Nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh.doc
Trang 1Mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Bắc Ninh là một tỉnh nhỏ thuộc đồng bằng Bắc bộ, đợc tách ra từ tỉnhHà Bắc cũ với diện tích tự nhiên: 803,9 km2, dân số: 998.300 ngời.
Sau những năm tái lập tỉnh, Bắc Ninh cùng với cả nớc bớc vào quátrình đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Từ năm 2000 đến nay, kinh tếtăng trởng với nhịp độ cao, tơng đối toàn diện, cơ cấu chuyển dịch nhanh theo h-ớng tích cực trong từng khu vực, từng địa phơng và các thành phần kinh tế.Tổng sản phẩm nội địa (GDP) tăng bình quân hàng năm 13,9%, tỷ trọng GDPcủa khu vực công nghiệp xây dựng tăng nhanh từ 25,6% năm 2000 lên 47,2%năm 2005, khu vực nông - lâm - thủy sản giảm từ 38% xuống còn 25% năm2005 Tuy nhiên, Bắc Ninh vẫn còn mang nặng dấu ấn của một tỉnh nôngnghiệp, lao động nông nghiệp ở nông thôn Bắc Ninh hiện nay vẫn đang chiếm82,71% lao động xã hội và một trong những thách thức lớn nhất trong khu vựcnày là tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm của ngời lao động đang có xu hớnggia tăng Điều đó, trong chừng mực nhất định đang cản trở bớc tiến của quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn của tỉnh Nghịquyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ 17 (nhiệm kỳ 2006 - 2010) đãchỉ rõ: "Đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn,tiếp tục đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu và nâng cao hiệu quả sản xuất nôngnghiệp và kinh tế nông thôn, đổi mới quan hệ sản xuất, phát huy mạnh mẽ cácnguồn lực đầu t phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới" [53].
Để thực hiện chủ trơng trên, một trong những vấn đề quan trọng làphát triển và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, đặc biệt là nguồn nhân lực -nhân tố quan trọng nhất cho sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung, côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Bắc Ninh nói riêng Với
Trang 2những lý do đó, tác giả chọn vấn đề "Nguồn nhân lực trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh" làm đề
tài luận văn thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế chính trị
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đã cónhiều công trình khoa học, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu cả về mặt lýluận và thực tiễn Kết quả nghiên cứu của các công trình này là:
+ Làm rõ quan niệm, nội dung và biện pháp để công nghiệp hóa, hiệnđại hóa nông nghiệp, nông thôn.
+ Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ởcác vùng khác nhau trong nớc.
+ Vấn đề sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở nớc ta nói chung.
Các công trình tiêu biểu mà tác giả đợc biết:
- Nguyễn Văn Bích: "Đổi mới và phát triển nông nghiệp, kinh tế nôngthôn theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa" Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1996.
- Tiến sĩ Lê Mạnh Hùng (chủ biên): "Thực trạng công nghiệp hóa, hiệnđại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam", Nxb Thống kê, Hà Nội, 1998.
- GS.TS Nguyễn Đình Phan, GS.TS Trần Minh Đạo và TS Nguyễn Văn
Phúc (đồng chủ biên): "Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hóa,hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng" Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
Vấn đề con ngời - nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóanói chung và công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nói riêngđã có nhiều tác giả nghiên cứu ở các góc độ khác nhau Một số công trình, tácphẩm nghiên cứu mà tác giả đợc biết đó là:
Trang 3- Nguồn nhân lực trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Luận án Tiến
sĩ của Trần Kim Hải.
- Vai trò Nhà nớc trong tạo tiền đề nguồn nhân lực cho công nghiệphóa, hiện đại hóa, Luận án Tiến sĩ của Nguyễn Quý Tình.
- Đề án chiến lợc về lao động và phát triển nguồn nhân lực nôngnghiệp và nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa (1999 - 2020) của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 1999.
- Chơng trình khoa học cấp nhà nớc KX 04-04(1995): "Luận cứ khoahọc cho giải quyết việc làm ở nớc ta khi chuyển sang nền kinh tế hàng hóanhiều thành phần".
- PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc "Vấn đề giải quyết việc làm và dạy nghềcho nông dân", Tạp chí Con số và Sự kiện, 8/1999.
- Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thành phố HồChí Minh, Luận văn thạc sĩ kinh tế của Trần Kim Long, 2005.
- TS Nguyễn Hữu Dũng và Trần Hữu Trung (chủ biên): "Về chínhsách giải quyết việc làm ở Việt Nam" Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.
Các công trình trên đợc các tác giả nghiên cứu ở tầm vĩ mô trongphạm vi cả nớc hoặc từng vùng tiêu biểu Tuy nhiên, một đề tài riêng vềnguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ởtỉnh Bắc Ninh thì còn ít tác giả nghiên cứu một cách tổng thể dới góc độ kinhtế chính trị Vì vậy, đề tài luận văn này là cần thiết và có ý nghĩa lý luận - thựctiễn đối với tỉnh Bắc Ninh
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục tiêu:
Phân tích và đánh giá thực trạng nguồn nhân lực trong quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh và đề xuất
Trang 4các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực,thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nôngthôn tỉnh Bắc Ninh.
* Nhiệm vụ:
Để thực hiện mục tiêu trên luận văn có nhiệm vụ:
- Hệ thống hóa lý luận cơ bản về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp, nông thôn; về nguồn nhân lực, vai trò của nguồn nhân lực đối với quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và yêu cầu củacông nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đối với nguồn nhân lực.
- Đánh giá thực trạng về nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh.
- Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp phát triển và sử dụng nguồnnhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nôngthôn tỉnh Bắc Ninh.
4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tợng nghiên cứu:
Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
+ Xem xét mối quan hệ tơng tác giữa quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa với vấn đề sử dụng lao động và tạo việc làm cho ngời lao động.
Trang 5+ Mốc thời gian để lấy số liệu, t liệu minh họa chủ yếu từ năm 2000đến nay.
5 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
- Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin; t tởngHồ Chí Minh; đờng lối, quan điểm, những tổng kết kinh nghiệm của Đảng vàchính sách, pháp luật của Nhà nớc; kế thừa có chọn lọc các công trình nghiêncứu khoa học có nội dung gần gũi với đề tài.
- Về phơng pháp nghiên cứu: vận dụng phơng pháp chung của kinh tếchính trị nh: phơng pháp trừu tợng hóa khoa học, kết hợp lôgíc với lịch sử, kếthợp lý luận với thực tiễn; đồng thời khảo sát thực tế, phân tích, tổng hợp, sosánh, khái quát hóa vấn đề, rút ra kết luận.
6 ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc lãnh đạo, hoạch địnhchính sách, chỉ đạo thực tiễn, góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh, đồng thời có thể dùng làmtài liệu tham khảo, phục vụ công tác giảng dạy ở Trờng Chính trị tỉnh.
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văngồm 3 chơng, 8 tiết.
Trang 6Chơng 1
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thônvà nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn nớc ta
1.1 Bản chất và nội dung Công nghiệp hóa, hiện đạihóa nông nghiệp nông thôn
1.1.1 Quan niệm về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp vànông thôn
Sự nghiệp công nghiệp hóa đất nớc đã đợc Đảng ta khởi xớng và lãnhđạo từ Đại hội lần thứ III (năm 1960) Đến Đại hội lần thứ VII và VIII, Đảngta nhấn mạnh thêm nội dung hiện đại hóa và coi công nghiệp hóa, hiện đạihóa là con đờng tất yếu của sự nghiệp đổi mới, đa nớc ta từ một nớc nôngnghiệp là chủ yếu thành một nớc công nghiệp Đó cũng là con đờng cơ bản đểthực hiện mục tiêu: "Dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và vănminh" Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam tháng4/2001 tiếp tục khẳng định công nghiệp hóa, hiện đại hóa vẫn là nội dung cơbản của quá trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam
Sau 20 năm đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nớc tađã bớc vào giai đoạn phát triển mới - đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóagắn với phát triển kinh tế tri thức Đây là sự tiếp nối đờng lối và chiến lợccông nghiệp hóa, hiện đại hóa đã đợc xác định trong Cơng lĩnh xây dựng đấtnớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 của Đảng Chỉ có đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức mới cóthể đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020nớc ta cơ bản đã trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại Tuy vậy,
Trang 7trong những năm đầu thế kỷ XXI, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nớc ta trớchết và chủ yếu là công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn là vấn đềrộng lớn và phức tạp, vì thế cho đến nay vẫn còn có những quan niệm ít nhiềucha thống nhất.
* Một số nhà nghiên cứu cho rằng, công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp và nông thôn là vấn đề khoa học bao gồm 4 nội dung khác nhaunhng có quan hệ mật thiết với nhau Đó là: Công nghiệp hóa nông nghiệp;công nghiệp hóa nông thôn; hiện đại hóa nông nghiệp; hiện đại hóa nông thôn.
Công nghiệp hóa nông nghiệp, theo tác giá Chu Hữu Quý và NguyễnKế Tuấn là:
Quá trình chuyển biến từ nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, lạchậu, phân tán sang nền nông nghiệp sản xuất lớn với trình độchuyên canh và thâm canh cao, tiến hành sản xuất và quản lý sảnxuất - kinh doanh với trình độ trang bị công nghiệp và công nghệtiên tiến, áp dụng rộng rãi thủy lợi hóa, cơ khí hóa, hóa học hóa,điện khí hóa, sinh học hóa cao hơn và bớc đầu áp dụng cả tin họchóa, tự động hóa [47, tr 26].
Cũng theo các tác giả trên thì phạm vi, tính chất của công nghiệp hóanông thôn sâu rộng hơn nhiều, thể hiện qua ba điểm:
Thứ nhất, nó là quá trình biến đổi không phải trong từng ngành sản
xuất hay từng lĩnh vực xã hội đơn lẻ, mà là một quá trình biến đổi toàn diệntrong một khu vực xã hội rộng lớn là nông thôn, bao quát mọi hoạt động kinhtế, xã hội, văn hóa, chính trị tại đó.
Thứ hai, nó phải phát triển một nền nông nghiệp dồi dào làm nền tảng,
một nền sản xuất công nghiệp ngày càng tiên tiến, một hệ thống dịch vụ đầyđủ và hữu hiệu.
Trang 8Thứ ba, công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn cùng
với các ngành kinh tế phát triển, một hệ thống hạ tầng cơ sở kinh tế và xã hộidần dần đợc hoàn chỉnh theo hớng hiện đại hóa, các lĩnh vực hoạt động vănhóa, giáo dục, y tế đợc nâng cấp, các quan hệ xã hội đợc hoàn thiện, tạo ramột lối sống công nghiệp năng động, cởi mở, văn minh [47, tr 26-27].
Nhóm các nhà nghiên cứu khác, về cơ bản tán đồng với quan điểmtrên và nhấn mạnh trong ba mặt biểu hiện (đặc trng điển hình) của côngnghiệp hóa nông thôn nêu dới đây đã bao hàm cả yếu tố hiện đại hóa nôngnghiệp, nông thôn:
Công nghiệp hóa nông thôn phản ánh sự biến đổi toàn diệntrên tất cả các mặt kinh tế, xã hội, văn hóa, chính trị của một vùngxã hội nông thôn Nó khác với công nghiệp hóa nông nghiệp ở chỗcông nghiệp hóa nông nghiệp phản ánh sự biến đổi chỉ đối với mộtngành cụ thể - ngành nông nghiệp (bao gồm cả nông - lâm - thủysản) Tất nhiên nói nh vậy cũng chỉ có ý nghĩa tơng đối, bởi lẻ khinông nghiệp đợc công nghiệp hóa chắc chắn sẽ động tới các mặtkhác của xã hội nông thôn
Công nghiệp hóa nông thôn phản ánh sự thay đổi một cáchcăn bản kết cấu kinh tế - xã hội nông thôn Kết cấu kinh tế của mộtvùng nông thôn đợc công nghiệp hóa phản ánh một cơ cấu ngànhtích cực, trong đó có một nền nông nghiệp đa dạng đã đợc côngnghiệp hóa ở trình độ cao là nền tảng, một nền sản xuất công nghiệpngày càng tiên tiến và một hệ thống dịch vụ hiệu quả Về kết cấu xãhội, đặc biệt là kết cấu lao động cũng có sự thay đổi: Tỷ trọng laođộng nông nghiệp ngày càng giảm và tỷ trọng lao động trong côngnghiệp và dịch vụ ngày càng tăng
Công nghiệp hóa nông thôn còn đợc phản ánh qua sự pháttriển bằng một hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội theo hớng ngày
Trang 9càng hiện đại; đồng thời các lĩnh vực hoạt động văn hóa, giáo dục, ytế có sự biến đổi rõ nét về chất, các quan hệ xã hội đợc hoàn thiện,một lối sống công nghiệp văn minh đợc hình thành [44, tr 14-16].
Ngoài ra, trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa nông thôn ở nớcta, cần chú ý một số điểm sau:
Một là, công nghiệp hóa nông thôn tất yếu phải kéo theo sự phát triển
công nghiệp nông thôn và do đó phát triển công nghiệp nông thôn là mộttrong những nội dung quan trọng của công nghiệp hóa nông thôn, mặt kháccông nghiệp hóa nông thôn bao hàm cả công nghiệp hóa nông nghiệp Mặc dùvậy cũng không nên chỉ dùng thuật ngữ công nghiệp hóa nông thôn và màkhông nói đến công nghiệp hóa nông nghiệp Vì trong quá trình công nghiệphóa nông thôn thì vấn đề công nghiệp hóa nông nghiệp vừa là quan trọng, vừanh là một thách thức.
Hai là, công nghiệp hóa nông thôn đúng hớng tất yếu phải góp phần
thúc đẩy các chỉ tiêu về kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của toànvùng tăng với tốc độ ngày càng nhanh và cao hơn so với vùng nông thôn đótrong điều kiện không đợc công nghiệp hóa Đồng thời làm thay đổi cơ cấu vềtỷ lệ đóng góp của các ngành vào GDP và thu nhập GDP của các vùng nôngthôn đợc công nghiệp hóa phải có tỷ trọng cao của phần đóng góp từ côngnghiệp và dịch vụ, do đó phần đóng góp của nông nghiệp ngày càng giảm đivề tỷ lệ, nhng quy mô tuyệt đối ngày càng tăng về cơ cấu và thu nhập của dânc cũng có kết quả tơng tự.
Hiện đại hóa nông nghiệp bao gồm tất cả những hoạt động có liên quanđến việc ứng dụng những tiến bộ khoa học và công nghệ tiên tiến vào sản xuấtkinh doanh các sản phẩm nông nghiệp nhằm góp phần nâng cao năng suất,chất lợng và hiệu quả của chúng, đồng thời thỏa mãn tốt hơn các nhu cầu củaxã hội, của thị trờng về các sản phẩm nông nghiệp Đặc trng nổi bật của hiệnđại hóa nông nghiệp là quá trình không ngừng nâng cao trình độ khoa học - kỹ
Trang 10thuật - công nghệ, trình độ tổ chức và quản lý sản xuất nông nghiệp Đây cũnglà quá trình cần đợc thực hiện một cách liên tục vì luôn có những tiến bộ kỹthuật mới xuất hiện và đợc ứng dụng trong sản xuất.
Hiện đại hóa nông thôn là quá trình liên tục nâng cao trình độ khoahọc - kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất và đời sống ở nông thôn, tạo ra mộtnền sản xuất trình độ ngày càng cao, cuộc sống ngày càng văn minh và tiếnbộ Hiện đại hóa nông thôn không chỉ bao gồm công nghiệp hóa, nâng caotrình độ kỹ thuật công nghệ và tổ chức trong các lĩnh vực khác trong sản xuấtvật chất ở nông thôn mà còn bao gồm cả việc không ngừng nâng cao đời sốngvăn hóa - tinh thần, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng xã hội: Hệ thống giáodục đào tạo, y tế và các dịch vụ phục vụ đời sống nông thôn Về bản chất, hiệnđại hóa là quá trình phát triển toàn diện có kế thừa ở nông thôn Hiện đại hóahoàn toàn không có nghĩa là xóa bỏ toàn bộ những gì đã tạo dựng trong quákhứ, càng không có nghĩa là phải đa toàn bộ công nghệ, thiết bị tiên tiến vàhiện đại vào nông thôn ngay một lúc mà là tận dụng, cải tiến, hoàn thiện, từngbớc nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật - công nghệ và tổ chức quản lý nềnsản xuất và đời sống xã hội ở nông thôn lên ngang tầm với trình độ thế giới.
Từ những phân tích trên, ta thấy vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóanông nghiệp, nông thôn liên quan đến 4 khía cạnh có nội dung khác nhau, cóliên quan chặt chẽ với nhau, đó là: công nghiệp hóa nông nghiệp, công nghiệphóa nông thôn, hiện đại hóa nông nghiệp và hiện đại hóa nông thôn Bốnkhái niệm trên có quan hệ mật thiết với nhau: ở công nghiệp hóa nông thônbao hàm công nghiệp hóa nông nghiệp và hiện đại hóa nông thôn bao hàmhiện đại hóa nông nghiệp và giữa công nghiệp hóa và hiện đại hóa cũng cóquan hệ mật thiết với nhau Công nghiệp hóa đã phần nào phản ánh trình độnhất định của hiện đại hóa và ngợc lại Hiện đại hóa là yêu cầu đối với côngnghiệp hóa nhất là trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệtrên thế giới đang phát triển nhanh nh vũ bão; xu thế toàn cầu hóa kinh tế và
Trang 11hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đòi hỏi công nghiệp hóa phải là quá trìnhhiện đại hóa.
* Quan niệm của Đảng ta về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệpnông thôn
Trong văn kiện Hội nghị toàn quốc giữa nhiệm kỳ, khóa VII Đảng tađã xác định: Từ nay đến cuối thập kỷ, phải rất quan tâm đến công nghiệp hóa,hiện đại hóa nông nghiệp và kinh tế nông thôn, phát triển toàn diện nông - lâm- ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản công nghiệp sảnxuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
Có thể nói đây là lần đầu tiên trong các văn kiện của Đảng đã đa raphạm trù công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và kinh tế nông thôn
Đại hội lần thứ VIII của Đảng (năm 1996) đã bổ sung cụ thể hóa thêmnhững quan điểm chủ trơng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nớc ta Trong vănkiện lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định: "Đặc biệt coi trọng công nghiệphóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn; phát triển toàn diện nông, lâm,ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản; phát triển côngnghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu" [38, tr 87].
Đại hội lần thứ IX của Đảng (tháng 4-2001) đã cụ thể hóa, bổ sung vàphát triển những quan điểm, đờng lối về công nghiệp hóa nông nghiệp, nôngthôn nớc ta và chủ trơng đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp, nông thôn.
Để tiếp tục hoàn thiện đờng lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp, nông thôn, Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa IXđã ban hành nghị quyết về đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 - 2010 Nghị quyết đã nêu lên những nội dungtổng quát, quan điểm, mục tiêu phát triển, những chủ trơng và giải pháp lớn đểđẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Về quan
Trang 12điểm cần quán triệt để đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn thời kỳ 2001 - 2010 là:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn làmột trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nớc Phát triển công nghiệp, dịch vụ phải gắnbó chặt chẽ, hỗ trợ đặc lực và phục vụ có hiệu quả cho công nghiệphóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.
- Ưu tiên phát triển lực lợng sản xuất, chú trọng phát huynguồn lực con ngời, ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học, côngnghệ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng phát huy lợi thếcủa từng vùng gắn với thị trờng để sản xuất hàng hóa quy mô lớn vớichất lợng và hiệu quả cao, bảo vệ môi trờng, phòng chống, hạn chế vàgiảm nhẹ thiên tai, phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững.
- Dựa vào nội lực là chính, đồng thời tranh thủ tối đa cácnguồn lực bên ngoài, phát huy tiềm năng của các thành phần kinhtế, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tậpthể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc; phát triển mạnh mẽkinh tế hộ sản xuất hàng hóa, các loại hình doanh nghiệp, nhất làdoanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn.
- Kết hợp chặt chẽ các vấn đề kinh tế và xã hội trong quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nhằmgiải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội và pháttriển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của ngời dânnông thôn, nhất là đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa;giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa và thuần phong mỹ tục.
- Kết hợp chặt chẽ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp nông thôn với xây dựng tiềm lực và thế trận quốc phòng toàn
Trang 13dân, thế trận an ninh nhân dân, thể hiện trong chiến lợc, quy hoạch,kế hoạch, dự án phát triển kinh tế xã hội của cả nớc, của các ngành,các địa phơng Đầu t phát triển kinh tế - xã hội, ổn định dân c cácvùng xung yếu, vùng biên giới, cửa khẩu, hải đảo phù hợp với chiếnlợc quốc phòng và chiến lợc an ninh quốc gia [40].
Những quan điểm trên không chỉ đảm bảo cho sự phát triển nôngnghiệp, nông thôn bền vững mà còn góp phần quan trọng cho sự phát triển hàihòa giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa thành thị và nông thôn, giữa đồngbằng và miền núi, giữa kinh tế và xã hội, an ninh, quốc phòng, môi trờng, tăngcờng khối liên minh công nhân - nông dân - trí thức, xây dựng khối đại đoànkết toàn dân, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đảm bảo cho nớc ta phát triểnnhanh, bền vững theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
1.1.2 Những nội dung cơ bản công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp, nông thôn
Trong văn kiện Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã nêu:
Phát triển toàn diện nông, lâm, ng nghiệp, hình thành cácvùng tập trung chuyên canh đảm bảo an toàn về lơng thực quốc gia,tạo ra nông sản hàng hóa phù hợp với nhu cầu thị trờng Phát triểncác ngành nghề, làng nghề truyền thống và làng nghề mới và thựchiện thủy lợi hóa, điện khí hóa, cơ giới hóa, ứng dụng thành tựu sinhhọc, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, xây dựngnông thôn mới văn minh và hiện đại [38, tr 87-88].
Tháng 11/1998, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hànhNghị quyết số 06/NQ-TW về một số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thônđã khẳng định:
Đa nông nghiệp và kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn lànhiệm vụ cực kỳ quan trọng cả trớc mắt và lâu dài, là cơ sở để ổn
Trang 14định chính trị, kinh tế, xã hội, củng cố liên minh giai cấp công nhânvới giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức, đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Sau 5 năm thực hiện, nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp, nông thôn đã đợc cụ thể hóa từng bớc Văn kiện Đại hội lần thứ IXcủa Đảng nêu rõ:
Tiếp tục phát triển và đa nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệplên một trình độ mới bằng ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ,nhất là công nghệ sinh học; đẩy mạnh thủy lợi hóa, cơ giới hóa, điệnkhí hóa; quy hoạch sử dụng đất hợp lý; đổi mới cơ cấu cây trồng, vậtnuôi, tăng giá trị thu nhập trên đơn vị diện tích; giải quyết tốt vấn đềtiêu thụ nông sản hàng hóa Đầu t nhiều hơn cho phát triển kết cấuhạ tầng kinh tế và xã hội ở nông thôn Phát triển công nghiệp, dịchvụ các ngành nghề đa dạng, chú trọng công nghiệp chế biến, cơ khíphục vụ nông nghiệp, các làng nghề, chuyển một bộ phận quantrọng lao động nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ,tạo nhiều việc làm mới; nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, cảithiện đời sống nông dân và dân c ở nông thôn [39, tr 92-93].
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa IXđã xác định nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn.
- Về nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, Nghịquyết chỉ rõ:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp là quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hànghóa lớn, gắn với công nghiệp chế biến và thị trờng, thực hiện cơ khíhóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, ứng dụng các thành tựu khoa học,
Trang 15công nghệ, trớc hết là công nghệ sinh học, đa thiết bị, kỹ thuật vàcông nghệ hiện đại vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nângcao năng suất, chất lợng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nông sảnhàng hóa trên thị trờng [40, tr 42].
- Nội dung tổng quát của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn là: Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớngtăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành côngnghiệp và dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động nôngnghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch pháttriển nông thôn, bảo vệ môi trờng sinh thái, tổ chức lại sản xuất vàxây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nông thôn dân chủ,công bằng văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất vàvăn hóa của nhân dân ở nông thôn [40, tr 43].
Văn kiện Đại hội lần thứ X của Đảng đã chỉ rõ:
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp vànông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn vànông dân.
Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôntheo hớng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao, gắn với công nghiệpchế biến và thị trờng; thực hiện cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợihóa, đa nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học vàosản xuất, nâng cao năng suất, chất lợng và sức cạnh tranh, phù hợpđặc điểm từng vùng, từng địa phơng Tăng nhanh tỷ trọng giá trị sảnphẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ; giảm dần tỷtrọng sản phẩm và lao động nông nghiệp Sớm khắc phục tình trạngmanh mún về đất canh tác của các hộ nông dân, khuyến khích việndồn điền đổi thửa, cho thuê, góp vốn cổ phần bằng đất; phát triểncác khu nông nghiệp công nghệ cao, vùng trồng trọt và chăn nuôi
Trang 16tập trung, doanh nghiệp công nghiệp và dịch vụ gắn với hình thànhcác ngành nghề, làng nghề, hợp tác xã, trang trại, tạo ra những sảnphẩm có thị trờng và hiệu quả kinh tế cao.
Thực hiện tốt chơng trình bảo vệ và phát triển rừng; đổi mớichính sách giao đất, giao rừng, bảo đảm cho ngời làm nghề rừng cócuộc sống ổn định và đợc cải thiện Phát triển rừng nguyên liệu gắnvới công nghiệp chế biến lâm sản có công nghệ hiện đại.
Phát triển đồng bộ và có hiệu quả nuôi trồng, đánh bắt, chế biếnvà bỏa vệ nguồn lợi thủy sản Coi trọng khâu sản xuất và cung cấp giốngtốt, bảo vệ môi trờng, mở rộng thị trờng trong nớc và xuất khẩu.
Tăng cờng các hoạt động khuyến nông, khuyến công,khuyến lâm, khuyến ng, công tác thú y bảo vệ thực vật và các dịchvụ kỹ thuật khác ở nông thôn Chuyển giao nhanh và ứng dụng khoahọc, công nghệ, nhất là công nghệ sinh học vào sản xuất nôngnghiệp; chú trọng các khâu giống, kỹ thuật canh tác, nuôi trồng,công nghệ sau thu hoạch và công nghệ chế biến
Khẩn trơng xây dựng các quy hoạch phát triển nông thôn.Thực hiện chơng trình xây dựng nông thôn mới Xây dựng các làng,xã, ấp, bản có cuộc sống no đủ, văn minh, môi trờng lành mạnh.Hình thành các khu dân c, đô thị hóa với kết cấu hạ tầng kinh tế xãhội đồng bộ nh: Thủy lợi, giao thông, điện, nớc sạch, cụm côngnghiệp, trờng học, trạm y tế, bu điện, chợ Phát huy dân chủ ở nôngthôn đi đôi với xây dựng nếp sống văn hóa, nâng cao trình độ dântrí, bài trừ các tệ nạn xã hội, hủ tục, mê tín dị đoan; đảm bảo anninh, trật tự an toàn xã hội.
Chú trọng dạy nghề, giải quyết việc làm cho nông dân, trớchết ở các vùng sử dụng đất nông nghiệp để xây dựng các cơ sở côngnghiệp, dịch vụ, giao thông, các khu đô thị mới Chuyển dịch cơ cấu
Trang 17lao động ở nông thôn theo hớng giảm nhanh tỷ trọng lao động làmnông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động làm công nghiệp và dịch vụ.Tạo điều kiện để lao động nông thôn có việc làm trong và ngoài khuvực nông thôn kể cả ở nớc ngoài Đầu t mạnh hơn cho các chơngtrình xóa đói giảm nghèo, nhất là ở các vùng sâu, vùng xa, biên giới,hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số [41, tr 88-90].
Từ những trình bày trên, theo chúng tôi, công nghiệp hóa, hiện đại hóanông nghiệp, nông thôn là một quá trình bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
* Đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, nông thôn,chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh doanh theo quan điểm của kinh tếthị trờng, từ đó thúc đẩy quá trình biến đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên cơsở khai thác lợi thế so sánh của từng vùng, phát triển công nghiệp và dịch vụnông thôn, đặc biệt là công nghiệp chế biến nông sản nhằm thay đổi căn bảncơ cấu kinh tế nông thôn, cơ cấu lao động, quy mô và cơ cấu thu nhập
* Thực hiện phân công mới lao động xã hội trong nông nghiệp, nôngthôn trên cơ sở phát triển các ngành nghề, nghề tiểu thủ công nghiệp, các làngnghề truyền thống và dịch vụ theo phơng châm "rời đồng, không rời làng" (lynông, bất ly hơng) và "tiểu công nghiệp hiện đại, thủ công nghiệp tinh xảo",từng bớc xác lập cơ cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ trên địabàn nông thôn, thúc đẩy phát triển nông nghiệp sinh thái và tạo nên bộ mặtnông thôn mới theo diện mạo của công nghiệp và đô thị.
* Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và khoa học quản lýtrong sản xuất kinh doanh, đẩy nhanh tiến độ thủy lợi hóa, cơ giới hóa, điệnkhí hóa, tự động hóa, tin học hóa và ứng dụng các thành tựu hiện đại của côngnghệ sinh học, thay đổi căn bản phơng thức quản lý sản xuất kinh doanh ởnông thôn theo hớng lấy cơ cấu, quy mô nhu cầu thị trờng làm căn cứ quyếtđịnh cơ cấu quy mô sản xuất và đổi mới cơ cấu sản phẩm nhằm kết hợp tốt sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm ngay từ trong từng phơng án sản xuất kinh doanh.
Trang 18* Nâng cao chất lợng nhân lực, kể cả nhân lực quản lý và đặc biệt làngời lao động sản xuất nông nghiệp có trình độ cao.
* Từng bớc hiện đại hóa kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông nghiệpvà nông thôn, nâng cao trình độ văn minh của xã hội nông thôn, chuyển mạnhlối sống ở nông thôn sang lối sống công nghiệp.
Đây là những điểm căn bản nhất phản ánh nội dung của công nghiệphóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Trong đó có điểm phản ánh quátrình tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, có điểm phản ánh quá trìnhhiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn (hiện đại hóa không chỉ về phơng diệnkỹ thuật và công nghệ, mà cả về phơng diện quản lý kinh doanh) và có nhữngđiểm phản ánh các điều kiện kinh tế - xã hội để thực hiện công nghiệp hóa,hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
1.2 Tác động và yêu cầu về nguồn nhân lực trong quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
1.2.1 Khái niệm về nguồn nhân lực
Có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về nguồn nhân lực Do cáchtiếp cận khác nhau, nên có nhiều quan niệm khác nhau về nguồn nhân lực:
Thứ nhất, theo thuyết lao động xã hội thì nghĩa rộng của nguồn nhân
lực, có thể hiểu là nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội Theonghĩa hẹp, là khả năng lao động của xã hội, bao gồm các nhóm dân c trong độtuổi lao động, có tham gia vào nền sản xuất xã hội Theo quan điểm của Tổchức Lao động thế giới (IL0): Lực lợng lao động là một bộ phận dân số trongđộ tuổi quy định, thực tế có việc làm và những và những ngời thất nghiệp.Hiện nay ở Việt Nam tuổi lao động đợc quy định là từ 15 - 60 (đối với nam)và từ 15 - 55 (đối với nữ) Trên thực tế khi tính toán, thống kê lực lợng laođộng, ngời ta thờng quy định: Lực lợng lao động là những ngời trong độ tuổilao động có việc làm và những ngời ngoài tuổi lao động vẫn tham gia làm việc(thờng tính cho những ngời trên tuổi lao động) Nh vậy, ở đây lực lợng lao
Trang 19động cũng đồng nghĩa với dân số hoạt động kinh tế Nguồn lao động đợc hiểulà toàn bộ những ngời có khả năng lao động dới dạng tích cực và tiềm tàng, cóthể biểu diễn nguồn lao động qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 1.1: Nguồn lao động
Thứ hai, theo thuyết tăng trởng kinh tế, thì nguồn nhân lực chính là
nguồn lực chủ yếu tạo động lực cho sự phát triển.
Thứ ba, theo thuyết về vốn con ngời, thì nguồn nhân lực đợc hiểu nh
nguồn lực con ngời (Human Resonsrces), đợc huy động, quản lý cùng với cácnguồn lực khác (tài chính, tài nguyên ) để thực hiện những mục tiêu pháttriển đã định.
Thứ t, theo định nghĩa của Liên hợp quốc, nguồn nhân lực là: "Trình
độ lành nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con ngời hiện cóthực tế hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế xã hội trong một cộng đồng".
Thứ năm, theo một số nhà khoa học Việt Nam, nguồn nhân lực đợc
hiểu là dân số và chất lợng con ngời, bao gồm cả thể chất và tinh thần, trí tuệvà sức khỏe, năng lực và phẩm chất, thái độ và phong cách làm việc
Đi học
Nội trợ
Các ngành phi
sản xuấtThất
Các ngành sản xuất
(trong đó có
nông nghiệp)
Trang 20Từ những quan niệm trên, chúng tôi cho rằng, nguồn nhân lực là tổngthể những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong tổng số lực lợng laođộng của xã hội, đang và sẽ đợc vận dụng vào quá trình lao động sản xuất racủa cải vật chất để phục vụ cho nhu cầu xã hội.
Nguồn nhân lực trớc hết phản ánh qua số lợng lao động trong độ tuổilao động và chất lợng của nó Chất lợng nguồn nhân lực là trình độ, khả năngcủa năng lực thể chất và tinh thần cấu thành nguồn nhân lực của xã hội Cónhiều chỉ tiêu đánh giá chất lợng nguồn nhân lực Đó là: (1) Trí lực của nguồnnhân lực; (2) Chỉ số phát triển con ngời (HDI); (3) Thể lực nguồn nhân lực;(4) Phẩm chất, đạo đức, nhân cách, truyền thống văn hóa nguồn nhân lực.
Những nhân tố tác động đến chất lợng nguồn nhân lực:
Một là, trình độ phát triển kinh tế - xã hội Đây là cơ sở nền tảng để
nâng cao chất lợng nguồn nhân lực Trình độ phát triển kinh tế - xã hội củamột quốc gia đóng vai trò quyết định đến trình độ phát triển nguồn nhân lựccủa nớc đó, vì tăng trởng và phát triển kinh tế sẽ đa đến kết quả là nâng caomức sống, cải thiện tình hình sức khỏe của dân c, sẽ tăng vốn đầu t cho pháttriển giáo dục - đào tạo, do đó góp phần nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.Hơn nữa, trình độ phát triển kinh tế sẽ quyết định mức độ hiện đại hóa nềnkinh tế, mức độ áp dụng những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại vàosản xuất và đời sống, do đó, thúc đẩy phát triển kinh tế và nâng cao chất lợngnguồn nhân lực Và khi chất lợng nguồn nhân lực đợc nâng cao sẽ là động lựcthúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Hai là, giáo dục và đào tạo đóng vai trò trực tiếp quyết định đến chất
l-ợng nguồn nhân lực Chúng ta đều biết: Trí tuệ và năng lực sáng tạo là nhân tốchủ yếu của chất lợng nguồn nhân lực Giáo dục và đào tạo giúp cho ngời laođộng nâng cao trình độ văn hóa, sự hiểu biết nói chung, trình độ nghề nghiệp,tay nghề, năng lực t duy sáng tạo, phát huy tài năng của họ để tăng năng suất,
Trang 21chất lợng và hiệu quả sản xuất, kinh doanh Do đó, giáo dục và đào tạo đóngvai trò quyết định nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.
Ngoài ra, chất lợng nguồn nhân lực còn có các yếu tố khác tác động,nh: phát triển dân số, yếu tố văn hóa, truyền thống dân tộc và chính sách kinhtế vĩ mô của Nhà nớc.
1.2.2 Nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn
Nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn là một bộ phận cấu thành củanguồn nhân lực xã hội Nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn (theo nghĩahẹp là nguồn lao động) là tổng thể sức lao động trong khu vực nông nghiệpnông thôn, bao gồm những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao độngvà những ngời ngoài độ tuổi lao động những vẫn tham gia lao động trong khuvực nông nghiệp, nông thôn.
Nguồn lao động nông nghiệp, nông thôn với quan điểm là một tiềmlực kinh tế thể hiện ở hai mặt: Số lợng và chất lợng.
- Số lợng nguồn lao động nông nghiệp, nông thôn là tổng số những ời trong độ tuổi lao động (từ 15 - 55 đối với nữ, từ 15 - 60 đối với nam) có khảnăng lao động trong khu vực nông nghiệp, nông thôn và những ngời trên tuổilao động nhng vẫn tham gia lao động Số lợng này phụ thuộc vào 2 yếu tố: Sựtăng giảm tự nhiên và tăng giảm cơ học do sự di c từ nông thôn ra thành thịhoặc ngợc lại.
ng Chất lợng của nguồn nhân lực nông nghiệp nông thôn nói chung làkhả năng về sức sản xuất của thể lực, trí lực của ngời lao động Khả năng nàyđợc phản ánh qua trình độ văn hóa, trình độ khoa học kỹ thuật, năng suất laođộng, kinh nghiệm sản xuất cũng nh hành vi và giá trị của ngời lao động Chấtlợng của nguồn lao động là nhân tố có tính quyết định đóng góp cho sự tăngtrởng và phát triển kinh tế của một nớc Chất lợng nguồn lao động nông thônnói riêng và nguồn lao động xã hội nói chung tất yếu sẽ biến đổi theo xu hớngkhông ngừng tăng lên do sự phát triển của khoa học kỹ thuật và vì vậy năng
Trang 22suất lao động ngày càng nâng cao Mặt khác, khi nền kinh tế phát triển sẽ tạođiều kiện chăm sóc tốt hơn sức khỏe con ngời, nâng cao đời sống vật chất,tinh thần cho ngời lao động Chất lợng nguồn nhân lực sẽ đợc nâng cao thôngqua sự đầu t và các chính sách phát triển của Nhà nớc vào các lĩnh vực y tế,giáo dục và văn hóa.
Những đặc trng của nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn:
Một là, nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn chiếm tỷ trọng rất lớntrong nguồn nhân lực xã hội.
Nớc ta là một nớc nông nghiệp, có khoảng 78% dân số sinh sống ở cácvùng nông thôn và đại bộ phận dân c và lao động làm ăn sinh sống bằng nghềnông Dân số nớc ta thuộc loại dân số trẻ, tỷ lệ tăng tự nhiên đã giảm khá nhanhtừ 2,2 năm 1990 xuống còn 1,43% năm 2000, tuy nhiên lao động trong khu vựcnông nghiệp nông thôn năm 2005 vẫn chiếm tới 66,0% lao động xã hội.
Hai là, lao động nông nghiệp mang tính thời vụ cao.
Một trong những nguyên nhân khiến cho việc trồng lúa nớc cũng nhcác cây rau màu khác cần một lực lợng lao động lớn là do tính thời vụ cao(gieo trồng, thu hoạch) Những công việc cần nhiều lao động nh vậy lại chỉdiễn ra trong một số tháng trong năm Tính chất thời vụ của việc canh tác lúanớc đã dẫn đến tình trạng nông nhàn cao trong nông nghiệp Tính chất đặc thùcủa sản xuất nông nghiệp đã dẫn đến lợng "cầu" về lao động nông nghiệp cóbiên độ dao động rất lớn giữa các kỳ thu hoạch Kết quả là một lợng lao độnglàm nông nghiệp trở nên nhàn rỗi trong những tháng mùa khô hoặc trớc và sauvụ thu hoạch Chính đặc điểm này đã ảnh hởng lớn đến mức độ sử dụng laođộng trong khu vực này.
Ba là, điều kiện làm việc của lao động nông nghiệp nớc ta còn vất vảvà nặng nhọc
Nguyên nhân chủ yếu do ảnh hởng của điều kiện tự nhiên, trình độkinh tế xã hội còn thấp kém, mức độ cơ giới hóa trong nông nghiệp còn ít
Trang 23(năm 1997 mức độ cơ giới hóa khâu làm đất đạt hơn 34%, tới nớc 53%, tiêu ớc 30%, suốt lúa 78%, khai thác gỗ 60-70%) [43, tr 22].
n-Lao động nông nghiệp chủ yếu vẫn là thủ công, trong khi đó các khâucông việc nh cày bừa, cấy lúa, vận chuyển vật t và sản phẩm đều là nhữngcông việc nặng nhọc, nên tốn nhiều sức lực của ngời lao động Công cụ tuy đãđợc cải tiến nhng vẫn còn lạc hậu, vấn đề đặt ra là các Viện nghiên cứu, cácdoanh nghiệp, các nhà khoa học phải nghiên cứu, cải tiến chế tạo các loạicông cụ cơ khí vừa và nhỏ phù hợp với điều kiện sản xuất nông nghiệp củatừng vùng và phù hợp với khả năng kinh tế của nông dân, trên cơ sở đó từng b-ớc giảm bớt các khâu nặng nhọc, độc hại đồng thời nâng cao năng suất laođộng trong sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, vấn đề cơ giới hóa nông nghiệpở nớc ra vẫn đang trong tình trạng mâu thuẫn giữa yêu cầu của hiện đại hóavới lực lợng lao động d thừa quá lớn ở nông thôn, cần phải có giải pháp hữuhiệu từng bớc khắc phục.
Bốn là, chất lợng lao động nông thôn
Do những nguyên nhân lịch sử, kinh tế sâu xa cùng với phơng thức sảnxuất lúa nớc đã liên kết những ngời dân sống ở nông thôn thành một cộngđồng gắn kết nhau với truyền thống đoàn kết, thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau, cóphẩm chất cần cù, chịu khó, thông minh Đó là những tố chất quan trọng củanguồn lực con ngời ở nông thôn Tuy nhiên, nguồn nhân lực ở nông thôn cũngcòn có nhiều hạn chế cha đáp ứng đợc với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nớc, thể hiện ở một số nét chủ yếu sau:
- Trình độ văn hóa, dân trí và chuyên môn kỹ thuật của ngời lao độngở nông thôn còn thấp, ví dụ: Năm 1999 ở nớc ta tỷ lệ lao động cha biết chữ ởnông thôn vẫn còn gần 1,5 triệu ngời chiếm 4,9% tổng số lao động nông thôn,tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật chỉ chiếm xấp xỉ 8% còn lại làlao động phổ thông cha qua đào tạo Lực lợng lao động chất xám vừa ít lạiphân bố không đều, cha gắn bó với sản xuất và phát triển kinh tế xã hội nông
Trang 24thôn Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý ở nông thôn còn yếu kém, số cótrình độ đại học chỉ chiếm 3,5%, trung cấp 12,8%, sơ cấp 48% tổng số cán bộquản lý Rõ ràng với trình độ nh vậy sẽ không đáp ứng đợc yêu cầu của côngnghiệp hóa, đây là yếu tố gây trở ngại lớn đến việc áp dụng các tiến bộ khoahọc kỹ thuật trong nông nghiệp [43, tr 22].
- Thể lực của ngời lao động ở nông thôn đã đợc cải thiện nhng cònthấp so với yêu cầu Tình trạng dinh dỡng của ngời lớn tính theo chỉ số cơ chế(BMI) của khu vực nông thôn cho thấy chỉ có 36,44% nam giới đạt mức bìnhthờng, còn lại 62,5% ở mức gầy và quá gầy [43, tr 23].
- Thu nhập của nông dân còn thấp, đời sống còn nhiều khó khăn Vẫncòn khoảng gần 15% dân nông thôn bị nghèo về lơng thực, thực phẩm vàkhoảng 1/3 còn phải sống ở mức nghèo chung Bên cạnh đó các điều kiệnkhác ở nông thôn còn kém xa so với thành thị Ví dụ về nhà ở, về ph ơng tiện,về hởng thụ văn hóa
1.2.3 Tác động và yêu cầu về nguồn nhân lực trong quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
1.2.3.1 Tác động của nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn
Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng đối với tiến trình công nghiệphóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Nguồn nhân lực nh đã nói ở trên,trớc hết phản ánh qua số lợng lao động trong độ tuổi lao động Yếu tố về số l-ợng lao động tác động tới tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp, nông thôn mang tính đặc thù, đặc biệt là khi xét nó trong mối tơngquan với quy mô và tốc độ tăng dân số Nếu lao động quá ít thì không đủ đápứng cho nhu cầu lao động của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nhngngợc lại nếu lao động quá lớn, và đằng sau đó là quy mô dân số quá đông vàtốc độ tăng dân số nhanh thì đây là khó khăn, thách thức đối với tiến trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Xét về mặt này, công
Trang 25nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở nớc ta sẽ gặp nhiều khókhăn.
Khía cạnh thứ hai có liên quan đến nguồn nhân lực cho công nghiệphóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đó là chất lợng nguồn nhân lực, baogồm cả chất lợng nguồn nhân lực lao động trực tiếp và nguồn lao động quảnlý Trong thời đại của tiến bộ khoa học - công nghệ diễn ra nhanh chóng, chấtlợng nguồn nhân lực có vai trò quan trọng đối với tiến trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Liên quan đến chất lợng nguồn nhân lựccho công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ta thấy hệ thống giáo dục và đào tạo ở nớcta trong những năm qua đã có bớc phát triển khá trên nhiều phơng diện Tuynhiên, so với nhiều quốc gia khác, chất lợng đào tạo của nớc ta còn cha ngangbằng, hơn thế nữa các cơ sở đào tạo ngời lao động có tay nghề, kỹ năng bậccao, nhất là việc đào tạo kỹ thuật và kỹ năng cho những ngời lao động trựctiếp trong nông nghiệp, công nghiệp cũng nh dịch vụ phục vụ nông nghiệp còncha đợc chú ý đầy đủ Mặt khác, tính thủ cựu trong lối t duy, làm ăn của nôngdân nớc ta nói chung còn mang nặng dấu ấn của ngời tiểu nông do cơ chế baocấp, kế hoạch hóa tập trung còn là thách thức lớn đối với tiến trình công nghiệphóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
1.2.3.2 Yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn về nguồn nhân lực.
Nh trên đã phân tích, nguồn nhân lực có vai trò rất quan trọng, gópphần quyết định thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp, nông thôn nớc ta Chính vì vậy, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đạihóa nông nghiệp, nông thôn đòi hỏi phải đợc thực hiện bằng đội ngũ nhữngngời lao động đủ về số lợng, đảm bảo về chất lợng, hợp lý về cơ cấu và hiệuquả trong sử dụng.
- Về số lợng: Căn cứ vào mục tiêu phát triển và cơ cấu các ngành để cókế hoạch sử dụng lao động, đảm bảo đủ số lợng lao động tham gia, phấn đấu
Trang 26giảm dần sự mất cân đối giữa cung và cầu lao động trong điều kiện nguồnnhân lực nông thôn vẫn có xu hớng gia tăng.
- Về chất lợng: Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa họccông nghệ đã tạo ra những điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình toàn cầu hóa.Thế giới đang từng bớc phát triển nền kinh tế tri thức Chính vì vậy, trong quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc nói chung và công nghiệp hóa,hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nói riêng đòi hỏi một đội ngũ những ngờilao động có chất lợng cao, tinh thông nghề nghiệp, sáng tạo và có tác phongcông nghiệp.
- Về cơ cấu nguồn nhân lực: Đảm bảo sự hợp lý trong phân bố nguồnnhân lực giữa các ngành và các vùng Trong mỗi ngành, mỗi địa phơng cũngphải tính đến tỷ lệ hợp lý giữa các trình độ chuyên môn kỹ thuật giữa các nhànghiên cứu hoạch định chính sách, các nhà quản lý và ngời trực tiếp sản xuất
1.3 Kinh nghiệm phát triển và sử dụng nguồn nhân lựctrong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệpnông thôn ở một số tỉnh trong nớc
1.3.1 Kinh nghiệm của Sơn La
Sơn La là một tỉnh miền núi phía tây bắc nớc ta, có diện tích 1.405,5 km2,với dân số 906.800 ngời (tơng đơng tỉnh Bắc Ninh) Trong đó, ngời trong độtuổi lao động chiếm 46% dân số Tỷ lệ lao động khu vực nông thôn chiếm78,88% số lao động của tỉnh Tỷ lệ thời gian sử dụng lao động còn thấp mớiđạt 68 - 70% Nh vậy 1/4 thời gian nông nhàn cần các ngành nghề, dịch vụ tạonguồn thu nhập cho bà con nông dân Sơn La Vấn đề này đặt ra cho tỉnh SơnLa một bài toán khó cần phải giải quyết Mặt khác, mỗi năm Sơn La cókhoảng 7.000 học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở chỉ có 1700 - 2000 em vàohọc tiếp các trờng trung học phổ thông còn khoảng 5.000 em cần đợc đào tạonghề, hớng nghiệp Hàng ngàn học sinh, sinh viên các trờng đại học, cao
Trang 27đẳng, trung cấp chuyên nghiệp ra trờng, bộ đội xuất ngũ bổ sung cho lực lợnglao động trong tỉnh hàng năm.
Trong 10 năm qua (1996 - 2005) đặc biệt là 5 năm gần đây tình hìnhkinh tế xã hội ở tỉnh Sơn La có nhiều khởi sắc; chuyển dịch cơ cấu kinh tế điđúng hớng, nhịp độ tăng trởng kinh tế khá, GDP đạt mức trung bình9,6%/năm, tổng sản phẩm quốc dân tăng gấp đôi, tỷ lệ đói nghèo giảm từ31,4% xuống còn xấp xỉ 15% Thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội ở Sơn Lacó thể rút ra một số bài học về giải quyết việc làm, sử dụng nguồn nhân lựcnông nghiệp nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nh sau:
- Hạ thấp tỷ lệ tăng dân số, góp phần giảm áp lực gia tăng về dân số vàlao động đối với việc làm.
- Tổ chức cân đối lại lực lợng lao động giữa các khu vực thị xã, thị trấnvới khu vực nông nghiệp, giữa công nghiệp, dịch vụ với sản xuất nông nghiệp.Nhờ đó đã tạo ra hàng vạn việc làm giúp cho hàng chục nghìn hộ gia đình sảnxuất ổn định, thu nhập ngày một cải thiện.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất hàng hóa, phá thế độccanh, du canh du c, tự cung tự cấp, hình thành mô hình kinh tế trang trại câycông nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi đại gia súc, gia súc và gia cầm đang đợcnhân rộng và phát triển ở các vùng, tạo thêm nhiều việc làm cho nông dânvùng cao.
1.3.2 Kinh nghiệm của Thanh Hóa
Thanh Hóa là một tỉnh nông nghiệp, dân số đông đúc, nguồn lao độngdồi dào (hơn 1,8 triệu) nhng chất lợng lao động thấp: năm 1997 tỷ lệ lao độngkhông biết chữ và cha tốt nghiệp tiểu học là 13,26%, tốt nghiệp tiểu học vàTHCS là 70,11%, tốt nghiệp trung học phổ thông chỉ có 16,63% Lao động cótrình độ chuyên môn kỹ thuật mới đạt 12,1%, trong đó lao động có trình độcao đẳng đại học trở lên là 2,01%, trung cấp chuyên nghiệp là 5,12%, công
Trang 28nhân kỹ thuật là 5,05% Nguồn lao động phân bố không đều, chủ yếu tậptrung cho các ngành nông - lâm - ng nghiệp (trên 83%), lao động làm việctrong các ngành thơng mại dịch vụ chỉ chiếm 4% Hàng năm toàn tỉnh có trên 3vạn ngời đến tuổi lao động cha có việc làm, tình trạng thiếu việc làm ở nôngthôn là phổ biến, thời gian lao động trong năm mới sử dụng đạt khoảng 70%.
Thực hiện chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, trong nhữngnăm qua tỉnh Thanh Hóa đã có nhiều cố gắng tập trung chuyển dịch cơ cấukinh tế, hình thành các vùng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biếnnh: cây thuốc lá, cây mía, cây dứa Đẩy mạnh trồng, khoanh nuôi, chăm sócvà bảo vệ rừng, phát triển khai thác hải sản xa bờ, nuôi trồng thủy sản, thànhlập các cơ sở sản xuất mới, mở mang các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp,mở rộng diện tích cây vụ đông
Trong 3 năm 2001 - 2003 Thanh Hóa đã tạo thêm việc làm mới chohơn 9 vạn lao động và hàng vạn lao động có việc làm đầy đủ hơn, nâng hệ sốsử dụng lao động ở nông thôn từ 66,7% năm 1996 lên 74,2% năm 2003.
Kinh nghiệm sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình chuyển đổi cơcấu kinh tế nông nghiệp nông thôn đợc thể hiện nh sau:
- Tăng cờng đầu t phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện cho cácthành phần kinh tế phát triển, đồng thời gắn các chơng trình kinh tế xã hội vớichơng trình giải quyết việc làm cho ngời lao động, nhất là lao động nôngnghiệp nông thôn.
- Đẩy mạnh đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu của thị trờng lao động,từng bớc thay đổi cơ cấu đào tạo nguồn nhân lực, tăng tỷ lệ đào tạo công nhânkỹ thuật, đặc biệt là lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi, cơ khí, dịch vụ Khôiphục các ngành nghề thủ công truyền thống ở nông thôn, khuyến khích các cơsở t nhân mở trờng lớp dạy nghề nhất là truyền nghề truyền thống của địa ph-ơng.
Trang 29- Tăng cờng các hoạt động dịch vụ việc làm trên cơ sở củng cố vàtăng cờng các trung tâm dịch vụ việc làm trên địa bàn tỉnh nhằm t vấn chongời lao động chọn nghề học, hình thức học, nơi làm việc và t vấn về phápluật lao động Đồng thời cung cấp thông tin về thị trờng lao động và ngời sửdụng lao động, tổ chức cung ứng lao động theo quy định của luật pháp laođộng.
- Hỗ trợ trực tiếp cho ngời lao động, tạo thêm việc làm cho lao độngnông nghiệp, nông thôn, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho pháttriển kinh tế trang trại, kinh tế hộ gia đình, doanh nghiệp vừa và nhỏ Thànhlập Quỹ hỗ trợ giải quyết việc làm của tỉnh và Ban chỉ đạo giải quyết việc làmở ba cấp tỉnh, huyện, xã.
- Có chính sách u tiên phát triển sản xuất nh: tạo điều kiện thuận lợicho thuê mớn địa điểm sản xuất, cho vay vốn với lãi suất u đãi, miễn giảmthuế trong thời gian đầu cho các mặt hàng mới, nhất là các mặt hàng sử dụngnguyên liệu, lao động tại địa phơng Củng cố quan hệ sản xuất mới để thúcđẩy mọi thành phần kinh tế mới theo hớng đầu t sản xuất thu mua chếbiến tiêu thụ sản phẩm Thiết lập các mối quan hệ hợp tác trên cơ sở hoạtđộng kinh tế, điều hòa lợi ích thỏa đáng giữa ngời sản xuất nguyên liệu vớingời chế biến ra thành phẩm
1.3.3 Kinh nghiệm của tỉnh Ninh Thuận
Ninh Thuận là một tỉnh nhỏ so với các tỉnh phía nam của vùng kinh tếduyên hải miền Trung Diện tích tự nhiên 3.360km2 dân số 557 nghìn ngời.Tỉnh có 4 huyện, 1 thị xã với 59 xã, phờng.
Xét về góc độ kinh tế Ninh Thuận nằm xã trung tâm kinh tế trọngđiểm phía nam Tiềm năng đất đai, tài nguyên, khoáng sản không nhiều Hơnnữa, do xuất phát điểm của nền kinh tế thấp, cơ sở sản xuất công nghiệp nhỏbé, kinh tế thuần nông, cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật còn đơn sơ, trình độ
Trang 30dân trí cha cao nên tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh còn thấp so với các tỉnhlân cận cũng nh trên toàn quốc.
Để có bớc đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầucủa sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo đà cho sự phát triển toàndiện, vững chắc Ninh Thuận chú trọng chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế,theo đó là chuyển dịch cơ cấu lao động, đồng thời xây dựng nguồn lao độngcó chất lợng phục vụ quá trình chuyển dịch đó.
Trong tổng số 557 nghìn dân, số lao động đang làm việc trong cácngành kinh tế quốc dân là 244.466 ngời, trong đó trong lĩnh vực công nghiệpxây dựng 24.870 ngời (chiếm 10,17%), dịch vụ du lịch là 46.819 ngời (chiếm19,47%), còn lại 70,68% (172.777 ngời) hoạt động trong lĩnh vực nông - lâm -thủy sản [51, tr 76].
Số liệu tổng hợp của Ban Chỉ đạo điều tra lao động và việc làm năm2004 của tỉnh Ninh Thuận cho thấy: Số ngời hoạt động kinh tế thờng xuyênchia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật nh sau:
- Đã qua đào tạo từ trung cấp chuyên nghiệp trở xuống: 26.046 ngời(10,65%).
- Trình độ cao đẳng, đại học, trên đại học là 10.200 ngời (4,17%).- Lao động cha qua đào tạo là 208.220 ngời (85,18%) [51, tr 77].
Nh vậy, số lợng cha qua đào tạo của tỉnh chiếm tỷ lệ rất cao, số nàytập trung chủ yếu là ở khu vực nông thôn Để có bớc chuyển cơ bản về chất l-ợng nguồn nhân lực phục vụ trực tiếp cho việc chuyển dịch cơ cấu lao động,thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, tỉnh NinhThuận tập trung chú trọng công tác đào tạo nghề bằng nhiều hình thức theophơng châm đa dạng hóa các loại hình đào tạo Trong đó, các cơ sở dạy nghềcủa nhà nớc đóng vai trò trung tâm vừa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã
Trang 31hội ở địa phơng vừa đáp ứng nhu cầu lao động ngoài tỉnh và xuất khẩu laođộng; Phát triển mạnh mẽ cơ sở dạy nghề liên doanh liên kết với các thànhphần kinh tế trong và ngoài tỉnh để tiếp thu phơng pháp và kinh nghiệm dạynghề tiên tiến, khai thác triệt để nguồn lực từ bên ngoài Đi đôi với việc huyđộng tối đa nguồn lực trong công tác đào tạo, phổ cập nghề Ninh Thuận thựchiện đa dạng hóa các loại hình đào tạo nh: Dạy nghề theo hình thức kèm cặptại nhà máy, phân xởng; tổ chức theo lớp học; chuyển giao công nghệ; phổbiến kiến thức khoa học, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh; bồi dỡng nâng bậcnghề, bồi dỡng tập huấn; bổ túc hoàn thiện, mở rộng nâng cao kiến thức nghềnghiệp; dạy nghề kèm bổ túc văn hóa
Đối tợng đào tạo chủ yếu là đội ngũ lao động ở nông thôn, nhất là độtuổi thanh niên để học biết ít nhất là một nghề đề họ tự tạo việc làm và gópphần thực hiện các dự án phát triển kinh tế ở địa phơng; Chú trọng chuyểngiao công nghệ trong nông - lâm - ng nghiệp, hỗ trợ làng nghề, các trung tâmbảo vệ thực vật, thú ý, giống cây trồng vật nuôi phối hợp với Hội Nông dân,Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn thanh niên tổ chức h ớngdẫn cho nông dân kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi theo mô hình công nghiệptập trung
Từ những kinh nghiệm thực tế trong việc phát triển và sử dụng nguồnnhân lực trong quá trình xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,nông thôn của ba tỉnh trên, chúng tôi thấy, Bắc Ninh nên nghiên cứu và có thểvận dụng một số kinh nghiệm sau:
Một là, tập trung tổ chức, cân đổi lại lực lợng lao động giữa khu vực
thành thị và nông thôn, đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu theo hớng côngnghiệp hóa để từng bớc kéo theo sự chuyển dịch lao động và phân công lại laođộng trong khu vực nông nghiệp và nông thôn.
Hai là, tăng cờng đầu t cho phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn tạo
điều kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế phát triển, đồng thời gắn các
Trang 32ch-ơng trình kinh tế - xã hội với mục tiêu giải quyết việc làm cho ngời lao độngnhất là đổi với nông dân.
Ba là, chú trọng công tác đào tạo nghề bằng nhiều hình thức thích hợp
theo phơng châm đa dạng hóa các loại hình đào tạo nhằm từng bớc bổ sungđội ngũ những ngời lao động đợc đào tạo, có chuyên môn cho các lĩnh vực sảnxuất.
Bốn là, tăng cờng các hoạt động dịch vụ việc làm trên cơ sở củng cố và
phát triển các trung tâm dịch vụ việc làm trên địa bàn tỉnh nhằm t vấn cho ời lao động nhất là thanh niên chọn nghề, học nghề và giới thiệu việc làm saukhi đợc đào tạo.
ng-Kết luận chơng 1
Từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta luôn khẳng định tầm quan trọng củavấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn Trong quá trình đổi mới, Đảng ta xácđịnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là một trong nhữngnội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc Coi trọng thực hiệncông nghiệp hóa, hiện đại hóa trong phát triển nông nghiệp và xây dựng nôngthôn, đa nông nghiệp và kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn là nhiệm vụ cực kỳquan trọng cả trớc mắt và lâu dài, là cơ sở để ổn định kinh tế, chính trị, xã hội,củng cố liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.Để thực hiện đợc nhiệm vụ này cần phải triệt để huy động các nguồn lực cầnthiết, đặc biệt là nguồn nhân lực Đây là yếu tố quyết định Tuy nhiên, nguồnnhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc nói chung và công nghiệphóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nói riêng ở nớc ta còn nhiều bất cập cảvề cơ chế, về cơ cấu, về số lợng và chất lợng … Đòi hỏi phải đ Đòi hỏi phải đợc đánh giá, nhìnnhận một cách khách quan, chính xác để làm cơ sở cho những chính sách giảipháp đồng bộ nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực Cónh vậy, chúng ta mới thực hiện đợc những mục tiêu đã định, phấn đấu đến năm2020 nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp theo hớng hiện đại.
Trang 33Chơng 2
Thực trạng nguồn nhân lực
trong nông nghiệp, nông thôn tỉnh bắc ninh
2.1 những nhân tố tác động đến phát triển và sử dụngnguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa ở tỉnh bắc ninh
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
Bắc Ninh là một tỉnh nhỏ, mới đợc tái lập năm 1997 từ tỉnh Hà Bắc cũ,thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng, phía bắc giáp với Bắc Giang, phía đônggiáp Hải Dơng và Hng Yên, phía nam và tây giáp với Hà Nội.
Tổng diện tích của Bắc Ninh là 80.393 ha, trong đó đất nông nghiệp là51.569 ha chiếm 64,14%, đất lâm nghiệp 623 ha chiếm 0,7%, đất chuyêndùng và đất ở 19.427 ha chiếm 24,1%, đất cha sử dụng 8.774 ha chiếm11,06% Nh vậy, diện tích đất đai cha sử dụng của tỉnh vẫn còn lớn, còn có thểphát huy đợc Hệ số sử dụng đất còn thấp, chỉ mới đạt 2,2 lần Toàn tỉnh vẫncòn 2750 ha đất trũng ngập úng thờng xuyên thuộc các huyện Gia Bình, LơngTài, Quế Võ, Yên Phong, Diện tích gieo trồng 1 vụ còn 7642,5 ha, đây là mộttiềm năng lớn cần đợc khai thác và sử dụng hợp lý nhằm nâng cao hiệu quảsản xuất nông nghiệp và dịch vụ ở nông thôn Bắc Ninh có địa hình tơng đốibằng phẳng, đợc phù sa mầu mỡ của sông Đuống, sông Cầu bồi đắp, đất có độdốc không lớn, độ cao phổ biến từ 3 m đến 7m so với mặt nớc biển.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp cho sự phát triển một nền nôngnghiệp đa dạng Tuy nhiên, với điều kiện hiện nay, khả năng phát triển nôngnghiệp theo chiều rộng hầu nh không nhiều.
- Về khoáng sản: Bắc Ninh là một tỉnh nghèo về tài nguyên khoángsản, chủ yếu chỉ có vật liệu xây dựng nh: đất sét làm gạch ngói gốm ở Từ Sơn,
Trang 34Quế Võ, Thành phố Bắc Ninh, với trữ lợng không nhiều khoảng 4 triệu tấn; đácát kết và sa thạch ở Thị cầu, Vũ Ninh (thành phố Bắc Ninh) trữ lợng 3,5 triệum3 Ngoài ra còn có than bùn ở Yên Phong với trữ lợng khoảng 160.000 -200.000 tấn.
Một trong những đặc điểm nổi bật của Bắc Ninh là nằm trong vùngtam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, có mạng lới giao thông đ-ờng bộ, đờng sắt, đờng sông nối liền các trung tâm kinh tế, văn hóa của khuvực phía bắc nh quốc lộ 1A, 1B nối Hà Nội - Bắc Ninh - Lạng Sơn, quốc lộ 18nối liền Sân bay quốc tế Nội bài - Bắc Ninh - Quảng Ninh Bên cạnh đó vớiphong cảnh thiên nhiên ở một số vùng khá đẹp, hệ thống di tích lịch sử đền,chùa mang bản sắc văn hóa ngời Việt cổ cùng làn điệu dân ca Quan họ nổitiếng có khả năng thu hút khách du lịch trong và ngoài nớc tạo điều kiện chophát triển du lịch.
Với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên nh trên sẽ tạo điều kiện thuận lợicho giao lu kinh tế, văn hóa trong và ngoài nớc, góp phần không nhỏ vào sựphát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, Bắc Ninh là một tỉnh nhỏ, đất chật ngờiđông (mật độ dân số 1.241 ngời/km2) cũng là một trở ngại lớn với những tháchthức trong phát triển kinh tế - xã hội theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóaBắc Ninh nói chung và nông nghiệp, nông thôn Bắc Ninh nói riêng đặc biệt làphát triển nguồn nhân lực và giải quyết việc làm.
2.1.2 Về sự phát triển kinh tế
Tốc độ tăng trởng kinh tế ở mức cao và toàn diện.
Nhiều năm qua, kinh tế của Bắc Ninh đã có nhiều chuyển biến tíchcực, phản ánh những thắng lợi bớc đầu đáng ghi nhận của Đảng bộ và nhândân trong tỉnh Bốn năm đầu (từ khi tái lập tỉnh) 1997 - 2000 tốc độ tăng trởngbình quân đạt 12,6%, năm năm tiếp theo (2001 - 2005) tốc độ tăng trởng bìnhquân đạt 13,9% đứng thứ 2 trong những tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tếtrọng điểm Bắc bộ và gấp 2 lần so với bình quân chung cả nớc.
Trang 35Biểu đồ 2.1: Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) - giá so sánh 1994
Tỷ đồng
500045004000350030002500200015001000500
Trang 36Giá trị xây lắp tăng bình quân 17,7%/năm Các doanh nghiệp xây dựngcủa Bắc Ninh không chỉ thi công các công trình công nghiệp, dân dụng trênđịa bàn mà còn vơn ra các tỉnh và thành phố trong cả nớc.
- Nông nghiệp đạt đợc nhiều tiến bộ trong sản xuất hàng hóa.
Giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản tăng bình quân hàng năm 6,8%.Cơ cấu mùa vụ, cây trồng và vật nuôi đợc thay đổi theo hớng tăng hiệu quảsản xuất Sản lợng lơng thực có hạt đạt bình quân 450 kg/ngời, đảm bảo anninh lơng thực trên địa bàn Giá trị thu hoạch trên 1 ha canh tác tăng từ 24,9triệu đồng (năm 2000) lên trên 34 triệu đồng (năm 2005) Chăn nuôi kiểutrang trại, công nghiệp tập trung đang đợc mở rộng, thay thế dần kiểu chănnuôi truyền thống So với năm 2000 đàn bò tăng bình quân hàng năm 6,7%,đàn lợn tăng 5,6% và gia cầm tăng 8,2%, sản lợng thịt hơi xuất chuồng tănggấp 1,87 lần Nuôi trồng thủy sản tiếp tục phát triển cả về quảng canh và thâmcanh, giá trị sản xuất thủy sản tăng bình quân hàng năm là 18,4% [53, tr 4].
- Các ngành dịch vụ góp phần quan trọng cho tăng trởng kinh tế vàphục vụ đời sống.
Giá trị gia tăng ngành dịch vụ bình quân hàng năm tăng 14,9% Tổngmức lu chuyển hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tăng nhanh (bình quânhàng năm 29,7%) Trên địa bàn hiện nay có 79 chợ và hàng ngàn điểm bánhàng và kinh doanh dịch vụ Nhịp độ tăng giá trị tăng thêm của ba nhóm dịchvụ (nhóm có tính thị trờng, nhóm sự nghiệp và nhóm hành chính công) đều cónhịp độ bình quân tăng cao hơn nhịp độ tăng tổng sản phẩm trong tỉnh Thị tr-ờng lao động, thị trờng vốn, thị trờng bất động sản đã đợc hình thành vàđang có xu hớng mở rộng, phát triển và nâng cao chất lợng [53, tr 5].
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trong những năm qua, cơ cấu kinh tế của tỉnh đã có những bớc chuyểnbiến tích cực theo hớng phát triển toàn diện và bền vững Tỷ trọng trong GDP
Trang 37của khu vực công nghiệp - xây dựng tăng nhanh từ 23,8% năm 1997 lên 48,6năm 2005, trong khi đó tỷ trọng khu vực nông lâm thủy sản giảm đáng kể từ45% năm 1997 xuống còn 24,2 năm 2005, khu vực dịch vụ ổn định từ 26 -28% [53, tr 5].
Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh 1997 - 2005
Nguồn Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh.
2.1.3 Về nguồn vốn đầu t phát triển
Thu chi ngân sách nhà nớc trên địa bàn liên tục tăng với nhịp độ cao,các khoản thu chi đợc cơ cấu lại theo hớng tích cực và hiệu quả hơn Việc tổchức thực hiện có hiệu quả chính sách tài chính mới trên địa bàn đã góp phầnthúc đẩy sản xuất kinh doanh liên tục phát triển, tăng nguồn thu cho ngân sáchnhà nớc Tổng thu ngân sách năm 2005 đạt 904.626 tỷ đồng, tăng bình quânhàng năm 34,7% trong đó, tỷ trọng thu từ thuế và lệ phí tăng nhanh Tỷ lệ huyđộng vốn bình quân hàng năm bằng 12,7% GDP Thu nội địa so với tổng thungân sách nhà nớc tăng từ 53,2% năm 2001 lên 76,4% năm 2005, trong cáckhoản thu nội địa thì thu từ khu vực kinh tế nhà nớc chiếm gần 27%, khu vựckinh tế ngoài nhà nớc 9,8%, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 4,5% [55,tr 11].
Do hàng năm thu đều vợt dự toán nên đã đáp ứng đợc nhu cầu chi tốthơn Tổng chi ngân sách nhà nớc bình quân hàng năm tăng 20,8%, trong đó
Trang 38chi cho đầu t phát triển tăng bình quân hàng năm là 31.6%, chiếm khoảng43,1% tổng chi ngân sách.
Trong nhiều năm qua, Bắc Ninh đã động viên, phát huy nhiều nguồnlực của các thành phần kinh tế trong việc huy động vốn đầu t phát triển, nhấtlà nguồn vốn trong nớc Số công trình mới đợc đa vào sử dụng nhiều hơn bấtkỳ thời gian nào trớc đây, năng lực của hầu hết các ngành sản xuất, dịch vụvà kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đợc nâng lên rõ rệt Tổng mức đầu t thựchiện trên địa bản trong 5 năm (2001 - 2005) khoảng 12 ngàn tỷ đồng, bìnhquân hàng năm tăng 21,2%, trong đó vốn đầu t thuộc ngân sách nhà nớcgiảm từ 44,8% năm 2000 xuống còn 21,4% năm 2005, nguồn vốn ngoài nhànớc và dân c tăng từ 46,8% lên 71,6% năm 2005 Nguồn vốn đầu t trong tỉnhtập trung vào mục tiêu phát triển các ngành kinh tế then chốt, mũi nhọntrong tỉnh; đầu t vào sự nghiệp phát triển con ngời - nguồn nhân lực và đặcbiệt là xây dựng kết cấu hạ tầng Tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản trên địabàn năm 1997 là 774.316 triệu đồng, năm 2000 là 1.183.512 triệu đồng vàđến năm 2005 là 2.279.100 triệu đồng (tăng gấp hơn 3 lần) Số điểm b u điệnvăn hóa xã cũng tăng mạnh từ 90 điểm (năm 1996) lên 99 điểm (năm 2000)và 125 điểm (năm 2005), đến nay cứ bình quân 5,2 ngời dân có 1 máy điệnthoại Bên cạnh đó, tỉnh còn rất nỗ lực trong việc xây dựng, nâng cấp, cải tạohệ thống đờng giao thông liên tỉnh, liên huyện và đặc biệt là giao thông nôngthôn Nhiều con đờng đợc cải tạo, nâng cấp và làm mới nh đờng 18, đờng 38,đờng 182, đờng 20 Với phơng châm "Nhà nớc và nhân dân cùng làm", huyđộng nguồn trong nhân dân đến nay trên 80% hệ thống đờng làng, ngõ xómđợc bê tông hóa hoặc lát gạch kiên cố, góp phần tạo cho nông thôn một bộmặt mới Đặc biệt với sự hỗ trợ kinh phí của trung ơng và vốn đầu t của địaphơng, Cầu Hồ bắc qua sông Đuống đã hoàn thành đa vào sử dụng từ năm2001 tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội của ba huyện phía nam "bênkia sông Đuống" là Thuận Thành, Lơng Tài, Gia Bình Hai năm trở lại đây,
Trang 39thực hiện chủ trơng xã hội hóa các phơng tiện phục vụ giao thông, cácchuyến xe buýt Hà Nội - Bắc Ninh, Hà Nội - Thuận Thành (Bắc Ninh), BắcNinh - Bắc Giang, Bắc Ninh đi Chí Linh (Hải Dơng), Yên Phong, Lơng Tàiđã khai trơng và đi vào hoạt động tạo rất nhiều thuận lợi cho sự giao l u giữacác huyện và thành phố trong tỉnh với các địa phơng khác đặc biệt là Nội Nộitrên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa [53].
2.1.4 Về phát triển làng nghề
Đây là một trong những thế mạnh của tỉnh Bắc Ninh Song trớc thờikỳ đổi mới làng nghề gặp nhiều khó khăn, do cơ chế sản xuất kinh doanhcha phù hợp, mặt khác chính sách giá cả không hợp lý, quản lý yếu kémlàm cho sản xuất bị giảm sút, nhiều thợ thủ công không sống đ ợc bằngnghề của mình phải bỏ đi làm việc khác, số nghệ nhân và thợ tài hoa ngàycàng ít đi, đẩy các làng nghề vào tình trạng điêu đứng, nhiều làng nghề cónguy cơ bị mai một nh làng tranh Đông Hồ, gốm Phù Lãng Sau khi Đảngvà Nhà nớc tiến hành công cuộc đổi mới, ban hành và thực hiện các chínhsách khuyến khích, phát triển các ngành nghề cả truyền thống và ngànhnghề mới bao gồm cả tiểu, thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêudùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác và chế biến các nguồn nguyênliệu phi nông nghiệp, các loại hình phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân.Đây là một trong những nội dung quan trọng của công nghiệp hóa, hiện đạihóa nông nghiệp nông thôn Bắc Ninh, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế,cơ cấu lao động nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực nói chung vànhân lực trong nông nghiệp nông thôn nói riêng, tăng thu nhập và cải thiệnđời sống một bộ phận quan trọng của dân c nông thôn Hiện nay, Bắc Ninhcó 62 làng nghề đợc phân bố theo các địa phơng và ngành kinh tế nh sau:
Bảng 2.2: Phân bố các làng nghề của tỉnh Bắc Ninh
Trang 40Phân bố theo ngành kinh tếThủy
Công nghiệpchế biến
Vận tảithủy
Nguồn: Sở Công nghiệp Bắc Ninh, năm 2005.
Sự khôi phục và phát triển các làng nghề ở Bắc Ninh trong những nămvừa qua đã làm cho giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh tăng trởngvới tốc độ cao, trong đó giá trị sản xuất của các làng nghề thờng chiếm từ 70 -80 % giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh và khoảng 30% giá trịsản xuất công nghiệp toàn tỉnh Cụ thể: năm 2000, giá trị sản xuất của cáclàng nghề đạt 561,3 tỷ đồng, chiếm 67,2% giá trị công nghiệp ngoài quốcdoanh và 26,8% giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh; năm 2002, giátrị sản xuất của các làng nghề đạt 1057 tỷ đồng, chiếm 30,3% giá trị sản xuấtcông nghiệp của tỉnh; năm 2004 giá trị sản xuất của các làng nghề đạt 1947 tỷđồng chiếm 78% giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh và chiếm37,6% giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh [1, tr 47].
Mặt khác, cũng chính từ sự phát triển của các làng nghề đã góp phầnđáng kể vào việc giải quyết việc làm cho lao động trong tỉnh, đặc biệt là laođộng ở các vùng nông thôn lúc "nông nhàn" cũng nh thời vụ, tăng thu nhập đểcải thiện đời sống cho một bộ phận nông dân, tạo tiền đề quan trọng cho việcxây dựng nông thôn mới Ví dụ: xã Châu Khê huyện Yên Phong có các làngthép Đa Hội và Trịnh Xá, mỗi năm sản xuất khoảng 75.000 tấn sản phẩm, giá trịsản xuất công nghiệp đạt trên 400 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nớc từ 800 -