Quản lý giáo dục kỹ năng múa cho học sinh tại các trường mầm non công lập huyện ba vì, thành phố hà nội

97 87 0
Quản lý giáo dục kỹ năng múa cho học sinh tại các trường mầm non công lập huyện ba vì, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NHƯ DUYÊN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG MÚA CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CƠNG LẬP HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NHƯ DUYÊN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG MÚA CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ HOA HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Nguyễn Thị Như Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG MÚA CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP 10 1.1 Hoạt động quản lý quản lý giáo dục 10 1.2 Hoạt động giáo dục kỹ múa 14 1.3 Quản lý giáo dục kỹ múa cho học sinh trường mầm non công lập 18 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kỹ múa cho học sinh trường mầm non công lập 26 Tiểu kết chương 28 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG MÚA CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 30 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu trình tổ chức khảo sát 30 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ múa cho học sinh trường mầm non cơng lập huyện Ba Vì 34 2.3 Thực trạng quản lý giáo giáo dục kỹ múa cho học sinh trường mầm non công lập huyện Ba Vì 41 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý giáo dục kỹ múa cho học sinh trường mầm non công lập huyện Ba Vì 49 Tiểu kết chương .52 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG MÚA CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG MẦM NON CƠNG LẬP HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 54 3.1 Nguyên tắc xây dựng thực biện pháp quản lý giáo dục kỹ múa cho học sinh trừờng mầm non cơng lập huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội .54 3.2 Các biện pháp quản lý giáo dục kỹ múa cho học sinh trừờng mầm non cơng lập huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 55 3.3 Khảo sát mức độ cần thiết khả thi biện pháp 73 3.4 Mối quan hệ biện pháp 75 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BP Biện pháp CB Cán CBQL Cán quản lý ĐTB Điểm trung bình ĐTKS Đối tượng khảo sát GV Giáo viên PH Phụ huynh DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng trường mầm non học sinh mầm non địa bàn huyện Ba Vì năm học 2018 - 2019 32 Bảng 2.2 Ý kiến CBQL giáo dục, giáo viên, phụ huynh vai trò giáo dục kỹ múa cho trẻ .34 Bảng 2.3 Ý kiến cán bộ, giáo viên nội dung giáo dục kỹ múa 38 Bảng 2.4 Ý kiến CBQL, giáo viên phương pháp hình thức giáo dục kỹ múa cho học sinh 39 Bảng 2.5 Đánh giá CBQL, giáo viên quản lý xây dựng, tổ chức thực kế hoạch giáo dục kỹ múa cho trẻ 41 Bảng 2.6 Đánh giá CBQL, giáo viên tổ chức thực nội dung, chương trình giáo dục kỹ múa cho trẻ 44 Bảng 2.7 Đánh giá CBQL giáo dục, giáo viên quản lý sở vật chất kỹ thuật phục vụ giáo dục kỹ múa cho trẻ 45 Bảng 2.8 Đánh giá CBQL giáo dục, giáo viên kết kiểm tra, đánh giá kết giáo dục kỹ múa cho trẻ .48 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp ý kiến CBQL giáo dục, giáo viên mức độ cần thiết biện pháp 73 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp ý kiến CBQL giáo dục, giáo viên mức độ tính khả thi biện pháp 74 Bảng 3.3 Hệ số tương quan mức độ cần thiết tính khả thi 76 biện pháp đề xuất 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục mầm non nhằm đặt móng cho phát triển tồn diện thể chất tinh thần cho hệ tương lai đất nước Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Do vậy, phát triển giáo dục mầm non, tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ yếu tố quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Nghị Quyết hội nghị Trung ương khóa XI “Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo” đề mục tiêu cụ thể: Đối với giáo dục mầm non, giáo dục phải giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp 1” [2, tr.112] Chương trình giáo dục mầm non BGD&ĐT ban hành theo Thông tư số 17/2009/TT-BG ĐT ngày 25/07/2009 kế hoạch thực nhiệm vụ giáo dục lấy trẻ làm trung tâm theo định số 1955/QĐ-BGDĐT ngày 30/05/2014 một lần nữa khẳng định, giáo dục mầm non theo hướng phát triển toàn diện mặt cho trẻ cần thiết nhiệm vụ đặt lên hàng đầu việc hình thành nhân cách cho trẻ [3] Đới với trẻ vào lớp 1, cần có lĩnh vực phát triển bản kỹ ngôn ngữ nhận thức; kỹ giao tiếp hiểu biết chung; trưởng thành tình cảm; lực xã hội; sức khỏe thể chất Nhưng theo báo cáo đánh giá phát triển trẻ thơ Việt Nam năm 2013 Bộ GD ĐT, Tổ chức Hỗ trợ phát triển giáo dục Nga, Học viện Offord Canada Ngân hàng Thế giới đồng thực hiện, nay, Việt Nam có đến 50% trẻ em xác định có nguy thiếu hụt sẽ thiếu hụt năm kỹ cần thiết để bắt đầu học [14, tr.46] Để ngăn ngừa và hạn chế thiếu hụt các kỹ cần thiết cho trẻ trước vào lớp 1, việc đẩy mạnh giáo dục cho trẻ môn khiếu kỹ sống là hết sức cần thiết Đặc biệt cần giáo dục cho trẻ kỹ múa, vì hoạt động múa không nâng cao thể chất mà giúp trẻ phát triển tồn diện thẩm mỹ, trí tuệ, đạo đức kỹ cần thiết khác cho sống sau Kết quả của nhiều nghiên cứu, cũng kinh nghiệm cho thấy, quản lý giáo dục có tác động rất lớn đến hiệu quả của các hoạt động giáo dục Vì vậy, để nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ múa cho trẻ mầm non các trường công lập, cần có sự tác động tích cực, hiệu quả của các nhà quản lý ở các cấp hệ thống giáo dục mầm non Trong đó, hiện nay, ở nước ta còn ít các nghiên cứu về quản lý giáo dục kỹ múa cho trẻ mầm non Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn đây, chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý giáo dục kỹ múa cho học sinh trường mầm non cơng lập huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội” Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động quản lý giáo dục phận công tác quản lý, nghiên cứu quản lý giáo dục nhận quan tâm nhiều tác giả, nhà nghiên cứu Giáo dục kỹ múa hoạt động thường xuyên sở giáo dục mầm non nước, nhiên việc nghiên cứu cách có hệ thống coi giáo dục kỹ múa đối tượng nghiên cứu chưa nhận quan tâm nghiên cứu tác giả Đặc biệt, việc nghiên cứu quản lý giáo dục kỹ múa lại chưa nhận nhiều quan tâm hoạt động khác trường mầm non hoạt động tạo hình, hoạt động ngồi lên lớp… Chính vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống quản lý giáo dục kỹ múa góp phần hoàn thiện thêm lý luận thực tiễn khoa học kỹ Tác giả Đinh Xuân Đại (2007), Giáo trình múa phương pháp dạy trẻ vận động theo âm nhạc, Nxb Hà Nội Tác giả có đề cập đến kiến thức nghệ thuật múa: Đã số phương pháp dạy trẻ vận động theo nhạc múa Tác giả nhận thức vai trò quan trọng múa trẻ tác giả dừng việc dạy trẻ vận động theo nhạc chưa đưa vào phương pháp, biện pháp nhằm nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ [10] Tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân (2013), Phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non, luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Đề tài thực nhằm mục đích nghiên cứu cơng tác tổ chức chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non số trường mầm non thành phố, đồng thời nghiên cứu ứng dụng số phần mềm hỗ trợ cho cơng tác dàn dựng chương trình ca múa nhạc từ đề xuất phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non để góp phần nâng cao hiệu việc tổ chức dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non Đồng thời, tác giả nghiên cứu số phần mềm tin học để ứng dụng vào việc giải khó khăn thường gặp cơng tác dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non Trình bày, hướng dẫn sử dụng phần mềm hệ thống chúng chương trình Mindjet Mindmanager [31] Tác giả Vũ Thị Mến (2016), Bước đầu nghiên cứu tiết học múa trường mầm non, luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Việc nghiên cứu, tìm hiểu bước đầu đưa tiết học múa vào trường mầm non việc làm cần thiết Tiếp thu nghệ thuật múa theo hình thức thoải mái, từ thấp đến cao phù hợp với khả phát triển tâm lý trẻ Trẻ khấn khởi tích cực Thúc đẩy việc cải thiện dạy trẻ múa trường mầm non Tác giả xác định rõ tác dụng nghệ thuật múa việc giáo dục trẻ Từ mở rộng khắc phục khả chương trình thực Để cho vai trò vị trí nghệ thuật thực tách rời thành môn học riêng biệt [30] Tác giả Trần Hồng Diệu Linh (2018), Nâng cao chất lượng dạy múa cho trẻ mầm non - tuổi, luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Theo tác giả chương trình giáo dục mầm non, mơn giáo dục kỹ múa môn nghệ thuật gần gũi với trẻ, hoạt động trẻ yêu thích, nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật Nó phương tiện hữu hiệu cho việc tổ chức hoạt động giáo dục trường Hoạt động múa, hát vận động sáng tạo giáo viên Mầm non sử dụng cách có có mục đích, phù hợp sáng tạo hỗ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tích cực tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi [27] Tác giả Đỗ Thị Tường Vân (2013), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường mầm non thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả luận văn nêu sở lý luận, cở sở thực tiễn hoạt động dạy học mầm non, đặc điểm riêng biệt việc thực giáo dục cấp mầm non, nghiên cứu thực trạng dạy học, quản lý hoạt động dạy học sở mầm non thị xã Sơn Tây đưa số biện pháp để tăng cường hiệu quản lý hoạt động dạy học trường mầm non thuộc khu vực thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội giai đoạn 05 năm [40] Tác giả Nguyễn Thị Thu Lương (2016) , Quản lý hoạt động giáo dục theo chủ đề trường mầm non công lập phường 3, quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn hoạt động giáo dục, thực trạng quản lý hoạt động giáo dục theo chủ đề trường mầm non, tìm hiểu đánh giá thực trạng giáo dục tích hợp theo chủ đề trường mầm non công lập phường quận 10, TP Hồ Chí Minh Từ đó, rút hạn chế, nguyên nhân hạn chế để làm sở đề xuất số biện pháp quản lý giáo dục nhằm nâng cao, tăng cường hiệu hoạt động giáo dục theo chủ đề trường mầm non công lập phường 3, quận 10, TP Hồ Chí Minh [29] Tác giả Khuất Thị Thanh Hiền (2016), Quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ sở mầm non tư thục phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội”, luận văn thác sĩ quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục Tác giả, nghiên cứu sở lí luận quản lí hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ sở giáo dục mầm non Đồng thời khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ sở giáo dục ngồi cơng lập phường Khương Đình, q̣n Thanh Xn nguyên nhân thực trạng Trên sở tác giả đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt độngnày sở GDMN ngồi cơng lập phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội [19] Tác giả Triệu Thị Hằng (2016), Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Hoa Hồng quận Đống Đa thành phố Hà Nội bối Dựa vào kết (R = 0,89), ta kết luận: Giữa tính cần thiết tính khả thi biện pháp có tương quan thuận chặt chẽ Nghĩa biện pháp vừa cần thiết vừa có mức độ khả thi cao Các biện pháp vừa có tính độc lập tương đối vừa có mối quan hệ biện chứng, tác động phụ thuộc lẫn nhau, tạo nên hệ thống có tính thống hồn chỉnh cơng tác quản lý giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non Các biện pháp đề xuất phát huy hiệu tốt tiến hành đồng bộ, đầy đủ thống quan tâm, phối hợp CBQL giáo dục, giáo viên cha mẹ trẻ trường mầm non, đặc biệt cấp lãnh đạo Điều góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm CBQL giáo dục, giáo viên, cha mẹ trẻ giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non Do vậy, thực biện pháp này, cần lưu ý để có hiệu tốt phải việc xác định rõ mục tiêu giáo dục kỹ múa, lên kế hoạch cụ thể với đánh giá, phân tích thực tiễn giáo dục kỹ múa cho trẻ; đạo, tổ chức thực cách nghiêm túc khoa học; tiến hành kiểm tra đánh giá cách cơng bằng, xác, khách quan để rút kinh nghiệm có biện pháp ứng phó kịp thời Các biện pháp đề xuất thực cách đồng khoa học tạo bước chuyển biến có tính đột phá việc nâng cao hiệu giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Tiểu kết chương Các biện pháp quản lý giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội có ý nghĩa, tầm quan trọng, trực tiếp tác động tới hiệu giáo dục nói chung, giáo dục kỹ múa cho trẻ nói riêng tác động đến nhiều mặt hoạt động giáo dục nhà trường Mỗi biện pháp có vị trí, vai trò định quản lý giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non Tuy nhiên, biện pháp vạn biện pháp phải thực điều kiện, hoàn cảnh định Trong quản lý, chủ thể quản lý phải phối hợp nhiều biện pháp nhằm hỗ trợ, bổ sung cho nhằm nâng cao hiệu giáo dục kỹ múa cho trẻ Để triển khai có kết biện pháp nêu trên, chủ thể quản lý 77 giáo dục trường mầm non huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo biện pháp, tránh biểu chủ quan, nóng vội bảo thủ, trì trệ nhằm thúc đẩy hoạt động giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội đạt hiệu cao thời gian tới 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non có ý nghĩa quan trọng phát triển trẻ tinh thần, trí tuệ Công tác quản lý giáo dục kỹ múa có vai trò then chốt hiệu mục tiêu giáo dục kỹ múa trường mầm non Quá trình quản lý CBQL nhà trường giáo dục kỹ múa cho trẻ bao gồm nội dung chủ yếu sau: lập kế hoạch giáo dục kỹ múa cho trẻ mầm non; tổ chức, đạo thực kiểm tra, đánh giá thực giáo dục kỹ múa cho trẻ Thực trạng giáo dục kỹ múa quản lý giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội cho thấy: tập thể CBQL, giáo viên phụ huynh đánh giá cao tầm quan trọng giáo dục kỹ múa trường mầm non phát triển trẻ Tuy nhiên, trình tổ chức thực giáo dục kỹ múa cho trẻ nhiều bất cập, chậm đổi Phương pháp giáo dục kỹ múa theo hướng dùng lời truyền thống Tài liệu hướng dẫn giáo dục kỹ múa cho trẻ thiếu, chưa phù hợp với phát triển Quản lý giáo dục kỹ múa cho trẻ, theo đánh giá CBQL giáo viên cơng tác đạt kết khả quan Tuy nhiên, quản lý giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội tồn bất cập, hạn chế cần cải thiện việc lập kế hoạch giáo dục kỹ múa, công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non nhiều hạn chế, bất cập Từ kết nghiên cứu lý luận, khảo sát, điều tra đánh giá thực trạng, cho thấy muốn nâng cao hiệu quản lý giáo dục kỹ múa, trường mầm non huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội cần thực đồng biện pháp sau: Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, phụ huynh vai trò, ý nghĩa giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non; Tổ chức xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non; Chỉ đạo giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non, bảo đảm kế hoạch, nội dung chương trình đề ra; Phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình tổ chức giáo dục kỹ múa cho trẻ mầm non; Đảm bảo tốt điều kiện sở vật chất phục vụ giáo dục kỹ múa 79 cho trẻ trường mầm non; Thực nghiêm công tác kiểm tra, đánh giá kết giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non Qua khảo nghiệm cho thấy biện pháp luận văn đề xuất vừa có tính cần thiết vừa có tính khả thi Khuyến nghị 2.1 Đối với Phòng GD&ĐT huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Tham mưu với Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì xây dựng phòng học, trang bị sở vật chất, thiết bị đại hỗ trợ hoạt động giáo dục cho trường mầm non nhằm giảm sĩ số học sinh lớp, đảm bảo thực có chất lượng hoạt động giáo dục theo hướng đổi giáo dục Tăng cường công tác bồi dưỡng, tập huấn cho lực lượng giáo dục nội dung, phương pháp cụ thể tổ chức hoạt động giáo dục kỹ múa cho trẻ Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, hội thảo giáo dục kỹ múa quản lý giáo dục kỹ múa cho trẻ mầm non, để CBQL giáo dục giáo viên các trường mầm non quận tham dự học tập, nghiên cứu 2.2 Đối với trường mầm non huyện Ba Vì Ban giám hiệu, đứng đầu Hiệu trưởng nhà trường cần phân tích thực trạng công tác quản lý nhà trường, phải thường xuyên nghiên cứu cập nhật, áp dụng biện pháp quản lý phù hợp để nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo dục nói chung, giáo dục kỹ múa cho trẻ nhà trường nói riêng theo chủ đề tháng, năm học Có kế hoạch biện pháp cụ thể việc đạo, kiểm tra công tác giáo dục kỹ múa cho trẻ độ tuổi Thường xuyên phối hợp với quyền địa phương, vận động nhân dân doanh nghiệp, mạnh thường quân hỗ trợ tăng cường thực xã hội hoá giáo dục, thu hút nguồn lực tham gia vào hoạt động giáo dục nói chung, giáo dục kỹ múa cho trẻ nói riêng, nhằm tăng cường sở vật chất trang thiết bị dạy học để phục vụ cho hoạt động giảng dạy giáo dục nhà trường Nhà trường cần trọng tạo điều kiện lực lượng nòng cốt cán chun mơn, việc bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực hoạt động giáo dục, họat động giáo dục kỹ múa mảng họat động bậc học mầm non 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Hội thảo khoa học mối quan hệ kiểm tra, đánh giá với đổi phương pháp dạy học đổi toàn diện nhà trường, Nxb Văn hóa- Nghệ thuật, Tp Hồ Chí Minh Bộ Chính trị (2013), Nghị Quyết hội nghị Trung ương khóa XI “Đổi bản, tồn diện Giáo dục Đào tạo”, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2009), Thông tư số 17/2009/TT-BG ĐT ngày 25/07/2009 Chương trình giáo dục mầm non mới, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2017), Thông tư số 19/2017/TT-BGDĐT ngày 28/7/2017 Bộ Giáo dục đào tạo việc ban hành hệ thống tiêu thống kê ngành giáo dục Bộ GD&ĐT (2015), Điều lệ Trường mầm non Bernd Meier /Nguyễn Văn Cường (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Nxb Giáo dục Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 710/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ) Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Đinh Xuân Đại (2007), Giáo trình múa phương pháp dạy trẻ vận động theo âm nhạc, Nxb Thống kê Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỉ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Đào Thị Chi Hà (2018), Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non tư thục, luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam 15 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), Quản lý giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Triệu Thị Hằng (2016), Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Hoa Hồng quận Đống Đa thành phố Hà Nội bối cảnh nay, luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục 17 Bùi Minh Hiền (2011), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 18 Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 19 Khuất Thị Thanh Hiền (2016), Quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ sở mầm non tư thục phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Học viện Khoa học xã hội 20 Phạm Thị Hòa (2012), Giáo trình phương pháp giáo dục âm nhạc trường mầm non, Trường Đại học Huế, Nxb Đại học sư phạm 21 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia 22 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Kiểm (2011), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước giáo dục lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Lân (1989), Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nxb Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh 26 Trần Thị Bích Liễu (2001), Kỹ tập thực hành quản lý trường mầm non hiệu trưởng, Nxb Trẻ 27 Trần Hồng Diệu Linh (2018), Nâng cao chất lượng dạy múa cho trẻ mầm non - tuổi, luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm 28 Nguyễn Lộc - Mạc Văn Trang - Nguyễn Công Giáp (2009), Cơ sở lý luận quản lý tổ chức giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Thu Lương (2016), Quản lý hoạt động giáo dục theo chủ đề trường mầm non cơng lập phường 3, quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Học viện Khoa học xã hội 30 Vũ Thị Mến (2016), Bước đầu nghiên cứu tiết học múa trường mầm non, luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Nguyễn Thị Kim Ngân (2013), Phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non, luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 32 Phòng GD&ĐT huyện Ba Vì (2019), Báo cáo tổng kết năm học 2018 – 2019 phương hướng năm học 2019-2020 33 Nguyễn Ngọc Quang (1992), Những vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL giáo dục - đào tạo, Hà Nội 34 Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục (sửa đổi, bổ sung 2009), Hà Nội 35 Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật giáo dục (sửa đổi, bổ sung 2019), Hà Nội 36 Mai Thị Tâm (2018), Quản lý hoạt động dạy học môn nghệ thuật sở giáo dục mầm non tư thục quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam 37 Hà Nhật Thăng - Trần Hữu Hoan (2012), Xu phát triển giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 38 UBND huyện Ba Vì (2018), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Ba Vì năm 2018, Hà Nội 39 UBND huyện Ba Vì (2019), Kế hoạch 134/KH-UBND huyện Ba Vì ngày 11/4/2019 tuyển sinh vào trường mầm non, lớp 1, lớp năm học 2019 - 2020 địa bàn huyện Ba Vì 40 Đỗ Thị Tường Vân (2013), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường mầm non thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội 41 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng PHỤ LỤC Phụ lục 01 PHIẾU KHẢO SÁT (Đối tượng khảo sát cán quản lý, giáo viên) Kính chào thầy/ cơ! Nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng công tác quản lý giáo dục kỹ múa cho học sinh truờng mầm non cơng lập huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, đề tài tổ chức khảo sát nhằm thu thập liệu thơng tin phục vụ phân tích, đánh giá thực trạng, tác giả mong quý thầy/cô hỗ trợ trả lời câu hỏi Câu hỏi 01 Theo ý kiến thầy/cô, giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non có vai trò nào? Mức độ cần thiết TT Nội dung khảo sát Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết Giáo dục kỹ múa nhằm hình thành phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ Giáo dục kỹ múa nhằm giúp trẻ hình thành, phát triển hành vi ứng xử có văn hóa Giáo dục kỹ múa giúp trẻ sống chủ động, tính tích cực, tự tin Giáo dục kỹ múa giúp trẻ phát triển trí tuệ, thể chất lực thẩm mỹ Câu hỏi 02 Theo ý kiến thầy/cơ nội dung giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non thực mức độ nào? TT Nội dung khảo sát Kỹ mô Kỹ khống chế Kỹ mở, nhảy Mức độ thực Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa thực Kỹ xoay Câu hỏi 03 Trong giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non thầy/ cô giáo sử dụng phương pháp, hình thức giáo dục đây? Mức độ thực TT Nội dung khảo sát Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng thực Phương pháp giáo dục kỹ múa cho học sinh Phương pháp thực hành Phương pháp thuyết trình Hình thức giáo dục kỹ múa cho học sinh Qua chế độ sinh hoạt ngày trẻ trường Qua hoạt động có chủ đích Câu hỏi 04 Theo ý kiến thầy/cô việc quản lý xây dựng, tổ chức thực kế hoạch giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non thực nào? Mức độ thực TT Nội dung khảo sát Xây dựng, thực kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên nội dung giáo dục kỹ múa cho trẻ Xây dựng, thực kế hoạch sử dụng phương pháp dạy học để giáo dục kỹ múa cho trẻ Xây dựng, thực kế hoạch tổ chức hoạt động theo chủ đề giáo dục kỹ múa Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng thực Xây dựng, thực kế hoạch lồng ghép nội dung giáo dục kỹ múa cho trẻ vào nội dung giáo dục khác Xây dựng, thực kế hoạch phối hợp lực lượng để tổ chức giáo dục kỹ múa cho trẻ Xây dựng, thực kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết giáo dục kỹ múa cho trẻ Câu hỏi 05 Theo ý kiến thầy/cô việc quản lý nội dung giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non tiến hành nào? Mức độ thực TT Nội dung khảo sát Quản lý nội dung giáo dục kỹ múa cho trẻ thông qua hoạt động vui chơi Quản lý nội dung chương trình giáo dục kỹ múa cho trẻ thông qua lên lớp theo chủ điểm xác định Quản lý việc bồi dưỡng giáo viên tích hợp giáo dục kỹ múa qua hoạt động dạy học Có chế phối hợp giáo viên CBQL xây dựng nội dung giáo dục kỹ múa cho trẻ Thực việc kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở giáo viên thực nội dung giáo dục kỹ múa cho trẻ Thực nghiêm kế hoạch khen thưởng, kỷ luật thực nội dung giáo dục kỹ múa cho trẻ Tốt Khá Chưa thực Câu hỏi 06 Thầy/cô cho ý kiến kết quản lý sở vật chất kỹ thuật phục vụ giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non nay? Mức độ thực TT Nội dung khảo sát Tốt Khá Trung bình Yếu Sử dụng có hiệu kinh phí phục vụ hoạt động giáo dục kỹ múa cho trẻ Hỗ trợ sở vật chất, thiết bị đồ dùng cho hoạt động giáo dục kỹ múa cho trẻ Mua sắm tài liệu, đồ dùng học cụ, đồ chơi phương tiện phục vụ cho giáo dục kỹ múa cho trẻ Phát động phong trào tự làm đồ dùng dạy học, đồ chơi để phục vụ giáo dục kỹ múa cho trẻ Đăng ký sử dụng có hiệu đồ dùng, học cụ, đồ chơi để giáo dục kỹ múa cho trẻ Câu hỏi 07 Theo thầy/cô công tác kiểm tra đánh giá kết giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non thực nào? Mức độ thực TT Nội dung khảo sát Kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi, dạy học để giáo dục kỹ múa cho trẻ Chuẩn bị giảng giáo viên Sổ nhật ký ghi chép chuyên đề giáo dục kỹ múa cho trẻ Sổ dự CBQL giáo viên Tốt Khá Trung bình Yếu Chuẩn bị giáo án giáo dục kỹ múa thông qua tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ Kiểm tra kết giáo dục kỹ múa cho trẻ Các nội dung khác Câu hỏi 08 Thầy/ có kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý giáo dục kỹ múa cho học sinh truờng mầm non công lập huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy/cô! Phụ lục 02 PHIẾU KHẢO SÁT (Đối tượng khảo sát phụ huynh) Kính chào ơng/bà! Nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý giáo dục kỹ múa cho học sinh truờng mầm non cơng lập huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, đề tài tổ chức khảo sát nhằm thu thập liệu thơng tin phục vụ phân tích, đánh giá thực trạng, tác giả mong quý ông/bà hỗ trợ trả lời câu hỏi Câu hỏi 01 Theo ý kiến ông/bà, hoạt động giáo dục kỹ múa cho học sinh trường mầm non có vai trò cần thiết nào? TT Mức độ cần thiết Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết Nội dung khảo sát Giáo dục kỹ múa nhằm hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Giáo dục kỹ múa nhằm giúp trẻ hình thành, phát triển hành vi ứng xử có văn hóa Giáo dục kỹ múa giúp trẻ sống chủ động, tính tích cực, tự tin Giáo dục kỹ múa giúp trẻ phát triển trí tuệ, thể chất lực thẩm mỹ Câu hỏi 02 Ơng/ bà có kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý giáo dục kỹ múa cho học sinh truờng mầm non cơng lập huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông bà! Phụ lục 03 PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất) Để đánh giá mức độ cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất nhằm hoàn thiện thực trạng quản lý giáo dục kỹ múa cho học sinh truờng mầm non cơng lập huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội thời gian tới Rất mong thầy/ cô vui lòng cho ý kiến đánh giá nội dung Câu hỏi 01 Đánh giá thầy/ cô mức độ cần thiết biện pháp đây: Thang đánh giá BP Tên biện pháp Rất cần thiết BP1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, phụ huynh vai trò, ý nghĩa giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non BP2: Tổ chức xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non BP3: Chỉ đạo giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non, bảo đảm kế hoạ ch, nội dung chương trình đề BP4:Phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình tổ chức giáo dục kỹ múa cho trẻ mầm non BP5: Đảm bảo tốt điều kiện sở vật chất phục vụ giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non BP6: Thực nghiêm công tác kiểm tra, đánh giá kết giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non Cần thiết Không cần thiết Câu hỏi 02 Đánh giá thầy/ cô mức độ khả thi biện pháp đây: Thang đánh giá BP Tên biện pháp Rất khả thi Khả Không thi khả thi BP1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên, phụ huynh vai trò, ý nghĩa giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non BP2: Tổ chức xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non BP3: Chỉ đạo giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non, bảo đảm kế hoạ ch, nội dung chương trình đề BP4: Phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình tổ chức giáo dục kỹ múa cho trẻ mầm non BP5: Đảm bảo tốt điều kiện sở vật chất phục vụ giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non BP6: Thực nghiêm công tác kiểm tra, đánh giá kết giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy/cô! ... cho học sinh trừờng mầm non công lập huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội .54 3.2 Các biện pháp quản lý giáo dục kỹ múa cho học sinh trừờng mầm non công lập huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 55 3.3... hội trường mầm non công lập 1.3.4 Các nội dung quản lý giáo dục kỹ múa cho học sinh trường mầm non công lập Quản lý giáo dục kỹ múa cho trẻ mầm non tiếp cận phân tích theo chức quản lý giáo dục. .. PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG MÚA CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG MẦM NON CƠNG LẬP HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 54 3.1 Nguyên tắc xây dựng thực biện pháp quản lý giáo dục kỹ múa cho học sinh

Ngày đăng: 04/01/2020, 11:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan