Quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường trung học cơ sở huyện Thạch Thất - Hà Nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI CẤN XUÂN THẮNG QUẢN LÍ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG U CẦU CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠCH THẤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI CẤN XUÂN THẮNG QUẢN LÍ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠCH THẤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Sơn Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II, Quý thầy cô giáo dạy bảo, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Thị Sơn tận tình bảo, hướng dẫn tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, Chuyên viên Phòng GD&ĐT huyện Thạch Thất – Hà Nội, Lãnh đạo thầy cô giáo trường trung học sở địa bàn huyện Thạch Thất nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi việc học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, số hạn chế điều kiện nghiên cứu, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Quý thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Cấn Xuân Thắng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Cấn Xuân Thắng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG U CẦU CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 1.1.2 Nhìn chung 1.2 Quan điểm Đảng nhà nước nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trung học sở 1.3 Người giáo viên trung học sở bối cảnh 11 1.3.1 Vai trò giáo viên THCS 11 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn người giáo viên trung học (bao gồm giáo viên THCS THPT) 12 1.3.3.Yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS 15 1.3.4.Yêu cầu lực dạy học giáo viên THCS đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng 18 1.4 Nội dung quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 24 1.4.1.Xác định nội dung bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học sở đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 24 1.4.2 Thực chức quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên hoạt động quản lý Hiệu trưởng nhà trường 25 1.4.3.Xây dựng chuẩn đánh giá lực dạy học giáo viên 27 1.5 Xây dựng quan hệ quản lý hiệu trưởng nhà trường tổ trưởngchuyên môn quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên 29 1.5.1 Xác định chức năng, nhiệm vụ Ban Giám hiệu Tổ trưởng chuyên môn quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên 29 1.5.2 Xây dựng chế phối hợp Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn 29 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực dạy học giá viên 30 1.6.1 Những yếu tố nhà trường 30 1.6.2 Những yếu tố nhà trường 30 Kết luận chƣơng 31 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 32 2.1 Khái quát tổ chức khảo sát điều tra thực tiễn 32 2.2 Khái quát tình hình kinh tế xã hôi, giáo dục huyện Thạch Thất, thành phố hà Nội 33 2.2.1 Khái quát đặc điểm KT-XH 33 2.2.2 Khái quát tình hình giáo dục THCS địa bàn huyện 35 2.2.3 Về sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học trường THCS huyện Thạch Thất 38 2.2.4 Đánh giá chung giáo dục đào tạo trường THCS huyện Thạch Thất 39 2.3 Thực trạng bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 42 2.3.1 Thực trạng nội dung bồi dưỡng cho giáo viên mô tả cụ thể bảng 42 2.3.2 Thực trạng hình thức tổ chức bồi dưỡng giáo viên thể bảng sau 43 2.3.3 Kết bồi dưỡng giáo viên 43 2.4 Thực trạng quản lí bồi dưỡng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên trường THCS Huyện Thạch Thất - Thành phố Hà Nội 45 2.4.1 Thực trạng thực chức kế hoạch hoá quản lý bồi dưỡng 45 2.4.2.Thực trạng thực chức tổ chức bồi dưỡng 49 2.4.3 Thực trạng thực chức đạo bồi dưỡng lực dạy học 50 2.4.4.Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng 52 2.5 Thực trạng tác động yếu tố ảnh hưởng nhà trường quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên 53 2.5.1.Các yếu tố liên quan đến nhà trường 53 2.5.2 Các yếu tố nhà trường 55 Kết luận chƣơng 56 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠCH THẤT – HÀ NỘI 57 3.1 Yêu cầu việc đề xuất biện pháp 57 3.1.1 Bảo đảm tính thực tiễn 57 3.1.2 Bảo đảm tính kế thừa 57 3.1.3 Bảo đảm tính đồng 57 3.1.4 Bảo đảm tính hiệu 57 3.2 Biện pháp cụ thể 58 3.2.1 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức giáo viên tầm quan việc bồi dưỡng lực dạy học 58 3.2.2 Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu thấm nhuần “Chương trình giáo dục phổ thơng mới”, u cầu Chương trình việc phát triển lực học sinh 59 3.2.3 Xác định chức năng, nhiệm vụ chủ thể, phận chế phối hợp quản lý bồi dưỡng lực giáo viên 61 3.2.4 Chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn 63 3.2.5 Tổ chức bồi dưỡng chỗ kết hợp tận dụng hình thức bồi dưỡng giáo viên dạy học luôn thực thường xuyên64 3.2.6 Chỉ đạo giáo viên xây dựng thực Chuẩn dạy, học tốt, Chuẩn đánh giá lực dạy học giáo viên 66 3.2.7 Sử dụng kết hợp kênh kiểm tra, đánh giá trình độ, lực dạy học giáo viên 68 3.3 Mối quan hệ biện pháp 69 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 70 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 70 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 70 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm 70 Kết luận chƣơng 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Cụ thể hoá lực dạy học 23 Bảng 1.2: Chuẩn đánh giá lực dạy học giáo viên 28 Bảng 2.1: Quy mô trường, lớp, HS THCS huyện Thạch Thất: 35 Bảng 2.2: Đánh giá chất lượng học tập HS cấp THCS: 36 Bảng 2.3: Đánh giá kết rèn luyện đạo đức (hạnh kiểm) HS cấp THCS: 36 Bảng 2.4 Học sinh giỏi cấp 38 Bảng 2.5 Nội dung bồi dưỡng lực giáo dục, dạy học cho giáo viên 42 Bảng 2.6: Thực trạng tổ chức hình thức bồi dưỡng 43 Bảng 2.7 Thực trạng trình độ đào tạo giáo viên 44 Bảng 2.8: Trình độ đào tạo CBQL 44 Bảng 2.9: Mức độ thực chức lập kế hoạch bồi dưỡng 45 Bảng 2.10 46 Bảng 2.11: Kết thực chức lập kế hoạch bồi dưỡng 47 Bảng 2.11a 48 Bảng 2.12: Mức độ thực chức tổ chức bồi dưỡng 49 Bảng 2.13: Kết thực chức tổ chức bồi dưỡng 50 Bảng 2.14: Mức độ thực chức đạo bồi dưỡng 51 Bảng 2.15: Kết thực chức đạo bồi dưỡng 51 Bảng 2.16: Mức độ thực chức kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng 52 Bảng 2.17: Kết thực chức kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng 53 Bảng 3.1: Tính cần thiết biện pháp 71 Bảng 3.2: Tính khả thi biện pháp 72 Bảng 3.3: Thứ bậc tính cần thiết tính khả thi biện pháp 73 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Cấu trúc lực 20 Hình 1.2: Các cấp độ lực 23 Sơ đồ 1.1: Bốn trụ cột tương ứng lực 21 PHỤ LỤC PHỤ LỤC P Phiếu điều tra dành cho cán quản lý (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn) giáo viên Xin đồng chí đánh dấu x vào trống hợp với ý đồng chí Nếu CBQL đồng chí đánh dấu vào cột CBQL, đồng chí GV xin đánh dấu vào cột GV Xin chân thành cảm ơn P 1.1.Nội dung bồi dưỡng giáo viên Hiệu trưởng, P hiệu trưởng, tổ Giáo viên trưởng chuyên môn GV B.d kiến Được Chưa Được Chưa thức chương B.dưỡng B.dưỡng B.dưỡng B.dưỡng trình GV B.d k.thức Hiệu trưởng,P hiệu trưởng, tổ Giáo viên hoạt động giáo trưởng chuyên môn dục Được Chưa Được Chưa B.dưỡng B.dưỡng B.dưỡng B.dưỡng GVđược B.d k.năng rèn k.năng sống cho HS Hiệu trưởng, P hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn Được Chưa B.dưỡng B.dưỡng Giáo viên Được B.dưỡng Chưa B.dưỡng P 1.2 Hình thức bồi dưỡng giáo viên Hiệu trưởng, P Hiệu Giáo viên trưởng, Tổ trưởng chuyên môn Tốt Bồi dưỡng định kỳ Bồi dưỡng theo chuyên đề Bồi dưỡng thường xuyên Tự bồi dưỡng Chưa tốt Tôt Chưa tốt Phiếu 2: Mức độ kết thực chức quản lý bồi dưỡng giáo viên (mỗi chức dành phiếu: phiếu hỏi mức độ thực hiện, phiếu hỏi kết qủa thực hiện) Câu trả lời Tốt Bình thường Không tốt Tổng Tần số CBQL GV Tổng PHỤ LỤC T Áp dụng Thống kê toán học xem xét mức độ thực kết thực chức quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên Chức lập kế hoạch bồi dưỡng Về mức độ lập kê hoạch bồi dưỡng, ta có bảng 2.10 Bảng 2.10: Mức độ thực Tần số CBQL GV 34 40 19 Câu trả lời Tốt Bình thường Khơng tốt Tổng 41 Tổng 74 26 59 100 Để so sánh xem có thống (hay khác biệt) hai nhóm CBQL GV mức độ thực kết thực chức lập kế hoạch Dùng phương pháp kiểm định khác hai tần suất với giả thiết H0 (đọc Hkhông) phát biểu sau: "Sự phân phối câu trả lời CBQL GV mức độ thực chức lập kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên" Nếu tần số kiểm định < : giả thiết H0được thừa nhận; kđ 2 > :giả thiết H0được bị bác bỏ ( đọc chi) kđ 2 giá trị tới hạn tra bảng (Bảng phân phối trang 350 sách Phương pháp Thống kê toán học Khoa học giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội năm 1983 tác giả Hoàng Chúng) Từ bảng 2,10 tính tần số kỳ vọng fe đây: 74:100x41 = 30,34 74:100x59 = 43,66 26:100x 41= 10,66 26:100x59 = 15,34 Các tần số kỳ vọng fe ghi bên phải dấu ngoặc đơn Ta có bảng 2.10a đây: Bảng 2.10a Câu trả lời Tần số CBQL Tổng GV a 34 (30,34) 40 (43,66) 74 b (10,66) 19 (15,34) 26 41 59 100 c Tổng Căn vào bảng 2.10a, ta tính tần số kiểm định = kđ (34-30,34)30,34 + kđ (40-43,66)43,66 sau: + (7-10,66)10,66 + (19-15,34)15,34 = 111,044 - 159,795 – 29,015 + 56,144 = - 21,62 Từ công thức tính bậc tự f = (m - 1) (k - 1) (m số hàng, k số cột), với m = 3, k = 2, ta có f = (3 - 1) (2 - 1) = Với bậc tự f = 2, tra bảng phân phối 100 phép thử có lần sai), ta Như vậy: 2 ứng với xác suất sai = 0.01 (nghĩa = 6,63 < : giả thiết H0được thừa nhận kđ 2 Kết luận: Giả thiết H0 thừa nhận (vì < ): Sự phân phối câu trả lời CBQL kđ 2 GV thống với Trong câu trả lời a, b, c phần lớn CBQL GV chọn câu trả lời a Điều đồng nghĩa với mệnh đề: Đa số CBQL GV công nhận mức độ thực biện pháp lập kế hoạch bồi cho đội ngũ GVTHCS thực tốt trường THCS huyện Về kết thực chức lập kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên, ta có kết khảo sát bảng 2.11 Bảng 2.11: Kết thực chức lập kế hoạch bồi dưỡng Câu trả lời Tốt Bình thường Khơng tốt Tổng Tần số CBQL GV 31 22 10 37 53 47 41 100 59 Tổng Từ bảng 2.11 ta tính tần số kỳ vọng fe đây: 53:100x41 = 21,73 53:100x59 = 31,27 47:100x41 = 19,27 47:100x59 = 27,73 Các tần số kỳ vọng fe ghi bên phải dấu ngoặc đơn Ta có bảng 2.11a đây: Bảng 2.11a Câu trả lời Tốt Bình thường Khơng tốt Tổng Tần số Tổng CBQL GV 31 (21,73) 22 (31,27 ) 53 10 (19,27) 37 (27,73) 47 41 100 59 Căn vào bảng 2.11a, ta tính tần số kiểm định kđ sau: kđ = (31-21,73)21,73 + (22-31,27)31,27 + (10-19,27)19,27 + (37- 27,73)27,73 = 201,43 – 289,87 – 176,63 + 257,05 = -8,02 Từ cơng thức tính bậc tự f = (m - 1) (k - 1) (m số hàng, k số cột), với m = 3, k = 2, ta có f = (3 - 1) (2 - 1) = Với bậc tự f = 2, tra bảng phân phối 100 phép thử có lần sai), ta Như vậy: ứng với xác suất sai = 0.01 (nghĩa 2 = 6,63 < : giả thiết H0được thừa nhận kđ 2 Kết luận: Giả thiết H0 thừa nhận (vì < ): Sự phân phối câu trả lời kđ 2 CBQL GV thống với Trong câu trả lời a, b, c phần lớn CBQL GV chọn câu trả lời a Điều đồng nghĩa với mệnh đề: Đa số CBQL GV thống công nhận kết thực biện pháp lập kế hoạch bồi cho đội ngũ GVTHCS thực tốt trường THCS huyện Chức tổ chức Về kết khảo sát mức độ thực chức thể bảng 2.12 Bảng 2.12: Mức độ thực Câu trả lời Tốt Bình thường Khơng tốt Tổng Tần số CBQL GV 36 21 38 57 43 41 100 59 Tổng Từ bảng 2.12 ta tính tần số kỳ vọng fe đây: 57:100x41 = 23,37 57:100x59 = 33,63 43:100x 41= 17,63 43:100x59 = 25,37 Các tần số kỳ vọng fe ghi bên phải dấu ngoặc đơn Ta có bảng 2.12a đây: Bảng 2.12a Câu trả lời Tốt Bình thường Không tốt Tổng Tần số Tổng CBQL GV 36 (23,37) 21 (33,63) 57 (17,63) 38 (25,37) 43 41 59 100 Bây vào bảng 2.12a, ta tính tần số kiểm định kđ = (36-23,37)23,37 + (21-23,63)23,63 (38-25,37)25,37 = 295,16 – 62,14 – 222,66 + 320,42 = 294,78 + kđ sau: (5-17,63)17,63 + Từ cơng thức tính bậc tự f = (m - 1) (k - 1) (m số hàng, k số cột), với m = 3, k = 2, ta có f = (3 - 1) (2 - 1) = Với bậc tự f = 2, tra bảng phân phối 100 phép thử có lần sai), ta Như vậy: > 2 kđ 2 ứng với xác suất sai = 0.01 (nghĩa = 6,63 : giả thiết H0không thừa nhận, nghĩa phân phối câu trả lời CBQL GV không thống với mức độ thực chức tổ chức bồi dưỡng giáo viên Về kết kết thực chức Kết trình bày bảng 2.13 Bảng 2.12: Kết thực Câu trả lời Tốt Bình thường Không tốt Tổng Tần số CBQL GV 30 21 11 38 51 49 41 100 59 Tổng Từ bảng 2.13 ta tính tần số kỳ vọng fe đây: 51:100x41 = 20,91 51:100x59 = 30,09 49:100x41 = 20,09 49:100x59 = 28,91 Các tần số kỳ vọng fe ghi bên phải dấu ngoặc đơn Ta có bảng 2.13a đây: Bảng 2.13a Câu trả lời Tốt Bình thường Khơng tốt Tổng Tần số Tổng CBQL GV 30 (20,91) 21 (30,09) 51 11 (20,09) 38 (28,91) 49 41 59 100 Bây vào bảng 2.13a, ta tính tần số kiểm định (30-20,91)20,91 – (21-30,09)30,09 – (11-20,09)20,09 + kđ sau: kđ = (38- 28,91)28,91 = 190,07 – 273,51 -182,61 + 262,79 = - 3,26 Từ cơng thức tính bậc tự f = (m - 1) (k - 1) (m số hàng, k số cột), với m = 3, k = 2, ta có f = (3 - 1) (2 - 1) = Với bậc tự f = 2, tra bảng phân phối 100 phép thử có lần sai), ta Như vậy: