Nghiên cứu giải pháp cải tạo, giải pháp phát triển mới hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng theo chiến lược tập trung hoá tài khoản và hiện đại hoá các nghiệp vụ ngân hàng

149 1.3K 0
Nghiên cứu giải pháp cải tạo, giải pháp phát triển mới hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng theo chiến lược tập trung hoá tài khoản và hiện đại hoá các nghiệp vụ ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Nguyễn Văn Luân NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CẢI TẠO, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỚI “HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ LIÊN NGÂN HÀNG” THEO CHIẾN LƯỢC TẬP TRUNG HOÁ TÀI KHOẢN VÀ HIỆN ĐẠI HOÁ CÁC NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG. Ngành: Công nghệ thông tin. Mã số: 1.01.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: Trịnh Nhật Tiến. Hà nội-2006. 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI CAM ĐOAN 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU 5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU. 7 MỞ ĐẦU 8 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 12 1.1. CHIẾN LƯỢC TẬP TRUNG HOÁ TÀI KHOẢN VÀ HIỆN ĐẠI HOÁ NH.12 1.1.1. Thực trạng hệ thống thanh toán của các Ngân hàng Việt Nam 12 1.1.1.1. Mô hình tổ chức Hệ thống Ngân hàng của Việt Nam[8]. 12 1.1.1.2. Thực trạng những hệ thống thông tin trong các NHVN[8]. 14 1.1.1.3. Chiến lược tập trung hoá tài khoản Ngân hàng[8]. 16 1.1.2. Hiện đại hoá Ngân hàng Việt Nam[8] 18 1.1.2.1. Đổi mới công nghệ Ngân hàng. 18 1.1.2.2. Tập trung xây dựng hệ thống thanh toán cốt lõi[4] 19 1.2. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA HT “TTĐT LIÊN NGÂN HÀNG” HIỆN TẠI. 21 1.2.1. Giới thiệu “Hệ thống thanh toán điện tử liên Ngân hàng”[4] 21 1.2.1.1. Mục tiêu của hệ thống thanh toán điện tử liên Ngân hàng 21 1.2.1.2. Quá trình xây dựng hệ thống. 21 1.2.1.3. Mô hình nghiệp vụ chung của hệ thống. 22 1.2.1.4. Các thành phần của hệ thống 24 1.2.2. Nhược điểm của “Hệ thống thanh toán điện tử liên Ngân hàng” 36 1.3. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CN 3 LỚP BEA TUXEDO CHO HT IBPS. 46 1.3.1. Tính năng của công nghệ ba lớp Tuxedo[18,19,20] 46 1.3.1.1. Giới thiệu tổng quan về công nghệ 3 lớp Tuxedo BEA 46 1.3.1.2. Đặc tính kỹ thuật chính của BEA Tuxedo. 52 1.3.1.3. Ứng dụng của BEA Tuxedo trên thế giới 62 1.3.1.4. Đánh giá khả năng sử dụng BEA Tuxedo cho giải pháp xây dựng IBPS.63 2 CHƯƠNG 2. KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP CHO HỆ THỐNG IBPS 64 2.1. GIẢI PHÁP CẢI TẠO HT THANH TOÁN IBPS HIỆN THỜI. 64 2.1.1. Yêu cầu cho giải pháp cải tạo hệ thống IBPS. 64 2.1.1.1. Giữ nguyên hệ thống IBPS hiện tại[4] 64 2.1.1.2. Mở rộng vai trò của PPC thành PPC khu vực[4] 65 2.1.1.3. Nâng cao năng lực hệ thống IBPS 65 2.1.2. Giải pháp cải tạo hệ thống IBPS. 67 2.1.2.1. Mô hình giải pháp 67 2.1.2.2. Đảm bảo an ninh, an toàn cho hệ thống nâng cấp 72 2.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỚI HỆ THỐNG IBPS. 78 2.2.1. Yêu cầu cho giải pháp phát triển mới hệ thống IBPS 78 2.2.1.1. Yêu cầu về mục tiêu đặt ra cho hệ thống IBPS. 78 2.2.1.2. Yêu cầu về chức năng nhiệm vụ của IBPS. 78 2.2.1.3. Yêu cầu kỹ thuật cần đáp ứng của IBPS mới 79 2.2.2. Giải pháp phát triển mới hệ thống IBPS 87 2.2.2.1. Quan điểm xây dựng giải pháp. 87 2.2.2.2. Mô hình hệ thống 88 2.2.2.3. Đặc tính kỹ thuật các thành phần trong hệ thống 95 2.3. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP TỐI ƯU TRONG HAI GIẢI PHÁP TRÊN. 115 2.3.1. Tiêu chuẩn lựa chọn giải pháp 115 2.3.2. Bảng kết quả đánh giá giải pháp. 116 2.3.3. Kết luận lựa chọn giải pháp tối ưu. 116 CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG MÔ PHỎNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN IBPS. 117 3.1. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA HỆ THỐNG MÔ PHỎNG GIẢI PHÁP 117 3.1.1. Hạn chế do qui mô của giải pháp lớn 117 3.1.2. Hạn chế hạ tầng, thiết bị. 117 3.1.3. Hệ thống mô phỏng cái gì của giải pháp? 117 3.2. PHÂN TÍCH YÊU CẦU CHO HỆ THỐNG MÔ PHỎNG 119 3 3.2.1. Khảo sát hệ thống. 119 3.2.1.1. Thu thập hồ sơ, giấy tờ liên quan. 119 3.2.1.2. Thông tin tổng hợp của quá trình khảo sát. 119 3.2.2. Xác định yêu cầu hệ thống phần mềm. 125 3.2.2.1. Yêu cầu tổng thể hệ thống 125 3.2.3. Phân tích yêu cầu 130 3.2.3.1. Mô tả chi tiết hệ thống theo vùng địa lí 130 3.2.3.2. Mô tả chi tiết tiến trình. 131 3.2.3.3. Biểu đồ luồng dữ liệu vật lí. 132 3.2.3.4. Mô hình thực thể-mối quan hệ (E-R) 133 3.3. THIẾT KẾ HỆ THỐNG MÔ PHỎNG 134 3.3.1. Quan điểm thiết kế hệ thống mô phỏng. 134 3.3.2. Thiết kế Hệ thống Logic. 135 3.3.2.1. Đặc tả logic từng tiến trình 135 3.3.2.2. Mô hình dữ liệu quan hệ. 137 3.3.2.3. Từ điển dữ liệu. 137 3.4. THỰC HIỆN HỆ THỐNG MÔ PHỎNG. 138 3.4.1. Phần mềm trung tâm tại IBPC. 138 3.4.1.1. Cơ sở dữ liệu vật lí 138 3.4.1.2. Cấu hình cài đặt phần mềm trung tâm IBPC 139 3.4.1.3. Mã nguồn hệ thống IBPC 140 3.4.2. Chương trình máy trạm CI-TAD 142 3.4.3. Kết quả đạt được của hệ thống mô phỏng. 143 KẾT LUẬN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO. 147 Danh mục công trình của tác giả. 147 Tiếng Việt 147 Tiếng Anh 147 4 LỜI CAM ĐOAN. Tôi luôn tâm niệm với bản thân rằng “Mình phải luôn luôn học tập và nghiên cứu để nâng cao kiến thức và trình độ chuyên môn nhằm mục đích trở thành con người hữu ích cho xã hội, cho đất nước”. Chính vì vậy, tôi đã theo đuổi khoá học sau đại học cũng như lựa chọn và thực hiện luận văn này. Tôi tự tin và tự hào khi khẳng định rằng kết quả mình có được trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu ở trường cũng như trong luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ của mình là kết quả của một quá trình học tập, công tác, nghiên cứu và thực hiện hoàn toàn nghiêm túc, trung thực của bản thân! Trong luận văn, tôi có tham khảo đến một số tài liệu của một số tác giả khác. Chúng được liệt kê tại phần Tài liệu tham khảo ở cuối luận văn. Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm về nội dung và sự trung thực trong luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ của mình! Học viên, Nguyễn Văn Luân. 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1. Mô hình phân cấp hệ thống Ngân hàng Việt Nam. 13 Hình 2. Mô hình nghiệp vụ, tổ chức của hệ thống IBPS 23 Hình 3. Sơ đồ xử lí lệnh thanh toán giá trị cao 26 Hình 4. Bảng vai trò các trung tâm thanh toán trong hệ thống IBPS 30 Hình 5. Mô hình phần mềm ứng dụng của IBPS 31 Hình 6. Mô hình phần cứng và mạng truyền thông 32 Hình 7. Các mối đe doạ đối với an ninh, an toàn IBPS. 44 Hình 8. Sơ đồ phát triển của sản phẩm Tuxedo 46 Hình 9. Mô hình ứng dụng 3 lớp của Tuxedo 47 Hình 10. Mô hình kiến trúc tổng thể của BEA Tuxedo 49 Hình 11. Mô hình hệ thống thông tin được phát triển trên BEA Tuxedo 52 Hình 12. Ứng dụng được phát triển bằng nhiều ngôn ngữ theo chuân ATMI, CORBA 53 Hình 13. Mô hình API của ATMI cho phát triển ứng dụng trên C, C++, COBOL 53 Hình 14. Mô hình môi trường phát triển CORBA của Tuxedo 54 Hình 15. Quản lí giao dịch của Tuxedo 55 Hình 16. Quản lí giao dịch phân tán. 55 Hình 17. Phương thức xử lí truyền thông theo sự kiện. 56 Hình 18. Khung tích hợp cho các thành phần an toàn, bảo mật. 56 Hình 19. Mô hình hàng đợi thông điệp 57 Hình 20. Lời gọi hàm truyền thông điệp 57 Hình 21. Hàng đợi xử lí thông điệp 58 Hình 22. Sơ đồ truyền dữ liệu có định tuyến 58 Hình 23. Nền tảng ứng dụng của BEA Tuxedo 59 Hình 24. Sơ đồ cân bằng tải của BEA Tuxedo. 59 Hình 25. Kết nối và tích hợp môi trường Web 60 Hình 26. Thích ứng với Mainframe. 60 Hình 27. Công cụ quản trị hệ thống 61 Hình 28. Bảng mô tả lĩnh vực, đối tác và khách hàng sử dụng Tuxedo 62 Hình 29. Bảng tổng kết hệ thống xây dựng trên BEA Tuxedo. 63 Hình 30. Mô hình tổng thể hệ thống IBPS được nâng cấp 68 Hình 31. Mô hình phần mềm ứng dụng IBPS 70 Hình 32. Mô hình phần cứng, mạng viễn thông 72 Hình 33. Mô hình an ninh, an toàn, bảo mật cho IBPS nâng cấp 73 Hình 34. Mô hình hệ tổng thể hệ thống IBPS mới. 88 Hình 35. Mô hình hệ thống phần mềm ứng dụng IBPS. 90 Hình 36. Mô hình cấu thành IBPC của IBPS mới. 90 Hình 37. Mô hình phần cứng, mạng, truyền thông của IBPS 92 Hình 38. Mô hình an ninh, bảo mật cho hệ thống IBPS 95 Hình 39. Cấu trúc phần mềm ứng dụng IBPC 101 Hình 40. Mô hình cài đặt phần mềm IBPS trên máy chủ vật lí 102 Hình 41. Mô hình mạng và phần cứng của hệ thống IBPS mới 106 Hình 42. Mô hình mạng, thiết bị mạng tại IBPC. 109 Hình 43. Mô hình an ninh, bảo mật cho hệ thống 111 Hình 44. Bảng đánh giá giải pháp đưa ra 116 Hình 45. Bảng tổng hợp công việc 121 Hình 46. Bảng tổng hợp hồ sơ, tài liệu. 123 Hình 47. Bảng tổng hợp dữ liệu từ điển 124 Hình 48. Mô hình hệ thống mô phỏng theo phân vùng địa lí 125 Hình 49. Sơ đồ ngữ cảnh hệ thống. 126 Hình 50. Biểu đồ phân rã chức năng tại IBPC 126 Hình 51. Biểu đồ phân rã chức năng tại CI-TAD. 127 Hình 52. Bảng danh sách thực thể dữ liệu 127 Hình 53. Ma trận thực thể chức năng tại IBPC. 128 Hình 54. Ma trận thực thể chức năng tại CI-TAD 129 6 Hình 55. Bảng mô tả chi tiết tiến trình tại IBPC 131 Hình 56. Bảng mô tả chi tiết tiến trình tại CI-TAD 132 Hình 57. Biểu đồ luồng dữ liệu vật lí mức 0 của chương trình CI-TAD 132 Hình 58. Biểu đồ luồng dữ liệu vật lí mức 0 của hệ thống IBPC. 133 Hình 59. Mô hình E-R. 133 Hình 60. Bảng đặc tả tiến trình cho biểu đồ Hình 57 tại IBPC 135 Hình 61. Bảng đặc tả tiến trình cho biểu đồ Hình 56 chương trình CI-TAD 136 Hình 62. Mô hình dữ liệu quan hệ 137 Hình 63. Bảng từ điển thuộc tính dữ liệu 137 Hình 64. Giao diện đăng nhập chương trình CI-TAD 142 Hình 65. Giao diện chương trình CI-TAD chính. 