1 Thành phố Bắc Ninh 85,5 72,4 3,4 2Huyện Yên Phong47,85,3 32,
3.2.5. Tăng cờng công tác đào tạo ngời lao động nhằm nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, chú trọng dạy nghề cho nông dân
chất lợng nguồn nhân lực, chú trọng dạy nghề cho nông dân
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVII đã khẳng định quyết tâm của Đảng bộ và nhân dân tỉnh Bắc Ninh là "Đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn" theo hớng "Tiếp tục đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu và nâng cao hiệu quả nông nghiệp và kinh tế nông thôn, đổi mới quan hệ sản xuất, phát huy mạnh mẽ các nguồn lực đầu t phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới". Trong chiến lợc phát triển này, nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng nhất đảm bảo cho sự phát triển nhanh và bền vững đó là những ngời lao động trong tỉnh nói chung và lực lợng lao động trong nông nghiệp nông thôn của tỉnh nói riêng, nhng điều kiện quan trọng nhất để thực hiện chiến lợc tăng trởng, giải quyết việc làm ở nông thôn trong tỉnh đó là việc nâng cao tố chất ngời lao động. Vì vậy, nâng cao chất lợng nguồn lực nông thôn là một trong những giải pháp cơ bản nhất nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Khi phân tích thực trạng chất lợng nguồn nhân lực nông nghiệp nông thôn của tỉnh, chúng ta thấy lực lợng lao động đã qua đào tạo của khu vực này chỉ chiếm 27,48%, trong đó chỉ có 2,64% có trình độ cao đẳng, đại học trở lên, 4,79% số lao động có trình độ trung cấp và số công nhân kỹ thuật đợc đào tạo cơ bản có bằng cấp là 4,02%, còn lại 72,52% lao động không có chuyên môn kỹ thuật. Với mục tiêu đến năm 2010 tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề là 39 - 40% và đến năm 2020 tỷ lệ này là 50 - 60% để phục vụ cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì sự phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo ở nông thôn tỉnh Bắc Ninh là đặc biệt quan trọng. Cần phải thúc đẩy mạnh mẽ sự nghiệp giáo dục ở nông thôn, làm cho ngời lao động ở nông thôn trong tỉnh đợc phát huy một cách toàn diện, đặc biệt về mặt trí lực và kỹ năng, đáp ứng đợc yêu cầu trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, tạo điều kiện cho
một bộ phận quan trọng lao động nông nghiệp di chuyển thuận lợi sang các ngành phi nông nghiệp. Muốn vậy, giáo dục - đào tạo ở nông thôn phải theo h- ớng kết hợp nông nghiệp - khoa học - giáo dục. Đào tạo phải gắn với nhu cầu lao động ở nông thôn, tức là phải có sự thống nhất giữa sản xuất ở nông thôn với nghiên cứu khoa học ở nông thôn, về nông nghiệp, nông thôn và giáo dục ở nông thôn cho ngời nông dân. ở đây, nghiên cứu khoa học và giáo dục đào tạo phải đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi của sản xuất và phục vụ đắc lực cho sản xuất. Có nh vậy, mới có thể biến khoa học công nghệ và sản phẩm đào tạo trở thành lực lợng sản xuất phục vụ đắc lực, hiệu quả cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn tỉnh nhà.
Để làm đợc điều này, Bắc Ninh phải đẩy mạnh phát triển giáo dục, có chính sách và biện pháp đầu t thích đáng và hiệu quả cho sự nghiệp giáo dục, tiếp tục nâng cao chất lợng (thực) của giáo dục các cấp, các ngành học. Đẩy mạnh phong trào học tập trong các tầng lớp nhân dân bằng nhiều hình thức giáo dục cả chính quy và không chính quy. Thực hiện "giáo dục cho mọi ngời" với phơng châm "học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trờng gắn liền với xã hội". Coi trọng công tác hớng nghiệp, chuẩn bị cho thanh thiếu niên (nhất là ở nông thôn) đi vào các ngành nghề lao động phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn…
Căn cứ vào chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội ở địa phơng, dự báo nhu cầu lao động, cơ cấu các ngành nghề để xây dựng kế hoạch triển khai công tác đào tạo nghề theo phơng châm đa dạng hóa các loại hình đào tạo. Các cơ sở dạy nghề của nhà nớc nh các trờng công nhân kỹ thuật, công nhân xây dựng, các trung tâm dạy nghề ở tỉnh và các huyện phải đóng vai trò hạt nhân trong việc đào tạo, vừa đảm bảo đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trong tỉnh vừa đáp ứng nhu cầu lao động ngoài tỉnh và cho xuất khẩu lao động; phát triển mạnh cơ sở
dạy nghề liên doanh, liên kết với các đơn vị, cá nhân trong tỉnh và ngoài tỉnh để tiếp thu phơng pháp kinh nghiệm giảng dạy tiên tiến, triệt để khai thác các nguồn lực từ bên ngoài kết hợp với việc huy động tối đa nội lực để thực hiện đa dạng hóa các hình thức đào tạo. Các hình thức đào tạo cần đợc áp dụng rộng rãi là:
- Dạy nghề theo hình thức kèm cặp tại nhà máy, tại xởng, tại trang trại. - Dạy nghề tổ chức theo lớp học.
- Chuyển giao công nghệ.
- Phổ biến kiến thức khoa học - công nghệ; trao đổi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh.
- Bồi dỡng nâng bậc, tay nghề.
- Bồi dỡng mở rộng kiến thức nghề nghiệp, bổ túc hoàn thiện kiến thức, dạy nghề.
- Bồi dỡng, tập huấn.
- Dạy nghề kèm bổ túc văn hóa …
Một trong những hình thức dạy nghề phổ biến là tiến hành tại các cơ sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp để qua đó nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu tại chỗ về lao động kỹ thuật - công nghệ của từng doanh nghiệp, kịp thời đào tạo, đào tạo lại công nhân có đủ trình độ đáp ứng sự thay đổi của công nghệ sản xuất. Hình thức này đợc các nhà máy liên doanh ở khu công nghiệp Quế Võ, Tiên Sơn nh Canon, liên doanh Kính nổi Việt - Nhật áp dụng và đem lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp và ngời lao động, những thanh niên nông thôn tốt nghiệp trung học phổ thông đủ điều kiện sức khỏe xin vào làm việc trong nhà mày, u tiên của hình thức đào tạo này là không chỉ tạo ra thị trờng tiêu thụ sản phẩm đào tạo một cách hợp lý, gắn liền đào tạo với sử dụng mà còn xây dựng
quan hệ ràng buộc về trách nhiệm, nghĩa vụ của đơn vị sử dụng lao động với đơn vị làm nhiệm vụ đào tạo và ngời lao động.
Phát triển dạy nghề ở các trung tâm nhằm đào tạo lao động có nghề phổ thông, đáp ứng yêu cầu đa dạng của nền kinh tế nhiều thành phần, của các xí nghiệp vừa và nhỏ, của các xí nghiệp chế biến nông - lâm - thủy sản kể cả phục vụ cung ứng lao động ra ngoài tỉnh và xuất khẩu lao động. Phát triển và nâng cao chất lợng các cơ sở dạy nghề ở thành phố Bắc Ninh, các huyện nhằm thu…
hút đợc đông đảo lao động tham gia.
Khuyến khích phát triển dạy nghề với các hình thức đào tạo khác nhau nh xây dựng các trờng dân lập, t thục nghề, các lớp tập trung dài hạn hoặc ngắn hạn, thực hiện kèm cặp dạy nghề để từng bớc tăng nhanh số lợng lao động qua đào tạo.
Thực hiện chính sách khuyến khích thanh niên (ở nông thôn) phải học và thành thục 1 nghề để học tự tạo việc làm và góp phần thực hiện các dự án phát triển kinh tế ở địa phơng và biết thêm một số nghề khác để có khả năng duy trì việc làm ổn định lâu dài và thờng xuyên bồi dỡng, đào tạo lại để nâng cao trình độ nghề cho nông dân, theo kịp sự đổi mới công nghề và yêu cầu sản xuất.
Công tác đào tạo nghề và đào tạo lại nghề cho nông dân không chỉ cần một hệ thống chính sách đồng bộ, phải theo trình tự từ bổ túc văn hóa đến đào tạo nghề mà còn phải huy động sức mạnh, tiềm lực của mọi tầng lớp xã hội trong tỉnh tham gia. Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh triển khai chơng trình "Dạy nghề tại chỗ cho nông dân" nhằm tạo điều kiện cho nông dân đang sản xuất trực tiếp có điều kiện học nghề.
Trên lĩnh vực nông nghiệp, tỉnh phải hết sức coi trọng việc chuyển giao công nghệ trong nông - lâm - ng nghiệp, thực hiện khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng để không những chuyển dịch đợc cơ cấu kinh tế nông thôn mà còn nâng cao khả năng đào tạo nghề về số lợng, chất lợng và quy mô. Các trung tâm
giống cây trồng vật nuôi, trung tâm bảo vệ thực vật, thú y của tỉnh cần phối hợp với các đoàn thể nh: Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh tổ…
chức hớng dẫn cho nông dân kỹ thuật mới trong chăn nuôi, trồng trọt; lựa chọn giống cây trồng, vật nuôi cho năng suất cao, ổn định; thực hiện chơng trình IPM (quản lý dịch vụ tổng hợp) hiệu quả …
Bên cạnh đó, cần tiến hành đào tạo, bồi dỡng bổ sung nguồn nhân lực nông thôn mà khâu then chốt là cán bộ huyện xã gồm cả cán bộ quản lý hành chính và cán bộ kinh tế kỹ thuật. Đây là lực lợng nòng cốt để triển khai, thực hiện các chủ trơng, chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn của Đảng, Nhà nớc đến ngời nông dân, phục vụ lợi ích của cộng đồng nông thôn.