1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việt nam học và cơ cấu chương trình giảng dạy việt nam học ở đại học thăng long việt nam (2008) nguyễn văn chiến

10 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 535,09 KB

Nội dung

HỌC VÀ CƠ CẤU TRÌNH GIẢNG KỶ YẾVIỆT U HỘNAM I THẢ O QUỐ C TẾ VIỆCHƯƠNG T NAM HỌ C LẦN THỨ DẠY BA VIỆT NAM HỌC… TIĨU BAN NHữNG VấN Đề Về Lý THUYếT Và PHƯƠNG PHáP ĐàO TạO VIệT NAM HọC VIệT NAM HọC Và CƠ CấU CHƯƠNG TRìNH GIảNG DạY VIệT NAM HọC ĐạI HọC TH¡NG LONG - VIÖT NAM TS Nguyễn Văn Chiến * Điểm xuất phát vấn đề nằm đâu? 1.1 Trước bàn cấu (khung) chương trình giảng dạy Việt Nam học trường đại học Việt Nam, phải thừa nhận “Việt Nam học” (Vietnamese studies) ngành khoa học (nghiên cứu) độc lập ngành đào tạo trước hết bậc đại học Song, theo chúng tôi, “mặc nhiên” không thực đơn giản thực tiễn ngổn ngang nhiều vấn đề Việc nghiên cứu Việt Nam có từ xa xưa nhiều nước giới Cho đến nay, trung tâm, hiệp hội, học viện, tổ chức nghiên cứu,… Việt Nam trường đại học có ngành Việt Nam học khơng phải 1; rõ ràng, khơng nơi giống nơi mục đích nghiên cứu, phương pháp tiếp cận, nội dung mơn học trương trình đào tạo vấn đề đặt với hệ thống đề tài tâm điểm Có quan niệm thực trạng này: 1) Quan niệm thứ cho tính đa dạng xu hướng, trào lưu nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học hiển nhiên cần thiết Vì, đơn giản khơng nên gò ép tất phải hồn cảnh, mục đích, ý đồ,… nghiên cứu giảng dạy đối tượng không giống nhau; 2) Quan niệm thứ hai cho đa dạng phải có (và cố gắng tới) thống * Trường Đại học Thăng Long, Hà Nội 539 Nguyễn Văn Chiến 1.2 Chúng xem xét câu chuyện từ xuất phát điểm khác: muốn xác lập khung chương trình giảng dạy Việt Nam học, việc phải làm rõ, nhất, vấn đề sau đây: 1) Mối quan hệ khác biệt nghiên cứu Việt Nam học việc giảng dạy, đào tạo Việt Nam học 2) Trong việc giảng dạy đào tạo Việt Nam học, đối tượng giảng dạy đào tạo ai? Người nước hay người Việt? Hay hai? 3) Tri thức Việt Nam học tri thức bậc đại học tri thức bậc đại học? Nếu tri thức “bậc đại học” phải quan niệm nào? (Cho đối tượng) Vấn đề thứ nhất: nghiên cứu Việt Nam giảng dạy, đào tạo Việt Nam học có quan hệ mật thiết với khơng đồng nhất, 2.1 Trước hết, khơng phải tất nghiên cứu (và nghiên cứu được) Việt Nam đem giảng dạy (điều phụ thuộc vào nhiều nhân tố đặc thù công tác giảng dạy đào tạo chuyên ngành đại học); lúc việc giảng dạy đào tạo Việt Nam học lại phải dựa vào kết quả, thành tựu nghiên cứu cụ thể Việt Nam (từ xưa đến nay, từ nước đến nước,…) nhà khoa học giới người Việt Nam 2.2 Giảng dạy đào tạo Việt Nam học không định hướng việc nghiên cứu Việt Nam học, tự thân mình, chưa xác định đối tượng chuẩn xác gì? (Đây phân giới ngành học) Thực tế, nói, trào lưu xu hướng nghiên cứu Việt Nam học nhiều đa dạng; đó, đối tượng nghiên cứu thật ngành học xem chừng mờ mờ, ảo ảo! Do đó, câu chuyện khu vực lại đụng chạm đến việc nhận thức ngành khoa học: Việt Nam học Nói cách khác, nhà nghiên cứu phải có tay nội hàm rõ ràng khái niệm “Việt Nam học” 2.3 “Việt Nam học gì?” câu hỏi chia cắt nhà nghiên cứu thành, nhất, hai chủ kiến đối lập Một phía cho khơng có ngành khoa học này; phía thừa nhận có ngành khoa học gọi “Việt Nam học” Trong việc thừa nhận Việt Nam học ngành khoa học (nghiên cứu) độc lập, đa số ý kiến cho đối tượng nghiên cứu Việt Nam học tất đề cập đến Việt Nam người Việt Nam nói chung Chúng tơi khơng hồn tồn ủng hộ quan niệm này! (Đành cụm từ “Vietnamese studies” có ngoại diên rộng lớn) 540 VIỆT NAM HỌC VÀ CƠ CẤU CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY VIỆT NAM HỌC… 2.4 Kiến giải tập trung vào điểm quan yếu sau đây: a) Việt Nam học dù có đề cập đến thứ Việt Nam khơng đơn giản không số cộng đơn mơn khoa học có trước lịch sử Việt Nam, địa lý Việt Nam, ngôn ngữ văn học Việt Nam, kinh tế Việt Nam,… b) Việt Nam học - ngành khoa học độc lập nhằm vào đối tượng nghiên cứu Việt Nam sở mơn nói trên, chí, kết mơn học đó; phải tìm được, phải đến đặc thù, đặc trưng nhất, “Việt Nam” - số bên cạnh biến số phương pháp tiếp cận đa ngành (Multidiscipline), liên ngành (Interdiscipline) và/hay lối tiếp cận tổng thể (Holistic approach) - với tinh thần không xem xét tất thứ người, mà tâm vào nhiều bình diện tri thức mà người tích luỹ - nhằm cho được, cuối cùng, ai? Người Việt Nam ai? Dân tộc Việt Nam nào? c) Đương nhiên, khơng thể có nhầm lẫn đối tượng nghiên cứu chuyên ngành hẹp Việt Nam với đối tượng nghiên cứu đặc thù Việt Nam học, dù có gán cho chúng tên gọi đưa cách giải thích Mỗi ngành khoa học có đối tượng nghiên cứu riêng mình, khơng thể dẫm đạp lên phân giới Việt Nam học phải vậy! Có điều đối tượng nghiên cứu hướng tới Việt Nam học trạng thái lý tưởng nó, tương quan hy hữu với ngành khoa học nói đối tượng có thuộc tính chung nhất, khái quát nhất, tổng hợp tập trung nhằm mục đích nhận diện chân dung Việt Nam (The Vietnam’s portrait), sắc Việt Nam (The Vietnam’s identity) chủ thể nhận thức toàn vẹn Có lẽ, đây, khơng khác người Việt Nam mối quan hệ quan hoà (trong lối hành xử - cách nghĩ, cách cảm, cách tác động,…) với môi trường tự nhiên, xã hội (các thiết chế, thể chế) vũ trụ tâm linh hình thành, vận hành theo suốt chiều dài lịch sử dân tộc d) Một đối tượng tiếp cận có xu hướng làm cho số môn khoa học, vấn đề khoa học,… hàng loạt môn chuyên ngành khoa học dễ có khả bước vào giao lộ chung số khác Chẳng hạn như: nghiên cứu nhân học xã hội, lịch sử, văn hố học, ngơn ngữ học, văn học,… so với toán học, lý học, y học,… (thậm chí, y học nói chung, y học cổ truyền Việt Nam với hệ thống y triết trở thành tâm điểm nghiên cứu Việt Nam học theo định hướng này) e) Một đối tượng tiếp cận khơng hồn tồn phải nghiên cứu đất nước học – đưa miêu tả tranh chung chung người, thiên nhiên xã hội Việt Nam để làm thoả mãn nhu cầu hiểu biết tối 541 Nguyễn Văn Chiến thiểu, với ai, dù người bên (insiders) hay người bên (outsiders) g) Nhận thức Việt Nam học nói hướng tới “Vietnamism” tương lai, từ nghiên cứu chuyên ngành theo định hướng Việt Nam học, tới nghiên cứu đa ngành, liên ngành tiếp cận tổng thể nhằm khắc phục phiến diện, cực đoan có phương pháp nghiên cứu chuyên ngành khuôn viên hẹp Việt Nam học ngành khoa học 3.1 Như trình bày đối tượng nghiên cứu Việt Nam học, theo nhận thức chúng tơi, có nghĩa chúng tơi muốn nhấn mạnh đến việc thừa nhận tính đa dạng quan niệm, trào lưu, xu hướng nghiên cứu Việt Nam học Nhưng mặt khác, tác giả không cố gắng hướng tới đường hướng chung việc xây dựng Việt Nam học ngành khoa học độc lập Có hai điểm cần lưu ý trước vào đường hướng cụ thể a) Xét Việt Nam học ngành khoa học độc lập, khơng có câu chuyện Việt Nam học người bên (insiders) Việt Nam học người bên (outsiders) Nhưng xét từ chủ thể tiếp cận nghiên cứu Việt Nam thực có tình hình đây: - Những người nước (hay người bên – outsiders) tiếp cận Việt Nam theo cách riêng, nhận thức riêng với mục đích ý đồ định, phương pháp định - Còn người Việt Nam đã, phải tiếp cận Việt Nam tinh thần nhận thức nào? Đứng trước câu hỏi này, chủ trương: Việt Nam học ngành khoa học nghiên cứu Việt Nam khách thể, với mắt (tiếp cận) người (Vietnamese studies from the view point of insiders) việc nghiên cứu có điểm mạnh hạn chế định; b) Chúng thận trọng với chủ nghĩa Sôvanh nghiên cứu khoa học chủ nghĩa dân tộc cực đoan [3; 14-17], muốn nhấn mạnh rằng, Việt Nam học ngành khoa học nghiên cứu nhằm mục đích phục vụ lợi ích (trước mắt lâu dài vậy), nghiên cứu để trì phát triển dân tộc tinh thần chung lợi ích nhân loại tồn cầu! 3.2 Với tinh thần trên, tạm phác thảo số đường hướng nghiên cứu cụ thể Việt Nam học sau: a) Việt Nam khu vực Đông Nam Á, châu Á, cần làm rõ tính khác biệt đồng khu vực Việt Nam - ta quen gọi “thống 542 VIỆT NAM HỌC VÀ CƠ CẤU CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY VIỆT NAM HỌC… đa dạng” (Identity in diversity) Đa dạng, khác biệt quan trọng khơng thống nhất, giống Thống đa dạng không đồng b) Nghiên cứu Việt Nam với tư cách đối tượng ngành khoa học cần tuân thủ bước bản: - Các thành tựu nghiên cứu Đông phương học Châu Âu Tây Âu - với tư cách người bên (outsiders), bản, thực việc nghiên cứu văn hoá, văn minh phương Đông nhằm tới diện mạo lịch sử chúng Chìa khố để mở “bí mật” trao cho môn ngôn ngữ học văn tự học Chúng đặc biệt lưu ý đến điều nghiên cứu Việt Nam học trật tự hướng tiếp cận - Mặt khác, cấp độ khu vực, giải mã Việt Nam tách khỏi việc hiểu biết Trung Hoa Ấn Độ mối quan hệ với Việt Nam nước Đơng Nam Á Song, từ góc nhìn (hay điểm xuất phát) người (insiders), mức độ quan tâm cần phải định giá nội dung theo tỷ lệ định, trước đối tượng phục vụ cụ thể c) Hiển nhiên, với ngôn ngữ học, văn tự học lịch sử, vai trò vị trí việc nghiên cứu kinh tế, thiết chế trị, địa lý nhân văn, địa trị,… Việt Nam quan yếu Đây mơn học giúp xây dựng hệ thống đề tài tâm điểm có khả đối mặt với vấn đề tại, giải tốn có tính sống hôm d) Tiếp cận Việt Nam với tư cách đối tượng phân giải thế, trạng thái lưỡng phân, nhị nguyên: truyền thống đại, xưa nay, tĩnh động, số biến số,… Bởi lẽ, điều giá trị ý nghĩa lý luận, mà giá trị ý nghĩa thực tiễn - đại hồn tồn nhìn truyền thống theo phương thức mới; từ giúp thấy tương lai với vai trò dự báo tại, nhấn mạnh, tốn hơm e) Nghiên cứu Việt Nam học, tất đề cập, phải lấy người - người Việt Nam - làm tâm điểm, trước hết - Khái niệm “con người Việt Nam” bao gồm người Việt (dân tộc Kinh) tất cộng đồng tộc người khác sống lãnh thổ Việt Nam Việc nghiên cứu tộc người giúp tìm thấy giá trị khoa học trị định, nhằm xác lập danh tính Việt Nam quốc gia dân tộc thống - Chú trọng vào người có nghĩa trọng vào mối quan hệ người (chủ nhân văn hoá, kẻ làm tất dựng nên tất cả) với tất mà người chia sẻ, tác động vào (tác động vào đời sống tự nhiên, đời sống xã hội giới tâm linh thơng qua biểu tượng,…); từ làm rõ 543 Nguyễn Văn Chiến chất quan hệ tách phân tương đối văn hoá vốn gọi vật thể phi vật thể - Chú trọng vào người với tư cách chủ thể văn hố có nghĩa nhấn mạnh vào tương tác với điều kiện tự nhiên, lịch sử xã hội,… hình thành nên nét tính cách g) Nghiên cứu Việt Nam hướng nỗ lực vào việc phát nét đặc trưng, nét bật Việt Nam giới ngày trước đây, tương quan với cộng đồng khu vực toàn giới h) Xuất phát từ quan điểm: tính thiết thực bản, tính cần đủ, cập nhật tri thức Việt Nam, chúng tơi cho Việt Nam học phải tìm đường đến với thành tựu nghiên cứu gần Việt Nam, khơng thể bỏ qua mà khứ xây đắp nên với giá trị Từ tồn cách nhìn vấn đề Việt Nam học trên, chủ trương cấu (khung) chương trình giảng dạy Việt Nam học đây; trước hết, phải nói rõ việc nhận thức Việt Nam học ngành đào tạo trình độ đại học Việt Nam học ngành đào tạo cử nhân đại học cấu (khung) chương trình giảng dạy Việt Nam học 4.1 Nhận thức ngành đào tạo “Việt Nam học” Dựa vào kết nghiên cứu Việt Nam giới Việt Nam từ trước đến nay, dựa vào nhu cầu ngày gia tăng hiểu biết Việt Nam giới người Việt Nam, tinh thần tồn cầu hố tự nhiên “nước” “gió” - theo lối nghĩ Bill Clinton - cựu tổng thống Mỹ [xem: 2] Việt Nam thuyền nước chịu sức gió đại dương bao la này, “Việt Nam học” trở thành ngành đào tạo trình độ đại học trường đại học Việt Nam cần thiết Dựa vào tình hình cụ thể đào tạo Việt Nam học giới nước, chúng tơi thấy cần chấp nhận tính đa dạng chương trình đào tạo ngành học xuất phát từ quan niệm hoàn cảnh cụ thể, mục tiêu đào tạo thị trường lao động nước, vùng miền,… Tuy nhiên, đa dạng, nói, có điểm sau cần đến thống nhất: a) Việt Nam học với học phần bắt buộc kiến thức chuyên ngành phải có tính tốn chi tiết, điều chỉnh cần thiết số lượng môn học, nội dung trật tự môn học,… điều kiện tiên (trong thời điểm khoảng thời gian định) 544 VIỆT NAM HỌC VÀ CƠ CẤU CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY VIỆT NAM HỌC… b) Một “Việt Nam học” với tri thức đại học khơng có phân biệt người nước học Việt Nam học người Việt Nam tham gia trình đào tạo này, điểm xuất phát họ trước vào học không giống Do vậy, chắn, việc chuẩn bị cho người nước học Việt Nam học Việt Nam phải khác với sinh viên Việt Nam bước vào ngành học giai đoạn dự bị đại học c) Đào tạo Việt Nam học, cụ thể trường Đại học Thăng Long phải đảm bảo mục tiêu chung ngành học, phải cho thấy điểm riêng trường tư thục, ngồi cơng lập Đây tính đặc thù cần phải có ngành đào tạo cụ thể, thuộc trường đại học cụ thể, hoàn cảnh điều kiện xã hội cụ thể 4.2 Dự kiến khung chương trình ngành Việt Nam học (của khoa Việt Nam học Đại học Thăng Long) 4.2.1 Trên tổng thể, môn học giáo dục chuyên nghiệp Việt Nam học bao gồm: a) Các môn sở khối ngành (ở Việt Nam học thuộc khối ngành khoa học xã hội – nhân văn); b) Các môn chuyên ngành 4.2.2 Đối với môn chuyên ngành Việt Nam học, vào thực tế, nhằm tới phân ngành đào tạo theo định hướng cụ thể: a) Phân ngành Việt Nam học định hướng nghiên cứu bản; b) Phân ngành Việt Nam học định hướng cho du lịch; c) Phân ngành Việt Nam học định hướng cho quan hệ quốc tế Số lượng môn học nội dung chúng phân ngành nói khơng hồn tồn giống Có mơn chun ngành chung cho phân ngành Có mơn học dành riêng cho phân ngành cụ thể (tham khảo sơ đồ hình cuối bài) 4.2.3 Ở bậc đại học, kiến thức (tri thức) Việt Nam học mà sinh viên bắt buộc phải thụ đắc chương trình đào tạo, tập trung vào khối lớn: a) Khối kiến thức ngôn ngữ văn tự học Việt Nam: Ở khối kiến thức ngôn ngữ văn tự học Việt Nam (khối 1) - đối lập với khối lại (khối & 3) - khối kiến thức ngồi ngơn ngữ văn tự học, bao gồm môn học: - Tiếng Việt (lý thuyết thực hành); - Hán Nôm (lý thuyết thực hành); 545 Nguyễn Văn Chiến - Tiếng Anh Việt Nam học Trong kiểu loại môn học trên, xây dựng hệ thống phân môn giáo trình giảng dạy cụ thể, theo trật tự trước sau chặt chẽ logic: - Đối với môn học tiếng Việt, có phân mơn sau: + Tiếng Việt thực hành; + Tiếng Việt lý thuyết (bao gồm: Ngữ âm tiếng Việt; Từ vựng - nghĩa học tiếng Việt; Ngữ pháp tiếng Việt; Văn phong cách học tiếng Việt; Những đặc trưng ngôn ngữ văn hố Việt ngữ ); + Loại hình tiếng Việt lịch sử văn tự Việt Nam - Đối với môn học Hán Nôm, tập trung vào phân môn Hán Nôm thực hành (để hỗ trợ, sau đưa tiếng Trung Quốc đại vào thành phân môn) - Đối với môn học tiếng Anh Việt Nam học, xây dựng phân môn: + Tiếng Anh Việt Nam học; + Ngôn ngữ học đối chiếu (trên ngữ liệu Việt - Anh Anh - Việt) Khu vực phân môn Tiếng Anh Việt Nam học có vai trò ngoại ngữ - ngơn ngữ cơng cụ dành cho Việt Nam học Khối kiến thức ngôn ngữ học văn tự học Việt Nam coi đối trọng (trong sơ đồ hình cây, thiết kế khu vực trung tâm) b) Khối kiến thức Việt Nam học truyền thống Khối kiến thức Việt Nam học truyền thống (trong sơ đồ hình cây, thiết kế bên trái bên phải) bao gồm môn học: - Cơ sở văn hoá Việt Nam; - Văn học Việt Nam (với phân môn: Văn học dân gian Việt Nam; Văn học Việt Nam đại; Tục ngữ dân gian Việt Nam); - Văn minh lúa nước tính cách người Việt; - Di tích lịch sử di khảo cổ học Việt Nam; - Nghệ thuật Việt Nam; - Tư tưởng dịch học Việt Nam Khối kiến thức thuộc khu vực coi tảng Việt Nam học c) Khối kiến thức Việt Nam học đại 546 VIỆT NAM HỌC VÀ CƠ CẤU CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY VIỆT NAM HỌC… Khối kiến thức Việt Nam học đại (trong sơ đồ hình cây, thiết kế chủ yếu bên phải), bao gồm môn học: - Nhập môn khu vực học; - Nhân học đại cương; - Lịch sử văn minh giới; - Các tôn giáo Việt Nam; - Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á; - Thể chế trị Việt Nam đại; - Việt Nam quan hệ quốc tế đại (cùng phân môn: Quan hệ Việt - Mỹ đương đại; Quan hệ Việt - Trung đương đại; Quan hệ Việt - Nga nước SNG đương đại; Quan hệ Việt Nam - châu Âu đương đại; Quan hệ Việt - Nhật đương đại; Quan hệ Việt - Hàn đương đại; Quan hệ Việt Nam - Lào - Campuchia); - Kinh tế Việt Nam; - Bản đồ du lịch sử dụng đồ du lịch Việt Nam Khối kiến thức Việt Nam học đại khối kiến thức mở, có tính chiến lược ngành học Riêng lịch sử Việt Nam, địa lý Việt Nam, cho sinh viên cần tiếp cận môn thuộc sở khối ngành Sau này, có chuyên đề sâu, định hướng tri thức môn học phải bàn thảo thêm 4.2.4 Trong trình đào tạo, bên cạnh môn học bắt buộc, sinh viên Việt Nam học phải tham gia chuyên đề tốt nghiệp Đây chuyên đề thể tri thức cập nhật nghiên cứu Việt Nam Những chuyên đề kiểu có tính chất mở Đồng thời với chuyên đề tốt nghiệp, sinh viên tham gia môn học tự chọn Kết luận Chương trình đào tạo chuyên ngành Việt Nam học chúng tôi, thực tế, vừa theo hướng đào tạo chuyên ngành (hẹp), vừa theo hướng đào tạo đa ngành (rộng) nhằm đạt đến ngành Việt Nam học đích thực tương lai Đây ngành Việt Nam học Việt Nam - với tư cách ngành đào tạo khơng hướng tới người nước ngồi đối trọng, mà đặc biệt phụng cho người Việt Cẩn thận mà xét, chúng tơi cho “Việt Nam học gì?”, thực tế câu hỏi bỏ ngỏ! 547 Nguyễn Văn Chiến CHÚ THÍCH Con số phải tới hàng trăm; chưa có cơng trình khoa học cách xác tổ chức giới (cho đến thời điểm tại) TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Nguyễn Văn Chiến (2008), Việt Nam học - ngành khoa học độc lập, “Hội thảo khoa học: nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học”, Đại học Thăng Long, tháng 3/2008 Bill Clinton (2000) – Bill Clinton’s speech on his visit to Vietnam at Hanoi National University), ngày 17/11/2000 Tô Ngọc Thanh (2008), Một vài ý kiến Việt Nam học, “Hội thảo khoa học: nghiên cứu giảng dạy Việt Nam học”, Đại học Thăng Long, tháng 3/2008 548 ... định) 544 VIỆT NAM HỌC VÀ CƠ CẤU CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY VIỆT NAM HỌC… b) Một Việt Nam học với tri thức đại học khơng có phân biệt người nước học Việt Nam học người Việt Nam tham gia trình đào... tưởng dịch học Việt Nam Khối kiến thức thuộc khu vực coi tảng Việt Nam học c) Khối kiến thức Việt Nam học đại 546 VIỆT NAM HỌC VÀ CƠ CẤU CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY VIỆT NAM HỌC… Khối kiến thức Việt. .. thức Việt Nam học ngành đào tạo trình độ đại học Việt Nam học ngành đào tạo cử nhân đại học cấu (khung) chương trình giảng dạy Việt Nam học 4.1 Nhận thức ngành đào tạo Việt Nam học Dựa vào kết

Ngày đăng: 19/01/2018, 19:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w