ởng đến việc phát huy nguồn nhân lực nữ
Đặc điểm tự nhiên:
Hà Nội nằm ở trung tâm của đồng bằng Bắc Bộ với những thuận lợi về khí hậu, thuỷ văn, địa hình, địa chất, giao thông... Địa thế tự nhiên đã khiến cho Hà Nội sớm có vai trò đặc biệt trong sự hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam. Nhiều triều đại đã chọn Hà Nội làm kinh đô. Hiện nay, là Thủ đô của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội có khả năng to lớn để thu hút các nguồn lực trong nớc và nớc ngoài cho sự phát triển của mình; đồng thời sự phát triển của Hà Nội có vai trò to lớn thúc đẩy sự phát triển của cả vùng cũng nh cả nớc. Với vị thế địa chính trị - kinh tế - văn hoá quan trọng, Hà Nội là địa bàn hết sức thuận lợi cho con ngời ở đây giao lu học hỏi, kích thích tính sáng tạo và sự phát triển toàn diện của con ngời.
Hà Nội có diện tích 920,97 km2, gồm 9 quận, 5 huyện với 229 xã, ph-
ờng. Hà Nội đã nhiều lần thay đổi về cơ cấu và địa giới hành chính, quy mô thành phố đã mở rộng gấp 6 lần so với trớc năm 1954. Điều đó phản ánh xu thế phát triển của Thủ đô đồng thời có tác động không nhỏ đến sự biến động nguồn nhân lực. Nhiều huyện, thị xã, thị trấn của các tỉnh lân cận đợc sát nhập vào Hà Nội làm tăng thêm quy mô dân số, nguồn nhân lực cũng nh làm thay đổi cơ cấu dân số và nguồn nhân lực Thủ đô. Việc phát huy nguồn nhân lực vì thế phải luôn theo sát yêu cầu phát triển của Thủ đô và yêu cầu phát triển nguồn nhân lực.
Đặc điểm kinh tế - xã hội:
Trong quá trình đổi mới đất nớc, chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN, việc xác lập nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đã mở ra khả năng khai thác và sử dụng một cách sâu rộng hơn nguồn nhân lực của Hà Nội trong đó có nguồn nhân lực nữ. Hà Nội cũng đang có những tiến bộ nhất định trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp tạo cơ sở cho việc chuyển dịch cơ
cấu nguồn nhân lực giúp cho Hà Nội có cơ hội hoà nhập vào quá trình phát triển năng động của các nớc trong khu vực. Tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ ngày càng tăng lên, nhất là dịch vụ và công nghiệp ngoài quốc doanh, tạo khả năng thu hút thêm nhiều lao động nữ.
Là trung tâm của vùng trọng điểm kinh tế phía bắc và Thủ đô của cả n- ớc, Hà Nội có u thế trong giao lu và hợp tác quốc tế. Hiện nay Hà Nội có quan hệ với các thủ đô, thành phố của hơn 60 nớc trên thế giới, khoảng 2.000 doanh nghiệp có quan hệ buôn bán với trên 100 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đây là cơ hội lớn cho ngời Hà Nội nhanh chóng đợc tiếp cận với những thành tựu khoa học kỹ thuật và tinh hoa văn hoá của thế giới. Bên cạnh phát triển kinh tế trong nớc, Hà Nội cũng có nhiều điều kiện thuận lợi thu hút đầu t nớc ngoài vào các dự án tạo việc làm với thu nhập ổn định cho gần 40.000 lao động. Các khu công nghiệp của Thành phố là khu vực có sức thu hút lao động với số lợng lớn, trong đó có lao động nữ. Bên cạnh đó Hà Nội còn có thế mạnh trong xuất khẩu một số mặt hàng sử dụng nhiều lao động nữ nh dệt may, giày da, thêu ren...
Hà Nội còn nổi tiếng từ xa với nhiều làng nghề truyền thống có giá trị kinh tế cao cần nhiều lao động thủ công phù hợp với phụ nữ nh: mây tre, đan, gốm sứ, khảm trai, làm tranh dân gian, đúc đồng, chế biến các món ăn ẩm thực...
So với cả nớc, Hà Nội luôn là một trong những địa phơng có tốc độ tăng trởng GDP cao hàng đầu với mức tăng bình quân từ 2001 - 2004 là 10,7%/năm. Năm 2004, GDP bình quân đầu ngời của Hà Nội đạt 18,2 triệu
đồng, gấp hơn hai lần mức bình quân cả nớc. Tăng trởng kinh tế đã góp phần
cải thiện rõ rệt đời sống nhân dân Thủ đô. Hà Nội đã hoàn thành phổ cập trung học cơ sở từ năm 1999; mạng lới y tế đợc kiện toàn đảm bảo100% các trạm y tế xã, phờng đều có bác sỹ; hộ nghèo chỉ còn dới 1%; số máy điện thoại bình quân đạt 35 máy/100 dân. Hà Nội đợc đánh giá là địa phơng có điều kiện phúc lợi đảm bảo cho sự phát triển con ngời cao nhất cả nớc. Chỉ số phát triển con ngời (HDI) và chỉ số phát triển giới (GDI) của Hà Nội luôn dẫn đầu cả nớc.
Hà Nội còn có lợi thế đặc biệt về tiềm lực khoa học kỹ thuật với sự tập trung số lợng hơn 100 trờng Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề, 112 viện nghiên cứu chuyên ngành. Nếu có chính sách khai thác và phối hợp tốt thì sẽ tạo nên động lực lớn cho sự phát triển kinh tế và sự phát triển
nguồn nhân lực. Hà Nội còn là nơi tập trung các cơ quan của Đảng và Nhà n- ớc, gần 800 văn phòng đại diện của các tổ chức quốc tế và ngời nớc ngoài hoạt động trong các ngành kinh tế, khoa học tiên tiến ... Đây là u thế để tăng thêm trí tuệ cho công tác t vấn, hoạch định các chính sách phát triển.
Bên cạnh những tác động tích cực, việc phát huy nguồn nhân lực nữ ở Hà Nội còn gặp những khó khăn do ảnh hởng của cơ chế cũ quan liêu bao cấp kéo dài nhiều năm trên tất cả các lĩnh vực; sự phát triển đô thị cha đồng bộ, tính chất tự phát trong quá trình phát triển kinh tế thị trờng, quy mô và tốc độ nguồn lao động tăng nhanh, lại thiếu những chính sách biện pháp tổng thể có tính chất chiến lợc trong việc sử dụng lao động ở Thủ đô.
Tóm lại, có thể nói những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội đã tạo nên những nét đặc thù của Hà Nội có ảnh hởng trực tiếp tới việc phát huy nguồn nhân lực nữ:
Thứ nhất: Nguồn nhân lực nữ Hà Nội có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cả về trí lực, thể lực, đời sống văn hoá tinh thần.
Thứ hai: Hà Nội tất yếu cần sử dụng nguồn nhân lực nữ để phát huy những lợi thế và nhanh chóng hội nhập với sự phát triển của khu vực và thế giới. Việc phát triển kinh tế - xã hội đồng bộ và bền vững của Thủ đô không thể tách rời việc phát huy nguồn nhân lực nữ.