Ninh Thuận là một tỉnh nhỏ so với các tỉnh phía nam của vùng kinh tế duyên hải miền Trung. Diện tích tự nhiên 3.360km2 dân số 557 nghìn ngời. Tỉnh có 4 huyện, 1 thị xã với 59 xã, phờng.
Xét về góc độ kinh tế Ninh Thuận nằm xã trung tâm kinh tế trọng điểm phía nam. Tiềm năng đất đai, tài nguyên, khoáng sản không nhiều. Hơn nữa, do xuất phát điểm của nền kinh tế thấp, cơ sở sản xuất công nghiệp nhỏ bé, kinh tế thuần nông, cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật còn đơn sơ, trình độ dân trí cha cao nên tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh còn thấp so với các tỉnh lân cận cũng nh trên toàn quốc.
Để có bớc đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo đà cho sự phát triển toàn diện, vững chắc Ninh Thuận chú trọng chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế, theo đó là chuyển dịch cơ cấu lao động, đồng thời xây dựng nguồn lao động có chất lợng phục vụ quá trình chuyển dịch đó.
Trong tổng số 557 nghìn dân, số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân là 244.466 ngời, trong đó trong lĩnh vực công nghiệp xây dựng 24.870 ngời (chiếm 10,17%), dịch vụ du lịch là 46.819 ngời (chiếm 19,47%), còn lại 70,68% (172.777 ngời) hoạt động trong lĩnh vực nông - lâm - thủy sản [51, tr. 76].
Số liệu tổng hợp của Ban Chỉ đạo điều tra lao động và việc làm năm 2004 của tỉnh Ninh Thuận cho thấy: Số ngời hoạt động kinh tế thờng xuyên chia theo trình độ chuyên môn kỹ thuật nh sau:
- Đã qua đào tạo từ trung cấp chuyên nghiệp trở xuống: 26.046 ngời (10,65%).
- Trình độ cao đẳng, đại học, trên đại học là 10.200 ngời (4,17%). - Lao động cha qua đào tạo là 208.220 ngời (85,18%) [51, tr. 77].
Nh vậy, số lợng cha qua đào tạo của tỉnh chiếm tỷ lệ rất cao, số này tập trung chủ yếu là ở khu vực nông thôn. Để có bớc chuyển cơ bản về chất lợng nguồn nhân lực phục vụ trực tiếp cho việc chuyển dịch cơ cấu lao động, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, tỉnh Ninh Thuận tập trung chú trọng công tác đào tạo nghề bằng nhiều hình thức theo phơng châm đa dạng hóa các loại hình đào tạo. Trong đó, các cơ sở dạy nghề của nhà nớc đóng vai trò trung tâm vừa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở địa ph- ơng vừa đáp ứng nhu cầu lao động ngoài tỉnh và xuất khẩu lao động; Phát triển mạnh mẽ cơ sở dạy nghề liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế trong và
ngoài tỉnh để tiếp thu phơng pháp và kinh nghiệm dạy nghề tiên tiến, khai thác triệt để nguồn lực từ bên ngoài. Đi đôi với việc huy động tối đa nguồn lực trong công tác đào tạo, phổ cập nghề Ninh Thuận thực hiện đa dạng hóa các loại hình đào tạo nh: Dạy nghề theo hình thức kèm cặp tại nhà máy, phân xởng; tổ chức theo lớp học; chuyển giao công nghệ; phổ biến kiến thức khoa học, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh; bồi dỡng nâng bậc nghề, bồi dỡng tập huấn; bổ túc hoàn thiện, mở rộng nâng cao kiến thức nghề nghiệp; dạy nghề kèm bổ túc văn hóa...
Đối tợng đào tạo chủ yếu là đội ngũ lao động ở nông thôn, nhất là độ tuổi thanh niên để học biết ít nhất là một nghề đề họ tự tạo việc làm và góp phần thực hiện các dự án phát triển kinh tế ở địa phơng; Chú trọng chuyển giao công nghệ trong nông - lâm - ng nghiệp, hỗ trợ làng nghề, các trung tâm bảo vệ thực vật, thú ý, giống cây trồng vật nuôi phối hợp với Hội Nông dân, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn thanh niên tổ chức hớng dẫn cho nông dân kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi theo mô hình công nghiệp tập trung...
Từ những kinh nghiệm thực tế trong việc phát triển và sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của ba tỉnh trên, chúng tôi thấy, Bắc Ninh nên nghiên cứu và có thể vận dụng một số kinh nghiệm sau:
Một là, tập trung tổ chức, cân đổi lại lực lợng lao động giữa khu vực thành thị và nông thôn, đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu theo hớng công nghiệp hóa để từng bớc kéo theo sự chuyển dịch lao động và phân công lại lao động trong khu vực nông nghiệp và nông thôn.
Hai là, tăng cờng đầu t cho phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn tạo điều kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế phát triển, đồng thời gắn các ch- ơng trình kinh tế - xã hội với mục tiêu giải quyết việc làm cho ngời lao động nhất là đổi với nông dân.
Ba là, chú trọng công tác đào tạo nghề bằng nhiều hình thức thích hợp theo phơng châm đa dạng hóa các loại hình đào tạo nhằm từng bớc bổ sung đội ngũ những ngời lao động đợc đào tạo, có chuyên môn cho các lĩnh vực sản xuất.
Bốn là, tăng cờng các hoạt động dịch vụ việc làm trên cơ sở củng cố và phát triển các trung tâm dịch vụ việc làm trên địa bàn tỉnh nhằm t vấn cho ngời lao động nhất là thanh niên chọn nghề, học nghề và giới thiệu việc làm sau khi đợc đào tạo.
Kết luận chơng 1
Từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta luôn khẳng định tầm quan trọng của vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn. Trong quá trình đổi mới, Đảng ta xác định công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Coi trọng thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn, đa nông nghiệp và kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng cả trớc mắt và lâu dài, là cơ sở để ổn định kinh tế, chính trị, xã hội, củng cố liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức. Để thực hiện đ- ợc nhiệm vụ này cần phải triệt để huy động các nguồn lực cần thiết, đặc biệt là nguồn nhân lực. Đây là yếu tố quyết định. Tuy nhiên, nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc nói chung và công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nói riêng ở nớc ta còn nhiều bất cập cả về cơ chế, về cơ cấu, về số lợng và chất lợng Đòi hỏi phải đ… ợc đánh giá, nhìn nhận một cách khách quan, chính xác để làm cơ sở cho những chính sách giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực. Có nh vậy, chúng ta mới thực hiện đợc những mục tiêu đã định, phấn đấu đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp theo hớng hiện đại.
Chơng 2
Thực trạng nguồn nhân lực
trong nông nghiệp, nông thôn tỉnh bắc ninh