1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ tạm giam trong tố tụng hình sự việt nam thực trạng, nguyên nhân và giải pháp

202 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 20,4 MB

Nội dung

si ' ¥ ■ um Ề feă u M S-ĩ " BƠ Tư PHÁP TR- !'ỊN^ t;,s < - •■■■ ■ ■■ ' ■ •■■ •-.•■_■ ■ _■ ■ ■ ' ■-• ■ •■ ■■ ■ ■ ■ ;■ ■ , É fãéz-:r ■ẳsillW - c Í U Ậ T TíÀ N Ộ Ì ■ V • •• ■■ -.■ ■•'V Ị ■I Ị M H :V Í:N V Ả 1V M K P gwjg^gí ĩ ĩ ĩ -r.ịv.;: : : X 'h , J:\rn Iỉ 'I I % I >Ĩ,Ị I■ 0i v i■lI 'I.11111 , ■ : HẰ m í ’ M ^ ỉ i?; '• •■ícv.: I gjg|j||; 'Ềểằ&Ếềăế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T Ư PH Á P TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN VĂN Đ IỆ P CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẮT, TẠM GIỮ, TẠM GIAM TRONG TƠ TỤNG HÍNH s ự VIỆT NAM m m m THỰG TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHẤP Chuyên ngành : L u ật hình M ã số : 5.05.14— THƯ VI ỆN ÍRƯỜNG ĐAI HOC lŨÁTHÀ NÔI PHONG G V LUẬN ÁN TIẾ N Sĩ LUẬT H Ọ C Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Hiện PG S.TS Võ K h án h Vinh HÀ N ộĩ - 2005 LỜI CAM Đ O A N Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi C ác s ố liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng b ố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Văn Điệp M Ụ C LỤC Tran) MỞ ĐẦU Chương : NHẬN TIỈÚC CHUNG VỂ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẮT, TẠM GIỮ, TẠM GIAM ũ> Lý luận biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam 1.2 Quy định luật tố tụng hình Việt Nam biện pháp 86 ngăn chặn bắt, tạm giữ tạm giam trước có Bộ luật tố tụng hình L E :!t Quy định Bộ luật tố tụng hình 1988 biện pháp 96 ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam Quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 biện 98 pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam Chương : THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGẢN CHẬN 104 BẮT, TẠM GIỮ, TẠM GIAM TRONG T ố TỤNG HÌNH S ự VIỆT NAM 2^ Kết áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm 1C4 giam trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Việt Nam nhữnq nărri gần lị Những khó khăn, vướng mắc hạn chế, tổn irong 119 trình áp dụng biện phấp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam C.3 Nguyên nhân khó khán, vướng mắc, tổn inor.p, thực 146 tiễn áp dụng pMp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm gÌR.rt Ĩ.4 Tham khảo quy }Jịnh v-.ệ-j áp đụnp biện pháp ngán chặn bắt, tạm giữ, ụ n -m cùa mội số nước giới 150 Chương : MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU 159 QUẢ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẮT, TẠM GIỮ, TẠM GIAM TRONG T ố TỤNG HÌNH s ự VIỆT NAM 3.1 Một số đặc điểm tình hình tội phạm có liên quan đến việc áp 159 dụng biện pháp ngăn chặn 3.2 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam áp dụng 164 biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam tố tụng hình 3.3 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu áp dụng 165 biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam tố tụng hình KẾT LUẬN 186 NHŨNG CƠNG TRÌNH Đà CÔNG B ố LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 189 DANH MỰC TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 N H Ữ N G T V IẾ T T Ắ T T R O N G L U Ậ N Á N BPNC Biện pháp ngăn chặn BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình HĐND Hội đồng nhân dân HĐXX Hội đồng xét xử TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TTHS Tố tụng hình UBND ủ y ban nhân dân 10.VKS Viện kiểm sát l.VKSND Viện kiểm sát nhân dân 12.VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao 13.XHCN Xã hội chủ nghĩa M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong hệ thống biện pháp cưỡng chế tố tụng hình (TTHS) biện pháp ngăn chặn (BPNC) chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Bởi lẽ BPNC nhằm giúp quan tiến hành tố tụng có điều kiện thuận lợi để giải vụ việc, ngăn chặn kịp thời hành vi phạm tội chuẩn bị thực xảy ra, góp phần đắc lực cho việc phát xử lý kịp thời hành vi phạm tội Trong số BPNC, bắt, tạm giữ, tạm giam biện pháp mang tính cưỡng chế nghiêm khắc Nếu bắt, giam, giữ oan sai xâm phạm đến quyền tự dân chủ công dân quyền, lợi ích hợp pháp người pháp luật bảo hộ Ngược lại, không bắt, giam, giữ người phạm tội để người tự vồng pháp luật, tiếp tục gây án trốn tránh gây khó khăn cho việc điều tra, xử lý vụ án làm thiẹt hại đên quyên lợi người, cộng đồng, làm giảm lòng tin nhân dân Nhà nước Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12-1986) đất nước ta xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, việc xây dựng pháp luật đạt thành tích đáng kể Lần Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) đời quy định trình tự, thủ tục việc điều tra - truy tố - xét xử thi hành án hình Việc bắt, tạm giữ, tạm giam quy định cụ thể chương V số điều chương khác BLTTHS 1988 Trải qua trình thực hiện, BLTTHS 1988 nhiều lần sửa đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế giai đoạn Mặc dù pháp luật quy định trường hợp bắt, tạm giữ, tạm giam ngày cụ thể, ngày hoàn thiện hơn, song thực tiễn áp dụng biện pháp cho thấy tình hình vi phạm pháp luật cịn phổ biến Đó việc bắt, tạm giữ, tạm giam khồng đối tượng, không thủ tục, sai thẩm quyền Lạm dụng việc bắt khẩn cấp, bắt tang, tạm giữ thuộc vi phạm hành để áp dụng theo quy định luật TTHS dẫn đến nhiều trường hợp bắt, giữ, giam oan, sai người dân vố tội Mặc dù quan tiến hành tố tụng có nhiều biện pháp kiểm tra, chấn chỉnh song thực tế vi phạm xảy ra, nhiều vụ gây hậu nghiêm ưọng làm giảm lòng tin nhân dân Đảng, Nhà nước quan bảo vệ pháp luật Một số vụ án oan sai điển hình có áp dụng BPNC bắt, tạm giữ, tạm giam vụ; Nguyễn Ngọc Long Tây Ninh bị bắt giam gần năm; vụ Trần Trung Hiếu Đông Triều - Quảng Ninh bị bắt giam 14 tháng; vụ Lại Xuân Hải Điện Biên - Lai Châu bị bắt giam 36 tháng; vụ Đỗ Cao Sen Trương Thị Liễu bị Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) Thành phố Hồ Chí Minh tuyên phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Giám đốc thẩm tuyên không phạm tội ơng Sen bà Liễu bị bắt giam 16 tháng; vụ Vũ Biên Thùy Easup - Đắc Lắc bị bắt tạm giam lần tổng cộng 165 ngày, sau Tịa tun khơng phạm tội [2] Trước tình vậy, để chấn chỉnh bước quan trọng công tác tư pháp nhằm xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam có nhiều thị, nghị lãnh đạo cơng tác tư pháp, có việc đạo, chấn chỉnh hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam nội dung quan trọng cấp thiết Chỉ thị 53/CT-TW ngày 21-3-2000 Trang ương Đảng Cộng sản Việt Nam số công việc cấp bách quan tư pháp cần thực nãm 2000 n ê u :" việc bắt, giam phải xem xét, phê chuẩn trường hợp, đối tượng cụ thể; trường hợp bắt, giam không bắt, giam khơng bắt, giam" [21] Nghị 08/NQ-TW ngày 2-1-2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới rõ: Tăng cường công tác kiểm sát việc bắt, giam, giữ đảm bảo pháp luật; trường hợp chưa cần bắt, tạm giữ, tạm giam kiên khơng phê chuẩn lệnh bắt, tạm giữ, tạm giam; phát xử lý kịp thời trường hợp oan sai bắt, giữ Viện kiểm sát cấp chịu trách nhiệm oan, sai việc bắt, tạm giữ, tạm giam thuộc phạm vi thẩm quyền phê chuẩn [23] Để khơi phục quyền, lọi ích hợp pháp người bị oan hoạt động TTHS, nâng cao trách nhiệm người có thẩm quyền hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự, ngày 17-3-2003 ủ y ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam nghị bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động TTHS gây [1] Tình hình nghiên cứu chế định bắt, tạm giữ, tạm giam Để thực tốt thị, nghị Đảng, pháp luật Nhà nước, chấp hành đầy đủ quy định pháp luật tư pháp hình sự, thời gian qua có số sách báo pháp lý nước ta tiến hành nghiên cứu việc xây dựng áp dụng BPNC nêu số viết đăng tải tạp chí như: Tạp chí Tịa án nhân dân (TAND) (trước Tập san Tịa án), tạp chí Dân chủ Pháp luật (trước Tạp chí Pháp chế xã hội chủ nghĩa) cua tác giả Võ Quang Nhạn, Phạm Thái, Đặng Văn Doãn hay "Những điều cần biết vê bắt, giữ, khám xét" tác giả Phạm Quang Mỹ Phạm Hữu Kỳ (Nxb-Công an nhân dân, 1983) Ngày 28-6-1988 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thông qua BLTTHS, đời Bộ luật tạo sở pháp lý cho việc nghiên cứu chế định TTHS nói chung cẵc BPNCbắt, tạm giữ, tạm giam nói riêng Rất nhiều giáo trình giảng dạy bậc đại học, cao đẳng, trường nghề Trường Đại học Luật Hà Nội, khoa Luật Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà nội khoa Luật học viện Học viện cảnh sát, Học viện An ninh, Trường Cao đẳng Kiểm sát Hà Nội, trường Đào tạo chức danh Tư pháp đề cập, nghiên cứu BPNC nêu trên, BPNC cịn đối tượng nghiên cứu cùa số tài liệu chuyên khảo bình luận như: "Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự' Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp - 1990,1992; "Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình sự' Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Nxb Chính tri quốc gia 1994; "Những điều cần biết bắt người, tạm giữ, tạm giam pháp luật" Phạm Thanh Bình - Nguyễn Vạn Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia 1993; cuôn Các biện phap ngăn chặn vấn đê nâng cao hiệu chúng" Nguyễn Vạn Nguyên, Nxb Công an nhân dân, 1995; viết tác giả Nguyễn Vạn Nguyên, Mai Bộ, Phạm Thanh Bình, Nguyễn Vãn Điệp, Vũ Gia Lâm, Nguyễn Nơng, Vũ Tiến Trí đăng tạp chí đặc san chun ngành, BPNC cịn đối tượng nghiên cứu để hướng dẫn áp dụng pháp luật vào thực tiễn thông tư liên ngành, đơn ngành thị, công văn hướng dẵn quan Cơng an, Viện kiểm sát (VKS), Tịa án, Bộ Tư pháp v.v , gần dây nhất, tác giả Nguyễn Vãn Thanh nghiên cứu đề tài "Áp dụng biện pháp ngăn chặn điều tra vụ án hình lực lượng cảnh sát nhân dân" làm đề tài luận án tiến sĩ luật học Để phù hợp với tình hình thực tế, đáp ứng nhu cầu cơng cải cách kinh tế, cải cách hành chính, cải cách tư pháp nhằm thúc đẩy trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta, ngày 26-11-2003 kỳ họp thứ khóa XI, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ ngKĩa Việt Nam thơng qua Bộ luật tố tụng hình 2003 Bộ luật có hiệu lực từ ngày 01-7-2004 Mặc dù BLTTHS 2003 vừa bắt đầu có hiệu lực, có chun đề, cơng trình nghiên cứu cấp, ngành cá nhân khác vấh đề này, có kiến nghị, đề xuất nhầm xây dựng, hoàn thiện pháp luật việc nghiên cứu sâu vài khía cạnh BPNC bắt người, tạm giữ tạm giam, chưa đáp ứng yêu cầu nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung BLTTHS cách toàn diện - yêu cầu đặt nước ta giai đoạn phát triển tương lai 182 - Người bị tạm giam oan sai kiện đòi bồi thường trước hết quan tiến hành tố tụng gây thiệt hại cho Trong trường hợp bên khơng thỏa thuận vói việc bồi thường thiệt hại, mức bồi thường, thời hạn bồi thường bên không thực nghiêm chỉnh thỏa thuận bên có quyền khởi kiện để u cầu Tòa án giải (Điều 6) - Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày người bị hại yêu cầu bồi thường thiệt hại, thủ trưởng quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm giải việc bồi thường thiệt hại Trách nhiệm hành trách nhiệm hình Cán bộ, cơng chức vi phạm quy định pháp luật chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật sau: Khiển trách; cảnh cáo; hạ bậc lương; hạ ngạch; cách chức; buộc việc Cán cơng chức bị kỷ luật hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức, hạ bậc lương, hạ ngạch tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị bố trí vị trí cơng tác cũ chuyển làm công tác khác Cán bộ, công chức bị kỷ luật hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức bị kéo dài thời gian nâng bậc lương thêm năm, trường hợp bị kỷ luật hình thức từ khiển trách đến cảnh cáo thi không bổ nhiệm vào chức vụ cao thịi gian năm kể từ ngày có định kỷ luật Các định kỷ luật lưu vào sổ cán bộ, cơng chức Cán bộ, cơng chức bị việc tường hợp sau đây: - Công chức phạm tội bị Tòa án phạt tù hưởng án treo , cải tạo không giam giữ, quản chế, cảnh cáo mà tội có liên quan đến hoạt động công vụ - Công chức bị xử lý hình thức kỷ luật hạ bậc, rịriạ ngạch, cách chức mà tái phạm 183 - Cơng chức có hành vi vi phạm lần đầu tính chất mức độ vi phạm nghiêm trọng Cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật thi hành nhiệm vụ gây thiệt hại cho người khác phải hồn trả cho quan khoản tiền mà quan bồi thường cho người bị thiệt hại Việc bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức gây cho công dân thi hành công vụ tiến hành theo hai bước: - Cơ quan bổi thường cho người bị thiệt hại - Cán bộ, công chức gây thiệt hại phải hoàn trả khoản tiền mà quan bồi thường cho người bị thiệt hại Cán công chức gây thiệt hại hồn trả phần tài sản riêng thời hạn 30 ngày kể từ ngày có định hồn trả trừ dần vào thu nhập không 10% không vượt 30% tổng thu nhập từ tiền lương phụ cấp hàng tháng Trừ trường hợp có nhiều người gây thiệt hại họ phải liên đới chịu trách nhiệm sở lỗi người Cán bộ, cơng chức vi phạm pháp luật mà có dấu hiệu tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật BLHS năm 1999 giành chương (chương XXII) để quy định tội xâm phạm hoạt động tư pháp Chương gồm 17 điều từ Điều 292 đến Điều 314 nhằm bảo đảm cho hoạt động tư pháp diễn pháp luật, tạo điều kiện cho quan tiến hành tố tụng hoạt động thuận lợi, bảo vệ quyền lợi ích đáng cơng dân Điều 303 quy định tội danh: Tội lợi dụng chức vụ: "Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn không định trả ự cho người trả tự theo quy định pháp luật bị phạt tù từ sáu háng đến năm tù" BLTTHS 2003 quy định bổ sung hai điều luật mới, là: 184 Điều 29 Bảo đảm quyền bồi thường thiệt hại phục hồi danh dự, quyền lợi người bị oan Điều 30 Bảo đảm quyền bồi thường người bị thiệt hại quan người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình gây Nội dung hai điều luật xác định trách nhiệm quan người tiến hành tố tụng có hành vi vi phạm pháp luật trình thực hoạt động tố tụng có hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam Ngày 17/3/2003 ủ y ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ban hành Nghị bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây (Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH 11) Để thực nghị ngày 25/3/2004 VKSNDTC, TANDTC, Bộ Cơng an, Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phịng, Bộ Tài ban hành Thơng tư liên tịch số 01: "Hướng dẫn thi hành số quy định Nghị số 388/ NQ-UBTVQH 11 ngày 17/3/2003 ủ y ban Thường vụ Quốc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra" Thực triệt để Nghị Thông tư nêu góp phần nâng cao trách nhiệm người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hoạt động tố tụng hình nói chung hoạt lộng bắt, tạm giữ, tạm giam nói riêng Từ phân tích trên, luận án đưa kiến nghị sau giải pháp lý kỷ luật: Tất quan, cá nhân vi phạm quy định hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam phải chịu trách nhiệm tập thể trách nhiệm cá nhân trước pháp luật KẾT LUẬN CHƯƠNG Các quy định bắt, tạm giữ, tạm giam BLTTHS Việt Nam n>ở pháp lý cần thiết cho hoạt động quan tiến hành tố tụng 185 KẾT LUẬN CHƯƠNG Các quy định bắt, tạm giữ, tạm giam BLTTHS Việt Nam sở pháp lý cần thiết cho hoạt động quan tiến hành tố tụng quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ chế độ xã hội, bảo vệ tài sản Nhà nước, tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự nhân phẩm công dân Các quy định BPNC nêu trên, thời gian qua góp phần đắc lực cho trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Tuy nhiên, trình áp dụng bộc lộ khơng vướng mắc, bất cập quy định luật sai phạm từ phía người áp dụng Những khiếm khuyết, tồn xuất phát nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân chủ quan, có nguyên nhân khách quan, có nguyên nhân thuộc công tác xây dựng pháp luật, có ngun nhân thuộc cơng tác chấp hành pháp luật, có nguyên nhân xuất phát từ điều kiện kinh tế, sở vật chất thiếu thốn v.v Để nâng cao hiệu BPNC bắt, tạm giữ, tạm giam đòi hỏi nhà làm luật phải khơng ngừng hồn thiện quy định pháp luật, quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, quan người khác có thẩm quyền theo luật định cần phải triệt để tuân thủ pháp luật trình thực thi Từ phát thực tiễn nghiên cứu, đòi hỏi cán nghiên cứu cán trực tiếp làm công tác bắt, tạm giữ, tạm giam phải có nhũng kiến nghị, đề xuất kịp thời để góp phần sửa đổi, bổ sung để hồn thiện quy định BLTTHS nói chung chế định bắt, tạm giữ tạm giam nói riêng 186 KẾT LUẬN Bắt, tạm giữ, tạm giam BPNC nghiêm khắc hệ thống BPNC TTHS Việt Nam Quy định áp dụng đắn BPNC có tác dụng lớn việc ngăn chặn tội phạm biện pháp hữu hiệu để quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình, đồng thời biện pháp động viên toàn thể nhân dân tham gia đấu tranh phịng chống tội phạm, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam có lịch sử hình thành phát triển với đời pháp luật, ngày hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam, thực nguyên tắc, quy định hệ thống pháp luật XHCN Việc sâu nghiên cứu lý luận, phân tích quy định cứ, đối tượng áp dụng, thẩm quyền lệnh, trình tự thủ tục tiến hành hoạt động bắt, tạm giữ, tạm giam để từ hiểu cách sâu sắc quy định pháp luật BPNC này, làm sở cho hoạt động thực tiễn Nghiên cứu lý luận phát mâu thuẫn, bất cập điều luật để có hướng sửa đổi hồn thiện pháp luật TTHS nói chung BPNC nói riêng có BPNC bắt, tạm giữ, tạm giam việc làm cần thiết Thực tiễn áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ tạm giam năm qua đạt kết to lớn, ngăn chặn hành vi phạm tội, giúp cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án thuận lợi, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Song bên cạnh đó, thực tiễn áp dụng BPNC năm qua cịn bộc lộ khơng tổn tại, n h ữ n g k h i ế m k h u y ế t , h n c h ế t r o n g q u y c tịn i) áp d ụ n g cồn k h ắ c phục Sau nghiên cứu lý luận'và tình hình áp dụng BPNC bắt, tạm giữ, tạm giam c ó th ể rút kết luận sau đ â y : 187 + Để phát xác, nhanh chóng, xử lý công minh kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vơ tội, pháp luật giao cho người có thẩm quyền luật định có quyền áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ tạm giam Đây biện pháp mang tính cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc, thế, xây dựng áp dụng BPNC phải dựa nguyên tắc quy định nghiêm ngặt pháp luật + Các biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam, phải quy định sở mục đích bảo đảm cho hoạt động tố tụng tiến hành thuận lợi phải đảm bảo quyền tự do, dân chủ công dân + Các biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam quy định sở ngăn chặn hành vi phạm tội, không cho người phạm tội tiếp tục phạm tội trốn tránh, động viên toàn thể nhân dân tham gia phòng chống tội phạm + Các quy định BPNC bắt, tạm giữ, tạm giam sở pháp lý cần thiết, quan trọng cho quan tiến hành tố tụng công dân đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Muốn áp dụng đắn quy định trước hết quy định phải chặt chẽ, đồng thống nhất, v ề phía quan có thẩm quyền phải xem xét nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định mâu thuẫn chồng chéo khơng cịn phù hợp + Hiệu BPNC bắt, tạm giữ, tạm giam dựa sở nhằm ngăn chặn tội phạm, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, đáp úng đòi hỏi pháp luật, hiệu cịn tính đến chi phí áp dụng Vì nhiều nguyên nhân khác làm cho hiệu áp dụng BPNC có lúc, có nơi chưa cao Do đó, nâng cao hiệu áp dụng chúng đòi hỏi tất yếu, bao gồm nhiều giải pháp Từ việc hồn thiện pháp luật TTHS; nâng cao trình độ pháp lý, trình độ nghiệp vụ bồi dưỡng rèn luyện phẩm chất cách mạng, đạo đức nghề nghiệp cán tư pháp; tàng cường lãnh đạo thủ trưởng quan tiến hành tố tụng, phối hợp kiểm tra giám sát quan; tăng cường kiểm sát chặt chẽ trường 188 hợp bắt, đến việc đầu tư xây dụng sở vật chất trang bị kỹ thuật phục vụ cho việc bắt, giữ, giam Tổ chức tuyên truyền phổ biến giáo dục ý thức pháp luật nâng cao dân trí cho nhân dân Việc nghiên cứu BPNC bắt, tạm giữ, tạm giam theo luật TTHS Việt Nam vấn đề lớn, phức tạp Trong phạm vi luận án, tác giả cố gắng đưa vấn đề nhằm giải đòi hỏi thiết việc quy định áp dụng chế định luật BPNC bắt, tạm giữ, tạm giam Kết hợp lý luận thực tiễn, tác giả hy vọng với kết nghiên cứu rút từ luận án đóng góp phần vào việc hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ tạm giam góp phần bảo vệ pháp chế XHCN, giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân; đảm bảo thực ngun tắc cơng dân bình đẳng trước pháp luật, phấn đấu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN 189 NHỮNG CƠNG TRÌNH Đà CƠNG B ố LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Văn Điệp (1995), "Bàn biện pháp tạm giam", Tòa án nhân dân, (11), tr 22-24 Nguyễn Văn Điệp (2001) "Đánh giá chứng vụ án qua việc xét xử hai phiên tòa", Đặc san nghề luật, (2), tr 16-18 Nguyễn Văn Điệp (2002), "Bàn biện pháp ngăn chặn cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền tài sản để bảo đảm tố tụng hình sự", Đ ặc san nghề luật, (3), tr 10-13 Nguyễn Văn Điệp (2003), "Hoạt động kiểm sát đối vói biện pháp ngăn chặn tạm giữ", Đặc san nghề luật, (6), tr 30-34 Nguyễn Văn Điệp (2003), "Một số vấn đề quy định tạm giữ Bộ luật tố tụng hình sự", Dân chủ pháp luật, 8(137), tr 16-20 Nguyễn Văn Điệp (2004), "Kỹ luật sư giai đoạn điều tra vụ án hình sự", s ổ tay Luật sư, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 190 D A N H M ỤC T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Báo Nhân dân (2003), Nghị bồi thường thiệt hại cho người bi oan người có thẩm quyền hoạt động tơ' tụng hình gây ra, ngày 09-4 Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh (2003), số 18, ngày 20-3 Phạm Thanh Bình (1997), Một số vấn đề chung quanh việc tạm giữ, tạm giam, Nxb Đồng Nai Nguyễn Mai Bộ (1997), Những biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Công an (1999), Chỉ thị 06/1999/CT-BCA ( Cl l ) ngày 07-08 việc chấm díct tình trạng bắt oan sai, cung, dùng nhục hình cơng tác điểu tra xử lý tội phạm Bộ Hình tố tụng, Tối cao Pháp viện (1973), Nxb Sài Gòn - Ấn Quán Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1999 (2000), Nhà in Quân đội, Hà Nội Bộ luật tố tụng hình (2003), Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Bộ luật tố tụng hình (2003), Nxb Tư pháp, Hà Nội 11 Bộ Nội vụ (1993), Chỉ thị 15/CT-BNV (C16) ngày 18-9 số biện pháp cấp bách nhằm chấn chỉnh công tác bắt, giam giữ, khởi tố, điều tra xử lý tội phạm 12 Bộ Nội vụ (1994), Chỉ thị 16/CT-BNV ngày 30-11 chấn chỉnh việc chấp hành pháp luật cônẹ tác bắt, ỹam giữ tổ chức thi hành án phạt tù 13 Các Luật Tổ chức nhà nước (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 191 14 Lê Cảm (2000), "Các đặc điểm tội phạm tính định xã hội chúng", Dân chủ pháp luật, Hà Nội 15 Chính phủ (1957), Nghị định số 301-TTg ngày 10-7, v ề quyền tự thân thể quyền bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, thư tín nhân dân 16 Chính phủ (1997), Nghị định số 474/CP ngày 03-5, v ề việc bồi thường thiệt hại cơng chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng gây 17 Chính phủ (1998), Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 17-11, Quy chế tạm giữ, tạm giam 18 Công báo nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1960), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, (32), ngày 3-8, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Tliông báo số 136/TB-TW ngày 15-01 Bộ Chính trị cải cách tư pháp, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 53 CT/TW ngày 24-3 Bộ Chính trị, v ề số cơng việc cấp bách quan tư pháp cẩn thực năm 2000 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn CỊUỐClần thứIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02-01 Bộ Chính trị, sơ'nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 24 Phạm Hồng Hải (1995), "Một số nét lịch sử phát triển Luật tố tụng hình Việt Nam 50 năm qua", Nhà nước pháp luật (3) 25 Phạm Hồng Hải (1999), "Bàn quyén công tố", Nhà nước pháp luật, (12) 192 26 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Hiện (1999), "Vấn đề giới hạn xét xử Tòa án nhân dân", Tịa án nhân dân (8) 28 Hồng Việt luật lệ (Luật Gia Lonẹ), tập IV (1994), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 29 Luật số 103/SL/005 ngày 20-5-1957, Vê việc bảo đảm tự thân thể quyền bất khả xâm phạm nhà ở, thư tín, đồ vật nhân dân 30 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân, 1994 31 Luật tổ chức Quốc hội Hội đồng Nhà nước, Hội đồng Bộ trưởng, Tỏa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân (1981), Nxb Pháp lý, Hà Nội 32 Luật tổ chức Quốc hội, ngày 15-4-1992 33 Nguyễn Vạn Nguyên (1995), Các biện pháp ngăn chặn vấn đề nâng cao hiệu chúng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Bình Nguyên (1995), "Từ thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Việt Nam", Kỷ yếu: Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 35 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1997), T ố tụng hình vai trồ Viện cơng tố tố tụng hình sự, (La procedure penale et le role du ministere public dans le processue penal), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Trần Đình Nhã (1995), "Về đổi tổ chức Cơ quan điều tra", Kỷ yếu: Những vấn đê lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 37 "Những biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Thụy Điển" (1995), Tập san thông tin khoa học pháp lý, (2), tr 16-17 38 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình ngày 4-4-1989 (1995), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 193 39 Đặng Quang Phương (1992), "Tìm hiểu quy định Bộ luật tố tụng hình rút truy tố", Tòa án nhân dân, (4) 40 Đỗ Ngọc Quang (1997), Mối quan hệ quan điều tra với quan tham gia tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đỗ Ngọc Quang (1998), "Một số vấn đề thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam tình hình nay", Thơng tin pháp chế' Vụ Pháp chế, Bộ Công an, (1) 42 Lê Kim Quế (1989), Những điều cần biết điều tra, truy tố xét xử, Nxb Pháp lý, Hà Nội 43 Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức) (1991), Nxb Pháp lý, Hà Nội 44 Quyết định số 188/1999/QĐ-TTg ngày 17-9-1999 Thủ tướng Chính phủ Về thực chế độ tuần làm việc 40 45 Sắc luật 002/SL ngày 18-6-1957 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 46 Trịnh Văn Thanh (2000), Áp dụng biện pháp ngăn chặn điều tra vụ án hình lực lượng cảnh sát nhân dân, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học cảnh sát nhân dân 47 Thông tư liên ngành số 02 ngày 12-01-1989 TANDTC-VKSNDTCBNV-BTP Hướng dẫn thi hành s ố quy định Bộ luật tố tụng hình 48 Thơng tư liên ngành số 03/TTLN ngày 7-01-1995 TANDTC-VKSNDTCBNV-BTP Hướng dẫn thi hành số quy đinh truy nã bi can, bị cáo giai đoạn truy tố, xét xử 49 Kiều Đình Thụ (1992), "Một số vấn đề phân loại tội phạm Irong Phần chung luật hình sự", Tòa án nhân dân, (2) 50 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thốnữ hóa luật lệ Ví' tố tụng hình sự, Hà Nội 194 51 Tịa án nhân dân tối cao (1990), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 52 Tịa án nhân dân tối cao (1995), Cơng văn sơ' 86/NCPL ngày 9-5-1989, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 53 Tịa án nhân dân tối cao (1995), Cơng văn số48Ỉ/N CPL ngày 19-11-1992, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 54 Tòa án nhân dân tối cao (1999), Báo cáo cơng tác tổng kết ngành Tịa án năm 1998 phương hướng, nhiệm vụ 1999, Hà Nội 55 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo công tác tổng kết ngành Tòa án năm 1999 phương hướng, nhiệm vụ 2000, Hà Nội 56 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Trả lời Chánh án Tòa án nhân dân tối cao chất vấn vị đại biểu Quốc hội kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa X., Hà Nội 57 Tịa án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo công tác tổng kết ngành Tỏa án năm 2000 phương hướng, nhiệm vụ 2001, Hà Nội 58 Tòa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo công tác tổng kết ngành Tỏa án năm 2001 phương hướng, nhiệm vụ 2002, Hà Nội 59 Tội phạm học, Luật hình sự, Luật tố tụng hình (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Tổng cục Cảnh sát (2000), Báo cáo tổng kết công tác năm 1999 lực lượng Cảnh sát nhân dân 61 Tổng cục cảnh sát (2000), Báo cáo tổng kết vê tình hình cơng tác giữ gìn trật tự an toàn xã hội từ năm 1990 đến 1999 62 Phan Đình Trạc (1998), "Cơng tác bắt, tha, giam giữ thi hành án phạt tù Nghệ An năm vừa qua", Công an nhân dân, (8) 63 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 195 64 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 65 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 66 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Những nguyên tắc Luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 67 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật tố tụng hành chính, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 68 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1995), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 69 Trường Đại học cảnh sát nhân dân (1998), Giáo trình Lý luận phương pháp luận khoa học điều tra hình sự, Hà Nội 70 Từ điển thuật ngữ pháp lý phổ thông (1986), Nxb Pháp lý, Hà Nội 71 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 72 Đào Trí ú c (1999), "Vấn đề kiểm soát tội phạm", Nhà nước pháp luật, (6), tr 73 ủ y ban Khoa học Xã hội nhân văn (1992), Những vấn đề lý luận Luật hình sự, Luật tố tụng hình Tội phạm học, Hà Nội 74 ủ y ban Thường vụ Quốc hội (2001), Báo cáo thẩm tra ủy ban Pháp luật dự án sửa đổi, bổ sun số Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 75 Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), Hệ thống tư pháp hình số nước châu Á, Dự án VIE/95/018 76 Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), Bộ luật tố tụng hình Canada 1994, (Bản dịch), Dự án VIE/95/018 77 Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga, (Phụ trương thơng tin khoa học pháp lý năm 2000), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 196 78 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (1995), Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách Luật tố tụng hình sự, Kỷ yếu đề tài khoa học, Hà Nội 79 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (1997), Nâng cao chất lượng hiệu cơng tác kiểm sát hình giai đoạn giám đốc thẩm, Đề tài cấp Bộ, mã số 96-98-091/ĐT, Hà Nội 80 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2001), Tờ trình Dự án Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật tô tụnọ, hình sự, Hà Nội 31 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Báo cáo kết kiểm tra liên ngành việc bắt tạm giữ, tạm giam xử lý nhà tạm giữ, trại tạm giam toàn quốc, ngày 30-9, Hà Nội 82 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2002, ngày 03-01 83 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2003), Báo cáo vê' kết ba năm thực chuyên đề bắt tạm giữ, tạm giam xử lý, ngày 09-01, Phụ lục số liệu bắt tạm giữ, tạm giam (năm 1999 - 2000 - 2001 - 2002) 84 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1994), Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 86 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1999), Tư pháp hình so sánh, Hặ Nội 87 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1992), Tìm hiểu nhà nước pháp quyền 88 Nguyễn Xuân Yêm (1999), Một số vấn đề quản lý nhà nước an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội ... VỂ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẮT, TẠM GIỮ, TẠM GIAM 1.1 LÝ LUẬN C BẢN VỂ CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN BẮT, TẠM GIỮ, TẠM GIAM 1.1.1 Khái niệm biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam luật TTHS Việt Nam. .. luật tố tụng hình 1988 biện pháp 96 ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam Quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 biện 98 pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam Chương : THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP... TẠM GIỮ, TẠM GIAM ũ> Lý luận biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam 1.2 Quy định luật tố tụng hình Việt Nam biện pháp 86 ngăn chặn bắt, tạm giữ tạm giam trước có Bộ luật tố tụng hình L E :!t

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w