142 Hình 66. Giao diện chương trình chức năng tra cứu dữ liệu 142 Hình 67. Giao diện chương trình chức năng lập lệnh thanh toán HV đi 143 7 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU. TT Ký hiệu Chú giải cho ký hiệu sử dụng 1 IBPS Inter Bank Payment System 2 NPSC National Processing and Settlement Center 3 PPC Provincial Payment Center 4 SAP Settlement Account Process 5 HV Hight Value 6 LV Low Value 7 LV-Switching Low Value Switching 8 EIS-G Extend Information System - Gateway 9 TAD Terminal Access Device 11 OP-TAD Operation - TAD 12 CI-TAD Credit Institution - TAD 13 SAP-Manager Settlement Account Process - Manager 14 SBV State Bank of Vietnam 15 SBV-Branch Branch of SBV 16 CI-HO Creait Institution Head Offfice 17 CI-Branch Branch of CI 18 PKI Public Key Infrastructure 19 OC Office Centre 20 SBG SBV-Branch-GateWay 21 IBPC Inter Bank Payment Center 22 NHNN Ngân hàng Nhà nước 23 NHTM Ngân hàng thương mại 24 HTTT Hệ thống thanh toán 25 TTĐT Thanh toán điện tử 26 NH Ngân hàng 27 HT Hệ thống 8 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận văn. Sau 20 năm đổi mới và hội nhập, Việt Nam đã đạt được những thành tựu và những khởi sắc nhất định trong công cuộc phát triển kinh tế. Nền kinh tế Việt nam dựa trên nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong đó, Ngân hàng là một ngành huyết mạch cho nền kinh tế. Sức mạnh của ngành Ngân hàng có vai trò quyết định đến sự ổn định, phát triển và s ự phồn vinh của nền kinh tế đất nước. Từ một nền kinh tế kế hoạch tập trung phi thị trường chuyển sang nền kinh tế thị trường, mọi ngành đều cần sự cải cách và chuyển đổi mạnh mẽ. Ngành Ngân hàng cũng không phải là một ngoại lệ. Đây chính là lí do mà từ năm 2001, Ngân hàng Nhà nước cùng với các Ngân hàng thương mại, Ngân hàng thương mại nhà nước đã xây dựng đề án cơ cấu lại với mục tiêu xây dựng một hệ thống Ngân hàng mạnh với sức cạnh tranh cao, trong đó các Ngân hàng thương mại nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Các giải pháp của đề án tập trung vào ba trụ cột chính là nâng cao sức mạnh tài chính (xử lý nợ, tăng vốn tự có), nâng cao trình độ quản lý và trình độ công nghệ. Nâng cao trình độ công nghệ ở đây tập trung vào việc thực hiện thành công chiến lược t ập trung hoá tài khoản và hiện đại hoá, mở rộng các dịch vụ Ngân hàng dựa trên thành quả của công nghệ truyền thông và công nghệ thông tin. Cụ thể là việc xây dựng các hệ thống thông tin tác nghiệp mạnh như các hệ thống thanh toán tập trung, hệ thống thẻ hay các dịch vụ Ngân hàng mới như Internet banking… Trong đó, hệ thống thanh toán điện tử liên Ngân hàng (Inter Bank Payment System – IBPS) là một hệ thống thanh toán có vị trí trung tâm, trụ cột và quan trọng nhất củ a hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Hệ thống này được tiến hành lập dự án và thực hiện từ những năm cuối thập kỷ 90 trước đây và chính thức được đưa vào vận hành từ năm 2003 với chi phí cho hoàn thiện và vận hành hệ thống hơn chục triệu USD. 9 Sau 2 năm hoạt động chính thức, IBPS đã kết nối 55 tổ chức tín dụng, hơn 200 chi nhánh, mỗi ngày thực hiện gần 20 ngàn giao dịch, giá trị giao dịch cả ngàn tỷ đồng. Tuy nhiên, IBPS đã có vòng đời gần chục năm kể từ khi đặt nền móng khảo sát và thực hiện cho đến ngày nay. Bản thân IBPS đã thể hiện những mặt hạn chế của mình. Hạn chế này do rất nhiều nguyên nhân khác nhau: do hạn ch ế lịch sử, do hạn chế kỹ thuật, do sự tiến bộ quá nhanh của công nghệ trên thế giới và một nguyên nhân đáng mừng khác là sự phát triển và tăng trưởng không ngừng của nền kinh tế đất nước đã đẩy nhu cầu thanh toán của toàn hệ thống Ngân hàng cao hơn. Những hạn chế và sự thay đổi trên đã làm cho hệ thống thanh toán IBPS hiện tại bị quá tải và cần được nâng c ấp. Do đó, giai đoạn 2 – giai đoạn hiện đại hoá hệ thống thanh toán này cần được tiến hành cấp thiết hơn bao giờ. 2. Mục đích của luận văn. Mục đích của luận văn là nghiên cứu và đưa ra những giải pháp khoa học cho giai đoạn hiện đại hoá hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng. Trong đó, luận văn đưa ra và đánh giá khách quan về 2 giải pháp cụ thể: Giải pháp nâng cấp hệ thống thanh toán IBPS hiện thời và Giải pháp phát triển mới hệ thống IBPS. Từ đây, luận văn có kết luận về giải pháp nào đảm bả o tối ưu nguồn lực đầu tư cũng như hiệu quả của hệ thống sau khi hoàn thành hiện đại hoá. 3. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hệ thống thanh toán quốc gia “Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng” của ngân hàng Việt nam. 4. Phạm vi nghiên cứu. Luận văn nghiên cứu một cách tương đối có hệ thống từ mô hình hệ thống ngân hàng VN, quá trình hình thành và phát triển hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, những ưu nhược điểm của hệ thống thanh toán liên ngân hàng tại thời điểm hiện tại và những yêu cầu đòi hỏi nâng cấp và hiện đại hoá hệ thống trong thời gian tới. [...]... trung hoá tài khoản thanh toán trong hệ thống Ngân hàng nhà nước Việt Nam là một trong những vấn đề then chốt thúc đẩy sự phát triển của hệ thống Ngân hàng theo hướng hiện đại hoá 1.1.1.3.2 Chiến lược tập trung hoá tài khoản Ngân hàng Để đạt được mục tiêu tập trung hoá tài khoản thanh toán của các Ngân hàng, Ngân hàng nhà nước cần phải giải quyết được 4 yếu tố cơ bản: Giải pháp công nghệ với một hệ thống. .. thanh toán không tiền mặt sẽ được thực hiện mạnh mẽ hơn Đây là nhân tố quan trọng thúc đẩy quá trình hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng thành công 20 1.2 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA HT “TTĐT LIÊN NGÂN HÀNG” HIỆN TẠI 1.2.1 Giới thiệu Hệ thống thanh toán điện tử liên Ngân hàng [4] 1.2.1.1 Mục tiêu của hệ thống thanh toán điện tử liên Ngân hàng Xuất phát từ cơ cấu tổ chức, chiến lược phát triển và hiện đại hoá Ngân. .. là trung tâm trong việc quản lí các hoạt động thanh toán liên Ngân hàng vừa quản lí tài khoản Ngân hàng và thực hiện các thanh toán liên Ngân hàng liên tỉnh Do đó, Ngân hàng trung ương trong hệ thống IBPS cần thực hiện 2 vai trò: trung tâm thanh toán quốc gia (thực hiện thanh toán cho tất cả các Ngân hàng tại Việt Nam), trung tâm giao dịch và quản lí tài khoản khách hàng Hai vai trò này được thực hiện. .. dụng là thực hiện kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ Ngân hàng khác, cung cấp các dịch vụ Ngân hàng đến khách hàng Do đó, nghiệp vụ của các ngân NHTM và các tổ chức tín dụng tập trung vào việc quản lí khách hàng, dịch vụ cho vay, huy động vốn, thanh toán thẻ Các nghiệp vụ này liên quan đến bài toán bán lẻ, hay các dịch vụ Ngân hàng nhỏ lẻ đến các khách hàng Những nghiệp vụ trên của các NHTM và các tổ chức... dựng hệ thống thanh toán cốt lõi[4] Giải pháp tích cực và đầu tư thích hợp nhất cho việc phát triển nguồn lực khoa học công nghệ Ngân hàng là việc xây dựng các hệ thống thanh toán cốt lõi Các hệ thống thanh toán cốt lõi này sẽ trở thành xương sống cho các nghiệp vụ hiện đại của Ngân hàng, là chủ chốt cho việc thực hiện thành công tập trung hoá tài khoản 19 Một trong những hệ thống cốt lõi nhất của hệ thống. .. NHTM, thực hiện vai trò đầu mối thanh toán cho toàn bộ hệ thống Ngân hàng Việt Nam hay thực hiện chính sách tiền tệ Ngân hàng Do đó, các hệ thống thông tin của Ngân hàng nhà nước Việt Nam cũng nhằm đáp ứng các nghiệp vụ này Các hệ thống thông tin tại Ngân hàng nhà nước Việt Nam bao gồm: Hệ thống thanh toán liên Ngân hàng (thực hiện đầu mối thanh toán giữa tất cả các NHTM), các hệ thống thanh tra giám... đại vào sử dụng đòi hỏi phải nhanh chóng nâng cao năng lực và hoàn thiện các hệ thống thanh toán đã có 1.1.2 Hiện đại hoá Ngân hàng Việt Nam[8] Trên từng bước đường phát triển của hệ thống Ngân hàng Việt Nam, hiện đại hoá hoạt động Ngân hàng là một trong 4 nội dung chủ yếu Theo đó, đổi mới công nghệ Ngân hàng phải tập trung vào 3 nội dung cơ bản: Có giải pháp tích cực và đầu tư thích hợp trong việc phát. .. hệ thống Ngân hàng Việt Nam là Hệ thống Thanh toán điện tử liên Ngân hàng Trong vai trò trung tâm của hoạt động thanh toán giữa các NHTM, Ngân hàng nhà nước với hệ thống Thanh toán điện tử liên Ngân hàng sẽ trở thành hệ thống thanh toán xương sống cho hoạt động thanh toán của nền kinh tế đất nước, giúp luân chuyển nguồn vốn của nền kinh tế hiệu quả nhất Hệ thống này giúp tất cả các NHTM, các tổ chức... tích cực đến sự phát triển của nền kinh kế Việt Nam 1.2.1.2 Quá trình xây dựng hệ thống Như đã trình bầy ở trên, hệ thống thanh toán liên Ngân hàng của Việt nam được xây dựng theo chiến lược hiện đại hoá Ngân hàng và tập trung hoá tài khoản thanh toán Hệ thống này được nghiên cứu và tiến hàng xây dựng từ những năm 1995 cho đến năm 2001 Kinh phí cho xây dựng dự án do World bank tài trợ và tổ hợp Hyundai... OC-PPC làm đầu mối cho hệ thống thanh toán kết nối với các hệ thống thanh toán khác tồn tại trong hệ thống Ngân hàng như hệ thống kế toán giao dịch, chuyển tiền điện tử, hệ thống bù trừ điện tử cũ,… Trung tâm này cũng đóng vai trò là trung tâm thanh toán tỉnh cho các hội sở chính, chi nhánh của NHTM tại Hà nội kết nối và thực hiện thanh toán, kiểm tra số dư tài khoản, …trong hệ thống IBPS Backup-NPSC . ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Nguyễn Văn Luân NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CẢI TẠO, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỚI “HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ LIÊN NGÂN HÀNG” THEO CHIẾN. hệ thống sau khi hoàn thành hiện đại hoá. 3. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hệ thống thanh toán quốc gia Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng của ngân hàng. 1.1.1.3.2. Chiến lược tập trung hoá tài khoản Ngân hàng. Để đạt được mục tiêu tập trung hoá tài khoản thanh toán của các Ngân hàng, Ngân hàng nhà nước cần phải giải quyết được 4 yếu tố cơ bản: Giải pháp

Ngày đăng: 29/07/2015, 20:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI CAM ĐOAN.

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU.

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. TỔNG QUAN.

  • 1.1. CHIẾN LƯỢC TẬP TRUNG HOÁ TÀI KHOẢN VÀ HIỆN ĐẠI HOÁ NH.

  • 1.1.1. Thực trạng hệ thống thanh toán của các Ngân hàng Việt Nam.

  • 1.1.2. Hiện đại hoá Ngân hàng Việt Nam[8].

  • 1.2. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA HT “TTĐT LIÊN NGÂN HÀNG” HIỆN TẠI.

  • 1.2.1. Giới thiệu “Hệ thống thanh toán điện tử liên Ngân hàng”[4].

  • 1.2.2. Nhược điểm của “Hệ thống thanh toán điện tử liên Ngân hàng”.

  • 1.3. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CN 3 LỚP BEA TUXEDO CHO HT IBPS.

  • 1.3.1. Tính năng của công nghệ ba lớp Tuxedo[18,19,20].

  • 2.1. GIẢI PHÁP CẢI TẠO HT THANH TOÁN IBPS HIỆN THỜI.

  • 2.1.1. Yêu cầu cho giải pháp cải tạo hệ thống IBPS.

  • 2.1.2. Giải pháp cải tạo hệ thống IBPS.

  • 2.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MỚI HỆ THỐNG IBPS.

  • 2.2.1. Yêu cầu cho giải pháp phát triển mới hệ thống IBPS.

  • 2.2.2. Giải pháp phát triển mới hệ thống IBPS.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan