NGUỒN NHÂN LỰC NỮ VÀ VIỆC PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰCNỮ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HÀ NỘIHIỆN NAY- THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

37 367 0
NGUỒN NHÂN LỰC NỮ VÀ VIỆC PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰCNỮ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HÀ NỘIHIỆN NAY- THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUỒN NHÂN LỰC NỮ VÀ VIỆC PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC NỮ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HÀ NỘI HIỆN NAY- THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HÀ NỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC NỮ Đặc điểm tự nhiên: Hà Nội nằm trung tâm đồng Bắc Bộ với thuận lợi khí hậu, thuỷ văn, địa hình, địa chất, giao thơng Địa tự nhiên khiến cho Hà Nội sớm có vai trị đặc biệt hình thành phát triển dân tộc Việt Nam Nhiều triều đại chọn Hà Nội làm kinh đô Hiện nay, Thủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội có khả to lớn để thu hút nguồn lực nước nước cho phát triển mình; đồng thời phát triển Hà Nội có vai trị to lớn thúc đẩy phát triển vùng nước Với vị địa trị kinh tế - văn hoá quan trọng, Hà Nội địa bàn thuận lợi cho người giao lưu học hỏi, kích thích tính sáng tạo phát triển tồn diện người Hà Nội có diện tích 920,97 km 2, gồm quận, huyện với 229 xã, phường Hà Nội nhiều lần thay đổi cấu địa giới hành chính, quy mơ thành phố mở rộng gấp lần so với trước năm 1954 Điều phản ánh xu phát triển Thủ đồng thời có tác động khơng nhỏ đến biến động nguồn nhân lực Nhiều huyện, thị xã, thị trấn tỉnh lân cận sát nhập vào Hà Nội làm tăng thêm quy mô dân số, nguồn nhân lực làm thay đổi cấu dân số nguồn nhân lực Thủ đô Việc phát huy nguồn nhân lực phải ln theo sát yêu cầu phát triển Thủ đô yêu cầu phát triển nguồn nhân lực Đặc điểm kinh tế - xã hội: Trong trình đổi đất nước, chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, việc xác lập kinh tế hàng hoá nhiều thành phần mở khả khai thác sử dụng cách sâu rộng nguồn nhân lực Hà Nội có nguồn nhân lực nữ Hà Nội có tiến định chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp tạo sở cho việc chuyển dịch cấu nguồn nhân lực giúp cho Hà Nội có hội hồ nhập vào q trình phát triển động nước khu vực Tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ ngày tăng lên, dịch vụ cơng nghiệp ngồi quốc doanh, tạo khả thu hút thêm nhiều lao động nữ Là trung tâm vùng trọng điểm kinh tế phía bắc Thủ nước, Hà Nội có ưu giao lưu hợp tác quốc tế Hiện Hà Nội có quan hệ với thủ đơ, thành phố 60 nước giới, khoảng 2.000 doanh nghiệp có quan hệ bn bán với 100 quốc gia vùng lãnh thổ Đây hội lớn cho người Hà Nội nhanh chóng tiếp cận với thành tựu khoa học kỹ thuật tinh hoa văn hoá giới Bên cạnh phát triển kinh tế nước, Hà Nội có nhiều điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư nước vào dự án tạo việc làm với thu nhập ổn định cho gần 40.000 lao động Các khu công nghiệp Thành phố khu vực có sức thu hút lao động với số lượng lớn, có lao động nữ Bên cạnh Hà Nội cịn mạnh xuất số mặt hàng sử dụng nhiều lao động nữ dệt may, giày da, thêu ren Hà Nội tiếng từ xưa với nhiều làng nghề truyền thống có giá trị kinh tế cao cần nhiều lao động thủ công phù hợp với phụ nữ như: mây tre, đan, gốm sứ, khảm trai, làm tranh dân gian, đúc đồng, chế biến ăn ẩm thực So với nước, Hà Nội ln địa phương có tốc độ tăng trưởng GDP cao hàng đầu với mức tăng bình quân từ 2001 - 2004 10,7%/năm Năm 2004, GDP bình quân đầu người Hà Nội đạt 18,2 triệu đồng, gấp hai lần mức bình quân nước Tăng trưởng kinh tế góp phần cải thiện rõ rệt đời sống nhân dân Thủ đô Hà Nội hoàn thành phổ cập trung học sở từ năm 1999; mạng lưới y tế kiện toàn đảm bảo100% trạm y tế xã, phường có bác sỹ; hộ nghèo 1%; số máy điện thoại bình quân đạt 35 máy/100 dân Hà Nội đánh giá địa phương có điều kiện phúc lợi đảm bảo cho phát triển người cao nước Chỉ số phát triển người (HDI) số phát triển giới (GDI) Hà Nội dẫn đầu nước Hà Nội cịn có lợi đặc biệt tiềm lực khoa học kỹ thuật với tập trung số lượng 100 trường Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, 112 viện nghiên cứu chun ngành Nếu có sách khai thác phối hợp tốt tạo nên động lực lớn cho phát triển kinh tế phát triển nguồn nhân lực Hà Nội nơi tập trung quan Đảng Nhà nước, gần 800 văn phòng đại diện tổ chức quốc tế người nước hoạt động ngành kinh tế, khoa học tiên tiến Đây ưu để tăng thêm trí tuệ cho cơng tác tư vấn, hoạch định sách phát triển Bên cạnh tác động tích cực, việc phát huy nguồn nhân lực nữ Hà Nội cịn gặp khó khăn ảnh hưởng chế cũ quan liêu bao cấp kéo dài nhiều năm tất lĩnh vực; phát triển thị chưa đồng bộ, tính chất tự phát trình phát triển kinh tế thị trường, quy mô tốc độ nguồn lao động tăng nhanh, lại thiếu sách biện pháp tổng thể có tính chất chiến lược việc sử dụng lao động Thủ Tóm lại, nói đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tạo nên nét đặc thù Hà Nội có ảnh hưởng trực tiếp tới việc phát huy nguồn nhân lực nữ: Thứ nhất: Nguồn nhân lực nữ Hà Nội có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển trí lực, thể lực, đời sống văn hố tinh thần Thứ hai: Hà Nội tất yếu cần sử dụng nguồn nhân lực nữ để phát huy lợi nhanh chóng hội nhập với phát triển khu vực giới Việc phát triển kinh tế - xã hội đồng bền vững Thủ đô tách rời việc phát huy nguồn nhân lực nữ 2.2 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC NỮ VÀ VIỆC PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC NỮ Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực nữ Hà Nội 2.2.1.1 Quy mô dân số, cấu lực lượng lao động nữ Hà Nội Năm 2004, dân số Hà Nội 3,082 triệu người, nữ chiếm tỷ lệ 49,9% dân số 49% lực lượng lao động xã hội Hà Nội địa phương có tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm thấp (ướckhoảng1,09%/năm) Song, tượng di dân sức hút trình phát triển kinh tế - xã hội tác động đô thị hoá nên biến động học dân số hàng năm cao, vượt xa tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Quy mơ dân số tăng nhanh chóng làm cho nguồn nhân lực nữ Hà Nội dồi Thời kỳ 1998 - 2000, tỉ lệ tăng dân số trung bình 5,46%/năm, lực lượng lao động nữ tăng trung bình 5,1%/năm Từ năm 1997 đến nay, bình quân năm có 20.000 người đổ Hà Nội tìm việc làm, lao động nữ chiếm tỷ trọng cao Hà Nội tiếp nhận năm khoảng gần 20.000 lao động tốt nghiệp từ trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp Tình hình làm cho nguồn nhân lực nữ Hà Nội ngày đông đúc số lượng, gây sức ép lớn mặt, tác động đến phát triển kinh tế - xã hội Thủ Nguồn nhân lực nữ Hà Nội có lợi to lớn nguồn lao động trẻ với tỷ lệ 44% lao động 35 tuổi, mức độ tham gia hoạt động kinh tế phụ nữ cao ổn định với tỉ lệ 70% Xét cấu lực lượng lao động theo tuổi cho thấy đại đa số lực lượng lao động nữ độ tuổi 25 - 44, cao nhóm tuổi 35 - 44 chiếm từ 30,55% đến 34,73% lực lượng lao động nữ hàng năm Điều phù hợp với xu hướng chung tham gia vào lực lượng lao động nữ giới trước bước vào thị trường lao động, phụ nữ muốn chuẩn bị cho nghề nghiệp định Vì thế, tỉ lệ nữ nhóm tuổi 15 - 24 tham gia lao động khơng cao Sau có nghề chun mơn, nhóm tuổi 25 - 34 tỷ lệ tham gia lao động nhích dần lên, đặc biệt nhóm tuổi 35 44 giai đoạn phụ nữ thường hồn thành chức sinh ni nhỏ nên tham gia thị trường lao động với tỉ lệ cao Cơ cấu dân số lao động theo vùng Hà Nội cho thấy dân số thành thị có xu hướng tăng nhanh qua năm (năm 2004 64,86% - tăng 13,46% so với 1989) Dân số vùng nông thôn giảm dần Dân số phi nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn (năm 1999 chiếm 69,2%) so với dân số nông nghiệp (30,8%) Kết cấu dân số lao động kết q trình thị hoá chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn thành phố Xu hướng biến đổi tạo thuận lợi cho việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH Thủ đô Cơ cấu lao động nữ theo thành phần kinh tế cho thấy từ chuyển sang chế thị trường có quản lý nhà nước, cấu phân bố nhân lực nữ thành phần kinh tế Hà Nội có thay đổi tích cực theo hướng giảm dần tỉ trọng lao động nữ khu vực doanh nghiệp nhà nước, tăng nhanh tỉ trọng lao động nữ khu vực doanh nghiệp nhà nước Năm 2000, lao động nữ thành phần kinh tế Nhà nước 31,12%, thành phần kinh tế Nhà nước 68,88% Xu phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố, cho phép giải phóng sức sản xuất khai thác tiềm thành phần kinh tế cho nghiệp CNH, HĐH Thủ đô Xét cấu lao động theo ngành, lao động nữ tập trung đông vào ngành dịch vụ (41,5%), tiếp đến nông nghiệp (38,7%) thấp nhóm ngành cơng nghiệp xây dựng (19,7%) Mặc dù tập trung đông ngành dịch vụ so với nam giới tỷ lệ lao động nữ thấp (chỉ chiếm 46% tổng số lao động làm dịch vụ), ngành công nghiệp xây dựng, tỷ lệ lao động nữ 41%, cịn ngành nơng nghiệp (chiếm chưa tới 3% GDP thành phố) lao động nữ chiếm tới 55% tổng số lao động Xu hướng biến đổi cấu tổng sản phẩm nội địa Hà Nội tăng tỉ trọng ngành cơng nghiệp xây dựng, trì mức độ cao tỉ trọng ngành dịch vụ giảm tỉ trọng ngành nơng nghiệp Trong xu hướng biến đổi cấu lao động nữ lại theo chiều ngược lại Đó trì mức cao tỉ lệ lao động ngành nông nghiệp, giảm tỉ lệ lao động nữ ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ Điều cho thấy lao động nữ Hà Nội có nguy khơng theo kịp với xu biến đổi cấu kinh tế Cơ cấu lao động nữ theo ngành cho thấy lao động nữ chiếm tỉ lệ cao số ngành thương mại 71,3%, giáo dục đào tạo 71%, y tế 68%, du lịch 56,3%, tài tín dụng 56%, ngân hàng 54%, công nghiệp chế biến 53,3%, dịch vụ công cộng 52%, thông tin viễn thông 52% Mặc dù vậy, so với nam giới, phụ nữ lại chiếm đa số lĩnh vực sản xuất trực tiếp, kỹ thuật giản đơn, ngành giáo dục đào tạo 100% giáo viên mẫu giáo, gần 80% giáo viên phổ thông sở nữ; hay ngành y tế, y tá nữ chiếm tới 80% Như vậy, nhìn tổng thể phân bổ lao động thành phố lao động nữ không không theo kịp xu hướng biến đổi cấu kinh tế thành phố mà tham gia chưa tương xứng tốc độ phát triển ngành có sở kỹ thuật, có khả mang lại suất thu nhập cao thành phố Trong hoạt động quản lý xã hội, phụ nữ tham gia với số lượng ngày tăng vị trí lãnh đạo Tỷ lệ phụ nữ tham gia cấp uỷ đảng, HĐND cấp tăng liên tục với tỷ lệ cao so với tỉ lệ trung bình nước Hà Nội có tỷ lệ nữ tham gia BCH Đảng ba cấp đạt 18,7%, nữ đại biểu HĐND ba cấp đạt 31% địa phương có tỉ lệ nữ tham gia công tác quản lý lãnh đạo cao nước Trong tỷ lệ nữ quyền, sở, ngành thành phố đạt 16%, nữ cán chủ chốt cấp quận huyện đạt 20,3%, nữ cán chủ chốt cấp sở đạt 15,5%, tỷ lệ nữ lãnh đạo quản lý doanh nghiệp, sở ngành đông nữ đạt gần 60% Tuy nhiên, tỉ lệ phụ nữ nắm giữ cương vị lãnh đạo thấp so với tỉ lệ phụ nữ dân cư lĩnh vực lao động sản xuất, phụ nữ tham gia quản lý chủ yếu vị trí cấp phó, khơng giữ vai trò định Phần lớn cán nữ chủ chốt độ tuổi 45 (trong có tới 25% độ tuổi 50) tạo nên nguy hẫng hụt lớn đội ngũ nữ cán quản lý năm tới Như vậy, so với yêu cầu nghiệp đổi đất nước từ góc nhìn vai trị to lớn phụ nữ quy mơ mức độ tham gia phụ nữ vào trình lãnh đạo quản lý, hoạch định sách cịn hạn chế Tóm lại, nguồn nhân lực nữ Hà Nội có ưu điểm dồi số lượng, cấu nguồn lao động trẻ lợi to lớn sức khoẻ, khả tiếp thu khoa học - công nghệ đại vào sản xuất, kinh doanh nhiều địa phương khác Cơ cấu lực lượng lao động nữ theo khu vực, thành phần kinh tế phù hợp với xu phát triển kinh tế theo hướng CNH, HĐH, tham gia đông đảo lao động nữ lĩnh vực tiền đề quan trọng cho việc phát huy nguồn lực phụ nữ trình phát triển kinh tế - xã hội Thủ Tuy nhiên, gia tăng nhanh chóng quy mô dân số lao động di chuyển dòng nhập cư vào Hà Nội gây sức ép lớn việc làm, quản lý thị trật tự an tồn xã hội Thủ đô, phân bổ bất hợp lý lao động theo nhóm ngành nội ngành vị bất lợi cho phụ nữ đặt yêu cầu cấp thiết giải hài hoà mục tiêu phát triển kinh tế tiến công xã hội 2.2.1.2 Chất lượng nguồn nhân lực nữ Hà Nội Chất lượng nguồn lực phụ nữ thể tổng hoà nhiều yếu tố, song, khái quát lại đánh giá ba khía cạnh chủ yếu trí lực, thể lực phẩm chất đạo đức - tinh thần Trí lực phụ nữ Hà Nội thể trình độ học vấn trình độ chun mơn, kỹ thuật: Hà Nội thành phố đứng đầu nước tất số giáo dục Tỉ lệ người lớn biết chữ, tỉ lệ nhập học tiểu học, trung học sở trung học phổ thông vượt xa so với thành phố khác Tỷ lệ biết chữ nữ Hà Nội cải thiện nhanh chóng với tỉ lệ tăng từ 92,8% năm 1989 lên 95,6% năm 1999 (nữ toàn quốc 88,2%), tỷ lệ biết chữ nam tăng tương ứng từ 98,5% lên 98,9% Tuy cịn có chênh lệch tỉ lệ biết chữ nam nữ xét theo nhóm tuổi, trình độ học vấn nam nữ theo cấp học (không có cách biệt lớn) cho thấy khoảng cách giới giáo dục Hà Nội khắc phục đáng kể Tuy nhiên, trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật đội ngũ lao động nữ mạnh bật Hà Nội Tỉ lệ lao động nữ mù chữ chưa tốt nghiệp tiểu học giảm từ 1,72% năm 1996 xuống 0,36% năm 2000, tỉ lệ lao động nữ có trình độ trung học phổ thơng tăng tương ứng từ 35,24% lên 46,14% Tỷ trọng lực lượng lao động nữ khơng có chun mơn kỹ thuật tức lao động chưa qua đào tạo giảm từ 69,11% (năm 1997) xuống cịn 60,44% (năm 2000) Trong tỷ trọng lực lượng lao động nữ có trình độ cao đẳng, đại học, đại học tăng tương ứng từ 12,24% lên 17,29% (tỷ lệ trung bình nước 2,6%) Hà Nội địa phương có tỉ lệ lao động nữ qua đào tạo (từ sơ cấp, học nghề trở lên) cao đạt 35,5% (năm 1999) gấp gần lần so với mặt chung nước (7,3%) Hà Nội địa phương dẫn đầu nước tỷ lệ phụ nữ có học hàm, học vị Tuy vậy, cấu trình độ lao động nữ tồn bất hợp lý bậc đại học, cao đẳng/ THCN/ CNKT Nếu tỉ lệ lực lượng lao động Thủ nói chung 1/ 0,6/ 1,4 lực lượng lao động nữ 1/ 0,75/ 0,8, tỉ lệ hợp lý giới phải 1/4/10 Mặc dù thiếu hụt nghiêm trọng lực lượng CNKT tỉ lệ nữ CNKT khơng có thay đổi đáng kể từ năm 1997 đến năm 2000 ( trì với tỷ trọng 3% 5%) Điều phản ánh phần thực tế lớp trẻ nói riêng người lao động nói chung khơng tha thiết với học nghề để trở thành CNKT giỏi mà quan niệm nâng cao trình độ chun mơn phải thể trước hết học đại học cao Tuy trình độ chun mơn kỹ thuật lao động nữ Hà Nội cao nhiều so với mặt chung nước lại thấp so với nam giới Số lượng lao động nữ khơng có chun mơn kỹ thuật khơng lớn mà cịn cao nam vào khoảng13% (năm 1997) 9% (năm 2000) Trong tỷ trọng lao động nữ có trình độ từ cao đẳng trở lên hàng năm thấp nam: năm 1996 12,23% so với 15,34%, năm 2000 17,29% so với 19,09% Ở trình độ chun mơn đại học, tỉ lệ nữ thấp nam Nữ chiếm 34,4% tổng số thạc sĩ, 15,3% tổng số tiến sĩ Tỉ lệ thấp số lao động có trình độ cao khơng hạn chế đóng góp phụ nữ mà hạn chế tiềm lực lượng lao động Thủ nói chung Sự chênh lệch trình độ học vấn cịn biểu lực lượng lao động nữ thành thị nông thôn Do điều kiện kinh tế khác nhau, đầu tư cho việc học tập gia đình thành thị nơng thơn có khoảng cách xa nên tỉ lệ chữ chưa tốt nghiệp tiểu học lực lượng lao động nữ nông thôn cao lực lượng lao động nữ thành thị 12,23 % (năm 1996) 10,07% (năm 1999) Điều rõ sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cần tập trung ưu tiên cho lao động nữ, mà trước hết nâng cao trình độ học vấn cho phụ nữ nơng thơn Tóm lại, so với mặt chung nước, trí lực nguồn nhân lực nữ Hà Nội tương đối cao trội nhiều mặt Trình độ học vấn trình độ chuyên môn kỹ thuật cao lao động nữ Hà Nội định khả tiếp thu nhanh kinh nghiệm quản lý tiên tiến, kỹ thuật công nghệ đại Tuy nhiên, nguồn nhân lực nữ Thủ cịn khoảng cách xa thể nắm bắt hội sách chung tạo Đây điểm mà Hà Nội quan tâm song, có lẽ cịn thiếu biện pháp mang tính hệ thống tác động gia đình, quan quản lý xã hội hình thức kiểm tra đơn đốc nhằm khuyến khích lao động nữ nâng cao trình độ chun mơn đáp ứng u cầu phát triển thành phố Thứ hai, vấn đề chăm sóc sức khoẻ với việc phát huy nguồn nhân lực nữ Hà Nội Đối với cộng đồng quốc gia, sức khoẻ (thể lực) thành viên nguồn lực đặc biệt Mặc dầu thường nhấn mạnh khía cạnh nguồn vốn tri thức đề cập đến nguồn vốn người song, coi nhẹ khía cạnh sức khoẻ, lẽ đơn giản thiếu sức khoẻ khơng thể phát huy vốn tri thức, chí khơng thể thực nhu cầu lao động sản xuất thông thường người Mối liên hệ sức khoẻ phụ nữ với phát triển kinh tế - xã hội thể ba điểm sau: Sức khoẻ phụ nữ liên quan mật thiết đến sức khoẻ trẻ em có ảnh hưởng đến khả lao động hệ tương lai Sức khoẻ phụ nữ có quan hệ chặt chẽ với suất lao động lực lượng lao động nữ Sức khoẻ phụ nữ có tác động đến sức khoẻ thành viên gia đình, qua gián tiếp ảnh hưởng đến khả sản xuất lực lượng lao động So với nam giới mối quan hệ sức khoẻ phụ nữ với thành viên khác gia đình mật thiết hơn, mặt đặc điểm sinh sản chi phối, mặt khác phụ nữ thực nhiều cơng việc chăm sóc gia đình Nhận thức tầm quan trọng sức khoẻ phụ nữ, nên chiến lược phát triển nguồn nhân lực, Thành phố quan tâm đến việc chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ hai góc độ: người mẹ người lao động Hà Nội thành phố dẫn đầu nước việc chăm sóc sức khoẻ người dân nói chung bà mẹ trẻ em nói riêng Tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh Hà Nội năm 1999 (11%) vào mức thấp (trung bình nước 33%) tỷ lệ tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản năm 2004 15/100.000 người Điều cần nhấn mạnh thành phố tập trung vào biện pháp y tế trực tiếp thu thành công lớn so với nước Số lần khám thai trung bình bà mẹ năm 1999 đạt lần, nước đạt trung bình lần, tỷ lệ phụ nữ mang thai tiêm phòng uốn ván đạt 94% Trong vòng năm (1994 - 1999), tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em giảm nửa (từ 40% xuống 20,7%), năm 2004 14,7%, tỷ lệ phụ nữ độ tuổi sinh đẻ tiếp cận với dịch vụ y tế đạt 93% Hà Nội dẫn đầu nước số tuổi thọ, đạt 0,95 (chỉ số tuổi thọ trung bình nước 0,83) Tuổi thọ trung bình phụ nữ Hà Nội năm 1999 78,4 năm, nam 72,6 năm (tuổi thọ trung bình nước vào thời điểm 74 nữ 67,4 nam Mặc dù đạt kết quan trọng việc nâng cao khả tiếp cận người dân với dịch vụ y tế, nâng cao chất lượng phục vụ, việc chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em Hà Nội chưa đạt mục tiêu mong muốn Là đô thị phát triển nhanh, Hà Nội phải đối diện với nhiều vấn đề xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ phụ nữ trẻ em Đó vấn đề nạo hút thai (với tỉ lệ cao gấp rưỡi số ca sinh) lứa tuổi vị thành niên, tình hình lây nhiễm HIV/AIDS tăng nhanh chóng; chênh lệch chất lượng chăm sóc sức khoẻ thị nơng thôn, tốc độ giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng bụng mẹ cịn chậm trì mức độ tương đối cao (5,3%/năm) Thực trạng tất yếu ảnh hưởng tiêu cực đến tầm vóc thể lực lao động Hà Nội năm tới Bảo vệ chăm sóc sức khoẻ phụ nữ vấn đề mang tính chiến lược, có quan hệ đến chất lượng nguồn nhân lực Hà Nội Vì vậy, chăm sóc sức khoẻ phụ nữ cần đặt thành ưu tiên Thành phố Lực lượng lao động nữ Hà Nội chiếm khoảng 49% tổng số lao động Từ góc độ sách thành phố, chăm sóc sức khỏe lao động nữ đầu tư trực tiếp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cách lâu dài Tuy nhiên, nhận thức lợi ích việc chăm sóc sức khoẻ lao động nữ với việc thực thực tế cịn có bất cập lớn Các khảo sát nghiên cứu gần cho thấy thể lực lao động nữ chịu ảnh hưởng tiêu cực nhiều yếu tố: - Đó việc tăng ca dẫn đến thời gian lao động kéo dài Theo khảo sát lương tăng ca tính 150% - 200% so với định mức, mức khốn cao phải làm liên tục, nhiều cơng nhân khơng đảm bảo mức khốn dẫn đến việc làm thêm tính phụ vào khốn đủ, thu nhập công nhân không cao, không cho phép công nhân tái tạo sức lao động cách hợp lý chưa nói đến việc bồi dưỡng để nâng cao thể lực nói chung Thời gian lao động kéo dài cịn tác động tiêu cực đến việc bố trí xếp cơng việc gia đình, chăm sóc thành viên gia đình nữ cơng nhân, hạn chế nhu cầu nâng cao lực đời sống tinh thần - Điều kiện,vệ sinh an toàn lao động chưa đảm bảo Trong khu vực thành thị, ngoại trừ số sở trang bị mới, nhiều sở công nhân làm việc môi trường ô nhiễm không trang bị bảo hộ lao động đầy đủ, việc chăm sóc sức khoẻ cho cơng nhân chưa doanh nghiệp quan tâm mức Sức khoẻ nữ công nhân bị giảm với tốc độ nhanh, tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh nghề nghiệp cao Trong khu vực nông thôn, phụ nữ phải làm việc điều kiện môi trường ô nhiễm thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, chất kích thích tăng trưởng mà không sử dụng trang bị bảo hộ lao động, có thơ sơ Phụ nữ ngoại thành nhóm đối tượng cần quan tâm từ góc độ chăm sóc bảo vệ sức khoẻ người lao động - Bảo hiểm xã hội chưa thực đầy đủ nữ công nhân Một số doanh nghiệp cịn có phân biệt thực bảo hiểm xã hội chế độ khác công nhân làm việc lâu năm công nhân vào nghề, nam nữ, việc thực chế độ thai sản tuỳ thuộc vào chủ doanh nghiệp Với xu cạnh tranh ngày cao, doanh nghiệp có xu hướng cắt giảm chi phí liên quan đến chế độ người lao động làm cho vấn đề bảo vệ sức khoẻ lao động nữ trở nên cấp bách Như vậy, việc chăm sóc sức khoẻ cho người dân nói chung cho phụ nữ Hà Nội nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực, trước tình hình phát triển nhanh dân số học vấn đề cấp bách tệ nạn xã hội, môi trường lao động, việc trì nâng cao chất lượng sống người dân, phụ nữ Hà Nội thách thức to lớn Thủ đô 2.2.2.4 Chính sách xã hội với việc phát huy nguồn nhân lực nữ Hà Nội Có thể khẳng định sách mà mục đích cuối phục vụ người liên quan có tác động trực tiếp đến phụ nữ Tuy nhiên, mức độ tác động sách phụ nữ khác Căn vào hình thức thể mức độ tác động, phân loại sách phụ nữ sau: sách chung khơng trực tiếp nhằm vào vấn đề phụ nữ, song lại ảnh hưởng tới phụ nữ tương quan hai giới việc tiếp cận sử dụng nguồn lực; quy định pháp lý chung nam nữ bước vào quan hệ nhân gia đình; sách dành riêng cho phụ nữ bao gồm quy định riêng phụ nữ văn chung (chương "Lao động nữ" Bộ Luật lao động) sách xây dựng áp dụng riêng cho nhóm phụ nữ cụ thể ví dụ sách cán nữ, sách chế độ thai sản nữ công nhân viên chức Theo thống kê chưa đầy đủ, có 44 văn Nhà nước thị, nghị Đảng phụ nữ có nói đến vấn đề phụ nữ mức độ khía cạnh khác Với nội dung tính chất tiến điều khoản Hiến pháp sách cụ thể, Việt Nam đứng vào nhóm nước sớm đưa thực thi nguyên tắc bình đẳng giới nhằm nâng cao địa vị xã hội người phụ nữ Xét văn bản, nói phụ nữ Việt Nam hưởng quyền bình đẳng giới đầy đủ tồn diện so với phụ nữ nhiều nơi khác giới Tuy nhiên, thân số lượng văn chưa thể đem lại đầy đủ quyền lợi chế độ cho phụ nữ việc thực thực tế không đạt hiệu mục tiêu đề Việc thực hố sách xã hội phụ nữ phụ thuộc vào nhiều yếu tố trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phụ thuộc vào chủ thể sách chủ thể thi hành sách Tại Hà Nội, nhiều năm qua việc xây dựng sách kế hoạch phát triển tiến phụ nữ đưa vào chương trình kế hoạch cấp, ngành xuất phát từ thực tế điều kiện đặc thù cấp, địa phương sở tính đến đặc điểm nguồn lực cụ thể Bảng xếp loại địa phương đứng đầu nước số phát triển người (phụ lục 8) cho thấy thu nhập bình quân quốc dân cao tiền đề quan trọng yếu tố thúc đẩy mức độ phát triển người tiến phụ nữ bình đẳng giới Mặc dù thu nhập bình quân đầu người Hà Nội 69% TP Hồ Chí Minh số phát triển giới Hà Nội cao so với TP Hồ Chí Minh Điều cho thấy sách biện pháp cụ thể địa phương đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy bình đẳng giới tiến phụ nữ Trên thực tế, Hà Nội địa phương có nhận thức thực tương đối toàn diện đầy đủ CSXH phụ nữ… Điều thể việc cụ thể hố mục tiêu bình đẳng giới hàng loạt sách như: sách giải việc làm, sách xố đói giảm nghèo, sách bảo đảm xã hội (trợ giúp xã hội ưu đãi xã hội, bảo hiểm xã hội), sách dân số KHHGĐ, sách phịng ngừa trừ tệ nạn xã hội, sách lĩnh vực văn hoá tinh thần (giáo dục, văn hoá văn nghệ), phân phối thu nhập (lương, phúc lợi xã hội), sách cán nữ, bồi dưỡng, đào tạo ưu đãi sử dụng nhân tài Với mục tiêu công bình đẳng hai giới, CSXH thực địa bàn Thành phố góp phần quan trọng nâng cao lực phụ nữ, giải phóng sức sản xuất phụ nữ, tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy vai trị lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội, góp phần tích cực vào phát triển Thủ Tuy nhiên với trình phát triển kinh tế, CSXH phụ nữ bộc lộ bất cập, chưa hợp lý Điều thể CSXH cụ thể phụ nữ, nhìn cách tổng thể thấy: - CSXH phụ nữ chưa theo kịp với phát triển kinh tế nhiều thành phần Những sách lao động nữ chủ yếu có tác dụng thực với phụ nữ làm việc khu vực kinh tế nhà nước Lao động nữ doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đề cập đến đối tượng sách thơng qua số quy định liên quan đến chế độ thai sản Tuy nhiên thiếu chế kiểm tra, giám sát thiếu điều khoản thi hành bắt buộc nên văn chủ yếu mang tính hướng dẫn, việc thực thực tế phụ thuộc nhiều vào nhận thức lãnh đạo điều kiện thực tế doanh nghiệp Lao động nữ nông nghiệp khơng thuộc phạm vi điều chỉnh sách - Số lượng văn sách phụ nữ tập trung nhiều vào mục tiêu khuyến khích phụ nữ tham gia lao động sản xuất (chiếm 80% tổng số văn ban hành) mục tiêu nâng cao lực cho phụ nữ chiếm 12% phụ nữ tham gia quản lý chiếm 8% Điều phản ánh thực tế CSXH phụ nữ nặng huy động sức lao động quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực quản lý người phụ nữ - Việc thi hành kiểm tra, giám sát kết thực CSXH phụ nữ chưa đáp ứng yêu cầu Các CSXH phụ nữ gần giao phó hồn tồn cho phụ nữ, dẫn đến tình trạng sách phụ nữ phụ nữ thực Tổ chức Hội phụ nữ cấp vừa kiểm tra, giám sát, vừa trực tiếp đạo thực lại vừa vận động thuyết phục quyền cấp uỷ quan tâm thực sách phụ nữ Ngun nhân tình trạng có nhiều, song chủ yếu nhận thức chưa đầy đủ cán bộ, đảng viên trách nhiệm Nhà nước xã hội việc thực CSXH phụ nữ, quan niệm vấn đề phụ nữ cơng tác phong trào chưa mang tính cấp bách Có thể khẳng định thành tựu đạt khơng tự động đem lại lợi ích khắp cho nhóm dân cư giải vấn đề phụ nữ dừng lại phong trào mà cần coi nghiệp phát triển nguồn nhân lực hiệu kinh tế - xã hội phát triển bền vững đất nước Như vậy, đạt kết định, CSXH phụ nữ Hà Nội khơng nằm ngồi địi hỏi chung phải hoàn thiện, đổi nội dung, chế thực để phù hợp với đổi toàn diện lĩnh vực đất nước 2.2.2.5 Thực trạng gia đình Hà Nội với việc phát huy nguồn nhân lực nữ Gia đình ngày trở thành nhân tố quan trọng việc phát huy nguồn nhân lực nữ Kinh tế phát triển, đời sống vật chất nâng lên, gia đình Thủ có điều kiện quan tâm, chăm sóc tồn diện tới người phụ nữ sức khoẻ, trình độ học vấn, trình độ chuyên mơn đời sống văn hố tinh thần Cùng với phát triển xã hội, quan hệ gia đình Thủ bước bứt khỏi ràng buộc tư tưởng hủ tục phong kiến người phụ nữ Mối quan hệ thành viên gia đình dân chủ, bình đẳng mở rộng hội phát triển tự cá nhân cho nam nữ Năng lực làm chủ phụ nữ gia đình nâng lên đồng thời với việc phát huy vai trò họ xã hội Bên cạnh tiến đạt việc phát huy nguồn nhân lực nữ thực trạng gia đình Thủ lên hàng loạt vấn đề liên quan đến người phụ nữ mà dư luận xã hội quan tâm, cần sớm khắc phục: tượng ngược đãi, bạo hành phụ nữ, tệ nạn xã hội, tình trạng ly có chiều hướng gia tăng, định hướng giá trị gia đình, gánh nặng cơng việc gia đình tiếp tục cản trở phát triển toàn diện phụ nữ Trong số vấn đề đặt việc phát huy nguồn nhân lực nữ gia đình vấn đề là: Vị phụ nữ chưa tương xứng với vai trò mà họ đảm nhiệm thể bất bình đẳng phân cơng lao động gia đình quyền định gia đình Phân cơng lao động vợ chồng hình thức biểu rõ rệt về mức độ giải phóng phụ nữ, vị trí vai trị người phụ nữ gia đình xã hội Đặc điểm bật loại cơng việc gia đình khơng trực tiếp tạo hàng hoá thu nhập, song lại tạo giá trị vật chất, tinh thần to lớn gia đình xã hội Đây phận việc tái sản xuất nguồn nhân lực cho xã hội Theo khảo sát Ban Vì tiến phụ nữ Thủ đô, thời gian nam giới sử dụng chủ yếu vào việc lao động sản xuất, thời gian nữ sử dụng vào hai nhóm việc lao động sản xuất nội trợ gia đình Có khác biệt lớn thời gian làm nội trợ nam nữ: có gần 50% người chồng không làm việc nhà, 30% 15% thường xun giúp vợ; tính trung bình phụ nữ phải 5h để làm công việc gia đình, nhiều gần gấp lần so với nam giới, phụ nữ có khoảng 3h30 để nghỉ ngơi, nửa thời gian nghỉ ngơi nam giới Sự chênh lệch nói cho thấy nam giới thời gian khơng ảnh hưởng đến công việc khác nữ lại vấn đề lớn Để hồn thành vai trị giới sản xuất tái sản xuất, phụ nữ buộc phải rút ngắn thời gian nghỉ ngơi, hưởng thụ văn hoá nâng cao trình độ Vì vậy, so với phụ nữ, nam giới có nhiều điều kiện thăng tiến xã hội, có tiềm lực kinh tế mạnh trở thành người có tiếng nói định gia đình xã hội Điều lý giải cho thực tế tỉ lệ nữ chủ hộ tăng lên từ gia đình khuyến khích trở thành đơn vị kinh tế, địa vị chung phụ nữ gia đình lại khơng hồn tồn bình đẳng với nam giới, việc định, chi phối nguồn lực gia đình Kết khảo sát Ban Vì tiến phụ nữ Thủ cho thấy tiếng nói phụ nữ định lớn gia đình chưa cao: tỷ lệ phụ nữ định khoản mua sắm lớn 17%, tỉ lệ nam giới 80%; việc học con, tỉ lệ vợ có tiếng nói cuối 38%, chồng 52%; việc định hướng nghề nghiệp cho tiếng nói vợ giảm xuống cịn 14% tiếng nói chồng gần tuyệt đối 78% Như vậy, thực khối lượng công việc nội trợ công việc khác cao gấp nhiều lần nam giới phụ nữ có tiếng nói định vấn đề quan trọng phần nhỏ so với nam giới Hiện tượng bất bình đẳng vị trí vai trị phụ nữ gia đình do: - Ảnh hưởng quan niệm phong kiến lạc hậu vị trí, vai trị phụ nữ cơng việc gia đình cịn nặng nề, phổ biến, đánh giá thấp ý nghĩa cơng việc gia đình; nam giới thiếu động lực việc chia sẻ công việc gia đình Vấn đề giải phóng phụ nữ gia đình chưa đặt cách tương xứng với yêu cầu đổi kinh tế - xã hội - Thu nhập thấp gia đình chưa cho phép sử dụng cách phổ biến dịch vụ xã hội phương tiện giảm nhẹ gánh nặng nội trợ Tình trạng nêu làm nảy sinh mâu thuẫn sau: - Mâu thuẫn tham gia ngày nhiều phụ nữ vào hoạt động kinh tế - xã hội quyền định hạn chế họ gia đình - Mâu thuẫn đòi hỏi ngày cao thị trường lao động xã hội tri thức tay nghề với khả đầu tư hạn chế phụ nữ thời gian trí tuệ cho việc nâng cao lực cá nhân Điều gây lãng phí tiềm người tồn xã hội nói chung Trong bối cảnh phát triển nhanh chóng khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ hội nhập quốc tế việc phụ nữ hồn thành tốt cơng việc gia đình đồng thời khẳng định vị trí xã hội thử thách lớn nhiều so với thời kỳ trước Vấn đề đặt tạo điều kiện cho phụ nữ giải hài hồ cơng việc gia đình công việc xã hội để tiếp cận nhiều với nguồn lực phát triển Thiếu điều kiện dù có tâm đến đâu phụ nữ khó đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô 2.3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC NỮ Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Thực trạng nguồn nhân lực nữ việc phát huy nguồn nhân lực nữ Hà Nội cho thấy công đổi đất nước tác động mạnh mẽ đặt vấn đề mang tính cấp bách Nghiên cứu phát vấn đề coi tiền đề quan trọng việc đề giải pháp tác động nhằm phát huy vai trị nguồn nhân lực nữ q trình phát triển kinh tế - xã hội Thứ nhất, việc khai thác, sử dụng nguồn nhân lực nữ chưa tương xứng với tiềm chưa đáp ứng yêu cầu hoàn thiện cấu nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Thủ Điều thể chỗ tỉ lệ thất nghiệp lao động nữ mức cao, hiệu sử dụng lao động nữ thấp, phân bố lao động nữ nhóm ngành nội ngành bất cập với chuyển dịch cấu kinh tế xu phát triển Thủ đô Trong vấn đề đáng quan tâm phụ nữ tập trung đông lĩnh vực lao động sản xuất trực tiếp, kỹ thuật giản đơn, có suất, thu nhập thấp thiếu ổn định Nguyên nhân trực tiếp tình trạng chất lượng nguồn nhân lực nữ nhiều hạn chế, nguyên nhân sâu xa trình sử dụng nguồn nhân lực nữ chưa có quan tâm đầy đủ, giải hài hoà hai chức sản xuất tái sản xuất xã hội phụ nữ Đối với quốc gia bất bình đẳng gây lãng phí cho việc sử dụng nguồn nhân lực Đối với cá nhân lao động nữ nam cân đối làm giảm hiệu suất lao động Nếu việc tìm kiếm lựa chọn việc làm đơn xuất phát từ lợi ích, nhu cầu lực cá nhân vấn đề chưa đến mức cấp bách Nhưng điều liên quan đến điều kiện kinh tế, may xã hội, thị trường lao động dư luận xã hội việc phân bố lao động trở thành vấn đề kinh tế - xã hội đáng quan tâm Với ý nghĩa đó, việc tạo hội việc làm phân bố lao động bình đẳng cân đối nam nữ nội dung quan trọng sử dụng nguồn nhân lực nữ Vấn đề đặt phải giải mâu thuẫn đòi hỏi ngày cao thị trường lao động xã hội tri thức tay nghề với khả đầu tư hạn chế phụ nữ thời gian trí tuệ cho việc nâng cao lực cá nhân Thứ hai, chất lượng nguồn nhân lực nữ bất cập với đòi hỏi ngày cao phát triển kinh tê - xã hội bình đẳng giới Tuy Hà Nội có nhiều nỗ lực đạt kết vượt trội so với nhiều địa phương việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, trí lực, thể lực, phẩm chất đạo đức - tinh thần nguồn nhân lực nữ có vấn đề trở ngại cho việc phát triển kinh tế - xã hội tăng cường vị phụ nữ Trong điều kiện nguồn nhân lực nữ dồi số lượng chất lượng cịn hạn chế q trình sử dụng nguồn nhân lực nữ cho phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô tất yếu dẫn tới mâu thuẫn hai xu hướng: Để đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH cần phải sử dụng nguồn nhân lực nữ có chất lượng cao dẫn đến tượng dư thừa lao động, phận phụ nữ buộc phải đứng thành chung trình phát triển Ngược lại, coi trọng yêu cầu toàn dụng nguồn nhân lực nữ, cố giải việc làm ″đầy đủ" cho lao động nữ mà khơng tính tới chất lượng hiệu sử dụng khơng phát huy vai trị nhân tố người cho mục tiêu CNH, HĐH Vừa đảm bảo nhu cầu sử dụng nguồn lực người cho CNH, HĐH, vừa thực mục tiêu tạo việc làm đầy đủ cho lao động nữ khó giải đặt hai mục tiêu ngang Để có lợi cho phát triển chung Thủ đô đất nước tạo tiền đề giải việc làm đầy đủ cho phụ nữ xét theo góc độ phát triển dài hạn, cho cần phải quan tâm đến chất lượng hiệu sử dụng Lấy mục tiêu chất lượng làm tiền đề sở cho việc thực mục tiêu số lượng, đồng thời với việc sử dụng hợp lý lực lượng lao động nữ có cần phải tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH Chất lượng nguồn nhân lực Thủ cịn có vấn đề chênh lệch giới Sự chênh lệch tất yếu gia tăng khoảng cách phụ nữ nam giới không lao động, việc làm mà ảnh hưởng trực tiếp tới vị phụ nữ gia đình xã hội Như yêu cầu phát triển kinh tế tăng cường tiến xã hội Hà Nội đặt vấn đề phải nâng cao toàn diện chất lượng nguồn nhân lực nữ đôi với việc giảm khoảng cách giới, trước hết giáo dục - đào tạo Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ giải pháp, điều kiện để phát huy mạnh đội ngũ lao động nữ chiếm số đông nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội Hà Nội Đồng thời biện pháp tích cực nhằm tăng cường bình đẳng giới, đẩy mạnh tiến phụ nữ, góp phần vào phát triển hài hồ, bền vững gia đình xã hội Thứ ba, chế hoạch định thực thi sách chưa tạo lập mơi trường thực bình đẳng cho tham gia thụ hưởng phụ nữ thành trình phát triển kinh tế - xã hội Phụ nữ nam giới có nhu cầu, vai trị trách nhiệm khác nhau; khác biệt dẫn đến khác biệt phụ nữ nam giới việc tiếp cận kiểm soát nguồn lực, mức độ tham gia, thụ hưởng nguồn lực thành phát triển Các sách phải đóng vai trị xác lập mơi trường, thể chế để tạo quyền hạn hội bình đẳng cho phụ nữ nam giới, phải tính đến đầy đủ nhu cầu, vai trò trách nhiệm khác nam giới phụ nữ Chủ trương, luật pháp, sách Đảng Nhà nước ta thừa nhận tơn trọng quyền bình đẳng giới Các sách chung Thành phố hồn tồn khơng có phân biệt đối xử với phụ nữ, Thành phố bước thực lồng ghép giới việc hoạch định số mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, quan điểm giới, bình đẳng giới chưa thực cụ thể hố thành chế thống không việc hoạch định mà tổ chức thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội, khơng gia đình mà ngồi xã hội Phụ nữ đóng vai trị quan trọng sản xuất tái sản xuất phải chịu nhiều thiệt thòi đối mặt với hàng loạt rào cản việc tiếp cận, tham gia thụ hưởng nguồn lực, thành phát triển Chính hạn chế việc phát huy quyền làm chủ phụ nữ gia đình xã hội Sở dĩ có tình trạng hiểu biết chưa đầy đủ vấn đề giới, tàn dư tư tưởng phong kiến, gia trưởng, trọng nam khinh nữ tồn tầng lớp xã hội hạn chế việc nhận thức khách quan vai trò lực phụ nữ, chưa tạo nên sức mạnh tổng hợp việc xác lập chế cụ thể đảm bảo việc thực bình đẳng giới phát triển kinh tế - xã hội Yêu cầu phát triển kinh tế tiến xã hội Hà Nội đòi hỏi phải giải mâu thuẫn đóng góp to lớn phụ nữ đời sống xã hội với việc bồi dưỡng, hưởng thụ chưa tương xứng Vấn đề đặt phải nâng cao tính tích cực xã hội phụ nữ đôi với việc xác lập chế bình đẳng giới mối quan hệ gia đình xã hội Đó yếu tố then chốt chiến lược dài hạn nhằm nâng cao bình đẳng giới phát huy nguồn nhân lực nữ cho phát triển kinh tế - xã hội ... rời việc phát huy nguồn nhân lực nữ 2.2 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC NỮ VÀ VIỆC PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC NỮ Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực nữ Hà Nội 2.2.1.1 Quy mô dân số, cấu lực. .. ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC NỮ Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Thực trạng nguồn nhân lực nữ việc phát huy nguồn nhân lực nữ Hà Nội cho thấy công đổi đất nước tác động mạnh mẽ đặt vấn đề mang... cứu phát vấn đề coi tiền đề quan trọng việc đề giải pháp tác động nhằm phát huy vai trò nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế - xã hội Thứ nhất, việc khai thác, sử dụng nguồn nhân lực nữ

Ngày đăng: 25/12/2015, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan