1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường Trung học cơ sở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội theo chương trình Giáo dục phổ thông mới

108 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ ANH LÂM QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, NĂM 2018 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ ANH LÂM QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 81 40 114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Yến Phương HÀ NỘI, NĂM 2018 i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn tình cảm chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo Ban Giám hiệu, Phòng sau Đại học, đội ngũ cán bộ, giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tâm giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Yến Phương người hướng dẫn bảo tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thạch Thất; cán bộ, giáo viên, phụ huynh, học sinh trường THCS Chàng Sơn, Bình Phú, Hương Ngải tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình điều tra, khảo sát, thu thập thơng tin phục vụ cho nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, thân cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất kính mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng khoa học, bảo thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Anh Lâm ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ khoa học: “Quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường Trung học sở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội theo chương trình Giáo dục phổ thơng mới” cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu sử dụng luận văn trung thực kết nghiên cứu chưa công bố công trình nghiên cứu từ trước đến Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Anh Lâm iii Mục lục LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi .4 6.2.2 Phương pháp quan sát 6.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ 6.3.1 Phương pháp chuyên gia 6.3.2 Phương pháp thống kê Đóng góp đề tài .6 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Vài nét tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước .8 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục 11 1.2.2 Khái niệm kỹ năng, kỹ sống, giáo dục kỹ sống, quản lý giáo dục kỹ sống .13 iv 1.3 Chương trình, nội dung phương pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo chương trình giáo dục phổ thơng .18 1.3.1 Chương trình……………………………………………………… ….……19 1.3.2 Nội dung……………………………………………………………….……20 1.3.3 Phương pháp, hình thức giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở……………………………………………………………………………… …20 1.4 Giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo chương trình giáo dục phổ thơng 22 1.4.1 Đặc điểm lứa tuổi học sinh trung học sở 22 1.4.2 Sự phát triển nhận thức, trí tuệ thiếu niên .23 1.4.3 Đặc điểm giao tiếp thiếu niên 24 1.4.4 Yêu cầu giáo dục kỹ sống theo chương trình giáo dục phổ thơng 26 1.5 Quản lí giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học sở theo chương trình giáo dục phổ thông 27 1.5.1 Mục tiêu, nguyên tắc quản lý giáo dục kỹ sống 27 1.5.2 Nội dung quản lý giáo dục kỹ sống .28 1.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở…………………………………………………….………………30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI 32 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tình hình giáo dục huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 32 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 32 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội .33 v 2.1.3 Đánh giá chung giáo dục đào tạo trung học sở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 42 2.2 Giới thiệu khảo sát 44 2.2.1 Mục đích khảo sát………………………………………… ………………44 2.2.2 Phương pháp khảo sát……………………………… …………………… 44 2.2.3 Địa bàn khảo sát…………………………………………………………….45 2.2.4 Đối tượng khảo sát…………………………………………………… … 45 2.3 Thực trạng kỹ sống học sinh trung học sở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 46 2.4 Thực trạng quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở 53 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở 54 2.4.2 Quản lý nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục kỹ sống cho học sinh 57 2.4.3 Quản lý sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh .60 2.4.4 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh .61 2.5 Đánh giá chung công tác quản lý giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học trường trung học sở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội………………………………………………………………….64 2.5.1 Những điểm mạnh……………………………………… ………… 64 2.5.2 Những hạn chế…………………………………….…………………64 2.5.3 Những hội chính………………………………………………….65 2.5.4 Những thách thức chính…………………………….……………… 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI 67 vi 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh theo chương trình giáo dục phổ thơng 67 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 67 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế hoạch 68 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo thực hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh phù hợp đặc trưng loại hình đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 68 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo kết hợp điều khiển giáo viên với tự điều khiển hoạt động học sinh thực hoạt động giáo dục kỹ sống 69 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo hệ thống, đồng 70 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo phối hợp lực lượng giáo dục thực hoạt động giáo dục kỹ sống 70 3.2 Các biện pháp quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội theo chương trình giáo dục phổ thơng 71 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý tầm quan trọng giáo dục kỹ sống cho học sinh 71 3.2.2 Kế hoạch hóa cơng tác quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh 73 3.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên giảng dạy kỹ sống cho học sinh 75 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục kỹ sống cho học sinh 76 3.2.5 Đầu tư trang bị sở vật chất phục vụ giáo dục kỹ sống cho học sinh 78 3.2.6 Xây dựng hoàn thiện chế quản lý phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để giáo dục kỹ sống cho học sinh ……………………………………79 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 85 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 85 3.3.2 Nội dung phương pháp khảo nghiệm 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 vii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Kiến nghị 91 2.1 Đối với Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội .91 2.2 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất 91 2.3 Đối với cán quản lý trường 92 2.4 Đối với giáo viên 92 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 2.1 Quy mơ trường, lớp, HS THCS huyện Thạch Thất 36 Bảng 2.2 Xếp loại học lực HS THCS huyện Thạch Thất qua năm học 37 Bảng 2.3 Xếp loại hạnh kiểm HS THCS huyện Thạch Thất .38 qua năm học 38 Bảng 2.4 Thực trạng KNS HS THCS huyện Thạch Thất 46 Bảng 2.5 Đánh giá mức độ tham gia lực lượng vào công tác GDKNS cho HS…………………………………………………… ………………………… 53 Bảng 2.6 Đánh giá công tác quản lý, xây dựng kế hoạch GDKNS cho HS THCS CB, GV .544 Bảng 2.7 Đánh giá CB, GV quản lý nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức GDKNS cho HS THCS 577 Bảng 2.8 Đánh giá CB, GV công tác quản lý CSVC, trang thiết bị bảo đảm hoạt động GDKNS HS THCS 60 Bảng 2.9 Đánh giá CB, GV công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS cho HS THCS 62 Bảng 3.1 Đánh giá tính cần thiết biện pháp 86 Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp 88 83 gần gũi, quen thuộc có ảnh hưởng trực tiếp tới hình thành phát triển nhân cách em Bởi cộng đồng mơi trường xã hội trực tiếp điều chỉnh mối quan hệ thành viên gia đình gia đình với Do xây dựng nhà trường, gia đình xã hội thành môi trường giáo dục lành mạnh thống có tác dụng lớn việc giáo dục kĩ sống cho HS Muốn xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh nêu, trước tiên cần xây dựng phong trào gia đình văn hóa mới, với tiêu chí cụ thể, bắt buộc có tiêu chí giáo dục cái; cha mẹ, người lớn tuổi phải gương cho trẻ noi theo Sau nhà trường liên kết với lực lượng xã hội khác địa phương tổ chức hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, hay hoạt động kết nghĩa, đỡ đầu để giáo dục kĩ sống cho HS + Tạo trình giáo dục thống liên tục mặt thời gian, khơng gian Q trình giáo dục HS nhà trường q trình khơng liên tục mặt thời gian khơng gian thời gian nhà trường quản lý học sinh mức độ định, để q trình giáo dục HS trình giáo dục thống liên tục mặt thời gian, khơng gian đòi hỏi nhà trường phải kết hợp với xã hội việc giáo dục HS Muốn vậy, nhà trường cần tích cực vận động lực lượng xã hội địa phương tham gia giáo dục HS theo đường lối, kế hoạch chung nhà trường Điều quan trọng hiểu rõ vai trò phối hợp, cần thiết phải tạo tính thống liên tục trình giáo dục CMHS, lực lượng xã hội tự giác tham gia vào trình giáo dục nhà trường đề Để tạo trình giáo dục thống liên tục mặt thời gian, không gian nhà trường cần làm tốt số nội dung sau: + Nêu bật vai trò GD đặc biệt giáo dục kĩ sống việc phát triển nhân cách HS 84 + Thống mục tiêu nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức phối hợp để giáo dục HS + Thống việc tổ chức hoạt động động tập thể cộng đồng dân cư, có tham gia HS nhà trường, nhân ngày lễ lớn + Khai thác tiềm nguồn lực, trí lực vật lực xã hội để giáo dục kĩ sống HS Thực chủ trương xã hội hóa GD Đảng Nhà nước, nhà trường cần phải tranh thủ, tận dụng, phát huy sức mạnh tổng hợp nguồn lực để biến HĐGD HS thành nhiệm vụ toàn dân toàn xã hội - Cơ chế phối hợp gia đình với xã hội: Trong việc giáo dục kĩ sống cho HS mơi trường sống HS có vai trò quan trọng Môi trường xã hội trực tiếp điều chỉnh mối quan hệ thành viên gia đình gia đình với gia đình nơi cộng đồng dân cư sinh sống Do để làm tốt công tác giáo dục kĩ sống cho HS xã hội ngồi việc tổ chức phối hợp cách chặt chẽ với nhà trường, cần phải tổ chức giúp đỡ gia đình việc giáo dục em họ, thông qua việc tổ chức phong trào, hoạt động hay sân chơi lành mạnh cho HS để thu hút em vào hoạt động bổ ích giúp cho em có kĩ tránh khỏi bị phần tử xấu xã hội lơi kéo Gia đình phải tích cực kết hợp với lực lượng xã hội địa phương để giáo dục em mình, việc khuyến khích, tạo điều kiện để em tích cực tham gia vào hoạt động lực lượng xã hội đứng tổ chức Bản thân cha mẹ người lớn tuổi gia đình HS phải làm gương, qua việc chấp hành chủ trương, đường lối sách, pháp luật Đảng, Nhà Nước, quy định địa phương - Xây dựng môi trường tự giáo dục HS: “Chiến thắng vẻ vang chiến thắng thân mình” (Các Mác) Do GVCN xây dựng 85 mơi trường tự giáo dục, vai trò nhóm bạn, nhóm học tập khơng nhỏ, việc rèn luyện giáo dục kĩ sống cho HS, nên GVCN cần biết tận dụng phát huy tính tích cực nhóm bạn nói 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm Tìm hiểu ý kiến CBQL GV trường THCS tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.3.2 Nội dung phương pháp khảo nghiệm Sau đưa biện pháp quản lý GDKNS cho HS cho HS THCS huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội theo chương trình giáo dục phổ thông mới, tác giả tiến hành khảo sát ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Tác giả tiến hành khảo sát thông qua phiếu điều tra dành cho CBQL GV trường THCS khảo sát (tổng số 45 người) Phiếu đánh giá tính cần thiết có mức độ: Rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết Phiếu đánh giá tính khả thi có mức độ: Rất khả thi, khả thi, không khả thi 3.3.3 Kết khảo nghiệm Để đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, tác giả thiết kế phiếu khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động GDKNS cho HS theo chương trình giáo dục phổ thơng GV trường THCS: Trường THCS Chàng Sơn, THCS Hương Ngải, THCS Bình Phú, gồm 45 cán GV 86 * Về tính cần thiết Bảng 3.1: Đánh giá tính cần thiết biện pháp Mức độ cần thiết Biện pháp Nâng cao nhận thức cho CB, GV tầm quan trọng Kế hoạch hóa công tác quản lý GDKNS cho HS GDKNS cho HS Đào tạo, bồi dưỡng GV giảng dạy KNS cho HS Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác GDKNS cho HS Đầu tư trang thiết bị, CSVC phục vụ cho công tác GDKNS Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SYK % SYK % SYK % 33 73.3 12 26.7 0 26 57.8 15 33.3 8.9 36 80 20 0 29 64.4 16 35.6 0 31 68.9 14 31.1 0 33 73.3 12 26.7 0 Xây dựng hoàn thiện chế quản lý phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để giáo dục kỹ sống cho học sinh Trong số biện pháp đưa khảo sát, CB, GV đánh giá cần thiết cần thiết, cụ thể: Ba biện pháp đánh giá cần thiết cao Đào tạo, bồi dưỡng GV giảng dạy KNS cho HS (với 80%SYK cho cần thiết, 20% cần thiết), Biện pháp nâng cao nhận thức cho CB, GV tầm quan trọng GDKNS cho HS Biện pháp xây dựng hoàn thiện chế quản lý phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để giáo dục kỹ sống cho học sinh (73.3% 87 đánh giá cần thiết 26,7% cần thiết) Để GDKNS cho HS đạt kết cao khơng thể phủ nhận vai trò to lớn người GV phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Do đó, người GV có nhận thức tầm quan trọng GDKNS có phương pháp, trình độ chun mơn cao, khả tích hợp, lồng ghép KNS vào chương trình, mơn học hiệu công tác GDKNS nâng cao đạt kết tốt Đầu tư trang thiết bị, CSVC phục vụ cho công tác GDKNS biện pháp mà CB, GV đánh giá cần thiết (68.9%) cần thiết Để phục vụ cho công tác GDKNS đạt hiệu cao cơng cụ hỗ trợ cho trình giảng dạy cần thiết Nếu khơng có cơng cụ, phương tiện, thiết bị hỗ trợ làm giảm hiệu hoạt động GDKNS, chí có hoạt động khơng thể thực khơng có thiết bị hỗ trợ, phục vụ cho công tác giảng dạy KNS GV Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác GDKNS cho HS Kế hoạch hóa cơng tác quản lý GDKNS cho HS biện pháp mà CB, GV đánh giá cần thiết cần thiết thấp so với biện pháp khác Trong đó, có 8.9% đánh giá biện pháp Kế hoạch hóa cơng tác quản lý GDKNS cho HS không cần thiết Trong công tác kiểm tra, đánh giá GDKNS cho HS nhà trường đạt kết định, trường THCS có trang web để GV trao đổi, tham khảo tài liệu, học hỏi kinh nghiệm, nhà trường thường xuyên đưa lên trang web, xây dựng “nguồn học liệu mở” góp phần đổi phương pháp dạy học Bên cạnh đó, Cơng tác kiểm tra, đánh giá tình hình GDKNS góp phần tích cực việc phát tồn tại, hạn chế kịp thời tư vấn, thúc đẩy việc quản lý đạo tổ chức thực nhiệm vụ năm học nhà trường 88 * Về tính khả thi Bảng 3.2: Đánh giá tính khả thi biện pháp Mức độ khả thi Biện pháp Nâng cao nhận thức cho CB, GV tầm quan trọng Kế hoạch GDKNS chohóa HS cơng tác quản lý Rất khả thi Khả thi Không khả thi SYK % SYK % SYK % 34 75.5 17.8 6.7 27 60 16 35.6 4.4 26 57.8 10 22.2 20 30 66.7 10 22.2 11.1 21 46.7 13 28.9 11 24.4 29 64,4 12 26,6 GDKNS cho HS Đào tạo, bồi dưỡng GV giảng dạy KNS cho HS Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác GDKNS cho HS Đầu tư trang thiết bị, CSVC phục vụ cho công tác GDKNS Xây dựng hoàn thiện chế quản lý phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để giáo dục kỹ sống cho học sinh Kết bảng cho thấy, số biện pháp đưa CB, GV đánh giá cao tính khả thi biện pháp, nhiên số CB, GV đánh giá không khả thi Trong số biện pháp đưa việc Nâng cao nhận thức cho CB, GV tầm quan trọng GDKNS cho HS đánh giá thực khả thi (75.5%) Biện pháp khả thi thứ hai Tăng cường kiểm tra, 89 đánh giá cơng tác GDKNS cho HS CB, GV (66.7%), có 11.1% đánh giá khơng cần thiết Việc cần có tham gia, đạo lãnh đạo nhà trường cấp, ngành Mặc dù theo kết phân tích trường thực tốt công tác kiểm tra, đánh giá GDKNS cho HS, nhiên chưa thường xun Do đó, để có phương hướng phát triển, nâng cao chất lượng GDKNS cho HS nhà trường cần tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá công tác GDKNS cho HS Biện pháp xây dựng hoàn thiện chế quản lý phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để giáo dục kỹ sống cho học sinh (64,4% SYK đánh giá khả thi, có 9% đánh giá không khả thi) Tầm quan trọng công tác phối hợp mơi trường, nhà trường, gia đình xã hội giáo dục học sinh; coi phối hợp việc thực thường xuyên, liên tục thời điểm trình giáo dục q trình lâu dài, khơng ngừng phát triển; xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn môi trường giáo dục; môi trường giáo dục phải ý thức sẵn sàng phối hợp, chủ động phối hợp mà thái độ trơng chờ hay ỷ lại vào mơi trường giáo dục khác Kế hoạch hóa cơng tác quản lý GDKNS cho HS Đào tạo, bồi dưỡng GV giảng dạy KNS cho HS (60% SYK đánh giá khả thi, có 4.4% đánh giá khơng khả thi) Điển hình việc tổ chức chương trình tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lý, GV nhằm hướng dẫn triển khai thực kế hoạch năm học nâng cao chất lượng đội ngũ, thực tốt nội dung đổi giáo dục Trong đó, nhà trường tổ chức chương trình hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học theo cấp học, bô môn, tổ chức tập huấn cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, tập huấn hướng dẫn thực công tác tra, kiểm tra nội trường học, tập huấn công nghệ thông tin thiết kế giảng E-leaning, tập huấn phần mềm quản lý cán bộ, 90 phần mềm phổ cập giáo dục Xây dựng Kế hoạch kiểm tra nội bộ, quán triệt triển khai tới 100% trường học để tổ chức thực Biện pháp mà có 24.4% CB, GV đánh giá không khả thi Đầu tư trang thiết bị, CSVC phục vụ cho công tác GDKNS Qua trao đổi, số thầy cô cho biết: “Hiện CSVC, trang thiết bị dành cho hoạt động GDKNS, hoạt động lên lớp hạn chế Nguyên nhân eo hẹp kinh phí dành cho hoạt động khơng nhiều, có thiết bị cũ, hỏng chưa thay Dẫn tới ảnh hưởng hiệu GDKNS cho HS KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả đề xuất sáu biện pháp để quản lý GDKNS cho học sinh trường THCS huyện Thạch Thất theo chương trình giáo dục phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường: Quán triệt, nâng cao nhận thức CBQL, GV tầm quan trọng GDKNS cho học sinh, thúc đẩy động lực bồi dưỡng tự bồi dưỡng cho đội ngũ CB,GV, xây dựng, hoàn thiện chế quản lý phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để giáo dục kỹ sống cho học sinh Qua khảo nghiệm tính cấp thiết, khả thi biện pháp đưa ý kiến đánh giá CBQL, GV cho biện pháp có tính cấp thiết tính khả thi cao Tóm lại, biện pháp quản lý GDKNS cho học sinh trường THCS, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nói chung chất lượng GDKNS cho học sinh THCS nói riêng phù hợp với trường THCS huyện Thạch Thất, trường THCS áp dụng biện pháp để thúc đẩy, phát triển, nâng cao chất lượng GDKNS cho học sinh 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận GDKNS cho học sinh THCS nội dung giáo dục quan trọng, có KNS giúp em học sinh tự tin bước vào sống tương lai Tăng cường rèn luyện KNS cho học sinh nâng chất lượng nguồn lực đáp ứng yêu cầu hội nhập Thấy cần thiết, cấp bách việc GDKNS cho học sinh, hết người cán quản lý phải xác định nội dung, biện pháp công tác quản lý GDKNS để định hướng cho lực lượng giáo dục nhà trường nâng cao chất lượng GDKNS, dạy em cách sống, cách tu dưỡng, cách rèn luyện đạo đức để trở thành người có ích cho gia đình xã hội Từ định hướng lý luận, tác giả nghiên cứu thực trạng, kết nghiên cứu cho thấy trường THCS địa bàn huyện Thạch Thất đạt kết định việc GDKNS cho HS THCS Công tác quản lý GDKNS kế hoạch, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức GDKNS, quản lý việc kiểm tra đánh giá kết hoạt động GDKNS cho thấy hầu hết đạt mức độ tốt Tuy nhiên công tác quản lý GDKNS cho học sinh có hạn chế định Trên sở lý luận thực trạng, đề tài đề xuất sáu biện pháp để nâng cao quản lý GDKNS cho HS THCS Kiến nghị 2.1 Đối với Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn cho Cán quản lý, giáo viên trường công tác GDKNS cho HS 2.2 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Thạch Thất Ủy ban nhân dân Huyện cần có quan tâm tạo điều kiện thuận lợi đầu tư CSVC, phát triển đội ngũ CBQL GV trường THCS nói 92 chung GV giảng dạy KNS cho HS nói riêng rên địa bàn Huyện Ủy ban nhân dân Huyện có sách khuyến khích tồn dân Huyện tham gia cơng tác xã hội hóa giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện 2.3 Đối với cán quản lý trường Cán quản lý trường cần tích cực nghiên cứu, tìm hiểu để nắm vững chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước để vận dụng chủ động, linh hoạt, sáng tạo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn nhà trường Cán quản lý trường THCS cần tổ chức đổi phương pháp giáo dục nhà trường, hướng đến hình thành kỹ cho học sinh tự phát tự giải vấn đề, tự nhận thức giá trị thân, tự tạo động lực học tập làm việc, đặt mục tiêu cho sống, kỹ nhận thức giá trị đánh giá người khác Đảm bảo CSVC, phương tiện kỹ thuật dạy học phục vụ cho hoạt động GDKNS, huy động lực lượng xã hội, tổ chức trị tham gia vào GDKNS cho HS Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết hoạt động GDKNS cho học sinh lực lượng tham gia GDKNS 2.4 Đối với giáo viên Tự giác, tích cực khơng ngừng tự học tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nâng cao chất lượng dạy học nói chung chất lượng GDKNS cho học sinh nói riêng Giáo viên cần tăng cường công tác hoạt động GDKNS cho HS nhà trường, đặc biệt việc chăm lo hình thành, ni dưỡng, phát triển nhân cách học sinh 93 Chấp hành phân cơng, điều động CBQL, đóng góp ý kiến nhận thấy có bất cập, chưa phù hợp trình tổ chức hoạt động GDKNS cho HS công tác quản lý GDKNS cán phụ trách để kịp thời có điều chỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tô Thị Ánh Nguyễn Thị Bích Hồng (1991), Tâm lý học lứa tuổi, Nxb Giáo dục Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo Trung ương I, Hà Nội Dương Trần Bình (2016), Quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh đổi toàn diện giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo trình Giáo dục kỹ sống, Nxb Đại học Sư phạm Bộ GD&ĐT (2017), Chương trình Giáo dục phổ thông Tổng thể, Hà Nội C.Mác, Ph Enghen Tồn tập (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996/2004), Cơ sở Khoa học quản lý - Tập giảng Nguyễn Thị Doan (chủ biên) (1996), Học thuyết quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Dũng (2011), Giáo trình Tâm lý học quản lý, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện GD&ĐT 12 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề Giáo dục Khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nxb Giáo dục 15 Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia 16 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2009), Biện pháp giáo dục KNS cho học sinh tiểu học địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Thái Nguyên 17 Trần Thị Mỹ Hạnh (2010), Thực trạng quản lý giáo dục KNS cho học sinh từ lực lượng giáo dục Hiệu trưởng trường THCS Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Hồ Chí Minh 18 Trần Thị Thu Hiền (2017), Quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường THPT Quế Lâm, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Hà Nội 19 Phan Kim Khanh (2003), Hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục thể chất trường THCS, Trường Cán Quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 20 Trần Kiểm, (2016), Quản lí lãnh đạo nhà trường hiệu quả, NXB đại học sư phạm 21 Trần Kiểm (2015), Những vấn đề khoa học quản lí giáo dục, NXB đại học sư phạm 22 Trần Kiểm, Quản lý lãnh đạo nhà trường hiệu quả, NXB đại học sư phạm, Hà Nội, 2017 23 Trần Kiểm (2017), Những vấn đề khoa học quản lí giáo dục, NXB đại học sư phạm, Hà Nội 24 Hoàng Thị Hải Minh (2016), Quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS quận Cầu giấy, thành phố Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Lân (1989), Từ điển Từ ngữ Hán Việt, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Hồ Văn Liên (2007), Tổ chức quản lý hoạt động giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Hữu Long (2010), Kỹ sống học sinh THCS Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Trọng Ngọ (chủ biên) (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Trần Thị Tuyết Oanh (2011), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ - Xây dựng sử dụng tập thực hành môn Giáo dục học theo tiếp cận phát triển lực để rèn luyện kỹ nghề cho sinh viên đại học sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 32 Phạm Duy Phương (2015), Quản lý giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học phổ thơng quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý GD&ĐT Trung ương I, Hà Nội 34 Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn kỹ sống, Nxb Giáo dục 35 Trần Quốc Thành (2002), Khoa học quản lý đại cương — Giáo trình Cao học Quản lý giáo dục, Đại học Sư phạm, Hà Nội 36 Trần Trọng Thủy (1998), Tâm lý học lao động, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 37 Nguyễn Quang Uẩn (2008), Khái niệm KNS xét theo góc độ Tâm lý học, Tạp chí Tâm lý học 38 Education (2009), “What are the “skill” referrred to in this approach”, Unesco ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ ANH LÂM QUẢN LÝ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO... LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI ... 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI 32 2.1

Ngày đăng: 25/04/2019, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w