1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh bình phước

107 621 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 860,83 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THÀNH DANH CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH BÌNH PHƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THÀNH DANH CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH BÌNH PHƢƠC Chuyên ngành : Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ THỊ HỒNG ĐIỆP XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN TS. LÊ THỊ HỒNG ĐIỆP PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG Hà Nội – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng ở bất kỳ công trình khoa học nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. TÁC GIẢ LUẬN VĂN BÙI THỊ MỸ HẠNH LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Tiến sỹ Lê Thị Hồng Điệp đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Kinh tế chính trị, Trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã quan tâm, tham gia đóng góp ý kiến và hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu, giúp tôi có cơ sở kiến thức và phương pháp nghiên cứu để hoàn thiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tới các cơ quan như : Tỉnh ủy, Ủy ban nhân tỉnh Bình Dương, Cục thống kê tỉnh Bình Dương, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Dương và các cơ quan hữu quan khác đã hỗ trợ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện cho tôi có cơ sở số liệu để nghiên cứu hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2015 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 BLĐTBXH Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội 2 CĐ Cao đẳng 3 CMKT Chuyên môn kỹ thuật 4 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 5 CNKT Công nhân kỹ thuật 6 ĐH Đại học 7 USD Đô la Mỹ 8 GDP Giá trị tổng sản phẩm quốc nội 9 KH&CN Khoa học công nghệ 10 LĐ, TB và XH Lao động, Thương binh và Xã hội 11 LLLĐ Lực lượng lao động 12 NNL Nguồn nhân lực 13 THCN Trung học chuyên nghiệp 14 THCS Trung học cơ sở 15 THPT Trung học phổ thông 16 UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1. Dân số trung bình phân theo giới tính và theo thành thị và nông thôn 43 Bảng 3.2. Chỉ số phát triển dân số tỉnh Bình Phước 43 Bảng 3.3. Biến động dân số và lực lượng lao động trên địa bàn tỉnh 45 Bảng 3.4. Cơ cấu lao động đang làm việc chia theo ngành kinh tế 46 Bảng 3.5. Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi biết chữ ở tỉnh Bình Phước 50 Bảng 3.6. Số lượng NNL từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ học vấn 50 Bảng 3.7. Số lượng NNL lực từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ CMKT 54 Bảng 3.8. Nguồn nhân lực từ 15 tuổi trở lên có trình độ chuyên môn kỹ thuật chia theo bậc học 56 Bảng 3.9. Cơ cấu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật đang làm việc chia theo lĩnh vực đào tạo 57 Bảng 3.10. NNL có trình độ chuyên môn kỹ thuật (có bằng hoặc chứng chỉ) đang làm việc chia theo lĩnh vực đào tạo và bậc đào tạo năm 2013 58 Bảng 3.11. Nguồn nhân lực trong độ tuổi lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật và nhóm tuổi năm 2013 59 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Câu hỏi nghiên cứu 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 5. Những đóng góp của luận văn 4 6. Kết cấu của luận văn 4 CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 6 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 6 1.2. Những vấn đề lý luận về chất lƣợng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 12 1.2.1. Những khái niệm cơ bản 12 1.2.2. Vai trò của chất lượng nguồn nhân lực đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 17 1.2.3. Những nội dung của chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 19 1.2.4. Các yếu tố tác động đến chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 24 1.2.5. Mối quan hệ giữa công nghiệp hóa, hiện đại hóa với chất lượng nguồn nhân lực 29 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 31 2.1. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng 31 2.2. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu 33 2.3. Các công cụ được sử dụng 34 CHƢƠNG 3:THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH BÌNH PHƢỚC GIAI ĐOẠN 2005 – 2013 35 3.1. Giới thiệu khái quát về tỉnh Bình Phƣớc 35 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 35 3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 36 3.1.3. Khái quát quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh Bình Phước 36 3.1.4. Vai trò của Đảng bộ, chính quyền địa phương tỉnh Bình Phước về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 40 3.2. Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực ở tỉnh Bình Phƣớc giai đoạn 2005 – 2013 4242 3.2.1. Khái quát về số lượng và cơ cấu nguồn nhân lực tỉnh Bình Phước 42 3.2.2. Tình hình chất lượng nguồn nhân lực ở tỉnh Bình Phước 47 3.2.3. Tình hình chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Bình Phước 61 3.3. Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực ở tỉnh Bình Phước 61 3.3.1. Những ưu điểm nổi bật về chất lượng của nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Bình Phước 61 3.3.2. Những hạn chế về chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Bình Phước 63 3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 66 CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC TRONG THỜI GIAN TỚI 71 4.1. Những quan điểm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tỉnh Bình Phƣớc trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 71 4.1.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là nhân tố đóng vai trò quyết định thành công của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 71 4.1.2. Đẩy nhanh quá trình cải cách giáo dục và đào tạo một cách đúng đắn là điều kiện quyết định việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 71 4.1.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải gắn với sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội, tiến bộ khoa học – công nghệ và an ninh quốc phòng 73 4.1.4. Đổi mới cơ chế quản lý về sử dụng và bồi dưỡng nguồn lao động là nhân tố đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 73 4.1.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải gắn liền với phát huy bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc, nhất là trong điều kiện hội nhập quốc tế và khu vực 74 4.1.6. Chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào ý thức phấn đấu, ý thức trách nhiệm của từng cá nhân trong cộng đồng, do đó phải tạo điều kiện để từng con người, mọi thành phần kinh tế và toàn xã hội tham gia sự nghiệp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 75 4.2. Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Bình Phƣớc trong thời gian tới 75 4.2.1. Ổn định quy mô dân số và chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể lực cho người dân 75 4.2.2. Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo 77 4.2.3. Giải pháp đào tạo nghề, nâng cao kỹ năng và trình độ chuyên môn kỹ thuật cho người lao động 80 4.2.4. Đổi mới quản lý nhà nước về phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 86 4.2.5. Giải pháp thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, nhất là nguồn nhân lực khoa học công nghệ 89 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đối với sự tồn tại và phát triển của một quốc gia, một địa phương hay một tổ chức, … nguồn nhân lực là yếu tố đóng vai trò quyết định quan trọng nhất. Đặc biệt, gắn với xu thế phát triển của kinh tế tri thức – xu thế tri thức thay thế vốn và tài nguyên hữu hình quyết định sự thịnh vượng và sức mạnh của mỗi quốc gia thì vai trò của nguồn nhân lực có chất lượng hay nói cách khác là chất lượng nguồn nhân lực sẽ ngày càng lớn và quyết định hơn nhiều so với nguồn vốn tài chính và các tài sản hữu hình như đất đai, nhà xưởng …đối với mọi quá trình phát triển. Đối với những nước nghèo về vốn, nghèo về lượng tài sản hữu hình như Việt Nam, nếu biết nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thì vẫn có cơ hội theo kịp xu hướng phát triển của thời đại, tránh được tụt hậu và đứng ngoài lề của cuộc đua ở trình độ của kinh tế tri thức. Trong gần 30 năm đổi mới vừa qua (1986 – 2015), Đảng và Nhà nước luôn nhấn mạnh quan điểm: Phải đặt con người vào vị trí trung tâm của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Quan điểm đó đã được thể hiện một cách nhất quán trong các văn kiện của Đảng và Nhà nước từ Đại hội VI đến Đại hội XI của Đảng. Việc thể chế hóa và tổ chức thực hiện quan điểm đúng đắn này đã mang lại những kết quả không thể phủ nhận. Kết quả sau những năm đổi mới, nguồn nhân lực ở nước ta đã có những bước phát triển rõ rệt. Tuy nhiên, một trong những vấn đề lớn nhất đối với công cuộc phát triển của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là chất lượng nguồn nhân lực còn thấp so với các nước trong khu vực và thế giới. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (tháng 1-2011) đã nêu rõ: “Thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng vẫn là [...]... Chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Bình Phước để thực hiện luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế chính trị 2 Câu hỏi nghiên cứu: Chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Bình Phước hiện nay đang như thế nào? Cần phải làm gì để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở. .. lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005-2013 4 Chương 4: Quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Bình Phước trong thời gian tới 5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 1.1 Tổng quan... Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình CNH, HĐH ở tỉnh Bình Phước - Đề xuất hệ thống quan điểm và giải pháp góp phần thúc đẩy việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình CNH, HĐH ở tỉnh Bình Phước trong thời gian tới 4 Đối tƣợng... Những công trình này, nghiên cứu nhấn mạnh đến các vấn đề sau: - Đã hệ thống những vấn đề chung về lý luận nguồn nhân lực, nêu rõ khái niệm nguồn nhân lực, phân loại nguồn nhân lực, vai trò của nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đặc biệt phân tích sâu về chất lượng nguồn nhân lực Công trình của tác giả Vũ Bá Thể đưa ra những định lượng về chất lượng nguồn nhân lực, thể hiện. .. biên); Luận án Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam” tác giả Đoàn Văn Khái; Luận án “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức” tác giả Lê Thị Ngân; Luận văn Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố Hà Nội” tác giả Phạm Thị Thơm; Luận văn “Xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao ở tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay” của... của nguồn nhân lực, … Thứ ba, các công trình nghiên cứu về các yếu tố tác động đến chất lượng nguồn nhân lực Tiêu biểu là, Luận án “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức” tác giả Lê Thị Ngân; Luận văn Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Đăk Nông” của tác giả Đinh Khắc Đính; Luận văn “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại. .. khoẻ thể lực cho người lao động để tăng chất lượng NNL là yêu cầu rất quan trọng trong quá trình CNH, HĐH 20 1.2.3.2 Nội dung về trí lực của nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Từ sự phân tích về chất lượng NNL, ta thấy trí lực của nguồn nhân lực là nội dung quan trọng nhất biểu hiện chất lượng NNL Trí lực NNL được biểu hiện ở trình độ học vấn, trình độ CMKT, kỹ năng nghề nghiệp. .. đại hóa ở tỉnh Bình Phước? 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về chất lượng nguồn nhân lực và phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực ở tỉnh Bình Phước, luận văn nhằm hướng tới việc đưa ra những quan điểm và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh trong tới gian... chất lƣợng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1.2.1 Những khái niệm cơ bản 1.2.1 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa là hai khái niệm có tính lịch sử, nó chỉ xuất hiện khi nền sản xuất phát triển Tuy nhiên hai khái niệm này không hình thành đồng thời Khái niệm công nghiệp hóa được xây dựng từ thế kỷ XVIII - đó là giai đoạn cuộc cách mạng công. .. nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Công trình “Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện 6 đại hóa , tác giả Phạm Minh Hạc đã trình bày khái quát quá trình lịch sử hình thành và phát triển của ngành khoa học và xã hội nghiên cứu về con người; nêu rõ khái niệm về nguồn lao động, nguồn nhân lực, đội ngũ lao động; phân tích sâu về quản lý phát triển nguồn . của chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 19 1.2.4. Các yếu tố tác động đến chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa 24 1.2.5 NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC TRONG THỜI GIAN TỚI 71 4.1. Những quan điểm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tỉnh Bình Phƣớc trong quá trình công nghiệp hóa, . Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực ở tỉnh Bình Phước 61 3.3.1. Những ưu điểm nổi bật về chất lượng của nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Bình Phước 61 3.3.2.

Ngày đăng: 22/06/2015, 21:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w