Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
378 KB
Nội dung
1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Xu chung giới chuyển kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sang kinh tế tri thức Vì vậy, vấn đề nguồn nhân lực ngày giữ vị trí trung tâm chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Con ngời đợc coi động lực đồng thời mục tiêu cuối trình phát triển quốc gia Phụ nữ ngời đảm nhiệm vai trò kép: vừa lực lợng lao động xã hội, vừa có trách nhiệm trực tiếp tái sản xuất ngời Quan tâm đến phát triển phụ nữ nói chung, khai thác bồi dỡng nguồn nhân lực nữ nói riêng không vấn đề nhân đạo quốc gia, xã hội mà đòi hỏi thiết yếu, ảnh hởng trực tiếp mạnh mẽ đến tăng trởng kinh tế tiến xã hội Trong chiến lợc chung phát triển nguồn nhân lực, xuất phát từ nhu cầu khách quan quan điểm mácxít vai trò phụ nữ, Đảng Cộng sản Việt Nam coi phụ nữ động lực quan trọng cách mạng Việt Nam Đảng Nhà nớc có nhiều biện pháp sách sử dụng nguồn nhân lực nữ huy động đợc sức mạnh to lớn phụ nữ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Định hớng chiến lợc Việt Nam đổi phát triển Những hội thử thách đặt đòi hỏi hết tiềm quốc gia phải đợc khai thác hợp lý, có nguồn nhân lực nữ So với nớc, Hà Nội địa phơng có tốc độ tăng trởng cao với mức tăng GDP bình quân 10%/năm Đóng góp cho phát triển chung Thủ đô không kể đến vai trò quan trọng phụ nữ - chiếm 49% dân số lực lợng lao động toàn Thành phố Chủ trơng phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN tạo hội cho phát triển phụ nữ, song, đặt nhiều khó khăn, thách thức cho phụ nữ việc tiếp cận với hội việc làm, giáo dục - đào tạo, hởng thụ thành phát triển Trong đó, phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô yêu cầu ngày cao nguồn nhân lực nữ trình độ chuyên môn, thể lực, kỹ lao động Vấn đề đặt phải biết khai thác, bồi dỡng phát huy tiềm nguồn nhân lực nữ tạo động lực cho phát triển Thủ đô Do đó, việc nghiên cứu làm rõ thực trạng nguồn nhân lực nữ, tìm giải pháp để bồi dỡng phát huy nguồn lực vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Vì thế, chọn vấn đề Phát huy nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học Triết học 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Do vị trí, vai trò ý nghĩa chiến lợc quan trọng nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nên có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề Tiêu biểu nh: Con ngời nguồn lực ngời phát triển Viện Thông tin Khoa học xã hội (Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995) Công trình KHCN cấp nhà nớc KX - 07 Con ngời Việt Nam - Mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội năm 1995, Phát triển nguồn nhân lực Kinh nghiệm giới thực tiễn nớc ta PTS Trần Văn Tùng Lê Lâm ( Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996), Nghiên cứu ngời nguồn nhân lực vào CNH - HĐH Phạm Minh Hạc (Nxb Chính trị Quốc gia, 2001), Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi Nolwen Henaff Jean - Yves Martin Luận án tiến sĩ: Phát triển nguồn nhân lực vai trò giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH - HĐH Nguyễn Thanh, 2001; Luận án phó tiến sĩ: Sử dụng nguồn nhân lực trình CNH - HĐH nớc ta Trần Kim Hải, 1999 Nguồn nhân lực nữ phận quan trọng chiến lợc xây dựng phát triển nguồn nhân lực, thu hút đợc quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, đặc biệt nhà khoa học nghiên cứu phụ nữ Tiêu biểu nh: GS triết học Lê Thi với Vấn đề tạo việc làm tăng thu nhập nâng cao địa vị ngời phụ nữ nay, Vài suy nghĩ phơng pháp luận tiếp cận việc nghiên cứu ngời phụ nữ vai trò giáo dục gia đình phát triển nguồn nhân lực năm 1993, Tiến sĩ Trần Thị Vân Anh Lê Ngọc Hùng với Phụ nữ, giới phát triển năm 2000 Trớc yêu cầu cấp thiết việc nghiên cứu vấn đề nguồn nhân lực nữ phát triển kinh tế - xã hội, từ phía quan hoạch định sách có số hội thảo tập trung bàn vấn đề nh: Vai trò giới tính nguồn nhân lực chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội Uỷ ban Các vấn đề xã hội Quốc hội tổ chức năm 1995, hội thảo Đa vấn đề giới vào phát triển - Thông qua bình đẳng giới quyền hạn, nguồn lực tiếng nói Ngân hàng Tái thiết phát triển Quốc tế/ Ngân hàng Thế giới tổ chức Hà Nội năm 2000 Một số công trình nghiên cứu tập thể cá nhân liên quan đến nguồn nhân lực nữ Hà Nội nh: Sự chuyển biến vai trò phụ nữ nội thành Hà Nội dới tác động công nghiệp hóa điều kiện kinh tế thị trờng Đặng Kim Nhung thuộc công trình nghiên cứu hợp tác Việt Nam Hà Lan năm 1996 - 1997; Khảo sát thực trạng giới Hà Nội Ban Vì tiến phụ nữ Hà nội năm 2000, Phát huy nguồn lao động nữ ngoại thành Hà Nội trình công nghiệp hóa, đại hóa nớc ta Ban nữ công Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh năm 2002; Luận văn tiến sĩ Tạo việc làm cho lao động nữ Hà Nội thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Trần Thị Thu năm 2002 Ngoài ra, có số viết đăng tải báo, tạp chí đề cập đến vấn đề nguồn lực phụ nữ nh Quan tâm bồi dỡng nguồn nhân lực nữ trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc PGS Bùi Thị Kim Quỳ (Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 2, 1996) Cơ sở khoa học thực tiễn để xác định nghề đào tạo dự phòng cho phụ nữ Tiến sĩ Nguyễn Tín Nhiệm Tiến sĩ Phan Thị Thanh (Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 4,2002), Việc làm phụ nữ Hà Nội Tiến sĩ Trần Thị Vân Anh (Tạp chí Khoa học phụ nữ, 2/2003) Các công trình nghiên cứu, viết đề cập khía cạnh khác nguồn nhân lực nữ Tuy nhiên, nghiên cứu nguồn nhân lực nữ Hà Nội phân tán, thiếu chuyên khảo thực trạng nguồn nhân lực nữ cách toàn diện, hệ thống để từ đề xuất giải pháp phát huy nguồn nhân lực nữ Hà Nội sở đảm bảo quyền lợi trách nhiệm cách công hai giới Vì vậy, tác giả mong muốn làm sáng tỏ vấn đề luận văn Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích: Trên sở phân tích thực trạng nguồn nhân lực nữ việc phát huy nguồn nhân lực nữ Hà Nội nay, luận văn đa giải pháp chủ yếu nhằm phát huy nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội Để đạt mục đích đó, luận văn phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nguồn nhân lực nữ, nhân tố tác động đến việc phát huy nguồn nhân lực nữ - Xác định tầm quan trọng việc phát huy nguồn nhân lực nữ yêu cầu nguồn nhân lực nữ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - Làm rõ thực trạng nguồn nhân lực nữ việc phát huy nguồn nhân lực nữ Hà Nội - Đa giải pháp chủ yếu nhằm phát huy nguồn nhân lực nữ Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế - xã hội từ Đảng ta chủ trơng đổi đất nớc, tập trung nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực nữ khía cạnh chủ yếu việc phát huy nguồn nhân lực nữ Hà Nội Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận văn Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam ngời, nguồn lực ngời, quan điểm vai trò phụ nữ giải phóng phụ nữ Phơng pháp thực đề tài nguyên tắc phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử phân tích vấn đề thực tiễn xã hội, chủ yếu sử dụng phơng pháp kết hợp lịch sử lôgíc, phân tích - tổng hợp, trừu tợng - cụ thể Ngoài luận văn sử dụng phơng pháp thống kê, thu thập xử lý thông tin áp dụng cách tiếp cận nghiên cứu bình đẳng giới Đóng góp khoa học luận văn - Làm rõ thực trạng nguồn nhân lực nữ việc phát huy nguồn nhân lực nữ Hà Nội - Đề xuất giải pháp đặc thù nhằm phát huy nguồn nhân lực nữ Hà Nội ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Góp phần vào việc nghiên cứu vấn đề lý luận nguồn lực phụ nữ, bổ sung thêm sở khoa học tham khảo hoạch định chiến lợc tổng thể sách cụ thể liên quan đến vấn đề nguồn nhân lực nữ Hà Nội Dùng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập nguồn nhân lực nữ trờng, quan chức Thành phố Hà Nội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Nguồn NHân lực nữ với phát triển kinh tế - xã hội việt nam 1.1 Nguồn nhân lực nữ nhân tố tác động đến việc phát huy nguồn nhân lực nữ Việt Nam 1.1.1 Quan niệm mácxit nguồn lực ngời 1.1.1.1 Quan niệm mácxit chất ngời Những thành tựu nhận thức ngời mà loài ngời đạt đợc thời đại ngày kết tích luỹ giá trị tinh hoa nhân loại qua hàng nghìn năm lịch sử Trong đó, cống hiến nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin có tính chất định, tạo bớc ngoặt cách mạng lịch sử t tởng nhân loại Ngợc dòng lịch sử nghiên cứu ngời nhận thấy: thời cổ đại, hạn chế giới quan, điều kiện lịch sử, trình độ sản xuất thấp kém, khoa học cha phát triển, nên quan niệm nhà triết học phiến diện, mang nặng tính chất thần bí, siêu hình Sang thời phong kiến, triết học nô tỳ" thần học, quan niệm ngời nghĩa tích cực Con ngời đợc hiểu nh sáng tạo Thợng đế, khả làm chủ sống Thời kỳ Phục hng Khai sáng, phơng thức sản xuất t chủ nghĩa đợc xác lập thắng châu Âu mở thời kỳ việc khám phá chất ngời Quan niệm ngời thờng gắn với vai trò xã hội, hớng tới giải phóng ngời khỏi thần học, khỏi điều kiện nô dịch áp xã hội Tuy nhiên ảnh hởng chủ nghĩa vật siêu hình, quan niệm ngời phản ánh khía cạnh hạn hẹp, thiếu tính hệ thống Nh vậy, nghiên cứu quan niệm ngời trớc chủ nghĩa Mác đời, rút nhận xét sau: - Các nhà triết học trớc Mác cố gắng tìm hiểu giải thích ngời từ nhiều phơng diện với nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhng cuối cha nhận thức đắn vị trí, vai trò ngời phát triển xã hội, cha đề đợc phơng hớng, biện pháp nhằm giải phóng hoàn toàn ngời - Phần lớn học thuyết triết học trớc Mác, quan niệm ngời thờng xuất phát từ phía: thể tinh thần (Chủ nghĩa tâm), thể vật chất (chủ nghĩa vật) Họ không thấy đợc mối quan hệ biện chứng yếu tố tự nhiên, sinh học yếu tố xã hội ngời - Khi xem xét ngời mối quan hệ với hoàn cảnh, nhà triết học trớc Mác không thấy tính động, sáng tạo ngời, coi ngời nh thực thể thụ động trớc tác động hoàn cảnh Triết học mácxit sở tiếp thu, kế thừa có chọn lọc di sản lý luận trớc thành tựu khoa học tự nhiên, xuất phát từ ngời thực hoạt động thực tiễn để xem xét chất ngời Trong quan niệm triết học mácxít ngời thực thể thống biện chứng tự nhiên xã hội Con ngời sinh từ tự nhiên, tuân theo quy luật tự nhiên, đồng thời ngời tồn phát triển gắn liền với tồn phát triển xã hội Luận đề tiếng ngời đợc C.Mác viết Luận cơng Phoi-ơ-bắc: Bản chất ngời trừu tợng, cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất ngời tổng hoà quan hệ xã hội" [26, tr.11] Với quan niệm đó, C Mác chất ngời trừu tợng mà thực, tự nhiên mà lịch sử Con ngời thực thể thống yếu tố sinh học yếu tố xã hội, nhng yếu tố xã hội chất đích thực ngời đây, cá nhân đợc hiểu với t cách cá nhân sống, ngời sáng tạo quan hệ xã hội; phong phú cá nhân tuỳ thuộc vào phong phú mối liên hệ xã hội Hơn thế, cá thể tổng hợp không quan hệ có, mà lịch sử quan hệ Thông qua hoạt động thực tiễn, ngời làm biến đổi tự nhiên, xã hội, biến đổi thân làm nên lịch sử xã hội loài ngời Vạch vai trò mối quan hệ yếu tố cấu thành chất ngời, quan hệ cá nhân xã hội cống hiến quan trọng triết học mácxit Kế thừa t tởng chủ nghĩa Mác - Lênin, tri thức triết học phơng Đông vốn văn hoá dân tộc, Hồ Chí Minh ý đến ngời Theo Hồ Chí Minh chữ ngời, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng đồng bào nớc Rộng loài ngời" [30, tr.644] Với ý nghĩa đó, khái niệm ngời mang chất xã hội, ngời xã hội, phản ánh quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng ngời hoạt động sinh sống Hồ Chí Minh thờng đặt cá nhân ngời mối quan hệ ba chiều: quan hệ với cộng đồng xã hội định ngời thành viên; quan hệ với chế độ xã hội định ngời đợc làm chủ hay bị áp bóc lột; quan hệ với tự nhiên ngời phận tách rời Con ngời quan niệm Hồ Chí Minh chỉnh thể thống thể lực, tâm lực, trí lực hoạt động Đó hệ thống cấu trúc bao gồm: sức khoẻ, tri thức, lực thực tiễn, đạo đức, đời sống tinh thần Ngời cho ngời tài sản quý nhất, chăm lo, bồi dỡng phát triển ngời, coi ngời mục tiêu, động lực phát triển xã hội, nhân tố định thành công cách mạng Nhận thức đắn khơi dậy nguồn lực ngời phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, xem ngời với t cách nguồn sáng tạo có ý thức, chủ thể lịch sử 1.1.1.2 Quan niệm nguồn lực ngời Theo Từ điển Tiếng Việt: Nguồn nơi phát sinh, nơi cung cấp Nhân lực sức ngời bao gồm: sức lực bắp (thể lực), trình độ tri thức đợc vận dụng vào trình lao động cá nhân (trí lực), ham muốn, hoài bão thân ngời lao động hớng tới mục đích xác định (tâm lực) Nhân lực với ý nghĩa đầy đủ bao gồm ba yếu tố có liên hệ biện chứng với nhau, thể lực, trí lực, tâm lực Nguồn nhân lực đợc hiểu nơi phát sinh, nơi cung cấp sức ngời đầy đủ phơng diện cho lao động sản xuất Nguồn lực ngời" hay nguồn nhân lực" khái niệm đợc hình thành trình nghiên cứu, xem xét ngời với t cách nguồn lực, động lực phát triển Các công trình nghiên cứu giới nớc gần đề cập đến khái niệm nguồn nhân lực với góc độ khác Theo định nghĩa Liên Hợp Quốc: Nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống ngời có thực tế tiềm để phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng [4, tr.3] Việc quản lý sử dụng nguồn lực ngời khó khăn phức tạp nhiều so với nguồn lực khác ngời thực thể sinh vật - xã hội, nhạy cảm với tác động qua lại mối quan hệ tự nhiên, kinh tế, xã hội diễn môi trờng sống họ Ngân hàng Thế giới cho rằng: Nguồn nhân lực toàn vốn ngời (thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp ) mà cá nhân sở hữu Nguồn lực ngời đợc coi nh nguồn vốn bên cạnh nguồn vốn khác nh tài chính, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên nớc ta, số nhà khoa học tham gia chơng trình khoa học - công nghệ cấp nhà nớc mang mã số KX - 07 cho nguồn lực ngời đợc hiểu dân số chất lợng ngời, bao gồm thể chất tinh thần, sức khoẻ trí tuệ, lực phẩm chất, thái độ phong cách làm việc GS Phạm Minh Hạc cho Nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động nớc hay địa phơng, tức nguồn lao động đợc chuẩn bị (ở mức độ khác nhau) sẵn sàng tham gia công việc lao động [16, tr.269] TS Nguyễn Thanh xác định nguồn nhân lực tổng thể sức dự trữ, tiềm năng, lực lợng thể sức mạnh tác động ngời việc cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội [45, tr.70] Nh vậy, khái niệm cho thấy nguồn lực ngời không đơn lực lợng lao động có có, mà bao gồm sức mạnh thể chất, trí tuệ, tinh thần cá nhân cộng đồng, quốc gia đợc đem có khả đem sử dụng vào trình phát triển xã hội Khái niệm nguồn nhân lực" (Human Resoures) đợc hiểu nh khái niệm nguồn lực ngời" Khi đợc sử dụng nh khái niệm công cụ để điều hành, thực thi chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực bao gồm phận dân số độ tuổi lao động, có khả lao động ngời độ tuổi lao động có tham gia lao động - hay đợc gọi nguồn lao động Bộ phận nguồn lao động gồm toàn ngời từ độ tuổi lao động trở lên có khả nhu cầu lao động đợc gọi lực lợng lao động Nh vậy, xem xét dới góc độ khác có khái niệm khác nguồn nhân lực nhng khái niệm thống nội dung bản: nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội Theo chúng tôi, ngời với t cách yếu tố cấu thành lực lợng sản xuất, giữ vị trí hàng đầu, nguồn lực nguồn lực vô tận phát triển đợc xem xét đơn góc độ số lợng hay chất lợng mà tổng hợp số lợng chất lợng; không phận dân số độ tuổi lao động mà hệ ngời với tiềm năng, sức mạnh cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội Vì vậy, cho nguồn nhân lực tổng thể số lợng chất lợng ngời với tổng hoà tiêu chí trí lực, thể lực phẩm chất đạo đức - tinh thần tạo nên lực mà thân ngời xã hội đã, huy động vào trình lao động sáng tạo phát triển tiến xã hội Khái niệm nguồn lực ngời bao quát đợc mặt, khía cạnh, phơng diện nguồn lực ngời, khắc phục đợc hạn chế nhận thức mối quan hệ biện chứng mặt số lợng chất lợng ngời với tổng hoà tiêu chí trí lực, thể lực tâm lực, khẳng định nguồn lực ngời vừa khách thể, vừa chủ thể hoạt động kinh tế quan hệ xã hội Nói đến nguồn nhân lực tức nói đến ngời đã, tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội đây, cần lu ý đến số vấn đề sau: Thứ nhất, ngời không tồn cách biệt lập, mà liên kết chặt chẽ với nhau, tạo nên sức mạnh tổng hợp chỉnh thể ngời hoạt động Năng lực sức mạnh bắt nguồn trớc hết từ phẩm chất vốn có bên ngời đợc nhân lên gấp bội tổng hợp ngời cụ thể Do đó, đề cập đến nguồn lực ngời phơng diện xã hội, không bàn đến số lợng chất lợng Trong đó: + Số lợng nguồn nhân lực lực lợng lao động khả cung cấp lực lợng lao động đợc xác định dựa quy mô dân số, cấu tuổi, giới tính, phân bố dân c theo khu vực lãnh thổ + Chất lợng nguồn nhân lực thể trạng thái định nguồn lực ngời với t cách vừa khách thể vật chất đặc biệt, vừa chủ thể hoạt động kinh tế quan hệ xã hội Chất lợng nguồn nhân lực khái niệm tổng hợp bao gồm nét đặc trng trạng thái trí lực, thể lực, phong cách đạo đức, lối sống tinh thần nguồn nhân lực Nh vậy, phơng diện xã hội, nói đến nguồn nhân lực nói tới hàng loạt vấn đề số lợng dân c, phát triển dân số, lực lợng lao động, vấn 10 đề phân bố sử dụng lao động, vấn đề tổ chức quản lý vĩ mô nguồn nhân lực Thứ hai, nói tới nguồn lực ngời phải nói tới phơng diện cá thể - chủ thể Bởi vì, ngời đóng vai trò chủ động, chủ thể sáng tạo chi phối toàn trình phát triển kinh tế - xã hội, hớng tới mục tiêu đợc chọn Phơng diện đợc hiểu nh yếu tố tạo thành sở hoạt động cá nhân sở để phát triển ngời với t cách cá nhân Đó kết hợp trí lực, thể lực phẩm chất khác nhân cách + Trí lực toàn lực trí tuệ, tinh thần, định phần lớn khả lao động sáng tạo ngời Trí tuệ đợc xem yếu tố quan trọng hàng đầu nguồn lực ngời tất thúc đẩy ngời hành động tất nhiên phải thông qua đầu óc họ" [27, tr.409] Khai thác phát huy tiềm trí tuệ trở thành yêu cầu quan trọng việc phát huy nguồn lực ngời + Thể lực trạng thái sức khoẻ ngời, điều kiện đảm bảo cho ngời phát triển, trởng thành cách bình thờng, đáp ứng đợc đòi hỏi hao phí sức lực, thần kinh, bắp lao động Trí lực ngày đóng vai trò định phát triển nguồn nhân lực, song, sức mạnh trí tuệ ngời phát huy đợc lợi thể lực khoẻ mạnh Chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân nhiệm vụ để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, tạo tiền đề phát huy có hiệu tiềm ngời Nói tới nguồn lực ngời, bỏ qua phẩm chất đạo đức, nhân cách ngời Ngày nay, đem lại lợi cho nguồn nhân lực trí lực thể lực, phải tính đến phẩm chất đạo đức, nhân cách ngời Bởi vì, trí lực nh thể lực tạo sức mạnh thúc đẩy tiến xã hội chủ nhân ngời có phẩm chất đạo đức, nhân cách tốt Trình độ phát triển nhân cách, đạo đức đem lại cho ngời khả thực tốt chức xã hội, nâng cao lực sáng tạo họ hoạt động thực tiễn xã hội Do vậy, phát triển nguồn nhân lực, việc quan tâm nâng cao mặt đỉnh cao dân trí, tới việc bồi dỡng nâng cao sức khoẻ cho ngời, cho cộng đồng xã hội, phải đặc biệt coi trọng việc xây dựng đạo đức, nhân cách, lý tởng cho ngời 75 nhận lại gia đình quyền lợi vật chất tinh thần mà gia đình có đợc nhờ nỗ lực chung thành viên Hiện nay, bình đẳng giới gia đình Hà Nội không dừng lại việc xoá bỏ định kiến bảo thủ lạc hậu phụ nữ mà quan trọng phải hành động thiết thực tạo điều kiện cho phát triển phụ nữ thông qua việc tiếp cận với giáo dục - đào tạo, chăm sóc sức khoẻ, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần, chống tệ bạo hành, buôn bán phụ nữ, tệ nạn xã hội từ gia đình Khuyến khích nam giới tham gia vào công việc nội trợ chăm sóc gia đình, coi biện pháp lâu dài bền vững để Hà Nội phát huy mức cao tiềm nguồn nhân lực nữ Trong lĩnh vực xã hội: tạo điều kiện, chế tiến tới cân vị trí phụ nữ nam giới Thực tế cho thấy định kiến dễ thay đổi hai giới trải qua trình tơng tác điều kiện, địa vị bình đẳng, môi trờng công việc áp dụng chuẩn mực, sách biện pháp tích cực Công giới với t cách nguyên tắc quản lý phát triển xã hội cần đợc thể lĩnh vực kinh tế (của cải, thu nhập, việc làm), lĩnh vực trị, văn hoá xã hội (quyền quản lý, quyền sở hữu, tiếp cận giáo dục, y tế, vui chơi, giải trí ) Nguyên tắc trớc hết cần quán triệt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội yếu tố chế, đờng thực sách phát triển Để thực hiệu việc nâng cao tính tích cực xã hội phụ nữ chế bình đẳng giới gia đình xã hội: Thứ nhất, phải nâng cao nhận thức giới cho toàn xã hội Thực việc tuyên truyền, đào tạo, phổ cập kiến thức giới cho đối tợng nhân dân, cần tăng cờng cung cấp cứ, kết nghiên cứu giới giới tính để thay đổi định kiến cha xác không phù hợp với phát triển phụ nữ Đào tạo giới cho đội ngũ lãnh đạo chủ chốt nhằm cải thiện vận dụng kiến thức giới việc xây dựng chơng trình kế hoạch thúc đẩy tiến phát triển phụ nữ Thứ hai, thực nghiêm luật pháp, sách bình đẳng nam nữ, bổ sung, hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách liên quan đến bình đẳng giới Thực tế cho thấy công tác truyền thông chiếm u có vai trò quan trọng việc nâng cao nhận thức bình đẳng giới xã hội Song, để mối quan hệ xã hội nam nữ ngày tiến việc thực nghiêm luật pháp liên quan đến quyền bình đẳng nam nữ điều kiện cần thiết 76 tất yếu tạo sức mạnh định hớng d luận xã hội Thực tốt luật pháp, sách bình đẳng nam nữ đồng thời phải bổ sung không ngừng hoàn thiện luật pháp, sách tác động đến phát triển toàn diện phụ nữ phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế tiến xã hội Xu phát triển đòi hỏi sớm ban hành Luật Bình đẳng giới để điều chỉnh hành vi bất bình đẳng lĩnh vực trị, kinh tế - lao động, văn hoá - xã hội gia đình Việc đời luật tạo hành lang pháp lý môi trờng đồng cho tham gia bình đẳng nam giới phụ nữ trình phát triển Thứ ba, tiếp tục đổi mới, tạo chuyển biến hoạt động hệ thống trị nghiệp giải phóng phụ nữ Tăng cờng lãnh đạo Đảng công tác phụ nữ, kịp thời đề chủ trơng sách đắn phù hợp với yêu cầu phát huy vai trò phụ nữ giai đoạn cách mạng mới; nâng cao lực Nhà nớc việc thể chế hoá chủ trơng đờng lối Đảng giải phóng phụ nữ, tổ chức thực sách, pháp luật liên quan đến phụ nữ đảm bảo bình đẳng giới; phát huy vai trò trách nhiệm tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, cấp quyền gia đình việc thực bình đẳng giới Hội phụ nữ cấp tổ chức đại diện, bảo vệ chăm lo cho quyền, lợi ích đáng hợp pháp phụ nữ, tiêu biểu cho ý chí, sức mạnh trị -xã hội phụ nữ Nhiệm vụ trọng tâm tổ chức Hội phải tập hợp phát huy cao độ tính động, nhiệt tình sáng tạo phụ nữ tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội, khơi dậy động lực tinh thần phụ nữ, tạo thành niềm tin, ý chí nghị lực phụ nữ qua phong trào hành động cách mạng Do đó, đổi mới, nâng cao chất lợng hoạt động cấp hội mặt cần hớng vào giải nhu cầu xúc phụ nữ, nâng cao chất lợng lao động nữ, mặt khác cần tăng cờng lực kiểm tra, giám sát việc thực chủ trơng, sách liên quan đến phụ nữ nhằm phát huy vai trò làm chủ phụ nữ gia đình xã hội Tóm lại, việc phát huy vai trò làm chủ phụ nữ phụ thuộc lớn vào thay đổi nhận thức hành động bình đẳng giới cấp, ngành, tổ chức, gia đình, cá nhân nam nh nữ Nếu t tởng trọng nam khinh nữ" - nguyên nhân tạo bất bình đẳng nam nữ sản phẩm đơn sở kinh tế - xã hội, hệ t tởng Nho giáo việc xoá 77 bỏ chắn không khó khăn, song vấn đề ngời ta thông suốt t tởng, nhng tâm lí thói quen cũ cha thể xoá bỏ đợc, lại thói quen hàng nghìn năm để lại Đấu tranh quyền bình đẳng phụ nữ công việc mang ý nghĩa nhân văn cao cả; không đòi hỏi kiến thức, hiểu biết sâu sắc mà kiên trì bền bỉ nh nỗ lực chung toàn xã hội, nam giới phụ nữ 3.2.4 Phát huy u trung tâm khoa học - thông tin - Thủ đô tăng cờng công tác nghiên cứu, dự báo nguồn nhân lực nữ Hà Nội Trong xu phát triển với tốc độ đô thị hoá hội nhập ngày lớn, nguồn nhân lực nữ Thủ đô nằm mối quan hệ với nguồn nhân lực nớc, lại nằm trình tơng tác xét dới góc độ giới nguồn nhân lực nói chung Vì vậy, việc nghiên cứu, dự báo thờng xuyên nguồn nhân lực nữ Hà Nội mối quan hệ với nguồn nhân lực nớc nguồn nhân lực nam giải pháp mang tính chiến lợc lâu dài Xét dới góc độ giới cho thấy việc phân bố nhân lực nữ vào ngành nghề khác chịu chi phối chủ yếu quy luật cung - cầu đây, việc nghiên cứu, dự báo phát triển biến động thị trờng lao động gắn với nguồn nhân lực nữ quan trọng Cho đến nay, công tác dự báo lao động có đợc tiến hành chung mà cha tính đến xu hớng cụ thể lao động nữ, việc thiếu thông tin liên quan trực tiếp đến lao động nữ không hạn chế chủ động phụ nữ việc chọn lựa việc làm phù hợp với lực điều kiện cụ thể mà khó khăn lớn cho việc đảm bảo bình đẳng giới việc hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội Nghiên cứu, dự báo nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực nữ nói riêng cách khoa học để việc phân bổ, sử dụng nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực hợp lý phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội yêu cầu bình đẳng giới quan trọng Vì vậy, công tác nghiên cứu, dự báo nguồn nhân lực nữ Thủ đô phải đảm bảo: - Nghiên cứu, dự báo yếu tố tác động xu biến đổi nguồn nhân lực nữ Hà Nội - Nghiên cứu, dự báo đợc cung - cầu nguồn nhân lực số lợng, chất lợng, cấu giai đoạn chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô làm sở cho kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực nữ, tránh đợc biến 78 động lớn nguồn nhân lực bất lợi cho phát triển kinh tế tiến xã hội Thủ đô - Nghiên cứu dự báo, nguồn nhân lực nguồn nhân lực nữ mối quan hệ với nguồn nhân lực nớc để làm sở cho việc xây dựng kế hoạch chủ động thu hút lao động di chuyển vào Hà Nội Lao động nói chung lao động nữ nói riêng di chuyển vào Hà Nội xu hớng tất yếu khách quan trình đô thị hoá Ngăn cản dòng di dân quy định nghiêm ngặt quản lý hành ngời nhập c không hiệu không phù hợp với sách đổi Đảng Nhà nớc Nhng để mặc dòng di dân di chuyển lao động tự vào thành phố gây áp lực lớn đến phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội Thừa nhận thực tế khách quan kinh tế thị trờng quyền tự di chuyển công dân, đồng thời có biện pháp linh hoạt quản lý kết hợp hài hoà dân chủ hoá quyền di chuyển với việc chủ động điều tiết dòng nhập c Điều đòi hỏi phải có kết hợp chặt chẽ thống công tác nghiên cứu, dự báo công tác quản lý đô thị quản lý xã hội áp dụng biện pháp chủ động để thu hút bố trí xếp lao động di chuyển đến Hà Nội theo nhu cầu thị trờng lao động cần thiết nh: tăng cờng phát triển hệ thống thông tin thị trờng lao động, điều chỉnh hợp lý dòng nhập c theo hớng hạn chế tối đa tới khu vực nội thành, hớng dòng di dân di chuyển lao động nữ tới khu phát triển mở rộng đợc quy hoạch Chủ động việc thu hút lao động nữ di chuyển vào thành phố phải đợc thực mối quan hệ biện chứng với xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nguồn nhân lực vùng nớc, tạo phân công, hợp tác, phát triển có kế hoạch Hà Nội địa phơng nớc Kết luận Nguồn nhân lực ngày trở thành nhân tố chủ đạo có ý nghĩa định hệ thống nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội Trên bình diện quản lý vĩ mô phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, cần thiết phải quán triệt quan điểm ngời vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển chứng minh tính đắn học thuyết Mác - Lênin coi ngời vừa sản phẩm lịch sử, vừa chủ thể sáng tạo lịch sử 79 Phụ nữ nguồn lực to lớn phát triển nhân loại, đặc biệt chiến lợc xây dựng ngời làm tảng cho tiến trình phát triển bền vững quốc gia, địa phơng Các nhà giáo dục, khoa học xã hội nhà hoạch định kinh tế - xã hội biết đến câu nói: nhìn vào trẻ em biết tơng lai dân tộc Nhng ngời biết nhìn vào sức khoẻ, học vấn, trình độ chuyên môn,vị đời sống phụ nữ ta biết khứ, tơng lai quốc gia Chính nghiên cứu bớc đầu luận văn theo hớng nhấn mạnh nội dung sâu xa nhận định vừa có tính chiến lợc, vừa thiết thực cụ thể nêu khẳng định việc phát huy nguồn nhân lực nữ đòi hỏi khách quan cấp thiết phát triển kinh tế tiến xã hội Phụ nữ Hà Nội góp phần làm cho thành tựu kinh tế thu đợc ngày to lớn hơn, thay đổi đời sống xã hội tiếp tục diễn ngày tốt đẹp Song, vấn đề đặt trớc ngời phụ nữ bất cập lực yêu cầu, trách nhiệm quyền hạn, đóng góp hởng thụ, công việc gia đình công tác xã hội ngày trở nên gay gắt Do vậy, phát giải đắn vấn đề nảy sinh trình phát huy nguồn nhân lực nữ có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn nghiệp đổi phát triển kinh tế - xã hội lâu bền nớc ta nói chung Hà Nội nói riêng Những số liệu lập luận trình bày luận văn thực trạng phát huy nguồn nhân lực nữ Hà Nội chủ yếu nói tới mặt cha đợc, hạn chế cần khắc phục Điều nghĩa xem nhẹ thành tựu mà trái lại, làm bật ý nghĩa sâu xa mặt tốt đẹp công đổi việc ngày cải thiện địa vị xã hội phụ nữ công xã hội Phát huy nguồn nhân lực nữ Hà Nội cần thực đồng giải pháp chủ yếu sau: Một là: Đổi sách sử dụng lao động nữ, giải tốt việc làm phù hợp đặc điểm lao động nữ Hà Nội Hai là: Nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo, tăng cờng chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ tạo điều kiện phát huy nguồn nhân lực nữ Hà Nội Ba là: Nâng cao tính tích cực xã hội phụ nữ, xác lập đồng chế thực bình đẳng giới nhằm phát huy quyền làm chủ phụ nữ Thủ đô 80 Bốn là: Phát huy u trung tâm khoa học - thông tin - Thủ đô tăng cờng nghiên cứu, dự báo nguồn nhân lực nữ Hà Nội Phát huy nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội vấn đề lớn, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực cần đợc đầu t nghiên cứu toàn diện, lâu dài Trong điều kiện nghiên cứu nay, tác giả luận văn cha thể sâu khai thác khía cạnh vấn đề mà dừng lại nội dung lớn mang tính gợi mở, có ý nghĩa phơng pháp luận bớc đầu để làm sở cho hớng nghiên cứu Danh mục công trình tác giả Phạm Thị Thanh Hơng (2005), Quan niệm Ph.Ăngghen giải phóng phụ nữ Nguồn gốc gia đình, chế độ t hữu nhà nớc", Tạp chí Khoa học xã hội, (03/79) Viện Khoa học xã hội Việt Nam, tr.23-29 Phạm Thị Thanh Hơng (2005), Những nhân tố tác động đến nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế - xã hội", Tạp chí Nghiên cứu ngời, (4/19), Viện Nghiên cứu ngời, tr.15-20 81 Danh mục tài liệu tham khảo Trần Thị Vân Anh (2003), Việc làm phụ nữ Hà Nội, Khoa học phụ nữ, (2), tr.3-12 Trần Thị Vân Anh - Lê Ngọc Hùng (2000), Phụ nữ, giới phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Phùng Thị Kim Anh (2004), Các quan niệm nửa đầu kỷ XX việc phụ nữ tham gia lao động xã hội", Tạp chí Khoa học phụ nữ, (6), tr.32-40 Ban Nữ công Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Phát huy nguồn lao động nữ ngoại thành Hà Nội trình công nghiệp hoá, đại hoá nớc ta nay, Kỷ yếu khoa học, Hà Nội Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng Thế giới (2000), Tổng quan: Đa vấn đề giới vào phát triển, Hội thảo Hà Nội Bộ Lao động - Thơng binh xã hội (1999), Thực trạng lao động việc làm 1996 - 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội Vũ Minh Chi (2004), Nghiên cứu giáo dục, ngời nguồn nhân lực Việt Nam đờng phát triển hội nhập", Tạp chí Nghiên cứu Con ngời, (5/14), tr.38-43 Tô Xuân Dân (2001), Nguồn nhân lực Thủ đô Hà Nội bớc sang kỷ XXI, Tạp chí Lao động xã hội, (171), tr.10-15 Ngô Tuấn Dung (2003), Định kiến giới nhìn từ góc độ tâm lí xã hội", Tạp chí Khoa học phụ nữ, (6), tr.16-24 10 Vũ Kim Dung (2005), Đánh giá thực trạng bình đẳng giới - Cơ sở xây dựng Luật Bình đẳng giới Việt Nam", Thông tin Phụ nữ tiến bộ, (2/43), Uỷ ban Quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng (2002), Phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Lý luận trị, (8), tr.25-30 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 82 14 Đỗ Đức Định - Trần Lan Hơng (2003), Toàn cầu hoá - Cơ hội thách thức phụ nữ nớc phát triển Việt Nam, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (6), tr.25-30 15 Trơng Thị Bích Hà (2002) Vai trò phụ nữ kinh tế tri thức, Tạp chí Quản lý Nhà nớc, (3), tr.24-26 16 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu ngời nguồn nhân lực vào công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Lê Thị Vân Hạnh (2005), Về việc phát triển chức nghiệp phụ nữ vấn đề đặt ra", Thông tin khoa học xã hội, (1), Viện Thông tin khoa học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 18 Hồ Chủ tịch với vấn đề giải phóng phụ nữ (1970), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 19 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2002), Báo cáo Ban Chấp hành Trung ơng Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam khoá VIII Đại hội đại biểu phụ nữ Toàn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ 2002 2007 20 Hội Liên hiệp Phụ nữ Thành phố Hà Nội (2001), Báo cáo Ban Chấp hành Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố Hà Nội khoá XI Đại hội đại biểu phụ nữ thành phố Hà Nội lần thứ XII, nhiệm kỳ 2001 - 2006 21 Lê Ngọc Hùng (1999), Công xã hội hội nhập xã hội phụ nữ: Một số vấn đề thực tiễn phơng pháp tiếp cận", Tạp chí Khoa học phụ nữ, (4), tr.14-20 22 Nguyễn Linh Khiếu (chủ biên) (1999), Nghiên cứu đào tạo giới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Lê Thị Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo Kinh nghiệm Đông á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 C Mác (1984), T bản, tập thứ nhất, 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 C.Mác - Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 C.Mác - Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 C.Mác - Ph Ăngghen (1981), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 C.Mác - Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Dơng Thị Minh (2003), Gia đình Việt Nam vai trò ngời phụ nữ nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 83 30 31 32 33 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1989), Toàn tập, Tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội Hồ Chí Minh (1969), Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Chí Mỳ (2004) "Phát triển nguồn nhân lực Thủ đô Hà Nội thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá", Thủ đô Hà Nội 50 năm nhìn lại, 34 Phạm Thành Nghị (2004), Bối cảnh văn hoá quản lý nguồn nhân lực", Tạp chí Nghiên cứu ngời, (4/13), tr.32-40 35 Nguyễn Tín Nhiệm - Phan Thị Thanh (2002), Cơ sở khoa học thực tiễn để xác định nghề đào tạo dự phòng cho lao động nữ", Tạp chí Khoa học phụ nữ, (4), tr.23-31 36 Nguyễn Thị Tú Oanh (1999), Phát huy nguồn lực niên nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 37 Trần Thị Quế (1995), Đổi kinh tế vấn đề giới phát triển kinh tế - xã hội, Kinh tế Việt Nam: Đổi phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Bùi Thị Kim Quỳ (1996), Quan tâm bồi dỡng nguồn nhân lực nữ trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (2), tr.6-7 39 Phạm Minh Thảo (2001), Dự báo xu phụ nữ kỷ XXI, Nxb Lao động, Hà Nội 40 Lê Thi - Chủ biên (1991), Vấn đề tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao địa vị ngời phụ nữ nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Lê Thi (1993), Vài suy nghĩ phơng pháp luận tiếp cận việc nghiên cứu ngời phụ nữ vai trò giáo dục gia đình phát triển nguồn nhân lực, Trung tâm khoa học Gia đình - Phụ nữ, Hà Nội 42 Lê Thi (1996), Làm để ngời phụ nữ trở thành chủ thể trình đổi đất nớc nay, Tạp chí Khoa học phụ nữ, tr.1-4 43 Lê Thi (2004), "Nghiên cứu ngời phụ nữ, vấn đề giới tham gia khoa học xã hội nhân văn Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Con ngời, (5/14), tr.52-58 44 Lê Trọng - Nguyễn Minh Ngọc (2001), Lao động nữ thành phố c trú tự tìm việc làm: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (2), tr.44-49 45 Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 84 46 Nguyễn Thị Thiềng (2001), "Hiện trạng bình đẳng nam nữ việc làm, thu nhập vị trí trị nớc ta", Tạp chí Kinh tế phát triển, (10), tr.28-34 47 Trần Thị Thu (2002), Tạo việc làm cho lao động nữ Hà Nội thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, Luận án tiến sĩ khoa học Kinh tế, Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 48 Vơng Thị Bích Thuỷ (2003), Dân chủ hoá tạo môi trờng động lực cho phát triển cá nhân xã hội", Tạp chí Triết học, (8/147), tr.13-17 49 Trung tâm Nghiên cứu khoa học lao động nữ Văn phòng Lao động quốc tế Giơnevơ (1998), Quyền lao động nữ Việt Nam thời kỳ đổi mới, Hà Nội 50 Trung tâm nghiên cứu khoa học Phụ nữ Gia đình (1995), Gia đình địa vị ngời phụ nữ xã hội - Cách nhìn từ Việt Nam Hoa Kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Trần Văn Tùng - Lê Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực - Kinh nghiệm giới thực tiễn nớc ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Ban Vì tiến phụ nữ (2002), Báo cáo đề tài Thực trạng vấn đề giới định hớng giải pháp tiến phụ nữ Hà Nội giai đoạn 2001 - 2005 53 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Ban Vì tiến phụ nữ (2005), Báo cáo tình hình hoạt động tiến phụ nữ năm 2005 54 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội (2001), Phát triển nguồn nhân lực Thủ đô Hà Nội thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 55 Uỷ ban Quốc gia vấn đề xã hội Quốc hội (1995), Vai trò giới nguồn nhân lực chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 56 Uỷ ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam (2004), Hớng dẫn lồng ghép giới hoạch định thực thi sách, Dự án VIE 01 - 015 - 01 Giới sách công" 57 Lê Ngọc Văn (2005), Một số quan điểm lý thuyết nữ quyền nghiên cứu gia đình", Tạp chí Khoa học phụ nữ, (1), tr.20-25 58 Vấn đề ngời nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Phụ lục Phụ lục Dân số hà nội theo giới tính Chỉ tiêu Dân số trung bình (1000 ngời) Trong đó: Nữ (1000 ngời) Tỉ lệ nữ so với tổng dân số (%) Nam (1000 ngời) Tỉ lệ nam so với tổng dân số (%) 1999 2675,2 2000 2756,3 2001 2839,4 2002 2926,6 2003 3007,5 2004 3082,8 1338,6 50,04 1336,6 49,96 1377,2 49,97 1379,1 50,03 1417,7 49,93 1421,7 50,07 1463,4 50,01 1463,2 49,99 1502,2 49,95 1505,3 50,05 1540,3 49,96 1542,5 50,04 Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội năm 2004 Số liệu thống kê giới Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2005 Phụ lục Quy mô Dân số lực lợng lao động Hà Nội Đơn vị tính: ngời Chỉ tiêu Dân số trung bình Lực lợng lao động % lực lợng lao động/dân số trung bình Trong đó: lực lợng lao động nữ % lực lợng lao động nữ so với lực lợng lao động Lực lợng lao động nam % lực lợng lao động nam so với lực lợng lao động 1996 1997 1998 1999 2000 2.395.900 1.135.568 47,40 576.204 50,74 559.364 2.467.200 1.137.364 46,10 672.373 50,32 564.991 2.420.200 1.162.335 48,03 583.194 50,17 579.141 2.672.122 1.336.396 50,01 632.710 47,34 703.686 2.734.700 1.353.518 49,49 682.719 50,44 670.799 49,26 49,68 49,83 52,66 49,56 Nguồn: Thực trạng lao động việc làm từ năm 1996 - 1999 kết tổng hợp điều tra lao động việc làm năm 2000 Nxb Thống kê, Hà Nội năm 1997, 1998, 1999, 2000 86 Phụ lục Cơ cấu lực lợng lao động nữ Hà Nội theo nhóm tuổi Đơn vị tính: ngời, % Năm 1997 1998 1999 2000 Chỉ tiêu Tổng số Số lợng % so tổng số Số lợng % so tổng số Số lợng % so tổng số Số lợng % so tổng số 572373 100 583194 100 632710 100 682719 100 Trong 15 - 14 106292 18,57 85230 14,61 92484 14,62 110861 16,23 25 - 34 154903 27,06 151914 26,05 176613 27,91 194526 28,49 35 - 44 181006 31,62 202542 34,73 215218 34,02 211756 31,01 45 - 54 87973 15,37 101180 17,35 106626 16,85 120887 17,70 55 - 59 19232 3,36 18220 3,12 18223 2,88 19559 2,86 60+ 22967 4,01 24108 4,13 23546 3,72 25130 3,68 Nguồn: Thực trạng lao động việc làm năm 1997, 1998, 1999, 2000 Nxb Thống kê, Hà Nội năm 1998, 1999, 2000, 2001 Phụ lục số ngời từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế hà nội chia theo giới tính trình độ chuyên môn kỹ thuật (Đơn vị tính: %) Trong Năm Giới tính Tổng số Không có chuyên môn kỹ thuật Sơ cấp Công nhân kỹ thuật có Công nhân kỹ thuật Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng, đại học Trên đại học 1997 Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 55,94 69,11 52,54 60,91 53,67 64,5 51,1 60,44 2,82 4,54 1,43 2,98 2,6 3,68 2,86 2,15 11,16 3,9 10,65 3,48 11,5 3,71 11,52 3,12 8,64 5,26 7,7 5,54 8,58 3,81 4,49 5,22 6,02 9,37 7,15 10,94 6,58 10,4 10,9 11,78 14,7 12,07 19,36 15,55 16,7 13,72 19,09 17,29 0,64 0,16 1,15 0,61 0,34 0,18 1998 1999 2000 Nguồn: Thực trạng lao động việc làm năm 1997 - 1999 kết tổng hợp điều tra lao động việc làm năm 2000 Nxb Thống kê, Hà Nội Phụ lục Lực lợng lao động nữ Hà Nội có việc làm thờng xuyên theo thành phần kinh tế Đơn vị tính: ngời, % 87 Lực lợng lao động nữ Hà Nội có việc làm thờng xuyên Trong Tổng số Năm Năm Số lợng việc làm % so với tổng số Số lợng việc làm % so với tổng số Số lợng việc làm % so với tổng số Năm Năm 557462 100 599829 100 634198 100 Nhà n- Ngoài Nớc Hỗn 152338 27,33 192242 32,05 197337 31,12 243870 43,75 392729 65,47 414886 65,42 6601 1,18 6310 1,05 8900 1,4 154653 27,74 8548 1,43 13075 2,06 Nguồn: Thực trạng lao động việc làm năm 1996, 1987, 1999 kết tổng hợp điều tra lao động việc làm năm 2000 Nxb Thống kê, Hà Nội Phụ lục Thất nghiệp lực lợng lao động hà nội Đơn vị tính Năm Năm 1997 Năm 1998 Năm 1996 Năm 1999 Bình quân năm 1996 2000 Ngời Ngời Ngời % Ngời % 2.395.900 1.135.568 1.083.302 95,39 52.266 4,51 2.467.200 1.137.364 1.078.341 94,83 58.832 5,17 2.539.400 1.162.335 1.099.907 94,35 62.228 5,65 2.602.122 1.336.396 1.263.140 94,73 73.256 5,27 2.734.700 1.353.518 1.281.683 94,69 71.835 5,31 2.547.864 1.225.040 1.161.275 94,80 63.683 5,20 Thất nghiệp theo khu vực: + Thành thị + Nông thôn % % 7,52 1,64 8,39 1,79 8,86 1,88 8,64 1,33 7,76 2,50 8,23 1,83 Theo giới tính: + Nam + Nữ % % 5,70 3,47 6,27 4,28 5,87 5,46 5,82 4,84 5,41 5,20 5,81 4,65 Chỉ tiêu Dân số trung bình Lực lợng lao động Trong đó: - Lực lợng lao động có việc làm -Thất nghiệp Nguồn: Bộ Lao động - Thơng binh - Xã hội, Thực trạng lao động việc làm năm 1996 - 2000 Nxb Thống kê, Hà Nội Phụ lục Kết thực kế hoạch hành động tiến phụ nữ Hà nội (Tính đến 31/3/2005) STT I II Mục tiêu, tiêu Mục tiêu: Thực quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực lao động - việc làm Đạt tỷ lệ LĐ nữ tổng số (TS) ngời đợc tạo việc làm Tỷ lệ sử dụng thời gian LĐ nữ khu vực nông thôn Tỷ lệ thất nghiệp LĐ nữ khu vực thành thị Số hộ nghèo PN làm chủ đợc vay vốn từ chơng trình xoá đói giảm nghèo - Số PN TS ngời đợc vay vốn tín dụng Mục tiêu: Thực quyền bình đẳng PN lĩnh vực giáo dục Số PN đợc xoá mù chữ độ tuổi dới 40 Tỷ lệ nữ TS ngời đợc đào tạo đại học Phổ cập trung học phổ thông tơng đơng Tỷ lệ LĐ nữ qua đào tạo - Trong đào tạo nghề Tỷ lệ nữ cán công chức đợc đào tạo trị, hành chính, tin Đơn vị Kế hoạch xây Thựchiệnđến dựng đến 2005 31/3/2005 % % % % % > 50 88 5,5 - 85 60 54,9 86,5 6,52 100 60 % % % % % % 95 - 100 40 70 38 30 40 95 48 70 38 30 47,7 88 STT III IV Mục tiêu, tiêu Đơn vị học, ngoại ngữ Mục tiêu: Thực quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ Tuổi thọ trung bình PN Tuổi Tỷ lệ PN đợc tiếp cận với dịch vụ y tế % Tỷ lệ phụ nữ có thai đợc khám thai đủ lần % Tỷ lệ tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản Ngời/ vạn ngời Tỷ lệ SDD trẻ em dới tuổi % Giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh đẻ nhẹ cân (dới 2.500g) % Mục tiêu: Nâng cao chất lợng hiệu hoạt động PN lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, xã hội Tỷ lệ nữ tham gia cấp uỷ Đảng thuộc nhiệm kỳ Đại hội Đảng X - Thành phố % - Quận, Huyện % - Xã, phờng, thị trấn % Tỷ lệ nữ tham gia HĐND cấp nhiệm kỳ 2004 - 2009 - Thành phố % - Quận, Huyện % - Xã, phờng, thị trấn % Tỷ lệ quan nhà nớc, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị % TP địa phơng có nữ tham gia ban lãnh đạo Các tổ chức y tế, giáo dục, văn hoá, xã hội DN với 30% lực lợng LĐ nữ trở lên có nữ tham gia ban lãnh đạo % Mục tiêu: Tăng cờng lực hoạt động tiến phụ nữ Thành lập ban, tiểu ban VSTB phụ nữ Quận, Huyện, Sở, Ngành Tập huấn kỹ hoạt động cho cán Ban VSTBPN cấp, ngành Nâng cao nhận thức giới, bồi dỡng kỹ lồng ghép giới cho lãnh đạo Sở, ngành, đơn vị V % % % Kế hoạch xây Thựchiệnđến dựng đến 2005 31/3/2005 75 95 - 100 100 13-12/100.000 < 13,5 75 97 98,6 12,6/100.00 14,7 5,3 15 25 25 15 (ĐH IX) 20,2 (nt) 21 (nt) 28 40 30 50 31,58 31,68 29,10 37 94 (cha tính số đơn vị QD) 100 100 100 100 77,35 80 80 Nguồn: Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội - Ban Vì tiến phụ nữ Thủ đô, 2005 Phụ lục Bảng Xếp loại thu nhập quốc dân, số phát triển ngời số giới phát triển tỉnh thành năm 2001 Tỉnh/Thành Bà Rịa- Vũng Tàu Hà Nội TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng Hải Phòng Chỉ số Thu nhập quốc dân phát triển bình quân ngời (USD/ tháng) (HDI) 1205 299 434 187 162 0,835 0,798 0,796 0,760 0,733 Chênh loại Xếp loại Xếp lệch số phát thu nhập triển thu nhập quốc dân ngời HDI 1 2 -1 Xếp loại số giới phát triển (GDI) Nguồn: Trung tâm KHXH NVQG, Báo cáo phát triển ngời 2001, Hà Nội 2001 Phụ lục Kết điều tra biểu định kiến giới TT Biểu trọng nam nữ Miền Bắc Miền Miền Nam 89 (%/ tổng số ngời đợc vấn) Thích đẻ trai gái Đầu t, quan tâm tới trai nhiều Yêu cầu gái làm việc nhà nhiều trai Chia thừa kế thờng dành cho trai nhiều Không muốn tuyển nữ làm việc quan, doanh nghiệp Coi việc nội trợ, chăm sóc phụ nữ Coi việc thực biện pháp tránh thai phụ nữ Coi lao động kiếm tiền nam giới 54,3 32,3 20 42,3 Trung 41 24,8 16 28,7 29,4 24,3 12,9 21,3 18,5 7,5 9,6 49,8 32,3 25,8 38,8 31,6 26,7 30,9 25,1 20,5 Nguồn: Văn phòng Uỷ ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam, năm 2005 [...]... phát triển kinh tế - xã hội đồng bộ và bền vững của Thủ đô không thể tách rời việc phát huy nguồn nhân lực nữ 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực nữ và việc phát huy nguồn nhân lực nữ ở Hà Nội hiện nay 2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực nữ ở Hà Nội hiện nay 2.2.1.1 Quy mô dân số, cơ cấu lực lợng lao động nữ ở Hà Nội Năm 2004, dân số Hà Nội là 3,082 triệu ngời, trong đó nữ chiếm tỷ lệ 49,9% dân số và 49% lực. .. lợc phát triển, phát huy nguồn nhân lực nữ cần phải phân tích đầy đủ và sử dụng tổng hợp tất cả các nhân tố này 20 1.2 Tầm quan trọng của việc phát huy nguồn nhân lực nữ và yêu cầu mới đối với nguồn nhân lực nữ trong phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay 1.2.1 Tầm quan trọng của việc phát huy nguồn nhân lực nữ ở Việt Nam hiện nay Là bộ phận cơ bản của nguồn lực con ngời, nguồn nhân lực nữ. .. với sự phát triển kinh tế - xã hội "Chất lợng của tái sản xuất xã hội đợc thực hiện thông qua ngời phụ nữ là yếu tố chủ yếu của phát triển nguồn nhân lực và hơn nữa là nguồn đầu t đặc biệt dài hạn" [55, tr.26] Thứ hai, phụ nữ là chủ thể sáng tạo, đổi mới và hoàn thiện quá trình phát triển kinh tế- xã hội Phát huy nguồn nhân lực nữ sẽ tạo động lực cho sự phát triển kinh tế và tăng cờng tiến bộ xã hội Khi... quyết định trong sự phát triển bền vững của Thủ đô 30 Chơng 2 nguồn nhân lực nữ và việc phát huy nguồn nhân lực nữ trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Hà Nội hiện nay- Thực trạng và những vấn đề đặt ra 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của Hà Nội ảnh hởng đến việc phát huy nguồn nhân lực nữ Đặc điểm tự nhiên: Hà Nội nằm ở trung tâm của đồng bằng Bắc Bộ với những thuận lợi về khí hậu,... là một nguồn lực, động lực cho sự phát triển đến việc chăm lo cho con ngời với t cách là mục tiêu của sự phát triển kinh tế - xã hội Những vấn đề trên nếu thực hiện tốt sẽ phát huy đợc vai trò của nguồn lực con ngời trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội 1.1.2 Quan niệm về nguồn nhân lực nữ và những nhân tố tác động đến việc phát huy nguồn nhân lực nữ 1.1.2.1 Quan niệm về nguồn nhân lực nữ Nếu... kiện kinh tế còn kém phát triển 21 Ngày nay, phát huy nguồn nhân lực nữ càng có ý nghĩa quyết định đối với chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc Tầm quan trọng của việc phát huy nguồn nhân lực nữ thể hiện ở những điểm cơ bản sau: Thứ nhất, phụ nữ là nhân tố quan trọng hàng đầu đối với việc tái sản xuất con ngời Phát huy nguồn nhân lực nữ sẽ tác động trực tiếp và lâu dài đến sự phát triển kinh. .. nhiên, kinh tế - xã hội đã tạo nên những nét đặc thù của Hà Nội có ảnh hởng trực tiếp tới việc phát huy nguồn nhân lực nữ: Thứ nhất: Nguồn nhân lực nữ Hà Nội có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cả về trí lực, thể lực, đời sống văn hoá tinh thần Thứ hai: Hà Nội tất yếu cần sử dụng nguồn nhân lực nữ để phát huy những lợi thế và nhanh chóng hội nhập với sự phát triển của khu vực và thế giới Việc phát. .. động nguồn nhân lực Nhiều huy n, thị xã, thị trấn của các tỉnh lân cận đợc sát nhập vào Hà Nội làm tăng thêm quy mô dân số, nguồn nhân lực cũng nh làm thay đổi cơ cấu dân số và nguồn nhân lực Thủ đô Việc phát huy nguồn nhân lực vì thế phải luôn theo sát yêu cầu phát triển của Thủ đô và yêu cầu phát triển nguồn nhân lực Đặc điểm kinh tế - xã hội: Trong quá trình đổi mới đất nớc, chuyển từ kinh tế kế... cơ giữa phụ nữ và phát triển, giữa 24 tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội, đồng thời nhấn mạnh vai trò chủ thể của phụ nữ trong quá trình hoạch định, thực hiện và đánh giá các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội hiện nay đang cho thấy rõ ràng là chỉ có thể nói tới phát triển với nghĩa sâu rộng nhất của từ này nếu phụ nữ có cơ hội phát huy hết năng lực của mình... là sự cụ thể hoá của khái niệm nhân tố con ngời Tuy nhiên, phát huy nguồn lực con ngời" xét theo quan điểm đầu t cho sự phát triển kinh tế - xã hội bao hàm nghĩa rộng hơn phát huy nhân tố con ngời" Phát huy nguồn lực con ngời thể hiện ở ba mặt: phát triển nguồn nhân lực, sử dụng nguồn nhân lực và nuôi dỡng môi trờng cho nguồn nhân lực [58, tr.287] Điều đó liên quan đến hàng loạt vấn đề từ việc nuôi ... Trên sở phân tích thực trạng nguồn nhân lực nữ việc phát huy nguồn nhân lực nữ Hà Nội nay, luận văn đa giải pháp chủ yếu nhằm phát huy nguồn nhân lực nữ trình phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội. .. việc phát huy nguồn nhân lực nữ yêu cầu nguồn nhân lực nữ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 1.2.1 Tầm quan trọng việc phát huy nguồn nhân lực nữ Việt Nam Là phận nguồn lực ngời, nguồn nhân lực. .. nguồn nhân lực nữ nhân tố tác động đến việc phát huy nguồn nhân lực nữ 1.1.2.1 Quan niệm nguồn nhân lực nữ Nếu ngời nguồn lực có vai trò định phát triển kinh tế- xã hội phụ nữ phận cấu thành nguồn