Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Thực trạng và giải pháp.doc
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến PGS.TS Phạm VănVận người đã trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian và kinh nghiệm quýbáu của báu của mình cho em trong suốt quá trình làm chuyên đề.
Cho em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến khoa Kế Hoạch vàPhát Triển, toàn thể các thầy cô trong khoa đã tận tình giúp đỡ em trong suốt4 năm học tại trường.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của tập thể cán bộ phòngVăn Hóa – Xã Hội thuộc sở kế hoạch và đầu tư Bắc Ninh trong suốt quá trìnhthực tập.
Cuối cùng em vô cùng cảm ơn tới những người thân, bạn bè về sự giúpđỡ động viên, đóng những ý kiến quý báu trong suốt quá trình học tập.
Hà Nội ngày 25 tháng 04 năm 2008 Tác giả
Nghiêm Đình Thường
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Đại hội IX của đảng đã thông qua chiến lược phát triển kinh tế - xã hộithời kỳ 2001- 2010 được gọi là “chiến lược đẩy mạnh CNH-HĐH theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến 2020 nước ta cơ bản trởthành một nước công nghiệp” Để đạt được mục tiêu CNH-HĐH trước tiênđảng và nhà nước phải coi trọng phát triển công nghiệp Công nghiệp đượccoi là ngành chủ đạo của nền kinh tế, điều này được thể hiện ở vai trò của nótrong việc:Cung cấp tư liệu sản xuất cho toàn bộ nền kinh tế ,tác động vào sảnxuất nông nghiệp thúc đẩy nông nghiệp phát triển, cung cấp hàng tiêu dùngcho đời sống nhân dân, góp phần giải quyết việc làm cho xã hội và là mộthình mẫu về tổ chức sản xuất.
Một trong các giải pháp nhằm phát triển công nghiệp là chúng ta phảiquy hoạch và phát triển các khu công nghiệp tập trung, khu chế suất nhằmhuy động và phát huy những thế mạnh của vùng vừa tạo đà thu hút vốn vàkhoa học kỹ thuật bên ngoài.
Sau một thời gian thực tập tại sở kế hoạch và đầu tư Bắc Ninh em đãnhận thấy các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đã và đang góp phần quantrọng vào phát triển kinh tế và giải quyết vấn đề việc làm cho người lao độngtrên địa bàn tỉnh Tuy nhiên mô hình khu công nghiệp vẫn còn một số mặt hạnchế nhất định.Do đó em đã chọn đề tài nghiên cứu:“phát triển các khu côngnghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh: Thực trạng và giải pháp” để tìm ra nhữnghạn chế bất cập và các giải pháp kèm theo, nhằm phát triển các khu côngnghiệp, từ đó tạo đà phát triển kinh tế của tỉnh, góp phần vào công cuộc CNH-HĐH đất nước.
Trang 3+ Đề tài nghiên cứu gồm 3 phần:
- Phần một: Lý luận về phát triển khu công nghiệp.
- Phần hai: Đánh giá thực trạng phát triển các khu công nghiệp tỉnh BắcNinh thời gian qua.
- Phần ba: Những giải pháp nhằm phát triển các khu công nghiệp tỉnhBắc Ninh.
Trang 4CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP
1 Khái niệm KCN
Từ những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, KCN đã được hìnhthành và phát triển ở các nước tư bản phát triển Ban đầu các KCN được xemnhư một mô hình quy hoạch công nghiệp Với quá trình phát triển, KCN đãđem lại nhiều lợi ích thiết thực, do vậy sau đó KCN được xem như một côngcụ để phát triển kinh tế KCN xuất hiện ngày càng nhiều dưới những hìnhthức khác nhau và lợi ích thiết thực của việc phát triển KCN đã được nhiềunước trên thế giới thừa nhận KháI niệm về KCN cũng được bàn cãi trong mộtthời gian dài, đên nay vẫn chưa đi đến thống nhất.
Các KCN Việt Nam được ra đời vào những năm đầu thời kì đổi mới,được đánh dấu bằng sự khởi đầu của khu chế xuất Tân Thuận ( Tp Hồ Chíminh ) năm 1991 Thời gian gần đây, KCN đang được hình thành và pháttriển mạnh mẽ ở nước ta KháI niệm về KCN được Nhà Nước ta nêu rõ trongQuy chế khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), khu công nghệ cao(KCNC) ban hành kèm theo Nghị định 36-CP: KCN là “Khu tập trung cácdoanh nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và các dịch vụ cho sản xuấtcông nghiệp, có ranh giới địa lí xác định, không có dân cư sinh sống; do chínhphủ hoặc Thủ tướng chính phủ quyết định thành lập”
2 Phân loại KCN: Phân thành ba nhóm
+ Nhóm 1: Các khu công nghiệp mang tính truyền thống.Loại hình này mang một số đặc trưng như sau:
KCN là một khu vực được quy hoach mang tính liên vùng, liên lãnhthổ, có phạm vi ảnh hưởng sang các vùng lân cận, xung quanh Nó được côngty cơ sở hạ tần sử dụng vào mục đích kinh doanh, công ty này có trách nhiệm
Trang 5bảo đảm hạ tầng kĩ thuật và xã hội của toàn bộ khu trong suốt quá trình tồngtại và phát triển.
Ngoài ra, trong KCN không có dân cư sinh sống, nhưng ngoài KCNphải có hệ thống dịch vụ phục vụ nguồn nhân lực làm việc ở KCN.
KCN được quy hoạch riêng biệt để thu hút các nhà đầu tư trong vàngoài nước để thực hiện sản xuất và chế biến sản phẩm công nghiệp, cũngnhư hoạt động hỗ trợ, dịch vụ cho hoạt động sản xuất công nghiệp.
Các doanh nghiệp trong KCN sản xuất ra những sản phẩm để cung cấpcho thị trường trong nước và cả thị trường xuất khẩu.
+ Nhóm 2: Khu chế xuất (KCX)
KCX là “ KCN tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuấtkhẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuấtkhẩi, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống; do Chính Phủhoặc Thủ tướng Chính Phủ quyết định thành lập”
So với KCN truyền thống thi KCX có một số đặc điểm riêng Đó là:KDX được quy hoạch phân tách khỏi phần nội địa xung quanh bằngtường rào kiên cố, để ra vào KCX cần thông qua sự kiểm soát của hải quan vàcơ quan chức năng.
Các doanh nghiệp trong KCX chỉ được bán tối đa 20% giá trị sản phẩmcủa mình vào thị trường nội địa Chủ yếu sản xuất ra sản phẩm để phục vu thịtrường xuất khẩu.
Ngoài ra, các doanh nghiệp trong KCX cũng được hưởng những ưuđãi dặc biệt về các lại thuế như: miễn thế xuất khẩu, nhập khẩu, miễn thuếgiá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, được hưởng thế thu nhập doanhnghiệp ở mức ưu đãI là 10% và không phải chịu thuế chuyển lợi nhuận vềnước của chủ đầu tư.
Trang 6+ Nhóm 3 : Các khu công nghệ cao (KCNC)
KCNC là “ khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp kĩ thuật cao vàcác đơn vị hoạt động phục vu cho phait triển công nghệ cao gồm nghiên cứu,triển khai Khoa học – công nghệ, đào tạo và các dịch vụ có liên quan, có ranhgiới địa lý xác địnhm, không có dân cư sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủtướng Chính phủ quyết định thành lập Trong KCNC có thẻ có doanh nghiệpchế xuất”
KCNC cũng là một loại hình của KCN, tuy nhiên ngoài những đặcđiểm chung của KCN truyền thống thì KCNC có những nét riêng biệt sau:
Các doanh nghiệp trong KCNC hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vựccó hàm lượng công nghệ và chất xám cao như : nghiên cứu, triển khai khoahọc công nghệ, đào tạo và thực hiện các dịch vụ có liên quan.
Các doanh nghiệp trong KCNC đều đầu tư lớn cho nghiên cứu và pháttriển, có năng suất lao động cao, được điều hành bởi các nhà khoa học vànhững công nhân có trình độ tay nghề cao.
Công nghệ được sử dụng trong KCNC là những công nghệ mang tínhtiên phong đi trước thời đại.
Có thể thấy rằng, giữa ba khái niệm này có liên quan với nhau Nếunhư khái niệm về khu công nghiệp truyền thống mang tính chất đặc trưng, thìKCX và KCNC mang tính chất là những hình thái đặc thùcủa KCN :
KCX là KCN mà theo đó hàng hóa sản xuất ra chủ yếu để xuất khẩu.KCNC là KCN gắn với các hoạt động kỹ thuật, công nghệ cao.
KCN, KCX, KCNC là các loại hình khác nhau của khu công nghiệp tậptrung Trong đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu về khu công nghiệptruyền thống – là loại hình duy nhất phát triển trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh hiệnnay.
Trang 73 Tác động của phát triển KCN đến phát triển kinh tế.
3.1 Tác động tích cực.
(1) Tác động tích cực đến quá trình công nghiệp hóa đất nước.
Việt Nam đang trong giai đoạn đẩy mạnh việc thực hiện công cuộccông nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH – HĐH) nhằm thực hiện mục tiêu trangbị cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội Để đẩy nhanh quá trình CNH – HĐH ởViệt Nam cần phải thực hiện một số tiền đề cần thiết : vốn tích lũy, đào tạođội ngũ cán bộ khoa học – kỹ thuật, công nhân lành nghề và cán bộ quản lýkinh doanh ; phát triển kết cấu hạ tầng và nâng cao năng lực lãnh đạo củaĐảng, vai trò của Nhà nước.
Phát triển KCN là một trong những giải pháp để tạo dựng các tiền đềnói trên, phát triển KCN là giải pháp tổng hợp, mang tính toàn diện giải quyếtđồng thời các yêu cầu về vốn, lao động, khoa học – công nghệ, trình độ quảnlý, là con đường tối ưu để tiến tới mục tiêu trang bị cơ sở kỹ thuật cho chủnghĩa xã hội.
KCN huy động một lượng vốn lớn, từ nhiều nguồn để phát triển kinh tế“tính đến tháng 4 năm 2006, tổng số dự án trong các KCN thu hút vốn đầu tưtrong nước là 2 400 dự án với tổng số vốn đầu tư đăng ký là 116 000 tỷ đồng.Tổng số dự án có vốn đầu tư nước ngoài trong các KCN là 2 200 dự án vớitổng vốn đăng ký đạt 17,7 tỷ USD”
KCN là nơi tiếp nhận công nghệ mới, hiện đại từ nước ngoài là chủyếu, tập trung những ngành nghề mới, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hướng CNH – HĐH.
Tóm lại thành công của mô hình KCN đã được khẳng định trên Thếgiới và bước đầu đã thành công ở Việt Nam, như một đòn bẩy quan trọng đểđẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
Trang 8(2) Tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tíchcực và có lợi.
Sự ra đời của các khu công nghiệp đã thúc đẩy chuyển dịch cơ cấungành kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm dầntỷ trọng nông nghiệp Xu hướng này là chuyển dịch theo hướng công nghiệphóa – hiện đại hóa.
Bên cạnh đó, đối với cơ cấu theo thành phần sở hữu thì phát triển KCNlàm tăng tỷ trọng thành phần ngoài quốc doanh, trong đó đầu tư nước ngoài làmột nguồn đáng kể, điều này phù hợp với xu thế của nền kinh tế thị trường.
(3) Tác động mạnh đến quá trình đô thị hóa.
Thực tế đã chứng minh, khi phát triển các KCN làm cho tiến trình đôthị hóa diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ Cụ thể là :
Cơ sở hạ tầng trong KCN và quanh KCN được đầu tư xây dựng vànâng cấp, từ đó hình thành lên các thị tứ, thị trấn, nhiều nơi phát triển nhữngthành phố sầm uất, có đầy đủ hệ thống điện, nước, giao thông phát triển, côngtrình phúc lợi hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Các KCN phát triển kéo theo cơ cấu lao động biến đổi Lực lượng laođộng trong ngành công nghiệp tăng lên, dẫn đến nâng cao tỷ lệ công nhân vàdân cư thành thị.
(4) Tác động mạnh đến quá trình hoàn thiện môi trường đầu tư bằngcác chính sách phù hợp.
Nhằm thu hút đầu tư vào phát triển các KCN, Nhà nước ta đã đưa ranhững chính sách nằm tăng cường sức hút cho các KCN Ngoài ra, các KCNđã trở thành vườn ươm, là nơi thí điểm để đưa các cơ chế, chính sách tiến bộvào thực tế như : cơ chế “một cửa tại chỗ”, cũng như nhiều chính sách khácvề hoàn thiện thủ tục kiểm quan, phát triển hoạt động tài chính – ngân hàngcó sự phối hợp quản lý của các KCN.
Trang 9(5) Kích thích phát triển các loại hình dịch vụ.
Sự phát triển các KCN tạo điều kiện cho sự xuất hiện các loại hình dịchvụ : điện, nước, dịch vụ ngân hàng – tài chính, xử lý chất thải, dịch vụ khobãi, các dịch vụ cung ứng đảm bảo đời sống cho công nhân trong KCN Cácloại dịch vụ này là điều kiện tất yếu khách quan để phát triển KCN.
(6) Tác động thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế.
Chính KCN Là nơi thử nghiệm đầu tiên chính sách thông thoáng vớicác nhà đầu tư nước ngoài; tạo điều kiện cho các nhà đầu tư có môi trườngthông thoáng thuận lợi để kinh doanh, từ đó tạo điều kiện cho việc mở rộngquan hệ thương mại quốc tế Kim ngạch xuất nhập khẩu đạt được tại các KCNViệt Nam đã chiếm khoảng 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, gópphần tạo uy tín thương mại của ?Việt Nam trên thị trường thế giới.
Do có môi trường thông thoáng, các doanh nghiệp hoạt động trongKCN có khả năng cạnh tranh cao, đáp ứng được nhu cầu hội nhập kinh tếquốc tế.
3.2 Tác động tiêu cực.
(1) ảnh hưởng đến chất lượng của tăng trưởng kinh tế
Sự phát triển ồ ạt của các KCN, quy hoạch thiếu đồng bộ, thiếu tầmnhìn chiến lược đã gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng tăng trưởng kinh tế Cụthể như : gây nên sự phân hóa giữa trong và ngoài KCN về mọi mặt; gây sựcạnh tranh, đôi khi cạnh tranh không lành mạnh giữa các KCN, thiếu sự liênkết giữa các khu, các vùng, giữa các doanh nghiệp trong cùng một khu côngnghiệp Vấn đề khai thác và sử dụng các thế mạnh, tài nguyên của địa phươngcho KCN đôi khi không hợp lý, làm xáo trộn tình hình phát triển kinh tế – xãhội.
(2) ảnh hưởng đến vấn đề di dân, an ninh, trật tự xã hội ở nhiều vùngkinh tế.
Trang 10Thông thường các KCN sử dụng lao động ở ngoài vùng có KCN, dovậy tạo nên một luồng di dân lớn Điều này cũng kéo theo các vấn đề xã hộiđảm bảo cuộc sống của lao động như: nhà ở, điện, nước sinh hoạt, các vấn đềvăn hóa, vui chơi giải trí, chăm sóc sức khỏe và giáo dục cho công nhân KCNvà cho gia đình họ.
(3) ảnh hưởng tới ô nhiễm môi trường
Về cơ bản, do sự tập trung quá nhiều các doanh nghiệp với các loạihình kinh doanh khác nhau mà khu công nghiệp chính là nguồn gốc ô nhiễmmôi trường như : rác thải công nghiệp, ô nhiễm nguồn của các KCN ở ViệtNam Do vậy đòi hỏi Nhà nước và các cấp, các ngành có những chính sáchcũng như tổ chức tốt việc phòng chống ô nhiễm, nếu không nó sẽ gây ranhững tác hại khôn lường đến đời sống, sức khỏe của người dân ở khu vực cóKCN.
4 Sự cần thiết phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
Bắc Ninh là một tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi, nguồn lao động dồi dàovà hệ thống cơ sở tương đối đảo bảo để phat triển công nghiệp Bắc Ninhtrong những năm gần đây là điểm đến của các nhà đầu tư trong và ngoài nướcđến đầu tư vào các KCN Tuy nhiên sự phát triển các KCN hiện nay trên địabàn tỉnh còn nhiều điều bất cập:
Một là: Quy hoạch phát triển các KCN còn thiếu đồng bộ, các KCNquy hoạch chủ yếu trên diện tích đất nông nghiệp loại I, gây lãng phí cho sảnxuất nông nghiệp; quy hoạch các KCN quá gần đường giao thông gây khókhăn cho sử lí chất thải và cũng gây khó khăn cho giao thông vận tải…
Hai là: Sự tập trung cao của lao động xung quanh các KCN cũng nẩysinh không ít các vấn đề xã hội cần phải giải quyết: Tình trạng thiếu nhà ở,điều kiện sinh hoạt khó khăn, các tệ nạn xã hội nảy sinh, các nhu cầu về giải
Trang 11trí văn hóa v v… cho người lao động Đấy là vấn đề cần phải giải quyết đểphát triển các KCN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
Ba là: Hiện tượng ô nhiễm môi trường trong các KCN trong địa bàntỉnh: Nước thải, khí thải, rác thải…vẫn chưa được giải quyết tốt nhằm pháttriển bền vững và không làm ảnh hưởng các vùng xung quanh KCN.
Phát triển các KCN tại Bắc Ninh là một việc vô cùng cần thiết đểphát huy những tiềm năng và nguồn lực sẵn có của tỉnh Nhưng đồng thờicũng cần phải nhìn lại thực trạng phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh BắcNinh hiện nay
Trang 12CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TẠI CÁCKHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH THỜI GIAN QUA
I Tiền năng và nguồn lực phát triển khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh
1.Vị trí địa lý.
Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ, nằm gọn trong châu thổsông Hồng, liền kề với thủ đô Hà Nội Bắc Ninh nằm trong vùng kinh tế trọngđiểm: tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, khu vực cómức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế mạnh
- Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang
- Phía Nam giáp tỉnh Hưng Yên và một phần Hà Nội - Phía Đông giáp tỉnh Hải Dương
- Phía Tây giáp thủ đô Hà Nội
Với vị trí như thế, xét tầm không gian lãnh thổ vĩ mô, Bắc Ninh cónhiều thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh:
- Nằm trên tuyến đường giao thông quan trọng chạy qua như quốc lộ1A, quốc lộ 18, đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn và các tuyến đường thuỷ nhưsông Đuống, sông Cầu, sông Thái Bình rất thuận lợi cho vận chuyển hàng hoávà du khách giao lưu với các tỉnh trong cả nước
- Gần thủ đô Hà Nội được xem như là một thị trường rộng lớn hàng thứhai trong cả nước, có sức cuốn hút toàn diện về các mặt chính trị, kinh tế, xãhội, giá trị lịch sử văn hoá đồng thời là nơi cung cấp thông tin, chuyển giaocông nghệ và tiếp thị thuận lợi đối với mọi miền đất nước Hà Nội sẽ là thịtrường tiêu thụ trực tiếp các mặt hàng của Bắc Ninh về nông - lâm - thuỷ sản,vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, hàng thủ công mỹ nghệ Bắc Ninh cũng làđịa bàn mở rộng của Hà Nội qua xây dựng các thành phố vệ tinh, là mạng
Trang 13hiện đại hoá
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội - Hải Phòng - QuảngNinh sẽ có tác động trực tiếp đến hình thành cơ cấu và tốc độ tăng trưởngkinh tế của Bắc Ninh về mọi mặt, trong đó đặc biệt là công nghiệp chế biếnnông sản và dịch vụ du lịch
- Là cửa ngõ phía Đông Bắc của thủ đô Hà Nội, Bắc Ninh là cầu nốigiữa Hà Nội và các tỉnh trung du miền núi phía Bắc, trên đường bộ giao lưuchính với Trung Quốc và có vị trí quan trọng đối với an ninh quốc phòng
2 Tài nguyên thiên nhiên.
2 1 Tài nguyên đất:
Bắc Ninh có diện tích tự nhiên chỉ chiếm 0,2% diện tích tự nhiên cảnước và là điạ phương có diện tích tự nhiên nhỏ nhất trong 61 tỉnh, thành phố.Theo kết quả tổng điều tra đất trong tổng diện tích đất tự nhiện của Bắc Ninh,đất nông nghiệp chiếm 64,4%; đất lâm nghiệp có rừng chiếm 0,8%; đấtchuyên dùng chiếm 17,4%; đất ở chiếm 6,5%; còn lại 10,9% là đất có mặtnước, sông suối, đồi núi chưa sử dụng.
Diện tích tự nhiên: 80393 ha Trong đóĐất nông nghiệp: 48980 ha
Đất nuôi trồng thủy sản: 2589 ha Đất lâm nghiệp: 623 ha
Đất chuyên dùng: 14187 ha Đất ở: 5240 ha
Đất chưa sử dụng: 8774 ha
2.2 Tài nguyên khoáng sản.
Bắc Ninh nghèo về tài nguyên khoáng sản, chủ yếu chỉ có vật liệu xâydựng như: Đất sét làm gạch, ngói, gốm, với trữ lượng khoảng 4 triệu tấn ởQuế Võ và Tiên Du, đất sét làm gạch chịu lửa ở thị xã Bắc Ninh, đá cát kết
Trang 14với trữ lượng khoảng 1 triệu tấn ở Thị Cầu - Bắc Ninh, đá sa thạch ở Vũ Ninh- Bắc Ninh có trữ lượng khoảng 300.000 m³ Ngoài ra còn có than bùn ở YênPhong với trữ lượng 60.000 - 200.000 tấn
2.3 Tài nguyên rừng:
Tài nguyên rừng của Bắc Ninh không lớn, chủ yếu là rừng trồng Tổngdiện tích đất rừng là 661,26 ha phân bố tập trung ở Quế Võ ( 317,9 ha ) vàTiên Du ( 254,95 ha ) Tổng trữ lượng gỗ ước tính 3.279 m³, trong đó rừngphòng hộ 363 m³, rừng đặc dụng 2916 m³
3 Đặc điểm khí hậu:
Bắc Ninh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh.Nhiệt độ trung bình năm là 23,3°C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là28,9°C ( tháng 7), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 15,8°C ( tháng 1 ).Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 13,1°C
Lượng mưa trung bình hàng năm dao động trong khoảng 1400 1600mm nhưng phân bố không đều trong năm Mưa tập trung chủ yếu từtháng 5 đến tháng 10, chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm Mùa khô từ tháng11 đến tháng 4 năm sau chỉ chiếm 20% tổng lượng mưa trong năm
-Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1530 - 1776 giờ, trong đótháng có nhiều giờ nắng trong năm là tháng 7, tháng có ít giờ nắng trong nămlà tháng 1
Hàng năm có 2 mùa gió chính: gió mùa Đông Bắc và gió mùa ĐôngNam Gió mùa Đông Bắc thịnh hành từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 nămsau, gió mùa Đông Nam thịnh hành từ tháng 4 đến tháng 9 mang theo hơi ẩmgây mưa rào
Nhìn chung Bắc Ninh có điều kiện khí hậu đồng đều trong toàn tỉnh vàkhông khác biệt nhiều so với các tỉnh đồng bằng lân cận nên việc xác định cáctiêu trí phát triển đô thị có liên quan đến khí hậu như hướng gió, thoát nước
Trang 15mưa, chống nóng, khắc phục độ ẩm dễ thống nhất cho tất cả các loại đô thịtrong vùng; việc xác định tiêu chuẩn qui phạm xây dựng đô thị có thể dựa vàoqui định chung cho các đô thị vùng đồng bằng Bắc bộ
4 Về đặc điểm thuỷ văn:
Bắc Ninh có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc, mật độ lưới sông khácao, trung bình 1,0 - 1,2 km/km², có 3 hệ thống sông lớn chảy qua gồm sôngĐuống, sông Cầu và sông Thái Bình…
5.Dân số và lao động:
Dân số toàn tỉnh (năm 2001): 960.919 người Trong đó:Nội thị: 76.660 người
Ngoại thị: 884.259 người
Lao động xã hội (năm 2001): 536.787 người.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 1997 là 10,2%; năm 2000 là 16,6%;năm 2001 là 14,1%
Cơ sở khám chữa bệnh: 147 cơ sở Trong đó có 02 bệnh viện đạt tiêuchuẩn Quốc gia
6.Tổng quan về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh BắcNinh:
6.1 Kinh tế:
Bước vào năm 2007, tỉnh Bắc Ninh vừa tròn 10 năm tái lập, nhìn lạichặng đường 10 năm xây dựng và phát triển, mặc dù còn nhiều khó khăn vàthách thức, song tỉnh Bắc Ninh đã nỗ lực phấn đấu giành được những thànhtựu quan trọng: Nhịp độ tăng trưởng kinh tế luôn giữ ở mức độ cao; bình quânmỗi năm tổng sản phẩm trong tỉnh tăng 13,5% trong đó khu vực nông nghiệptăng 6%; khu vực công nghiệp xây dựng cơ bản tăng 22%; khu vực dịch vụtăng 12,5 mỗi năm; cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng côngnghiệp hoá - hiện đại hoá: Tỷ trọng công nghiệp xây dựng cơ bản tăng nhanh
Trang 16từ 23,7% năm 1997 lên 47,8% năm 2006; Tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 45%năm 1997 xuống còn 23,6% năm 2006.
Tăng trưởngGDP bình quân10 năm giaiđoạn 1997 2006,
Nguồn: Sở kế hoạch đầu tư Bắc Ninh
Nhìn lại năm 1997, nền kinh tế của tỉnh lúc đó chủ yếu dựa vào sảnxuât nông nghiệp, các cơ sở sản xuất công nghiệp nhất là công nghiệp hiệnđại hầu như không đáng kể, nhưng đến nay sau 10 năm tái lập tỉnh Bắc Ninhđã có 4 khu công nghiệp tập trung, hơn 20 cụm công nghiệp vừa và nhỏ vớihàng trăm nhà máy có công nghiệ hiện đại; bộ mặt đô thị và nông thôn đổimới rõ rệt; đặc biệt là đô thị hoá phát triển với tốc độ khá nhanh Tỉnh lỵ Bắc
Trang 17Ninh từ một thị xã nhỏ bé đã trở thành thành phố đô thị loại III.
Cơ sở hạ tầng được đầu tư cải tạo, nâng cấp khá đồng bộ bao gồm:điện, đường, trường, trạm và các cơ sở phúc lợi xã hội khác.
Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ở cả nông thôn và thành thịđược cải thiện, thu nhập bình quân đầu người một năm tăng từ 250 USD(1997) lên 630 USD (năm 2006); trật tự an toàn xã hội được đảm bảo; đặcbiệt thành tựu năm 2006 vừa qua đã ghi đậm dấu ấn về một chặng đường pháttriển 10 năm của tỉnh, cùng cả nước vững bước trên con đường hội nhập vàthực hiện tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Trong một tương lai không xa, Bắc Ninh sẽ trở thành một tỉnh côngnghiệp Trong đó, có một khu công nghiệp chế biến lớn và hiện đại, một vùngnông sản hàng hoá chất lượng cao Một trung tâm thương mại sầm uất; Mộthệ thống giáo dục đào tạo từ mầm non đến cao đẳng, đại học tiên tiến; Mộtthành phố giàu đẹp, văn minh đậm đà bản sắc văn hoá quan họ sẽ toả sáng vàvững bước trong thế kỷ 21.
6.2 Văn hoá - xã hội:
Bắc Ninh là miền quê của chùa, tháp, lăng miếu, đền đài, quê hươngcủa lễ hội và sinh hoạt văn hoá dân gian nổi tiếng Nét nổi bật trong truyềnthống văn hiến của người Kinh Bắc là truyền thống hiếu học và khoa bảng.Trong thời phong kiến, suốt hơn 800 năm khoa cử chữ Hán, Bắc Ninh là nơisản sinh ra hơn 600 vị tiến sỹ Trong đó có rất nhiều người đã thành các nhânvật lịch sử, danh nhân văn hoá như Lê Văn Thịnh, Nguyễn Gia Thiều,Nguyễn Đăng Đạo, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Cao, Họ không chỉ lànhững nhà chính trị, quân sự, ngoại giao và còn là những nhà văn, nhà thơtiêu biểu cho nền văn hiến Kinh Bắc
7 Đánh giá tổng hợp những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đếnphát triển khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh:
Trang 187.1 Những thuận lợi
Thứ nhất, không gian thuận lợi là yếu tố phát triển quan trọng và là mộttrong những tiềm lực to lớn cần được phát huy một cách triệt để nhằm phụcvụ phát triển kinh tế - xã hội và thúc đẩy quá trình đô thị hoá của tỉnh BắcNinh Xét trên khía cạnh cấu trúc hệ thống đô thị và các điểm dân cư của tỉnhthì các đô thị Bắc Ninh sẽ dễ trở thành một hệ thống hoà nhập trong vùng ảnhhưởng của thủ đô Hà Nội và có vị trí tương tác nhất định với hệ thống đô thịchung toàn vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
Thứ hai, tỉnh có nguồn nhân lực dồi dào, hiếu học,khéo tay, đây là độingũ đội đông đảo cung cấp nguồn lao động cho các khu công nghiệp trên địabàn tỉnh.
Thứ ba, các cơ chế chính sách của tỉnh đã có sự thông thoáng, môitrường đầu tư được cải thiện đang từng bước thu hút các nhà đầu tư trong vàngoài nước.
Trang 191 Sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh:
1.1 Sự hình thành KCN Tiên Sơn.
Khu công nghiệp Tiên Sơn được Thủ tướng Chính phủ thành lập theoQuyết định số 1129/QĐ-TTg ngày 18/12/1998 và chính thức được cho thuêđất kể từ 22/12/1999 với thời hạn thuê là 50 năm Đây là một trong các môhình khu công nghiệp đầu tiên trong cả nước được xây dựng đồng bộ về kinhtế và xã hội: khu công nghiệp gắn liền với khu đô thị, nhà ở và các dịch vụ hạtầng xã hội.
- Qui mô:
+ Tổng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng KCN : 760 tỷ (GĐ1 là 267,5 tỷ)+ Tổng diện tích định hướng quy hoạch : 600 ha (GĐ1 là 134 ha)+ Đất tự nhiên KCN : 439 ha
+ Đất khu chung cư và dịch vụ KCN : 28 ha+ Đất công nghiệp cho thuê : 310 ha
1.1.1 Vị trí địa lý tự nhiên và giao thông
Khu công nghiệp Tiên Sơn lằm trên địa phận của 2 huyện Tiên Du vàTừ Sơn có vị trí địa lý tự nhiên và hệ thống giao thông cực kỳ ưu thế và thuậntiện cho lưu thông KCN nằm trong tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - HảiPhòng - Quảng Ninh, phía Nam giáp tuyến Quốc lộ 1 mới đi Lạng Sơn, phíaBắc giáp Quốc lộ 1 cũ, phía Đông giáp kênh Nam - Nội Duệ, phía Tây giápđường tỉnh lộ 295 Từ KCN Tiên Sơn đi theo Quốc lộ 18A về phía Đông đếncảng biển Cái Lân, về phía Tây đến Sân bay quốc tế Nội Bài.
- Cách trung tâm Thủ đô Hà Nội : 22 km - Cách Sân bay quốc tế Nội Bài : 30 km
- Cách cảng biển nước sâu Cái Lân (TP Hạ Long) : 120 km- Cách cảng biển Hải Phòng : 120 km
- Cách cửa khẩu Lạng Sơn : 120 km
Trang 20Khu công nghiệp Tiên Sơn nằm trong khu vực có cảnh quan đẹp, vị tríđịa lý, vị trí phong thủy rất tốt
- Địa hình KCN bằng phẳng, điều kiện địa chất phù hợp cho việc xâydựng các nhà máy công nghiệp
- Gần các khu vực đông dân cư (Thị xã Bắc Ninh, Thị trấn Lim và Thịtrấn Từ Sơn), các làng nghề truyền thống là đầu mối cung cấp nguồn nguyênliệu và nguồn nhân lực có tay nghề cao và chi phí thấp.
1.1.2.Cơ sở hạ tầng và dịchvụ KCN.
Hệ thống giao thông nội bộ chiếm 15% tổng diện tích KCN, được xâydựng hoàn chỉnh và bố trí hợp lý trong khuôn viên của KCN, bao gồm cácđường chính 2 làn xe rộng 37m và các đường nhánh rộng 28 m
- Dọc theo các đường có vỉa hè rộng 6 m, là nơi bố trí các hành lang kỹthuật ngầm như điện, cấp thoát nước, thông tin.
- KCN Tiên Sơn được nối với Quốc lộ 1 mới bằng một nút giao thôngvà cầu vượt.
+ Hệ thống cấp điện
KCN Tiên Sơn được cấp điện từ lưới điện quốc gia qua trạm biến áp110/22KV với công suất 2x40 MVA và hệ thống truyền tải điện dọc theo cáclô đất để đảm bảo cấp điện đầy đủ và ổn định đến hàng rào cho mọi Nhà đầutư trong Khu công nghiệp Nhà đầu tư có thể lựa chọn sử dụng điện trung thếhoặc hạ thế tuỳ theo nhu cầu.
+ Hệ thống thông tin liên lạc
Bưu điện Bắc Ninh đã xây dựng chi nhánh tại trung tâm KCN Tiên Sơncó nhiệm vụ thiết lập mạng lưới viễn thông IDD hiện đại đạt tiêu chuẩn quốctế đáp ứng đầy đủ và nhanh chóng mọi yêu cầu về dịch vụ thông tin liên lạctrong và ngoài nước Ngoài ra KCN còn thiết lập một hệ thống CNTT hiện
Trang 21đại phục vụ nhu cầu truyền thông đa dịch vụ như truyền dữ liệu, Internet, điệnthoại IP, video hội nghị.
+ Hệ thống cấp thoát nước
- Số liệu khảo sát trữ lượng nước ngầm khu vực KCN Tiên Sơn là30.000m3/ngày Trong giai đoạn 1, KCN đã xây dựng một Trạm xử lý nướcngầm 6.500m3/ngày, hệ thống bể nước điều hoà dung tích lớn và mạng lướicấp nước nhằm đáp ứng mọi nhu cầu về nước phục vụ sản xuất và sinh hoạtcho các doanh nghiệp trong KCN Trong giai đoạn tiếp theo, KCN Tiên Sơnsẽ tiếp tục xây dựng thêm 1-2 Trạm xử lý nước ngầm với công suất tươngđương.
- Nước mưa trong KCN qua hệ thống thoát nước mưa xả ra các mươngtiêu để thoát ra sông Đuống
- Nước thải công nghiệp được thu gom và xử lý tại Trạm xử lý nướcthải chung của Khu công nghiệp bằng phương pháp vi sinh, sau đó được đểlắng tại các hồ điều hoà để lắng đọng thêm bùn và tạp chất có hại.
- Chất thải rắn từ các nhà máy xí nghiệp được thu gom, phân loại trướckhi chuyển về bãi thải để xử lý.
+ Các tiện ích công cộng khác
- Trung tâm kho vận: bao gồm khoảng 2 ha dành cho hệ thống kho có
mái che và kho ngoài trời sẵn sàng đáp ứng nhu cầu lưu kho, bến bãi, hảiquan và vận chuyển hàng hoá cho các doanh nghiệp.
Ngân hàng: Ngân hàng Công thương Bắc Ninh và Ngân hàng
NN&PTNT Bắc Ninh đặt tại KCN Tiên Sơn luôn sẵn sàng cung cấp chodoanh nghiệp các dịch vụ ngân hàng và tín dụng.
- Chiếu sáng: toàn bộ các tuyến đường nội bộ KCN đều được trang bị
hệ thống đèn cao áp chiếu sáng bố trí dọc theo đường.
Trang 22- An ninh: Cụm an ninh KCN Tiên Sơn được thành lập 2001 bao gồm
lực lượng CA tỉnh, huyện, xã liên quan và lực lượng bảo vệ của các doanhnghiệp đảm bảo công tác an ninh trật tự trong KCN Ngoài ra, KCN còn bố trícác bốt gác và đội tuần tra an ninh hoạt động 24/24 giờ.
- Công tác PCCC trong KCN được đặc biệt quan tâm với hệ thống
trang thiết bị cứu hoả hiện đại, được bố trí theo chỉ dẫn của CA PCCC BắcNinh, bên cạnh đó mỗi nhà đầu tư tự trang bị hệ thống PCCC trong khu vựcvăn phòng và nhà xưởng của mình Lực lượng cứu hoả được luyện tập thuầnthục và có phương án phối hợp nhịp nhàng giữa các lực lượng.
- Môi trường và cây xanh: Xung quanh KCN có trên 65.000m2 dànhđể trồng cây xanh tập trung, kết hợp với cây xanh phân bố dọc theo các tuyếnđường giao thông tạo nên môi trường không khí trong lành.
- Hạ tầng xã hội: Bên cạnh hạ tầng KCN, hạ tầng xã hội của KCN
cũng được chú trọng phát triển đồng bộ, bao gồm đầy đủ các hạng mục: Nhàở cho cán bộ, khu chung cư, khu dịch vụ, trường học, bệnh viện, khu vui chơigiải trí, siêu thị, tổ hợp thể thao giải quyết và đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầucủa cán bộ công nhân làm việc cho các doanh nghiệp trong KCN.
- Trạm y tế: kịp thời xử lý hoặc sơ cứu các trường hợp tai nạn, ốm đau.
* Thời gian hoạt động.
- Thời gian hoạt động của Khu công nghiệp là 50 năm
* Chí sách ưu đãi khuyến khích đầu tư của nhà nước
+ Các Nhà đầu tư được hưởng các ưu đãi về thuế như mức thuế và thờigian miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, thuếVAT và thuế thu nhập cá nhân theo Luật Doanh nghiệp, Luật khuyến khíchđầu tư trong nước, Luật đầu tư nước ngoài.
+ Khuyến khích thông qua hỗ trợ kinh phí để tổ chức dạy nghề và đàotạo cán bộ kỹ thuật, nâng cao kiến thức và trình độ quản lý trong nước.
Trang 23+ Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ được vay vốn tại cácngân hàng hoạt động kinh doanh tại Việt nam
+ Các doanh nghiệp đầu tư trong nước sẽ được vay vốn để phát triểnsản xuất kinh doanh với lãi suất ưu đãi từ các quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển củaNhà nước như Quỹ Hỗ trợ đầu tư, Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu, Quỹ Hỗ trợ pháttriển khoa học và công nghệ và các Quỹ bảo lãnh tín dụng khác.
+ Hỗ trợ và tư vấn các thông tin về pháp luật, kinh tế và thị trường.* Tỷ lệ lấp đầy là 61.29%
1.2 Sự hình thành KCN Quế Võ.1.2.1 Giới thiệu tổng quan.
+ Khu công nghiệp Quế Võ-mô hình KCN kết hợp với Quần thể Dân
Cư & Đô Thị đầu tiên ở Việt Nam là dự án do Công ty Cổ Phần Phát TriểnĐô Thị Kinh Bắc-Đơn vị chủ đầu tư là thành viên trong chuỗi các KCN thuộctập đoàn SAIGONINVEST, tập đoàn chuyên nghiệp về xây dựng , quản lý vàđiều hành KCN, rất thành công với KCN Tân Tạo-Khu công nghiệp lớn nhấtở Thành Phố Hồ Chí Minh.
Khu công nghiệp Quế Võ được thành lập theo quyết định số 1224/QĐ/TTg của Thủ Tướng Chính Phủ ngày 19/12/2002.
+ KCN Quế Võ: nằm trong trung tâm tam giác kinh tế trọng điểm miền
Bắc : Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh KCN Dân Cư và Dịch Vụ Quế Võđược xây dựng thành một quần thể kiến trúc thống nhất và hiện đại phù hợpvới mục tiêu của tỉnh Bắc Ninh là trở thành thành phố công nghiệp từ nay đếnnăm 2010.
Là một trong những khu công nghiệp lớn nhất và quan trọng hàng đầucủa Tỉnh Bắc Ninh cũng như toàn Miền Bắc, thuộc quần thể kiến trúc hiện đại(được đặt tên là KINHBACCITY) Gồm KCN-Cảng Cạn-Khu Đô Thị-DuLịch Sinh Thái, nằm tại trung tâm kinh tế của Tỉnh Bắc Ninh.
Trang 24+ Quy mô của Khu Công Nghiệp
Đất xây dựng nhà máy xí nghiệp công nghiệp 218,11 ha 65,95%
Đất xây dựng công trình đầu mối hạ tầng kỹthuật
Nguồn: Ban quản lý các KCN Bắc Ninh
Nằm trong trung tâm tam giác kinh tế trọng điểm miền Bắc : Hà Hải Phòng-Quảng Ninh KCN Dân Cư và Dịch Vụ Quế Võ được xây dựngthành một quần thể kiến trúc thống nhất và hiện đại phù hợp với mục tiêu củatỉnh Bắc Ninh là trở thành thành phố công nghiệp từ nay đến năm 2010.
Nội-Là một trong những khu công nghiệp lớn nhất và quan trọng hàng đầucủa Tỉnh Bắc Ninh cũng như toàn Miền Bắc, thuộc quần thể kiến trúc hiện đại(được đặt tên là KINHBACCITY) Gồm KCN-Cảng Cạn-Khu Đô Thị-DuLịch Sinh Thái, nằm tại trung tâm kinh tế của Tỉnh Bắc Ninh.
1.2.1.1 Vị trí và giao thông.
- Cách trung tâm thủ đô Hà Nội 30 Km
- Cách Sân Bay Nội Bài 30 km
- Cách Cảng Cái Lân (TP Hạ Long) 110 km
- Cách Cửa Khẩu Lạng Sơn (Việt Nam-Trung Quốc) 110 km- Cách cảng Hải Phòng 110 km
- Nằm dọc đường Quốc Lộ 18A và sát cạnh Quốc Lộ 1B 110km
Trang 251.2.1.2 Cơ sở hạ tầng đồng bộ và hiện đại.
Cơ sở hạ tầng đồng bộ và hiện đại với đầy đủ hệ thống nhà xưởng, vănphòng, kho tàng bến bãi, trường học, bệnh viện, bưu điện, và siêu thị đạt tiêuchuẩn:
- Hệ thống đường nội bộ nối liền với quốc lộ 18A và cảng cạn ICD.- Nhà xưởng, văn phòng cho thuê đạt tiêu chuẩn
- Nhà máy cấp nước : 10.000 m3/ ngày
- Nhà máy xử lý nước thải : 20.000 m3/ngày.- Trạm điện : 110KV/22KV-80MVA.
- Hệ thống thông tin liên lạc với 1000 đường kết nối nội địa và Quốc tế- Khu Công Nghệ Cao.
- Nhà xưởng, văn phòng tiêu chuẩn được xây sẵn để phục vụ nhu cầuthuê, thuê mua của các nhà đầu tư
- Nhà máy xử lý nước thải với hệ thống dẫn nước theo tiêu chuẩn quốctế đảm bảo việc kiểm soát nước thải và chất thải công nghiệp
Bên cạnh nguồn nước ngầm được cung cấp từ nhà máy công suất10.000m3/ngày, KCN Quế Võ còn xây dựng hệ thống điều hoà mạng lưới cấpnước riêng cho KCN bằng các bể chứa nước dung tích lớn và có độ cao hợplý nhằm đảm bảo cung cấp nước đầy đủ, ổn định cho các doanh nghiệp trongKCN.
KCN cao được xây dựng để đáp ứng nhu cầu của các công ty công
nghệ cao trong nước và quốc tế về lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thôngcũng như sản xuất và xuất khẩu phần mềm.
Hệ thống đường chính và đường phụ riêng biệt được quy hoạch đạt tiêuchuẩn quốc tế, xây dựng hoàn chỉnh với trọng tải lớn và nối liền trực tiếp vớiQuốc lộ 18A, Quốc lộ 1B và Cảng Cạn ICD.
Trang 26Cảng Cạn ICD với quy mô 20 ha sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việcxuất nhập khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp trong KCN Quễ Võ với cácdịch vụ về thủ tục hải quan, vận chuyển, lưu kho bến bải nhanh chóng và tiếtkiệm.
1.2.1.3 Hệ thống thông tin liên lạc:
Bên cạnh mạng lưới bưu điện tỉnh Bắc Ninh, KCN Quế Võ thiết lậpmạng lưới viễn thông hiện đại đạt tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng đầy đủ vànhanh chóng nhu cầu thông tin liên lạc trong và ngoài nước cho các nhà đầutư.
+ Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin:
KCN Quế Võ xây dựng một hệ thống công nghệ thông tin hiện đạiphục vụ nhu cầu truyền thông đa dịch vụ từ truyền dữ liệu, Internet, truyềnhình cáp, Video hội nghị, điện thoại và Fax qua IP.
+ Tiện ích công cộng khác:
- Bãi thu mua vật liệu phế thải
- Trạm phòng cháy chữa cháy PCCC- Trạm Y tế
- Trung Tâm Kho Vận- Trạm biến áp
- Trạm xử lý phế thải công nghiệp sẽ triển khai nhằm cung cấp dịch vụngày càng hoàn thiện hơn cho các nhà đầu tư trong KCN- Sân Tennis, hồ bơi, nhà ăn công nhân, nhà hàng
* Thời gian hoạt động.
Thời gian hoạt động: 50 năm
1.2.2.Chính sách ưu đãi đầu tư
- Các Nhà đầu tư được hưởng các ưu đãi về thuế như mức thuế và thờigian miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, thuế
Trang 27VAT và thuế thu nhập cá nhân theo Luật Doanh nghiệp, Luật khuyến khíchđầu tư trong nước, Luật đầu tư nước ngoài.
- Khuyến khích thông qua hỗ trợ kinh phí để tổ chức dạy nghề và đàotạo cán bộ kỹ thuật, nâng cao kiến thức và trình độ quản lý trong nước.
- Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ được vay vốn tại cácngân hàng hoạt động kinh doanh tại Việt nam
- Các doanh nghiệp đầu tư trong nước sẽ được vay vốn để phát triểnsản xuất kinh doanh với lãi suất ưu đãi từ các quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển củaNhà nước như Quỹ Hỗ trợ đầu tư, Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu, Quỹ Hỗ trợ pháttriển khoa học và công nghệ và các Quỹ bảo lãnh tín dụng khác.
- Hỗ trợ và tư vấn các thông tin về pháp luật, kinh tế và thị trường.Ngoài các lĩnh vực trên, các nhà đầu tư đến Bắc Ninh có thể thươngthảo với Ban quản lý các khu công nghiệp Bắc Ninh về các vấn đề khác đểđầu tư được thuận lợi nhất
* Tỷ lệ lấp đầy 61,15%
1.3 Sự hình thành KCN Yên Phong.
- Diện tích khu công nghiệp: 840,73ha trong đó diện tích khu công
nghiệp là 640,73ha, khu đô thị: 200ha.
- Tổng vốn đầu tư hạ tầng khu công nghiệp hơn 1.200 tỷ đồng.
- Vị trí địa lý: Nằm sát đường Quốc lộ 18 (tuyến đường Sân bay Quốc
tế Nội Bài-Thành phố Hạ Long Quảng Ninh).
+ Cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 30 Km.+ Sân Bay Nội Bài khoảng 18 Km (theo QL 18).
+ Cảng Cái Lân (TP Hạ Long) khoảng 122 Km (theo QL 18).+ Cửa Khẩu Lạng Sơn (Việt Nam-Trung Quốc) 120Km.+ Cảng Hải Phòng khoảng 112Km.
* Tỷ lệ lấp đầy -
Trang 281.4 Sự hình thành KCN Đại Đồng-Hoàn Sơn
- Diện tích: Giai đoạn I: 300ha, giai đoạn II là 300ha.
- Vị trí địa lý: Nằm sát nút giao lập thể giữa đường cao tốc Hà
Nội-Lạng Sơn và điường tỉnh lộ 295.
+ Cách thủ đô Hà Nội khoảng 18km.
+ Cách Sân bay Quốc tế Nội Bài khoảng 37km.
+ Cảng biển nước sâu Cái Lân (TP Hạ Long) khoảng 122 km.+ Cảng biển Hải Phòng khoảng 118 km.
+ Cửa khẩu Lạng Sơn khoảng 122 km.
Hạ tầng KCN được đầu tư xây dựng rất đồng bộ theo tiêu chuẩn quốctế.
Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý bổ sung KCN này vào quy hoạch pháttriển các KCN cả nước đến năm 2010 (Công văn số 685/CP-CN ngày19/5/2004).
* Tỷ lệ lấp đầy 57%
Trang 29Tình hình lấp đầy, loại hình sản xuất và loại hình dân cư xung quanh các khu công nghiệp.
Diện tích quyhoạch
Đất xâydựngcôngnghiệp
Mức độ lấpđầy (%)
Các loại hình sản xuất côngnghiệp
Loạihình dân cưxung quanh
Vật liệu XD, chế biến thựcphẩm, cơ khí, điện, điện tử, may và cácloại hình tương tự
phẩm, cơ khí, điện, điện tử, may và cácloại hình tương tự
nông sản thực phẩm, dược, đồ gia dụng
Nôngthôn
Trang 304 Khu liền kề, khu phát triển KCN Quế Võ
bì, nông sản, dược, gỗ
bì, nông sản, dược, gỗ
Nguồn: Ban quản lý KCN Bắc Ninh
Trang 312 Thực trạng hoạt động các khu công nghiệp ở Bắc Ninh hiện nay:
Tính đến 31/12/2007, Bắc Ninh có 4 Khu công nghiệp tập trung ( Khucông nghiệp Tiên Sơn, Khu công nghiệp Quế Võ I, Khu công nghiệp ĐạiĐồng –Hoàn Sơn và Khu công nghiệp Yên Phong I)đi vào hoạt động với hơn20.000 lao động làm việc tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Phầnlớn trong số đó là công nhân tuổi đời còn trẻ, lứa tuổi từ 18-25 chiếm đa số.
2.1 Cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp:
Từ cuối năm 2006 và đặc biệt năm 2007 tình hình đầu tư hạ tầng KCNvào Bắc Ninh rất khởi sắc UBND tỉnh đã có văn bản giao các chủ đầu tư cácKCN như: Tập đoàn ORIX (Nhật Bản) làm chủ đầu tư hạ tầng KCN YênPhong 2; Tập đoàn Foxconn (Hon Hai) làm chủ đầu tư KCN Đại Kim; TổngCông ty đầu tư phát triển nhà và đô thị - HUD (Bộ Xây dựng) làm chủ đầu tưKCN Thuận Thành 1; Công ty Cổ phần đầu tư Trung Quý - Ninh Thuận vàCông ty Khai Sơn chủ đầu tư KCN Thuận Thành 3 Công ty TNHH liêndoanh KCN Việt Nam - Singapore chủ đầu tư KCN VSIP Bắc Ninh Đặc biệtđầu tháng 12/2007 sẽ diễn ra Lễ khởi công KCN VSIP Bắc Ninh với sựchứng kiến của Lãnh đạo Chính phủ Việt Nam và Singapore.
Ngoài ra còn có rất nhiều nhà đầu tư khác đăng ký đầu tư hạ tầng vàocác KCN Bắc Ninh dự kiến phát triển.
Nếu như trước năm 2007 đầu tư hạ tầng là các doanh nghiệp trongnước thì đến năm 2007 Ban quản lý các Khu công nghiệp Bắc Ninh đã hướngvào các nhà đầu tư nước ngoài là những tập đoàn lớn Điều này mở ra cơ hộimới trong việc thu hút đầu tư các dự án thứ cấp vào các KCN Bắc Ninh.
Năm 2007 Ban quản lý các KCN Bắc Ninh đã cấp Giấy chứng nhậnđầu tư cho 05 dự án đầu tư hạ tầng KCN với tổng vốn đầu tư đăng ký 2.065 tỷđồng và 80 triệu USD Đó là: KCN Quế Võ 2 (490 tỷ đồng), KCN Quế Võmở rộng (583 tỷ đồng), KCN Đại Đồng - Hoàn Sơn (553 tỷ đồng), KCN
Trang 32Thuận Thành 3 (438 tỷ đồng), KCN, đô thị và dịch vụ VSIP Bắc Ninh (80triệu USD).
Công tác quy hoạch các KCN Bắc Ninh luôn được điều chỉnh, bổ sungđể đáp ứng với tình hình mới Hiện nay Bắc Ninh đã quy hoạch 17 KCN, đôthị với tổng diện tích hơn 10.000 ha đã được Hội đồng nhân dân tỉnh thôngqua.
Như vậy với việc Việt Nam ra nhập WTO, vị thế của Việt Nam trêntrường quốc tế tăng nhanh, với vị trí địa lý thuận lợi và chiến lược phát triểnđúng đắn cùng với sự ủng hộ của chính quyền và nhân dân tỉnh Bắc Ninh cóthể coi là “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” để Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnhcông nghiệp vào năm 2015.
2.2 Khả năng thu hút đầu tư trong các Khu công nghiệp:
Với những giải pháp thu hút đầu tư đúng đắn trong 2 năm 2006 - 2007các dự án đầu tư vào các Khu công nghiệp đã tăng vọt Đến ngày 30/11/2007,Ban quản lý các Khu công nghiệp Bắc Ninh đã cấp Giấy chứng nhận đầu tưcho 261 dự án với tổng vốn đăng ký đầu tư 1,36 tỷ USD (179 dự án đầu tưtrong nước với tổng vốn đăng ký đầu tư 10.148 tỷ đồng và 82 dự án có vốnđầu tư nước ngoài với tổng vốn đăng ký đầu tư 723,0 triệu USD).
Triển khai Khu Công Nghiệp và Đô thị VSIP tại Bắc Ninh, với quy mô700 ha Đồng thời đã chứng kiến lễ ký kết thỏa thuận đầu tư của 10 dự án vớitổng số vốn đầu tư 185 triệu USD trên diện tích đất 95 ha tại Khu CôngNghiệp VSIP.
Tỉnh Bắc Ninh được tái lập ngày 01/01/1997, đúng sau một thập kỷLuật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ra đời và có hiệu lực Đầu tư trực tiếpnước ngoài đã góp một phần quan trọng vào sự phát triển các ngành côngnghiệp của tỉnh nhà Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 tỉnh Bắc Ninh cơbản trở thành một tỉnh công nghiệp, Bắc Ninh chủ trương thu hút các nguồn
Trang 33vốn đầu tư trong đó nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là một nguồn vốnquan trọng Nhằm thu hút nhiều hơn nữa các nhà đầu tư vào tìm hiểu cơ hội,đầu tư tại tỉnh Bắc Ninh Trong gần 10 năm qua đã đạt được một số kết quảnhất định như sau:
Thời kỳ 1997 ÷ 2005, tỉnh Bắc Ninh đã thu hút được 45 dự án đầu tưtrực tiếp nước ngoài, với tổng vốn đầu tư đăng ký là 332.447.903 USD (bảng
1) Trong đó đầu tư vào các Khu công nghiệp tập trung có 34 dự án, với tổngsố vốn đầu tư đăng ký đạt 170.662.403 USD Còn lại 11 dự án FDI ngoài Khucông nghiệp, với tổng vốn đầu tư đăng ký là 161.785.500 USD
FDI chia theo năm từ 1997 – 2005
Năm 1997-200020012002200320042005
142.498.000 3.000.000 16.352.000 6.778.000 39.609.500 125.210.403
Tổng số 45 dự án, với tổng vốn đầu tư đăng ký: 332.447.903 USD
Nguồn: Phòng Kinh tế đối ngoại - Sở Kế hoạch và Đầu tư Bắc Ninh, 2006.
Trong các dự án FDI đầu tư trên địa bàn tỉnh thì các dự án lĩnh vựccông nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớn nhất về số dự án và tổng vốn đầutư đăng ký Trong số các nước và vùng lãnh thổ, châu Á đứng đầu chiếm89,6% về số dự án và 93,6% tổng vốn đầu tư đăng ký (bảng 2):
Trang 34Dự án chia theo khu vực
Tỷ lệ % vốn đăngký
Nguồn: Phòng Kinh tế đối ngoại - Sở Kế hoạch và Đầu tư Bắc Ninh, 2006.
Trong số 45 dự án FDI thu hút đầu tư trong giai đoạn này, có 10 doanhnghiệp liên doanh với tổng vốn đầu tư đăng ký 133.537.500 USD, chiếm40,2% tổng vốn đầu tư đăng ký và 28,6% tổng số dự án 35 doanh nghiệp100% vốn đầu tư nước ngoài với tổng vốn đầu tư đăng ký 186.369.778 USD,chiếm 59,8% tổng vốn đầu tư đăng ký và 71,4% tổng số dự án Nhìn một cáchtổng thể, thì vốn đầu tư nước ngoài chiếm chủ yếu cả về tỷ trọng và lượng vốnđầu tư; phần vốn góp từ phía Việt Nam chiếm một phần rất nhỏ trong tổng vốnđầu tư của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Tính đến cuối năm 2005, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đã có 23dự án đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh; bước đầu đã đem lại hiệu quảkinh tế-xã hội, đóng góp vào sự phát triển chung của tỉnh Bắc Ninh Cụ thể:
Trang 35Một số chỉ tiêu kết quả khu vực FDI tỉnh Bắc Ninh 1997 – 2005
Hiện nay, thu nhập bình quân của người công nhân trong các KCNkhoảng 1,1 triệu đồng Chi phí thực tế bao gồm: tiền thuê nhà 100.000đ, tiềnđiện nước 50.000đ, tiền BHYT;BHXH 70.000đ, tiền ăn 400.000đ còn lại làcác khoản chi tiêu cá nhân và gia đình họ Như vậy, các khoản chi phí màngười công nhân phải chi nhiều hơn mức thu nhập bình quân.
2.3.1 Về cơ cấu lao động:
Phân tích cơ cấu lao động cho chúng ta thấy:
- Theo ngành nghề: Lao động ngành điện tử là 4.760 chiếm 32,3% tổngsố lao động; ngành chế biến nông sản thực phẩm, dệt may là 3.859 chiếm
Trang 3626,3%; ngành điện, cơ khí là 1.253 chiếm 8,6%; ngành vật liệu xây dựng là645 chiếm 4,4%; còn lại là các ngành nghề khác Tỷ lệ lao động trong ngànhđiện tử là cao nhất, điều này cũng phù hợp với định hướng của tỉnh Bắc Ninhlà tỉnh có diện tích nhỏ nhất nước, đất chật, có hệ thống các làng nghề truyềnthống năng động tạo nhiều việc làm Do đó các KCN tập trung chủ yếu thuhút các dự án thâm dụng vốn và công nghệ nên cần tuyển dụng lao động côngnghệ hơn là nhiều lao động phổ thông.
- Theo độ tuổi: yêu cầu của phần lớn doanh nghiệp khi tuyển dụng laođộng chủ yếu trong độ tuổi từ 18¸ 25 chiếm khoảng 70%, độ tuổi 25¸ 30chiếm khoảng 20%, còn lại lao động trên 30 tuổi là lao động quản lý, yêu cầuphải có kinh nghiệm và thâm niên công tác.
- Theo trình độ: lao động phổ thông tốt nghiệp PTTH trở xuống chiếmkhoảng 60%, lao động có tay nghề đào tạo chiếm 30% còn lại lao động quảnlý có trình độ cao đẳng, đại học trở lên Chất lượng nguồn lao động tại BắcNinh đã được nâng cao, nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu của các doanhnghiệp đóng trên dịa bàn: Lao động có trình độ tốt nghiệp PTTH chưa quađào tạo còn chiếm tỷ lệ cao, còn mang nặng phong cách của lao động làngnghề, chưa đáp ứng được những yêu cầu của công nghệ quản lý, sản xuất hiệnđại của các doanh nghiệp Mặt khác, công tác đào tạo nghề chỉ tập trung đàotạo đại trà, chưa tập trung đào tạo lực lượng lao động có chuyên môn kỹ thuậtcao Do vậy, số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật từ trung cấp kỹthuật trở lên còn ít, thiếu lực lượng công nhân lành nghề về điện tử, khuôn
mẫu, cơ khí, xây dựng Mặt khác các chuyên ngành kinh tế, khoa học xã
hội và lao động phổ thông thừa rất nhiều.
2.3.2 Công tác tuyển và sử dụng lao động địa phương và lao độngngoại tỉnh.
- Trong tổng số 14.646 lao động tại các KCN, tỷ lệ lao động địa
Trang 37phương là 49% Mặc dù lao động hàng năm tại các KCN Bắc Ninh tăngnhanh (do ngày càng có nhiều doanh nghiệp đi vào hoạt động) nhưng tỷ lệ laođộng địa phương đang có xu hướng giảm dần từ 53% năm 2005 xuống 50%năm 2006 và 49% của 6 tháng đầu năm 2007, dự báo sự biến động giảm sẽgia tăng theo tốc độ phát triển các KCN.
* Lao động địa phương:
- Lao động địa phương Bắc Ninh được các doanh nghiệp đánh giá làthông minh, khéo tay, cần cù, siêng năng, đáp ứng được yêu cầu của doanhnghiệp Điển hình là công ty Canon trong ngành điện tử tổng số lao động là2.383 thì số lao động địa phương chiếm đến 70%.
- Điểm mạnh, yếu của lao động địa phương:
+ Điểm mạnh: Bắc Ninh là vùng đất có truyền thống văn hoá lâu đời,có nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng nên lao động rất khéo tay, thôngminh và tiếp thu kỹ năng lao động mới nhanh; lao động địa phương có thểchấp nhận mức thu nhập thấp do gần nhà không phải chi phí cho các khoảntiền ăn, ở; doanh nghiệp ít phải lo việc bố trí nhà ở cho công nhân, tiết kiệmchi phí của doanh nghiệm.
+ Điểm yếu: tính kỷ luật của lao động chưa cao, hay tự ý bỏ việc vàocác dịp lễ, tết; nguy cơ cao hơn so với lao động ngoại tỉnh về ý thức chấphành kỷ luật lao động trong doanh nghiệp, nhiều vụ việc mất cắp, gây rối tạidoanh nghiệp hầu hết do lao động địa phương gây ra.
Tuyển dụng lao động tại địa phương về cơ bản đã đáp ứng được cácyêu cầu của doanh nghiệp, tỷ lệ lao động địa phương cao hơn so với mứctrung bình trong cả nước (49% so với 30% bình quân cả nước) nhưng vẫnchưa đáp ứng được nhu cầu giải quyết công ăn việc làm cho các nhân dân địaphương có đất thu hồi làm KCN Theo khảo sát trung bình thu hồi 01ha đấtnông nghiệp chuyển sang đất công nghiệp sẽ có 13 lao động nông thôn bị mất
Trang 38việc; vậy theo tính toán trên, Bắc Ninh hiện tại với 04 KCN đang vận hành,tổng diện tích đất thu hồi 1513ha (tất cả diện tích đều thu hồi từ đất nôngnghiệp) thì phải giải quyết công ăn việc làm cho 1.513 x 13 = 19.669 lao độngđịa phương Thực tế tại các KCN mới chỉ tuyển dụng được 7.174 lao động địaphương, tức là 36,5% (7.174/19.669) nhu cầu thực tế của nhân dân tại địaphương.
* Lao động ngoại tỉnh: chiếm tỷ lệ 51%, là lực lượng cần thiết bổ sungphần thiếu về lượng và chất, rất cần nghiên cứu thu hút với tỷ lệ lao động hợplý để đảm bảo sự phát triển an toàn và bền vững KCN.
Đánh giá ưu, nhược điểm của lao động ngoại tỉnh:
- Ưu điểm của lao động ngoại tỉnh: tận dụng được lao động đã qua đàotạo của các trường ngoài tỉnh; bổ sung thâm hụt lao động địa phương; tăngtính cạnh tranh với lao động địa phương đảm bảo doanh nghiệp sản xuất ổnđịnh; tăng dịch vụ cho nhân dân địa phương có đất thu hồi (cho thuê nhà ở,làm quán ăn bình dân, các dịch vụ vui chơi, giải trí).
- Nhược điểm của lao động ngoại tỉnh: kéo theo yêu cầu phát triển hạtầng xã hội đi theo như nhà ở, dịch vụ, bệnh viện, trường học; hệ quả về anninh trật tự xã hội; yêu cầu về lương của lao động ngoại tỉnh cao hơn lao độngđịa phương do họ phải lo nhiều khoản chi phí trực tiếp hơn….
Phát triển KCN phải đi cùng thực hiện chính sách ưu tiên sử dụng laođộng địa phuơng gắn với giải quyết việc làm khi thu hồi đất đáp ứng yêu cầulao động tại chỗ, giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp và tiến kiệm chi phíđầu tư hạ tầng xã hội thì đồng thời cũng phải chú trọng tuyển dụng lao độngđịa phương khác để đảm bảo phát triển cân đối nhịp nhàng.
Tóm lại quá trình chuyển đổi lao động cần công tác đào tạo theo cáccấp độ khác nhau, muốn vậy hệ thống đào tạo phải được củng cố, chươngtrình phải cải tiến tích ứng với trình độ công nghệ Người lao động rất muốn
Trang 39vậy, song học nghề gì? học ở đâu? Ai sử dụng? Là những câu hỏi phải đượccơ quan nhà nước, các trường đào tạo nghiên cứu và trả lời để định hướng cholao động.
2.4 Thực trạng về giá thuê đất.
Giá thuê đất được coi là một trong các tiêu chí hàng đầu khi các doanhnghiệp lựa chọn đầu tư, nhất là các doanh nghiệp có nhu cầu mặt bằng lớn.Trên thực tế giá thuê đất của các địa phương có sự chênh lệch tương đối lớn.
Giá thuê đất bình quân các KCN Bắc Ninh và một số địa phương
Tp HồChí Minh
Hà Nội BR-VTBìnhDương
Bắc Ninh HưngYên
Đà Nẵng Thái Bình
Nguồn: điều tra của VDF 2005
Từ bảng biểu ta thấy, giá thuê đất trong các KCN Bắc Ninh là tươngđối thấp, chỉ có 0,5 USD/m2/năm, trong khi đó giá thuê đất của Hà Nội là1,5USD/m2/năm, cao gấp 3 lần Bắc Ninh.
2.5 Thực trạng môi trường các Khu công nghiệp:
Hiện tại có 4 Khu công nghiệp đã và đang hoàn thiện và đi vào sảnxuất, có 03 KCN được lập và phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môitrường gồm: Khu công nghiệp Tiên Sơn 02 giai đoạn; Khu công nghiệp QuếVõ; Khu công nghiệp Yên Phong.
Các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp thực hiện nghiêm túc đăngký đạt tiêu chuẩn môi trường dựa trên cơ sở Báo cáo đánh giá tác động môitrường đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt trước khi dự án đivào xây dựng tính đến hết tháng 5 năm 2007 có 141 dự án thực hiện cam kết
Trang 40bảo vệ môi trường, trong đó có 17 dự án đã xây dựng Trạm xử lý nước thảisản xuất, 62 doanh nghiệp thực hiện Quan trắc môi trường hàng năm.
Bên cạnh những nỗ lực của Ban quản lý các Khu công nghiệp BắcNinh, Sở Tài nguyên và Môi trường, các Công ty đầu tư hạ tầng thì vấn đềbảo vệ môi trường vẫn chưa giải quyết triệt để, cụ thể là ô nhiễm nước thảicông nghiệp vẫn diễn ra với nhiều lý do khác nhau Một trong những lý do cơbản là các Công ty hạ tầng chưa xây dựng Trạm xử lý nước thải tập trung.
2.4.1.Hệ thống xử lý nước thải tập trung:
- Đánh giá chung:
+ Hiện tại có 2 khu công nghiệp đã và đang hoàn thiện và đi vào sảnxuất, có 04 Khu công nghiệp được lập và phê duyệt Báo cáo đánh giá tácđộng môi trường gồm: Khu công nghiệp Tiên Sơn 02 giai đoạn; Khu côngnghiệp Quế Võ, Khu công nghiệp Yên Phong Các Công ty đầu tư phát triểnhạ tần thực hiện nghiêm túc các quy định cả pháp luật về bảo vệ môi trường,đảm bảo tốt các hạng mục hệ thống hạ tầng như cấp nước, thoát nước mưa,thoát nước thải, trồng cây xanh, dải cây xanh cách ly Khu công nghiệp vớikhu dân cư, thu gom phế thải rắn.
+ Các dự án đang hoạt động tùy theo ngành nghề sản xuất kinh doanhmà các doanh nghiệp mới phải thực hiện xây dựng và lắp đặt các hạng mụcxử lý chất thải ( nước thải, khí thải) cục bộ.
+ Các Khu công nghiệp tập trung đều thu nước mưa và nước thảithành 2 hệ thống thoát riêng biệt, nước mưa được thoát ra theo hệ thốngmương tiêu thủy lợi còn nước thải được chảy về trạm xử lý nước thải tậptrung và hồ điều hòa.
- Xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung:
+ Khu công nghiệp Tiên sơn chưa xây dựng Trạm xử lý nước thải, chỉcó 02 hồ điều hòa tạm vị trí bên cạnh Kênh tiêu 6 xã Công ty Đầu tư phát