MỤC LỤC
* Thực hiện phân công mới lao động xã hội trong nông nghiệp, nông thôn trên cơ sở phát triển các ngành nghề, nghề tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề truyền thống và dịch vụ theo phơng châm "rời đồng, không rời làng" (ly nông, bất ly hơng) và "tiểu công nghiệp hiện đại, thủ công nghiệp tinh xảo", từng bớc xác lập cơ cấu kinh tế nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ trên địa bàn nông thôn, thúc đẩy phát triển nông nghiệp sinh thái và tạo nên bộ mặt nông thôn mới theo diện mạo của công nghiệp và đô thị. * Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và khoa học quản lý trong sản xuất kinh doanh, đẩy nhanh tiến độ thủy lợi hóa, cơ giới hóa, điện khí hóa, tự động hóa, tin học hóa và ứng dụng các thành tựu hiện đại của công nghệ sinh học, thay đổi căn bản phơng thức quản lý sản xuất kinh doanh ở nông thôn theo hớng lấy cơ cấu, quy mô nhu cầu thị trờng làm căn cứ quyết định cơ cấu quy mô sản xuất và đổi mới cơ cấu sản phẩm nhằm kết hợp tốt sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ngay từ trong từng phơng án sản xuất kinh doanh.
Trong đó có điểm phản ánh quá trình tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, có điểm phản ánh quá trình hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn (hiện đại hóa không chỉ về phơng diện kỹ thuật và công nghệ, mà cả về phơng diện quản lý kinh doanh) và có những điểm phản. Từ những quan niệm trên, chúng tôi cho rằng, nguồn nhân lực là tổng thể những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong tổng số lực lợng lao động của xã hội, đang và sẽ đợc vận dụng vào quá trình lao động sản xuất ra của cải vật chất để phục vụ cho nhu cầu xã hội.
Do những nguyên nhân lịch sử, kinh tế sâu xa cùng với phơng thức sản xuất lúa nớc đã liên kết những ngời dân sống ở nông thôn thành một cộng đồng gắn kết nhau với truyền thống đoàn kết, thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau, có phẩm chất cần cù, chịu khó, thông minh. - Trình độ văn hóa, dân trí và chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động ở nông thôn còn thấp, ví dụ: Năm 1999 ở nớc ta tỷ lệ lao động cha biết chữ ở nông thôn vẫn còn gần 1,5 triệu ngời chiếm 4,9% tổng số lao động nông thôn, tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật chỉ chiếm xấp xỉ 8% còn lại là lao động phổ thông cha qua đào tạo.
Tuy nhiên, so với nhiều quốc gia khác, chất lợng đào tạo của nớc ta còn cha ngang bằng, hơn thế nữa các cơ sở đào tạo ngời lao động có tay nghề, kỹ năng bậc cao, nhất là việc đào tạo kỹ thuật và kỹ năng cho những ngời lao động trực tiếp trong nông nghiệp, công nghiệp cũng nh dịch vụ phục vụ nông nghiệp còn cha đợc chú ý đầy đủ. - Về số lợng: Căn cứ vào mục tiêu phát triển và cơ cấu các ngành để có kế hoạch sử dụng lao động, đảm bảo đủ số lợng lao động tham gia, phấn đấu giảm dần sự mất cân đối giữa cung và cầu lao động trong điều kiện nguồn nhân lực nông thôn vẫn có xu hớng gia tăng.
Trong mỗi ngành, mỗi địa phơng cũng phải tính đến tỷ lệ hợp lý giữa các trình độ chuyên môn kỹ thuật giữa các nhà nghiên cứu hoạch định chính sách, các nhà quản lý và ngời trực tiếp sản xuất. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất hàng hóa, phá thế độc canh, du canh du c, tự cung tự cấp, hình thành mô hình kinh tế trang trại cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi đại gia súc, gia súc và gia cầm đang đợc nhân rộng và phát triển ở các vùng, tạo thêm nhiều việc làm cho nông dân vùng cao.
Thực hiện chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, trong những năm qua tỉnh Thanh Hóa đã có nhiều cố gắng tập trung chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành các vùng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến nh: cây thuốc lá, cây mía, cây dứa. - Có chính sách u tiên phát triển sản xuất nh: tạo điều kiện thuận lợi cho thuê mớn địa điểm sản xuất, cho vay vốn với lãi suất u đãi, miễn giảm thuế trong thời gian đầu cho các mặt hàng mới, nhất là các mặt hàng sử dụng nguyên liệu, lao động tại địa phơng.
Đối tợng đào tạo chủ yếu là đội ngũ lao động ở nông thôn, nhất là độ tuổi thanh niên để học biết ít nhất là một nghề đề họ tự tạo việc làm và góp phần thực hiện các dự án phát triển kinh tế ở địa phơng; Chú trọng chuyển giao công nghệ trong nông - lâm - ng nghiệp, hỗ trợ làng nghề, các trung tâm bảo vệ thực vật, thú ý, giống cây trồng vật nuôi phối hợp với Hội Nông dân, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn thanh niên tổ chức hớng dẫn cho nông dân kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi theo mô hình công nghiệp tập trung. Tuy nhiên, nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc nói chung và công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nói riêng ở nớc ta còn nhiều bất cập cả về cơ chế, về cơ cấu, về số lợng và chất lợng Đòi hỏi phải đ… ợc đánh giá, nhìn nhận một cách khách quan, chính xác để làm cơ sở cho những chính sách giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực.
Một trong những đặc điểm nổi bật của Bắc Ninh là nằm trong vùng tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, có mạng lới giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng sông nối liền các trung tâm kinh tế, văn hóa của khu vực phía bắc nh quốc lộ 1A, 1B nối Hà Nội - Bắc Ninh - Lạng Sơn, quốc lộ 18 nối liền Sân bay quốc tế Nội bài - Bắc Ninh - Quảng Ninh. Bên cạnh đó với phong cảnh thiên nhiên ở một số vùng khá đẹp, hệ thống di tích lịch sử đền, chùa mang bản sắc văn hóa ngời Việt cổ cùng làn điệu dân ca Quan họ nổi tiếng có khả năng thu hút khách du lịch trong và ngoài nớc tạo điều kiện cho phát triển du lịch.
Với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên nh trên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho giao lu kinh tế, văn hóa trong và ngoài nớc, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhịp độ tăng giá trị tăng thêm của ba nhóm dịch vụ (nhóm có tính thị trờng, nhóm sự nghiệp và nhóm hành chính công) đều có nhịp độ bình quân tăng cao hơn nhịp độ tăng tổng sản phẩm trong tỉnh.
Với phơng châm "Nhà nớc và nhân dân cùng làm", huy động nguồn trong nhõn dõn đến nay trờn 80% hệ thống đờng làng, ngừ xúm đợc bờ tụng húa hoặc lát gạch kiên cố, góp phần tạo cho nông thôn một bộ mặt mới. Đặc biệt với sự hỗ trợ kinh phí của trung ơng và vốn đầu t của địa phơng, Cầu Hồ bắc qua sông Đuống đã hoàn thành đa vào sử dụng từ năm 2001 tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội của ba huyện phía nam "bên kia sông Đuống" là Thuận Thành, Lơng Tài, Gia Bình.
Sự khôi phục và phát triển các làng nghề ở Bắc Ninh trong những năm vừa qua đã làm cho giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh tăng trởng với tốc độ cao, trong đó giá trị sản xuất của các làng nghề thờng chiếm từ 70 - 80 % giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh và khoảng 30% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh. Ví dụ: xã Châu Khê huyện Yên Phong có các làng thép Đa Hội và Trịnh Xá, mỗi năm sản xuất khoảng 75.000 tấn sản phẩm, giá trị.
• Vấn đề chăm sóc sức khỏe cho ngời dân luôn đợc chú ý đúng mức, hiện nay ở Bắc Ninh, bình quân cứ 1 vạn dân có 18,7 y bác sĩ và 19,5 giờng bệnh, mạng lới y tế đợc mở rộng đến từng thôn xóm; hiệu quả công tác phòng và chữa bệnh ngày càng cao đã tạo điều kiện cho việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho ngời dân. Chính những tiến bộ trong công tác giáo dục, đào tạo và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân đã góp phần nâng cao trí lực và thể lực cho ngời lao động- nâng cao chất lợng nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa địa phơng.
Thực trạng nguồn nhân lực và xu hớng vận động nguồn nhân lực trong nông nghiệp, nông thôn Bắc Ninh hiện nay.
Một ví dụ cho thấy là Nhà máy kính nổi Việt - Nhật thuộc khu công nghiệp Quế Võ, khi xây dựng trên đất của địa phơng đã cam kết nhận 1/3 số lao động của nhà máy là ngời của huyện Quế Võ vào làm việc (khoảng 100 ngời) qua kiểm tra xét tuyển chỉ đáp ứng đợc hơn 10% (12 ngời). Sự thiếu vắng đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật đã hạn chế khả năng tạo việc làm phi nông nghiệp và chuyển đổi cơ cấu và phân công lao động, tiếp nhận chuyển giao khoa học - công nghệ để có thể thúc đẩy sự phát triển trong kinh tế nông thôn.
Trong khu vực nông thôn Bắc Ninh… cũng đã xuất hiện những ông chủ doanh nghiệp tiểu thủ công nghiệp, thơng mại, dịch vụ có số vốn từ vài trăm triệu đến vài tỷ đồng Đồng thời, trong khu… vực nông thôn Bắc Ninh cũng xuất hiện một lực lợng lao động làm thuê, chủ yếu là bà con nông dân có ít ruộng đất hoặc "nông nhàn" ít việc và tập trung vào các làng nghề truyền thống nh Đa Hội, Đồng Kỵ (Từ Sơn), Phong Khê (Yên Phong) với hàng nghìn lao động mỗi ngày với thu nhập từ 20.000 đ - 50.000. Việc khuyến khích phát triển kinh tế trang trại gia đình, các tổ hợp sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp cổ phần là những cơ hội tốt nhất để tạo thêm… nhiều việc làm cho nông dân trong tỉnh, tăng thêm, thu nhập cải thiện đời sống cho họ và gia đình họ.
Xét theo cơ cấu ngành kinh tế, tỷ lệ lao động thiếu việc làm ở khu vực nông thôn Bắc Ninh trong ngành sản xuất nông nghiệp là nhiều nhất, chiếm 85,56%, nếu xét theo thành phần kinh tế thì số ngời đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thờng xuyên thiếu việc làm ở khu vực nông thôn năm 2005 chủ yếu tập trung ở thành phần kinh tế ngoài nhà nớc (chiếm 96,34%). Dân số và lao động nông thôn Bắc Ninh mặc dù tốc độ tăng có chậm hơn 10 năm về trớc nhng nhìn chung tăng đều qua các năm từ 2000 đến nay, năng suất lao động tăng không nhiều nên mức thu nhập của dân c không cao nếu không muốn nói là thấp, do vậy khả năng tích lũy (đặc biệt là tích lũy vốn) rất ít ỏi đã hạn chế rất lớn đến khả năng tạo việc làm trong nông thôn.
Ví dụ, ở các huyện có cụm công nghiệp làng nghề nh Từ Sơn, Tiên Du, Yên Phong có tỷ lệ thu từ nông nghiệp thấp thì mức thu nhập bình quân một ngời đạt cao (7.920 nghìn đồng), trong khi đó huyện Gia Bình tỷ lệ thu từ hoạt động nông nghiệp chiếm 73,27% thì thu nhập bình quân đầu ngời chỉ đạt 3.522 nghìn đồng). Đây là sự phát triển hợp quy luật trong điều kiện sản xuất ở nớc ta nói chung và tỉnh Bắc Ninh nói riêng hiện nay, nó thể hiện sự sáng suốt trong đờng lối lãnh đạo của Đảng nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong quá trình phát triển sản xuất hàng hóa.
Tuy nhiên thị trờng bất động sản ở một số vùng quy hoạch khu du lịch, quy hoạch khu đô thị và khu công nghiệp một số năm trở lại đây (2000 - 2004) còn diễn ra sôi động với việc c dân từ các nơi khác (Hà Nội, thành phố Bắc Ninh) và những ngời giàu có đem tiền về đầu t đất để trục lợi và ngời nông dân bán đi những thửa ruộng mảnh vờn của mình lấy một số tiền xây nhà, mua xe máy tởng là đổi đời, thoát nghèo nhng lại càng nghèo thêm vì quỹ. * Mặc dù tỉnh Bắc Ninh đã thực hiện dự án phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, bộ mặt nông thôn đã đợc cải thiện với điện lới quốc gia về 100% xã, hệ thống đờng liên xã, huyện, tỉnh đợc nâng cấp bê tông hoặc nhựa hóa, trờng học, trạm y tế đợc kiên cố hóa và tăng cờng cơ sở vật chất nhng nhìn chung sự phát triển của cơ cấu hạ tầng của nông thôn Bắc Ninh vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu cho sự giao lu kinh tế và thực hiện việc chuyển nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa, chuyển dịch cơ cấu sản xuất, đa dạng hóa các hoạt động kinh tế, nâng cao thu nhập và hiệu quả kinh tế của lao động nông thôn.
Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển và sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa,.
- Phấn đấu đến năm 2010 hoàn thành cơ bản phổ cập giáo dục bậc trung học, 100% các trờng đợc kiên cố hóa; bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống vật thể và phi vật thể. Tiếp tục đầu t thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng hóa nông sản có chất lợng cao và hiệu quả, gắn sản xuất với thị trờng Hà Nội và các khu đô thị, khu công nghiệp trong tỉnh đồng thời tính đến thị trờng quốc tế xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp giá trị cao nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực (đất đai, lao. động và nguồn vốn).
Nét chung nhất của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến hiện đại, tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Trớc hết là công nghiệp hóa, hiện đại hóa tất yếu sẽ dẫn đến cấu tạo hữu cơ của t bản tăng, làm tăng thêm mức độ khó khăn cho việc làm của nông dân, Nền nông nghiệp hiện đại với tiêu chí là cơ giới hóa, hóa học hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa và cải tạo giống với việc nâng cao trình độ kỹ thuật sẽ làm cho lợng sử dụng lao động nông nghiệp giảm đi.
Đó là các biện pháp tăng trởng, nâng cao chất lợng tăng trởng kinh tế với những vấn đề phát triển cân đối, hợp lý giữa các ngành nông nghiệp, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ và giữa các vùng nông thôn, thành thị đặc biệt là vùng nông thôn trong tỉnh. Những vùng sản xuất trên bớc đầu đã đem lại giá trị sản xuất và hiệu quả kinh tế cao, cần đợc đầu t, duy trì và từng bớc nhân rộng.
Điều này sẽ mở rộng phạm vi của sản xuất nông nghiệp, kéo dài dây chuyển ngành nghề của nông nghiệp, mở rộng không gian việc làm cho sức lao động của nông dân, làm gia tăng giá trị chế biến trong sản xuất nông nghiệp, từ đó hình thành cơ chế bồi thờng lợi ích bên trong ngành, làm giảm chênh lệch cánh kéo về giá cả sản phẩm trong công - nông nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Với quan điểm thông thoáng, tạo điều kiện tối đa cho các nhà đầu t, đến nay Bắc Ninh đã hình thành đợc các khu công nghiệp tập trung nh Quế Võ (I, II), Tiên Sơn, Yên Phong (I, II) với… tổng diện tích là 2.607 ha, thu hút hàng trăm doanh nghiệp lớn trong và ngoài n- ớc, cha kể các cụm công nghiệp vừa và nhỏ ở các huyện Yên Phong, Thuận Thành, Từ Sơn, Tiên Du, thành phố Bắc Ninh với hàng nghìn doanh nghiệp….
Nhiều làng nghề nổi tiếng đang khẳng định đợc chỗ đứng trên thị trờng cả trong và ngoài nớc nh gỗ mỹ nghề Đồng Kỵ, đồng Đại Bái, giấy Dơng ổ, sắt thép Đa Hội Làng nghề Bắc Ninh có vai trò quan trọng cho sự phát triển kinh tế của… tỉnh, góp phần đáng kể vào việc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn phấn đấu đạt đợc mục tiêu Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015. Để tận dụng triệt để thế mạnh của làng nghề trong việc sử dụng nguồn nhân lực nông nghiệp nông thôn, tăng thu nhập, cải thiện đời sống ng- ời lao động, góp phần tăng thu chi ngân sách và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, tỉnh Bắc Ninh cần phải có những chính sách đồng bộ trong việc quy hoạch, đầu t, định hớng và tạo điều kiện về cơ chế về thị trờng cho từng loại ngành nghề và có kế hoạch nhân rộng nghề ra các làng xã khác theo kiểu "vết dầu loang" nhằm gia tăng năng lực sản xuất cho các làng nghề hoặc mở thêm những nghề mới từ các nớc khác, địa phơng khác phù hợp với "đồng đất và con ngời" Bắc ninh và sản xuất có hiệu quả.
Bên cạnh đó, sự phát triển của sản xuất đã kéo theo hàng loạt các dịch vụ khác phát triển nh thu gom phế liệu, vận chuyển, kinh doanh các sản phẩm phục vụ sinh hoạt hàng ngày của những ngời trực tiếp sản xuất … ở những làng nghề phát triển mạnh, ngoài việc tận dụng hết lao động tại địa phơng các chủ sản xuất còn phải thuê thêm lao động từ các vùng lân cận. Bên cạnh đó, bằng nhiều nguồn vốn khác nhau, tỉnh có thể đầu t cho các dự án, chơng trình phát triển kinh tế - xã hội ở một số vùng nông thôn (đặc biệt là các xã nghèo, đặc biệt khó khăn) các công trình thủy lợi, cải tạo đất, các ch-.
Thực hiện chính sách khuyến khích thanh niên (ở nông thôn) phải học và thành thục 1 nghề để học tự tạo việc làm và góp phần thực hiện các dự án phát triển kinh tế ở địa phơng và biết thêm một số nghề khác để có khả năng duy trì việc làm ổn định lâu dài và thờng xuyên bồi dỡng, đào tạo lại để nâng cao trình độ nghề cho nông dân, theo kịp sự đổi mới công nghề và yêu cầu sản xuÊt. Trên lĩnh vực nông nghiệp, tỉnh phải hết sức coi trọng việc chuyển giao công nghệ trong nông - lâm - ng nghiệp, thực hiện khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng để không những chuyển dịch đợc cơ cấu kinh tế nông thôn mà còn nâng cao khả năng đào tạo nghề về số lợng, chất lợng và quy mô.
+ Chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao động: Cùng với chiến lợc phát triển kinh tế theo hớng mở, trong những năm gần đây Nhà nớc ta có chủ trơng tăng cờng đẩy mạnh xuất khẩu lao động, coi đây là một trong những biện pháp quan trọng để giải quyết việc làm cho ngời lao động và thu ngoại tệ cho đất nớc. Với mục tiêu Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015 và tạo tiền đề để đến năm 2020 là một trong những tỉnh dẫn đầu trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Đảng bộ và nhân dân Bắc Ninh còn rất nhiều việc phải làm, một trong những nhiệm vụ quan trọng là đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, trong đó việc đầu t thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng.