Hoàn thiện một số chính sách nhằm phát triển khả năng tạo việc làm và nâng cao chất lợng lao động nông nghiệp, nông thôn

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh.doc (Trang 87 - 93)

1 Thành phố Bắc Ninh 85,5 72,4 3,4 2Huyện Yên Phong47,85,3 32,

3.2.6.Hoàn thiện một số chính sách nhằm phát triển khả năng tạo việc làm và nâng cao chất lợng lao động nông nghiệp, nông thôn

việc làm và nâng cao chất lợng lao động nông nghiệp, nông thôn

- Về chính sách đất đai: Phải khẳng định thị trờng đất đai là một tất yếu cho một nền nông nghiệp chuyển đổi nh nớc ta hiện nay. Cơ chế thị trờng đất đai sẽ tạo ra và thúc đẩy quá trình chuyên môn hóa theo hộ, thúc đẩy phân công lao động và đa dạng hóa kinh tế nông thôn dẫn đến đa dạng hóa việc làm. Đồng thời thực hiện hàng hóa quyền sử dụng đất đai cũng có lợi cho việc thực hiện sản xuất kinh doanh ở quy mô thích hợp, làm cho sự chuyển ngành nghề có tính làm thêm của ngời nông dân sang ngành nghề mang tính chuyên nghiệp. Trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn của tỉnh thì vấn đề cốt lõi là ngời lao động có việc làm, tăng thu nhập để thoát nghèo và vơn lên làm giàu. Vì vậy, tỉnh cần cụ thể hóa các chính sách của Nhà nớc về quyền chuyển nhợng, các căn cứ tính giá thuê, mua... và áp dụng một cách đồng bộ để thị trờng mua, thuê đất có thể hoạt động và đi đúng hớng.

+ Chính sách đầu t tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn: Trớc hết vốn ngân sách đầu t cho nông nghiệp, nông thôn trong tỉnh phải đợc nâng lên tơng

xứng với yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, cần u tiên vốn cho các lĩnh vực nh: xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phát triển nông thôn về y tế, giáo dục, văn hóa, công tác khuyến nông, bảo trợ một số mặt hàng quan trọng của nông nghiệp khi có biến động trên thị trờng.

Khai thác và khuyến khích phát triển các hình thức tín dụng ở nông thôn, khai thác mọi nguồn lực nhằm hỗ trợ vốn cho các hộ nông dân để loại trừ nạn vay nặng lãi ở nông thôn. Đặc biệt có cơ chế u đãi cho các hộ nông dân nghèo vay và hớng dẫn họ đầu t và sử dụng kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh.

+ Chính sách về thị trờng tiêu thụ nông sản hàng hóa của nông dân: Khuyến khích hình thành các tụ điểm thơng mại, dịch vụ ở nông thôn, duy trì và phát triển hệ thống chợ ở các xã, huyện trong tỉnh. Tìm kiếm và hớng dẫn nhân dân những thị trờng tiêu thụ nông sản hàng hóa trong, ngoài tỉnh và xuất khẩu.

+ Chính sách đẩy mạnh xuất khẩu lao động: Cùng với chiến lợc phát triển kinh tế theo hớng mở, trong những năm gần đây Nhà nớc ta có chủ trơng tăng cờng đẩy mạnh xuất khẩu lao động, coi đây là một trong những biện pháp quan trọng để giải quyết việc làm cho ngời lao động và thu ngoại tệ cho đất nớc. Bắc Ninh cần có cơ chế giao quyền chủ động cho các doanh nghiệp, các trung tâm tìm kiếm thị trờng, lựa chọn đối tác, ký hợp đồng cung ứng và tuyển chọn lao động; nên thành lập ở các huyện những doanh nghiệp làm xuất khẩu lao động để có thể phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phơng tuyển chọn lao động, đào tạo nghề chuyên môn, học tiếng, tạo nguồn cho xuất khẩu lao động ở nông thôn. Việc tuyển chọn lao động cần phổ biến công khai về đối tợng, yêu cầu, việc làm, mức lơng, tiền đặt cọc... đến địa phơng và ngời lao động. Giải quyết triệt để nạn xuất khẩu lao động "chui" dẫn đến ngời nông dân dễ bị lừa, bị bắt chẹt...

Cần u tiên cho những thanh niên đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự, những ngời tốt nghiệp các trờng dạy nghề, đặc biệt u tiên cho những gia đình chính sách, gia đình khó khăn, với đối tợng này tỉnh cần có sự trợ giúp về kinh phí đào tạo, cho vay tiền đặt cọc... nhằm tạo điều kiện tối đa cho họ có thể tiếp xúc với cơ hội việc làm bằng con đờng xuất khẩu lao động.

+ Chính sách "xóa đói, giảm nghèo" và giải quyết việc làm cho ngời lao động: Đây là vấn đề đợc Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm và đã có những chính sách và biện pháp đồng bộ. Vấn đề đặt ra ở đây là tỉnh Bắc Ninh vận dụng và thực hiện nh thế nào để các chính sách này phát huy hiệu quả và góp phần tăng thêm cơ hội tạo việc làm, sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực nông nghiệp nông thôn phục vụ cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn trong tỉnh.

Tóm lại, những chính sách và chơng trình mới của quốc gia đã đem lại những kết quả không nhỏ trong giải quyết việc làm và nâng cao mức sống ngời lao động. Tỉnh Bắc Ninh cần nâng cao hiệu quả việc thực hiện các chơng trình đó bằng cách xây dựng các văn bản hớng dẫn, cụ thể hóa, giám sát, kiểm tra chặt chẽ và điều chỉnh kịp thời. Và vấn đề quan trọng là việc thực hiện các chính sách về xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm cần đợc gắn chặt và bổ sung cho nhau trong tiến trình phát triển nông nghiệp nông thôn của tỉnh theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Kết luận chơng 3

Với mục tiêu Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015 và tạo tiền đề để đến năm 2020 là một trong những tỉnh dẫn đầu trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Đảng bộ và nhân dân Bắc Ninh còn rất nhiều việc phải làm, một trong những nhiệm vụ quan trọng là đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, trong đó việc đầu t thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng

hóa lớn đợc u tiên hàng đầu. Để đạt đợc vấn đề này thì yêu cầu đặt ra là phải nâng cao chất lợng nguồn nhân lực trong nông nghiệp và nông thôn, tạo thêm nhiều vị trí làm việc và khẩn trơng giải quyết vấn đề mất cân đối giữa cùng và cầu lao động do sự gia tăng nguồn nhân lực và sức ép của việc làm. Với những giải pháp cụ thể cả trong định hớng chỉ đạo và trong quá trình triển khai mà Bắc Ninh đang và sẽ thực hiện để phát triển và sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh.

Kết luận

Vấn đề con ngời - nguồn nhân lực có vai trò quan trọng, quyết định thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn tỉnh Bắc Ninh. Trong khuôn khổ của luận văn này, tác giả đã tập trung vào giải quyết những vấn đề sau:

- Luận giải những khái niệm cơ bản nhất về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, đi sâu xem xét, phân tích những vấn đề về nguồn nhân lực nông nghiệp nông thôn với những nhân tố tác động và yêu cầu về nguồn nhân lực nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

- Khảo cứu kinh nghiệm phát triển và sử dụng nguồn nhân lực nói chung và nguồn nhân lực trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn của một số tỉnh nh Sơn La, Thanh Hóa, Ninh Thuận nhằm rút ra một số kinh nghiệm cho tỉnh Bắc Ninh.

- Phân tích thực trạng nguồn nhân lực trong nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Ninh trong quá trình phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chỉ ra những điểm mạnh và hạn chế về số lợng, chất lợng, nghiên cứu những nhân tố ảnh h- ởng đến tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn tỉnh Bắc Ninh và xu hớng vận động của nguồn nhân lực trong nông thôn để đi đến nhận định: ở một mức độ nhất định cơ cấu lao động trong nông nghiệp nông thôn tỉnh Bắc Ninh đã có những chuyển biến theo xu hớng tích cực, từ sự đổi mới trong cơ chế quản lý trong nông nghiệp đã tạo động lực cho sự phát triển, giải phóng đợc phần lớn sức lao động ở nông thôn và đã phát huy đợc tiềm năng của ngời nông dân trong tỉnh. Tuy nhiên, sự chuyển biến của cơ cấu lao động còn chậm, tình trạng lao động thiếu việc làm vẫn ở mức cao và tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn vẫn ở mức thấp, thị trờng lao động phát triển cha đều, còn manh mún, có sự mất cân đối giữa cung và cầu lao động. Nguyên nhân

của tình trạng trên nằm trong mối quan hệ lao động - đất đai, đó là mâu thuẫn giữa sự tăng nhanh của nguồn nhân lực với giới hạn về đất đai canh tác, sự thiếu hút về vốn và những kiến thực khoa học kỹ thuật.

- Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong 5 năm (2006 - 2010) và tầm nhìn đến năm 2020 của tỉnh Bắc Ninh với nội dung cơ bản là đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu đến năm 2015 Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp. Đây là cơ sở định hớng có việc phát triển và sử dụng nguồn nhân lực trong thời gian tới. Để đạt đợc mục tiêu sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực và tạo mở đợc nhiều việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn, luận văn đa ra một số giải pháp cơ bản, đó là: Phát triển mạnh mẽ nền nông nghiệp hàng hóa theo hớng toàn diện, sản phẩm hàng hóa đa dạng, chất l- ợng tốt, gắn với lợi thế từng vùng và gắn với thị trờng; thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; phát triển nhiều thành phần, đa dạng hóa các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp, nông thôn. Khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống và mở thêm các nghề mới cho nông dân; tăng cờng đầu t vốn cho phát triển kinh tế nông thôn, xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thôn và tạo việc làm cho ngời lao động; tiếp tục hoàn thiện và thực hiện một số chính sách của tỉnh nhằm phát triển kỹ năng tạo việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn trong tỉnh.

Một phần của tài liệu Nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Bắc Ninh.doc (Trang 87 - 93)