1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh bình phước

14 195 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 299,34 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THÀNH DANH CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THÀNH DANH CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH BÌNH PHƯƠC Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ HỒNG ĐIỆP XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN TS LÊ THỊ HỒNG ĐIỆP Hà Nội – Năm 2015 PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng công trình khoa học Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc TÁC GIẢ LUẬN VĂN BÙI THỊ MỸ HẠNH LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Tiến sỹ Lê Thị Hồng Điệp nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế trị, Trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm, tham gia đóng góp ý kiến hỗ trợ trình nghiên cứu, giúp có sở kiến thức phương pháp nghiên cứu để hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới quan : Tỉnh ủy, Ủy ban nhân tỉnh Bình Dương, Cục thống kê tỉnh Bình Dương, Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Bình Dương quan hữu quan khác hỗ trợ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện cho có sở số liệu để nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BLĐTBXH Bộ Lao động, Thương binh Xã hội CĐ Cao đẳng CMKT Chuyên môn kỹ thuật CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CNKT Công nhân kỹ thuật ĐH Đại học USD Đô la Mỹ GDP Giá trị tổng sản phẩm quốc nội KH&CN Khoa học công nghệ 10 LĐ, TB XH Lao động, Thương binh Xã hội 11 LLLĐ Lực lượng lao động 12 NNL Nguồn nhân lực 13 THCN Trung học chuyên nghiệp 14 THCS Trung học sở 15 THPT Trung học phổ thông 16 UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Dân số trung bình phân theo giới tính theo thành thị nông thôn 43 Bảng 3.2 Chỉ số phát triển dân số tỉnh Bình Phước 43 Bảng 3.3 Biến động dân số lực lượng lao động địa bàn tỉnh 45 Bảng 3.4 Cơ cấu lao động làm việc chia theo ngành kinh tế 46 Bảng 3.5 Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi biết chữ tỉnh Bình Phước 50 Bảng 3.6 Số lượng NNL từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ học vấn 50 Bảng 3.7 Số lượng NNL lực từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ CMKT 54 Bảng 3.8 Nguồn nhân lực từ 15 tuổi trở lên có trình độ chuyên môn kỹ thuật chia theo bậc học 56 Bảng 3.9 Cơ cấu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật làm việc chia theo lĩnh vực đào tạo 57 Bảng 3.10 NNL có trình độ chuyên môn kỹ thuật (có chứng chỉ) làm việc chia theo lĩnh vực đào tạo bậc đào tạo năm 2013 58 Bảng 3.11 Nguồn nhân lực độ tuổi lao động chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật nhóm tuổi năm 2013 59 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Câu hỏi nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Error! Bookmark not defined Đối tượng phạm vi nghiên cứu .Error! Bookmark not defined Những đóng góp luận văn .Error! Bookmark not defined Kết cấu luận văn .Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓAError! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2 Những vấn đề lý luận chất lượng nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa Error! Bookmark not defined 1.2.1 Những khái niệm Error! Bookmark not defined 1.2.2 Vai trò chất lượng nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa Error! Bookmark not defined 1.2.3 Những nội dung chất lượng nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa Error! Bookmark not defined 1.2.4 Các yếu tố tác động đến chất lượng nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa Error! Bookmark not defined 1.2.5 Mối quan hệ công nghiệp hóa, đại hóa với chất lượng nguồn nhân lực 29 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not d 2.1 Phương pháp nghiên cứu sử dụng Error! Bookmark not defined 2.2 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3 Các công cụ sử dụng Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3:THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN 2005 – 2013 Error! Bookmark not defined 3.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Bình Phước Error! Bookmark not defined 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên Error! Bookmark not defined 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 3.1.3 Khái quát trình công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình PhướcError! Bookma 3.1.4 Vai trò Đảng bộ, quyền địa phương tỉnh Bình Phước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 40 3.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bình Phước giai đoạn 2005 – 2013 Error! Bookmark not defined.42 3.2.1 Khái quát số lượng cấu nguồn nhân lực tỉnh Bình Phước 42 3.2.2 Tình hình chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bình Phước 47 3.2.3 Tình hình chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Bình Phước 61 3.3 Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bình Phước 61 3.3.1 Những ưu điểm bật chất lượng nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình Phước 61 3.3.2 Những hạn chế chất lượng nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình Phước 63 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 66 CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC TRONG THỜI GIAN TỚI 71 4.1 Những quan điểm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bình Phước trình công nghiệp hóa, đại hóa 71 4.1.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhân tố đóng vai trò định thành công trình công nghiệp hóa, đại hóa 71 4.1.2 Đẩy nhanh trình cải cách giáo dục đào tạo cách đắn điều kiện định việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 71 4.1.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải gắn với sử dụng có hiệu nguồn nhân lực phát triển kinh tế xã hội, tiến khoa học – công nghệ an ninh quốc phòng 73 4.1.4 Đổi chế quản lý sử dụng bồi dưỡng nguồn lao động nhân tố đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 73 4.1.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải gắn liền với phát huy sắc văn hóa, truyền thống dân tộc, điều kiện hội nhập quốc tế khu vực 74 4.1.6 Chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào ý thức phấn đấu, ý thức trách nhiệm cá nhân cộng đồng, phải tạo điều kiện để người, thành phần kinh tế toàn xã hội tham gia nghiệp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 75 4.2 Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trình công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình Phước thời gian tới 75 4.2.1 Ổn định quy mô dân số chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể lực cho người dân 75 4.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo 77 4.2.3 Giải pháp đào tạo nghề, nâng cao kỹ trình độ chuyên môn kỹ thuật cho người lao động 80 4.2.4 Đổi quản lý nhà nước phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 86 4.2.5 Giải pháp thu hút sử dụng hiệu nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, nguồn nhân lực khoa học công nghệ 89 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với tồn phát triển quốc gia, địa phương hay tổ chức, … nguồn nhân lực yếu tố đóng vai trò định quan trọng Đặc biệt, gắn với xu phát triển kinh tế tri thức – xu tri thức thay vốn tài nguyên hữu hình định thịnh vượng sức mạnh quốc gia vai trò nguồn nhân lực có chất lượng hay nói cách khác chất lượng nguồn nhân lực ngày lớn định nhiều so với nguồn vốn tài tài sản hữu đất đai, nhà xưởng …đối với trình phát triển Đối với nước nghèo vốn, nghèo lượng tài sản hữu Việt Nam, biết nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có hội theo kịp xu hướng phát triển thời đại, tránh tụt hậu đứng lề đua trình độ kinh tế tri thức Trong gần 30 năm đổi vừa qua (1986 – 2015), Đảng Nhà nước nhấn mạnh quan điểm: Phải đặt người vào vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Quan điểm thể cách quán văn kiện Đảng Nhà nước từ Đại hội VI đến Đại hội XI Đảng Việc thể chế hóa tổ chức thực quan điểm đắn mang lại kết phủ nhận Kết sau năm đổi mới, nguồn nhân lực nước ta có bước phát triển rõ rệt Tuy nhiên, vấn đề lớn công phát triển Việt Nam giai đoạn chất lượng nguồn nhân lực thấp so với nước khu vực giới Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (tháng 1-2011) nêu rõ: “Thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, 2004 Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, 2010 Số liệu thống kê lao động – việc làm Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Lao động – Xã hội Mai Quốc Chính, 1999 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Cục Thống kê Bình Phước Niên giám thống kê 2005- 2013 Cục Thống kê Bình Phước, 2011 Niên giám thống kê 2010 Cục Thống kê Bình Phước, 7/2014 Niên giám thống kê 2013 Đảng tỉnh Bình Phước, 2006 Văn kiện Đại hội lần thứ VIII Đảng tỉnh Bình Phước, 2010 Văn kiện Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam, 1994 Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa VII Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, 1997 Văn hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 14 Hồ Anh Dũng, 2002 Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 15 Đinh Khắc Đính, 2007 Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Đăk Nông Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viên trị Quốc gia Hồ Chí Minh 16 Vương Quốc Được, 1999 Xây dựng nguồn nhân lực cho CNH, HĐH Thành phố Đà Nẵng Luận Văn thạc sĩ kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Minh Đường, 1996 Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện Đề tài KX.07-14, Hà Nội 18 Dương Thị Hà, 2012 Xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Thái Nguyên giai đoạn Luận văn thạc sĩ triết học, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học quốc gia Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc, 1996 Vấn đề người nghiệp CNH, HĐH Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 20 Phạm Minh Hạc, 2001 Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNH, HĐH Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 21 Phạm Minh Hạc, 2000 Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 22 Phạm Minh Hạc, 2001 Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào CNH, HĐH Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 23 Đặng Hữu cộng sự, 2009 Phát triển kinh tế tri thức gắn với trình CNH, HĐH Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 24 Nguyễn Thị Hiền, 2012 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Ninh Bình Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học quốc gia Hà Nội 25 Đoàn Văn Khái, 2005 Nguồn nhân lực trình CNH, HĐH Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 26 Phan Văn Kha, 2007 Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục 27 Bùi Thị Ngọc Lan, 2002 Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất trị Quốc gia 28 Lê Thị Ái Lâm, 2003 Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo, kinh nghiệm Đông Á Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội 29 C.Mác, Tư bản, Quyển I, Tập 1, 1995 Hà Nội: Nhà xuất Sự thật 30 Lê Thị Ngân, 2005 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tiếp cận kinh tế tri thức Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 31 Phạm Thành Nghị Vũ Hoàng Ngân, 2004 Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 32 Sở Lao động – Thương binh xã hội tỉnh Bình Phước, 2012 Cơ sở dự liệu cung lao động tỉnh Bình Phước 33 Sở Lao động – Thương binh xã hội tỉnh Bình Phước, 2013 Cơ sở dự liệu cung lao động tỉnh Bình Phước 34 Vũ Bá Thể, 2005 Phát huy nguồn lực người để CNH, HĐH Hà Nội: Nhà xuất Lao động – Xã hội 35 Phạm Thị Thơm, 2012 Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Văn Phúc Mai Thị Thu, 2012 Khai thác phát triển tài nguyên nhân lực Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất trị Quốc gia 37 Thủ tướng Chính phủ, 2005 Quyết định số 221/2005/QĐ-TTg việc xây dựng Chương trình quốc gia phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020 38 Thử tướng Chính phủ, 2006 Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước thời kỳ 2006 – 2020 39 Trần Văn Tùng, 2005 Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài Hà Nội: Nhà xuất Thế giới 40 Nguyễn Kế Tuấn, 2004 Phát triển kinh tế tri thức thúc đẩy nhanh trình CNH, HĐH Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước, 2011 Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bình Phước giai đoạn 2011- 2020 42 Viện Chiến lược phát triển, 2001 Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia 43 Viện Nghiên cứu người, 2004 Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Các website: 44 Cục Thống kê Bình Phước http://ctk.binhphuoc.gov.vn, [Ngày truy cập: 23/08/2014] 45 Tổng cục Thống kê Việt Nam http://www.gso.gov.vn, [Ngày truy cập: 25/08/2014]

Ngày đăng: 08/07/2016, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w