tài sản nên đưa

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:09

Hình ảnh liên quan

CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG  - Dấu hiệu định tội của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo luật hình sự việt nam
CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Xem tại trang 1 của tài liệu.
Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng Hình sự Định hướng ứng dụng  - Dấu hiệu định tội của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo luật hình sự việt nam

huy.

ên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng Hình sự Định hướng ứng dụng Xem tại trang 2 của tài liệu.
1 Bộ luật hình sự BLHS 2 Bộ luật hình sự năm 2015   - Dấu hiệu định tội của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo luật hình sự việt nam

1.

Bộ luật hình sự BLHS 2 Bộ luật hình sự năm 2015 Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan