1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh đồng nai

110 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 883,5 KB

Nội dung

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ TẠ MINH ĐỨC SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI – 2014 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ TẠ MINH ĐỨC SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CHỬ VĂN TUYÊN HÀ NỘI - 2014 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chữ viết tắt CNH, HĐH Giáo dục đào tạo GD&ĐT Khoa học công nghệ KH&CN Kinh tế - xã hội KT - XH Nguồn nhân lực NNL Uỷ ban Nhân dân UBND MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ 10 1.1 HỘI Ở TỈNH ĐỒNG NAI Những vấn đề chung sử dụng nguồn nhân lực 10 1.2 trình phát triển kinh tế - xã hội Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực 26 Chương trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH ĐỒNG NAI 42 2.1 THỜI GIAN TỚI Những quan điểm sử dụng nguồn nhân 42 2.2 lực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai Một số giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Đồng Nai thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 60 91 92 95 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong nghiệp cách mạng dân tộc, dù thời kỳ đấu tranh giành độc lập hay hồ bình xây dựng, Đảng ta xác định yếu tố người có vai trò đặc biệt quan trọng thực mục tiêu trị, kinh tế, xã hội Phát huy nguồn lực người hạnh phúc người ln điểm xuất phát, đích cuối toàn đường lối, chiến lược phát triển đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nguồn lực người nguồn nhân lực, nguồn lực nguồn lực cho phát triển kinh tế tiến xã hội Vì vậy, phát triển sử dụng có hiệu NNL yếu tố định cho phát triển nhanh bền vững kinh tế quốc dân Quá trình chuyển đổi kinh tế từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường, đặc biệt điều kiện cách mạng KH&CN đại, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi khơng đào tạo đội ngũ người lao động đủ khả năng, trình độ đáp ứng đòi hỏi khách quan q trình ấy, mà điều có tính chất định quy hoạch sử dụng cách tối ưu NNL có vào lĩnh vực, mục tiêu, nhiệm vụ KT - XH đất nước Nhận thức tầm quan trọng số hạn chế, bất cập sử dụng NNL cho phát triển KT - XH, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định “Tình trạng thiếu việc làm cao Chính sách tiền lương, thu nhập chưa động viên cán cơng chức, người lao động gắn bó, tận tâm với cơng việc” [VK ĐHXI, tr.168] Điều cho thấy, đào tạo đôi với phân bổ, sử dụng NNL cách hợp lý, hiệu trở thành yếu tố then chốt thúc đẩy KT - XH phát triển Đồng Nai tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, có diện tích 5.903,940 km2, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên nước; 25,5% diện tích tự nhiên vùng Đơng Nam Bộ Đồng Nai tỉnh có tốc độ CNH, HĐH thị hóa nhanh, góp phần xứng đáng vào nghiệp đổi đất nước Năm 2010, dân số Đồng Nai 2.559.673, có 1.250.000 người độ tuổi lao động gần 1.000.000 người làm việc lĩnh vực kinh tế xã hội khác địa bàn Tỉnh Hiện NNL Đồng Nai vừa thừa, vừa thiếu, cân đối từ trình đào tạo đến việc phân bổ, sử dụng chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH kinh tế Các chủ trương, sách việc tổ chức thực thực tế vấn đề liên quan đến người lao động người sử dụng lao động; đến nghĩa vụ quyền lợi tất người lao động nói chung, nhiều bất cập, chưa thật tạo thêm động lực cho kinh tế xã hội Đồng Nai phát triển nhanh, bền vững Với thực trạng trên, việc nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận phân tích thực trạng sử dụng NNL; đề xuất phương hướng giải pháp trình quy hoạch, sử dụng NNL đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH Đồng Nai trở thành yêu cầu cấp thiết lý luận thực tiễn Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Sử dụng nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai ”, làm luận văn thạc sĩ kinh tế - chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đào tạo, sử dụng, phát triển NNL cho CNH, HĐH phát triển KT XH nói chung, có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ, phạm vi khác nhau, khái qt thành nhóm cơng trình sau: * Những cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực nói chung Chương trình KH&CN cấp nhà nước KX-07, HN.1994 Vấn đề người công đổi Giáo sư Phạm Minh Hạc Trên sở nghiên cứu tài liệu nước quốc tế, đề tài phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn vai trò người tiến trình vận động, phát triển xã hội nói chung, ra: Con người nguồn lực quan trọng cơng đổi Từ đó, đề tài đưa dự báo, phương hướng giải pháp nhằm phát huy yếu tố người nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Con người nguồn lực người phát triển (Nhiều tác giả) Trung tâm Khoa học Xã hội nhân văn quốc gia, H, 1995 Cuốn sách tập hợp viết, công trình nghiên cứu nhiều tác giả giới bàn vấn đề người theo góc độ khác nhau; động hoạt động người; mơ hình sử dụng nguồn lực người; trí tuệ hóa lao động đào tạo chun mơn; tiếp cận sách việc làm, người môi trường Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, tiến sĩ Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm, H.1998 Cuốc sách khái quát kinh nghiệm phát triển NNL nước giới, tập trung vào lĩnh vực GD&ĐT - yếu tố định phát triển NNL Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Viện Phát triển Giáo dục, H 2002 Cuốn sách tập hợp kết nghiên cứu nhà khoa học nhà quản lý nhiều lĩnh vực khoa học kinh tế xã hội khác với mục tiêu thống quan điểm, sách phát triển NNL Đồng thời, đề xuất khung sách phát triển NNL nhằm triển khai thành công mục tiêu đề chiến lược phát triển GD&ĐT * Nhóm cơng trình nghiên cứu đào tạo phát triển nguồn nhân lực số địa phương, ngành, lĩnh vực khác kinh tế Tác động đào tạo nguồn nhân lực nghiệp CNH, HĐH đến cố quốc phòng nước ta nay, Bùi Thúc Vịnh, luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Quân sự, H 2000 Tác giả cần thiết, nội dung thực trạng đào tạo NNL cho CNH, HĐH tác động củng cố quốc phòng nước ta Trên sở đó, đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo NNL đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH củng cố quốc phòng tồn dân Nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng, Lê Quang Hùng, luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, H 2006 Tác giả khảo sát, nghiên cứu thực trạng chất lượng NNL thành phố Đà Nẵng, phân tích làm rõ vấn đề lý luận nguồn nhân lực nâng cao chất lượng NNL Luận giải cách khoa học NNL chất lượng cao động lực cho trình CNH, HĐH rút ngắn, tiếp cận kinh tế trí thức Việt Nam Đào tạo, bồi dưỡng công chức kinh tế thị trường nước ta (qua thực tiễn thành phố Hà Nội), Tạ Quang Ngải, luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, H 2006 Tác giả đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức (qua thực tiễn thành phố Hà Nội), đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng cơng chức góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ công chức kinh tế thị trường nước ta nói chung, thành phố Hà Nội nói riêng Vai trò qn đội phát triển nguồn nhân lực phục vục CNH, HĐH nước ta nay, Hoàng Văn Phai, luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Quân 2008 Tác giả luận giải sở lý luận thực tiễn vai trò quân đội phát triển NNL phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước, sở đề xuất số định hướng giải pháp nhằm phát huy vai trò quân đội trình Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng nay, Lê Văn Hiền, luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị - Bộ Quốc phòng, H 2010 Tác giả luận văn đề cập luận giải số vấn đề đào tạo NNL thành phố Đà Nẵng thời gian 2001 đến 2010; phân tích làm rõ cần thiết phải đào tạo, đào tạo lại NNL; thực trạng quy mô, phương thức, kết đào tạo chuyên môn ngành nghề cho người lao động; đề xuất số quan điểm, giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo NNL đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH thành phố đến năm 2020 * Nhóm cơng trình nghiên cứu sử dụng nguồn nhân lực Sử dụng NNL trình CNH, HĐH nước ta, Trần Kim Hải, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, H 1999 Tác giả tổng quan khái niệm NNL vấn đề sử dụng NNL; đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng NNL Việt Nam trình CNH, HĐH đất nước Tổ chức sử dụng có hiệu nguồn lao động xã hội Việt Nam lĩnh vực đưa lao động làm việc có thời hạn nước ngoài, Phạm Kiên Cường, luận án tiến sĩ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, H 2002 Tác giả trình bày giải pháp quan trọng nhằm mở rộng số lượng, nâng cao chất lượng nguồn lao động làm việc nước điều kiện Việt Nam mở cửa, hội nhập quốc tế Sử dụng NNL trình CNH, HĐH Ninh Bình, Lê Thị Bích Hạnh, Luận văn thạc sĩ, Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng Giảng viên LLCT Hà Nội 2011 Tác giả luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận NNL sử dụng NNL trình phát triển kinh tế Luận giải yêu cầu, xu hướng, đặc điểm sử dụng NNL trình CNH, HĐH Đánh giá thành tựu, thuận lợi; khó khăn hạn chế sử dụng NNL; đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu sử dụng NNL trình CNH, HĐH Ninh Bình Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam Nxb Giáo dục 2007, Phan Văn Kha, sách tham khảo Tác giả đề cập luận giải mối quan hệ đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Thực trạng giải pháp tăng cường mối quan hệ đào tạo sử dụng nhân lực trình độ khác Tuy tiếp cận luận giải góc độ khác nhau, nhìn chung tác giả khẳng định vai trò quan trọng NNL sử dụng có hiệu NNL yêu cầu tất yếu để thực mục tiêu KT - XH Có thể chưa thống kê hết cơng trình nghiên cứu có liên quan, cơng trình, đề tài nghiên cứu (mà tác giả biết) đến tập trung nghiên cứu vấn đề chung đào tạo, phát triển NNL; nghiên cứu NNL ngành nghề cụ thể; số địa phương Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh, với cách tiếp cận phong phú, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu sử dụng NNL cho phát triển KT - XH tỉnh Đồng Nai Vì vậy, đề tài nghiên cứu luận văn khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Luận giải vấn đề lý luận thực tiễn sử dụng NNL phát triển KT - XH tỉnh Đồng Nai Trên sở đó, đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng NNL đáp ứng yêu cầu phát triển KT XH Đồng Nai năm tới * Nhiệm vụ Làm rõ số vấn đề lý luận sử dụng NNL phát triển KT XH tỉnh Đồng Nai Khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng NNL trình phát triển KT - XH tỉnh Đồng Nai Đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm sử dụng có hiệu NNL cho phát triển KT - XH tỉnh Đồng Nai thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu “Sử dụng nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế - xã hội” * Phạm vi nghiên cứu Những vấn đề liên quan đến sử dụng NNL trình phát triển KT - XH Đồng Nai từ 2005 - 2013 (tập trung luận giải thực trạng sử dụng nhân 94 28 Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (2005), Nhìn lại q trình đổi tư lý luận Đảng 1986 - 2005 Nxb Lý luận trị 29 Danh Sơn, “Mối liên hệ phát triển nguồn nhân lực - khoa học- công nghệ với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, tháng 7/1997 30 Lê Dỗn Thái, Quá trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng Bắc Bộ nước ta, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 2001 31 Nguyễn Bá Thể, Phát huy nguồn lực người để cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lao động - xã hội, H 2005 32 Nguyễn Tiệp (2006), “Đào tạo phát triển lao động chuyên môn kỹ thuật - tiền đề quan để sử dụng hiệu nguồn nhân lực”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 2-333 33 Hà Quý Tình (1999), Vai trò Nhà nước việc tạo tiền đề nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, luận án tiến sĩ, H 34 Nguyễn Thị Trâm (1999), Vai trò Nhà nước việc tạo tiền đề nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, luận án tiến sĩ H 35 Đinh Thị Tuyết, “Nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Thơng tin khoa học niên, tháng 4/1999 36 Trần Thị Tuyết, Chuyển dịch cấu lao động nông thôn nhằm tạo việc làm, sử dụng hợp lý nguồn lao động vùng đồng sông Hồng, Luận án PTS khoa học kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 1996 37 Nghiêm Đình Vì (2006), “Giáo dục Việt Nam gia nhập thương mại giới”, Tạp chí Cộng sản, số 22 38 Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, H 39 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hướng tới chiến lược phát triển người, Sách tham khảo, H., 1999 95 PHỤ LỤC 96 PHỤ LỤC Số đơn vị hành có đến 31/12/2013 phân theo huyện/quận/thị xã/thành phố thuộc tỉnh Number of administrative units as of dec, 31th 2013 by district Chia - Of which Xã Tổng số Phường Thị trấn Town Total Wards under Communes district TỔNG SÔ - TOTAL 171 29 136 Thành phố Biên Hòa - Bien Hoa city 30 23 - Huyện Vĩnh Cửu - Vinh Cuu district 12 - 11 Huyện Tân Phú - Tan Phu district 18 - 17 Huyện Định Quán - Dinh Quan district 14 - 13 Huyện Xuân Lộc - Xuan Loc district 15 - 14 15 - Huyện Thống Nhất - Thong Nhat district 10 - - 10 Huyện Long Thành - Long Thanh district 15 - 14 Huyện Nhơn Trạch - Nhon Trach district 12 - - 12 10 Huyện Trảng Bom - Trang Bom district 17 - 16 11 Huyện Cẩm Mỹ - Cam My district 13 - - 13 Phân theo huyện - By districts Thị xã Long Khánh - Long Khanh township (Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai, Niên giám thống kê 2013) 97 PHỤ LỤC Diện tích, dân số mật độ dân số phân theo huyện/quận/thị xã/thành phố thuộc tỉnh Area, population and population density by district Dân số trung bình Diện tích (Nghìn người) Area Average population (Km2) (Thous persons) Năm Mật độ dân số (Người/km2) Population density (Person/km2) 2010 5.907,24 2.575,06 435,92 2011 5.907,24 2.658,03 449,96 2012 5.907,24 2.716,29 459,82 Sơ - Prel 2013 5.907,24 2.768,67 468,69 Thành phố Biên Hòa - Bien Hoa city 263,55 884,89 3.357,62 Huyện Vĩnh Cửu - Vinh Cuu district 1.095,71 140,54 128,27 776,93 167,20 215,21 971,09 209,95 216,20 727,20 232,01 319,05 Thị xã Long Khánh - Long Khanh township 191,86 138,21 720,39 Huyện Thống Nhất - Thong Nhat district 247,24 159,39 644,69 Huyện Long Thành - Long Thanh district 430,66 214,03 496,99 Huyện Nhơn Trạch - Nhon Trach district 410,78 189,20 460,58 10 Huyện Trảng Bom - Trang Bom district 323,69 281,66 870,15 468,55 151,58 323,51 TỔNG SỐ - TOTAL Phân theo huyện - By districts Huyện Tân Phú - Tan Phu district Huyện Định Quán - Dinh Quan district Huyện Xuân Lộc - Xuan Loc district 11 Huyện Cẩm Mỹ - Cam My district (Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai, Niên giám thống kê 2013) 98 PHỤ LỤC Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính phân theo thành thị, nơng thôn Labour force aged 15 and over by sex and by risedence ĐVT: Nghìn người - Unit: Thous persons 2010 2011 2012 Sơ Prel 2013 1.452 1.554 1.621 1.687 Nam - Male 758 815 851 886 Nữ - Female 694 739 770 801 472 501 516 527 980 1.053 1.105 1.159 TỔNG SỐ - TOTAL Phân theo giới tính - By sex Phân theo thành thị, nông thôn - By residence Thành thị - Urban Nông thôn - Rural Cơ cấu - Structure (%) TỔNG SỐ - TOTAL 100,00 100,00 100,00 100,00 Nam - Male 52,18 52,46 52,49 52,51 Nữ - Female 47,82 47,54 47,51 47,49 Thành thị - Urban 32,51 32,26 31,82 31,26 Nông thôn - Rural 67,49 67,74 68,18 68,74 Phân theo giới tính - By sex Phân theo thành thị, nông thôn - By residence (Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai, Niên giám thống kê 2013) 99 PHỤ LỤC Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc thời điểm 1/7 hàng năm phân theo loại hình kinh tế Employed population aged 15 and over as of annual July by types of ownership ĐVT: Nghìn người - Thous Persons Chia - Of which Tổng số Total Nhà nước State Ngoài Nhà nước Non-state Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Foreign investment sector Năm 2010 1.435,52 98,25 993,84 343,42 2011 1.532,39 102,67 1.061,95 367,78 2012 1.594,82 106,73 1.091,47 396,62 Sơ - Prel 2013 1.657,99 111,09 1.115,16 431,74 Chỉ số phát triển (Năm trước = 100) - % Index (Previous = 100) % Năm 2010 107,31 100,28 109,05 104,60 2011 106,75 104,50 106,85 107,09 2012 104,07 103,96 102,78 107,84 Sơ - Prel 2013 103,96 104,08 102,17 108,86 Cơ cấu - Structure - (%) Năm 2010 100,00 6,84 69,23 23,92 2011 100,00 6,70 69,30 24,00 2012 100,00 6,69 68,44 24,87 Sơ - Prel 2013 100,00 6,70 67,26 26,04 (Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai, Niên giám thống kê 2013) 100 PHỤ LỤC Tỷ lệ thất nghiệp phân theo giới tính, thành thị, nơng thơn Unemployment rate by sex and by residence Tổng số Total Năm Phân theo giới tính By sex Nam Male Nữ Female Đơn vị tính - Unit: % Phân theo thành thị, nông thôn By residence Thành thị Nông thôn Urban Rural 2010 2,21 1,83 2,65 1,63 0,91 2011 1,41 1,41 1,41 2,01 1,11 2012 1,58 1,69 1,46 1,35 1,69 Sơ - Prel 2013 1,70 1,78 1,61 0,97 2,08 (Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai, Niên giám thống kê 2013) PHỤ LỤC Tổng sản phẩm địa bàn bình quân đầu người Gross domestic product per capita Tiền Việt Nam, theo giá hành Vietnam currency, at current prices Ngoại tệ, theo tỷ giá hối đối bình qn Foreign currency, at average exchange rate Năm Nghìn đồng - Thous dongs Đơ la Mỹ - USD 2010 29.523,46 1.417,63 2011 37.183,02 1.782,33 2012 43.225,91 2.066,94 Sơ - Prel 2013 50.598,97 2.400,33 101 (Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai, Niên giám thống kê 2013) PHỤ LỤC Số lao động doanh nghiệp hoạt động thời điểm 31/12 phân theo loại hình doanh nghiệp Number of employees in acting enterprises as of annual 31 Dec by type of enterprise ĐVT: Người - Unit: Person 2010 2011 2012 Tổng số - Total 562.087 625.387 634.499 Doanh nghiệp Nhà nước - State owned enterprise 41.168 41.601 35.446 Trung ương - Central 26.515 25.053 25.328 Địa phương - Local 14.653 16.548 10.118 Doanh nghiệp Nhà nước - Non-state enterprise 163.090 183.225 192.859 Tập thể - Collective 3.177 4.025 4.453 Tư nhân - Private 30.833 29.700 27.341 Công ty TNHH - Limited Co 95.715 107.940 124.038 Cơng ty cổ phần có vốn Nhà nước Joint stock Co having capital of State 17.359 14.999 15.280 Cơng ty cổ phần khơng có vốn Nhà nước Joint stock Co without capital of State 16.006 26.561 21.747 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Foreign investment enterprise 357.829 400.561 406.194 DN 100% vốn nước - 100% foreign capital 349.273 389.501 395.956 8.556 11.060 10.238 DN liên doanh với nước - Joint venture Cơ cấu - Structure (%) TỔNG SỐ - TOTAL 100,0 100,0 100,0 Doanh nghiệp Nhà nước - State owned enterprise 7,32 6,65 5,59 Trung ương - Central 4,72 4,01 3,99 Địa phương - Local 2,61 2,65 1,59 Doanh nghiệp Nhà nước - Non-state enterprise 29,02 29,30 30,40 Tập thể - Collective 0,57 0,64 0,70 Tư nhân - Private 5,49 4,75 4,31 Công ty TNHH - Limited Co 17,03 17,26 19,55 Công ty cổ phần có vốn Nhà nước Joint stock Co having capital of State 3,09 2,40 2,41 Công ty cổ phần khơng có vốn Nhà nước Joint stock Co without capital of State 2,85 4,25 3,43 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Foreign investment enterprise 63,66 64,05 64,02 DN 100% vốn nước - 100% foreign capital 62,14 62,28 62,40 102 DN liên doanh với nước - Joint venture 1,52 1,77 1,61 (Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai, Niên giám thống kê 2013) PHỤ LỤC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI Số: 2361/QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đồng Nai, ngày 21 tháng năm 2011 QUYẾT ĐỊNH phê duyệt Chương trình tổng thể đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban Nhân dân Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003; Căn Nghị số 51/2005/NQ-HĐND ngày 21/7/2005 Hội đồng Nhân dân tỉnh thông qua Đề án Phát triển nguồn nhân lực phục vụ kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006 - 2010 tầm nhìn đến năm 2020; Xét đề nghị Giám đốc Sở Nội vụ Tờ trình số 1463/TTr-SNV ngày 24/8/2011 QUYẾT ĐỊNH Điều Phê duyệt kèm theo Quyết định Chương trình tổng thể đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2015 Điều Giao Giám đốc Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với thành viên Ban Chủ nhiệm Chương trình triển khai thực nội dung đạt mục tiêu đề Chương trình, đồng với Chương trình khác thuộc 08 Chương trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2015 Điều Giám đốc Sở Tài chịu trách nhiệm thẩm định, cấp phát tốn kinh phí thực Chương trình từ nguồn ngân sách tỉnh cho Ban Chủ nhiệm Chương trình theo quy định hành Điều Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc Sở: Nội vụ, Lao động Thương binh Xã hội, Khoa học Cơng nghệ, Giáo dục Đào tạo, Tài Thủ trưởng quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký./ T/M ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH 103 (Đã ký) Đinh Quốc Thái Nguồn: UBND tỉnh Đồng Nai - Cổng thông tin điện tử (www.dongnai.gov.vn) PHỤ LỤC THỐNG KẾ CHẤT LƯỢNG CBCC KHỐI CƠ QUAN HÀNH CHÍNH (đến 31/12/2010) THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG CBCC HÀNH CHÍNH TỈNH, HUYỆN Năm 2006 2010 Tăng/giảm Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 6=4-2 Tổng số CBCC 2.418 100% 3.257 100% 839 34,70% Sau Đại học 58 2,40% 151 4,64% 93 160,34% Đại học 1.502 62,12% 2.229 68,44% 727 48,40% Cao đẳng 87 3,60% 113 3,47% 26 29,89% Trung cấp 503 20,80% 495 15,20% -8 -1,59% Còn lại 268 11,08% 269 8,26% 0,37% Cao cấp 358 14,81% 932 28,62% 574 160,34% Trung cấp 722 29,86% 1.906 58,52% 1.184 163,99% Sơ cấp 621 25,68% 150 4,61% -471 -75,85% Còn lại 717 29,65% 269 8,26% -448 -62,48% Trình độ chun mơn Trình độ trị (Nguồn: UBND tỉnh Đồng Nai - Cổng thơng tin điện tử) 104 PHỤ LỤC 10 THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG CBCC HÀNH CHÍNH CẤP XÃ 2006 Số lượng Tỷ lệ Tổng số CBCC 3.037 100% Trình độ chuyên môn Sau Đại học 0,04% Đại học 205 8,48% Cao đẳng 45 1,86% Trung cấp 973 40,24% Còn lại 1.813 74,98% Trình độ trị Cao cấp 80 3,36% Trung cấp 959 36,76% Sơ cấp 729 29,66% Còn lại 1.269 30,22% Năm 2010 Số lượng Tỷ lệ 3.210 100% Tăng/giảm Số lượng Tỷ lệ 6=4-2 173 5,70% 353 48 1.261 1.546 0,06% 10,84% 1,47% 38,72% 47,47% 148 288 -267 100,00% 72,20% 6,67% 29,60% -14,73% 108 1.180 952 970 3,32% 36,23% 29,23% 29,78% 28 221 223 -299 35,00% 23,04% 30,59% -23,56% (Nguồn: UBND tỉnh Đồng Nai - Cổng thông tin điện tử) PHỤ LỤC 11 105 THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG CCVC KHỐI SỰ NGHIỆP (đến 31/12/2010) 2006 Năm 2010 Tăng/giảm Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng tăng Tỷ lệ tăng 6=4-2 27.881 100% 41.660 100% 13.779 49,42% 101 0,36% 679 1,63% 578 572,28% Đại học 5.648 20,26% 20.058 48,15% 14.410 255,13% Cao đẳng 3.950 14,17% 1.036 2,49% -2.914 -73,77% Trung cấp 12.384 44,42% 15.388 36,94% 3.004 24,26% Còn lại 5.798 20,80% 4.499 10,80% -1.299 -22,40% 236 0,85% 748 1,80% 512 216,95% Trung cấp 1.239 4,44% 1.620 3,89% 381 30,75% Sơ cấp 4.274 15,33% 18.555 44,54% 14.281 334,14% Còn lại 22.132 79,38% 20.737 49,78% -1.395 -6,30% Tổng số CBCC Trình độ chun mơn Sau Đại học Trình độ trị Cao cấp (Nguồn: UBND tỉnh Đồng Nai - Cổng thông tin điện tử) PHỤ LỤC 12 106 Đầu tư trực tiếp nước vào Đồng Nai từ 2007 đến 2013 Foreign direct investment projects licensed Dong Nai from 2007 to 2013 Số dự án cấp phép Number of projects Tổng vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ) Registered capital (Mill USD) Vốn thực (Triệu đô la Mỹ) Implemented capital (Mill USD) TỔNG SỐ - TOTAL 504 9.814,9 5.580 2007 138 1.983,9 1.300 2008 89 2.299,1 1.500 2009 35 2.406,4 800 2010 70 1.518,5 1.000 2011 37 239,0 200 2012 60 672,0 360 2013 75 696,0 420 Ghi chú: tính số lượng dự án cấp phép không trừ dự án giải thể ngừng hoạt động (Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai, Niên giám thống kê 2013) PHỤ LỤC 13 107 Số doanh nghiệp hoạt động phân theo ngành kinh tế Number of acting enterprises by kind of economic activity ĐVT: Doanh nghiệp - Unit: Enterprise 2010 2011 2012 7.144 8.100 8.420 Nông, lâm, thủy sản - Agriculture, forestry and fishing 57 80 83 Nông nghiệp hoạt động dịch vụ có liên quan Argiculture and related activities 43 59 66 Lâm nghiệp hoạt động dịch vụ có liên quan Forestry and releted service activiies 14 11 Khai thác, nuôi trồng thủy sản - Fishing and aquaculture Khai khoáng - Mining and quarrying 75 87 73 Khai khoáng khác - Other mining and quarrying 75 87 73 Công nghiệp chế biến, chế tạo - Manufactring 1.862 2.235 2.375 80 105 117 35 38 44 3 Dệt - Manufacture of textiles 71 85 87 Sản xuất trang phục - Manufacture of wearing apparel 86 99 115 59 78 89 Chế biến gỗ sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa (trừ giường, tủ, bàn, ghế) - Manufacture of wood and of products of wood and cork (except furniture) 197 266 271 Sản xuất giấy sản phẩm từ giấy Manufacture of paper and paper products 56 83 83 In, chép bảng ghi loại Printing and reproduction recorded media 53 61 67 Sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế Tổng số - Total Phân theo ngành cấp II - By secondery industrial activity Sản xuất, chế biến thực phẩm - Manufacture of food products Sản xuất đồ uống - Manufacture of beverages Sản xuất sản phẩm thuốc - Manufacture of tobacco products Sản xuất da sản phẩm có liên quan Manufacture of leather and related products 108 2010 2011 2012 109 114 125 13 Manufacture of coke and petroleum products Sản xuấ hóa chất sản phẩm hóa chất Manufacture of chemical products Sản xuất thuốc, hóa dược dược liệu Manufacture of pharmaceuticals, medicinal chemical and botanical products (Nguồn: Cục Thống kê Đồng Nai, Niên giám thống kê 2013) ... VỀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TỈNH ĐỒNG NAI 1.1 Những vấn đề chung sử dụng nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Nguồn nhân lực sử dụng. .. 1.1 HỘI Ở TỈNH ĐỒNG NAI Những vấn đề chung sử dụng nguồn nhân lực 10 1.2 trình phát triển kinh tế - xã hội Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực 26 Chương trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng. .. dụng nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội Quan niệm nguồn nhân lực sử dụng nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội Nguồn nhân lực Trước người ta thấy vai trò yếu tố người (nguồn lực người,

Ngày đăng: 21/06/2018, 17:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2006) “Giải quyết tốt các vấn đề văn hóa xã hội và con người”, Chuyên đề nghiên cứu nghị quyết Đại hội X của Đảng. Nxb CTQG, H., 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tốt các vấn đề vănhóa xã hội và con người”, "Chuyên đề nghiên cứu nghị quyết Đại hội Xcủa Đảng
Nhà XB: Nxb CTQG
2. C. Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, Tập I, Quyển I, Nxb Sự thật, H. 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: C. Mác và Ph.Ăngghen toàn tập
Nhà XB: Nxb Sự thật
5. Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nxb, CTQG, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứngyêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Mai Quốc Chánh
Năm: 1999
6. Vũ Minh Chi (2002) “Nghiên cứu giáo dục, con người và nguồn nhân lực Việt Nam trên con đường phát triển và hội nhập”, Tạp chí Nghiên cứu con người, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giáo dục, con người và nguồn nhân lựcViệt Nam trên con đường phát triển và hội nhập”, "Tạp chí Nghiên cứucon người
7. Trần Đình Chính, “Nhiều người có việc làm, tỷ lệ thất nghiệp đang giảm”, Báo Nhân dân 8/02/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiều người có việc làm, tỷ lệ thất nghiệp đang giảm”,"Báo Nhân dân
8. Cục Thống kê Đồng Nai, Niêm giám Thống kê năm 2012 , Nxb,TK. 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niêm giám Thống kê năm 2012
10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X , Nxb CTQG, H, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Nhà XB: Nxb CTQG
11. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI.Nxb CTQG, H, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Nhà XB: Nxb CTQG
12. Phạm Minh Hạc, Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb CTQG, H., 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa
Nhà XB: Nxb CTQG
13. Trần Kim Hải, Sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, H. 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa ở nước ta
14. Lê Thị Bích Hạnh, Sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Ninh Bình. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, H. 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa ở Ninh Bình
15. Nguyễn Đức Hiền, Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội ở Đà Nẵng hiện nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế xã hộiở Đà Nẵng hiện nay
16. Lương Xuân Khai, “Vấn đề đào tạo và đào tạo lại đội ngũ lao động ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Thông tin lý luận, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, tháng 10/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đào tạo và đào tạo lại đội ngũ lao động ởnước ta hiện nay"”, Tạp chí Thông tin lý luận
17. Đoàn Văn Khái (2000), “Bàn thêm về khái niệm nguồn lực con người”, Tạp chí Triết học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về khái niệm nguồn lực con người”,"Tạp chí Triết học
Tác giả: Đoàn Văn Khái
Năm: 2000
18. Bùi Thị Ngọc Lan (2007), “Một số bổ sung, phát triển trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Lý luận chính trị, 02/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bổ sung, phát triển trong chiến lượcphát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, "Tạp chí Lý luận chính trị
Tác giả: Bùi Thị Ngọc Lan
Năm: 2007
20. Lương Công Lý (2010), “Vai trò và những quy chuẩn đào tạo nguồn nhân lực trong các trường đại học, cao đẳng của ngành giao thông vận tải”, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò và những quy chuẩn đào tạo nguồn nhânlực trong các trường đại học, cao đẳng của ngành giao thông vận tải”,"Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông
Tác giả: Lương Công Lý
Năm: 2010
21. Trần Thị Tuyết Mai (1995), Phát triển nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, luận án tiến sĩ, HVCTQGHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực trong phát triểnkinh tế - xã hội Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Tuyết Mai
Năm: 1995
22. Hồ Chí Minh (1945), “Bài học chống nạn thất học”, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, H, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài học chống nạn thất học”, "Hồ Chí Minh toàntập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1945
23. Lê Khương Minh, Trương Vĩnh Đạt (2010), “Phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH ở Cà Mau”, Tạp chí Phát trển kinh tế, tháng 8-2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lựccho CNH, HĐH ở Cà Mau”, "Tạp chí Phát trển kinh tế
Tác giả: Lê Khương Minh, Trương Vĩnh Đạt
Năm: 2010
24. Đỗ Mười (1996), “Phát triển giáo dục đào tạo phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển giáo dục đào tạo phục vụ đắc lực cho sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, "Tạp chí Nghiên cứugiáo dục
Tác giả: Đỗ Mười
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w