1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản Lý Giáo Dục Kỹ Năng Múa Cho Học Sinh Tại Các Trường Mầm Non Công Lập Huyện Ba Vì

97 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NHƯ DUYÊN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG MÚA CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CƠNG LẬP HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NHƯ DUYÊN QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG MÚA CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ HOA HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Nguyễn Thị Như Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG MÚA CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP 10 1.1 Hoạt động quản lý quản lý giáo dục 10 1.2 Hoạt động giáo dục kỹ múa 14 1.3 Quản lý giáo dục kỹ múa cho học sinh trường mầm non công lập 18 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kỹ múa cho học sinh trường mầm non công lập 26 Tiểu kết chương 28 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG MÚA CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG MẦM NON CÔNG LẬP HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 30 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu trình tổ chức khảo sát 30 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ múa cho học sinh trường mầm non cơng lập huyện Ba Vì 34 2.3 Thực trạng quản lý giáo giáo dục kỹ múa cho học sinh trường mầm non công lập huyện Ba Vì 41 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý giáo dục kỹ múa cho học sinh trường mầm non công lập huyện Ba Vì 49 Tiểu kết chương .52 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG MÚA CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG MẦM NON CƠNG LẬP HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 54 3.1 Nguyên tắc xây dựng thực biện pháp quản lý giáo dục kỹ múa cho học sinh trừờng mầm non cơng lập huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội .54 3.2 Các biện pháp quản lý giáo dục kỹ múa cho học sinh trừờng mầm non cơng lập huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 55 3.3 Khảo sát mức độ cần thiết khả thi biện pháp 73 3.4 Mối quan hệ biện pháp 75 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BP Biện pháp CB Cán CBQL Cán quản lý ĐTB Điểm trung bình ĐTKS Đối tượng khảo sát GV Giáo viên PH Phụ huynh DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng trường mầm non học sinh mầm non địa bàn huyện Ba Vì năm học 2018 - 2019 32 Bảng 2.2 Ý kiến CBQL giáo dục, giáo viên, phụ huynh vai trò giáo dục kỹ múa cho trẻ .34 Bảng 2.3 Ý kiến cán bộ, giáo viên nội dung giáo dục kỹ múa 38 Bảng 2.4 Ý kiến CBQL, giáo viên phương pháp hình thức giáo dục kỹ múa cho học sinh 39 Bảng 2.5 Đánh giá CBQL, giáo viên quản lý xây dựng, tổ chức thực kế hoạch giáo dục kỹ múa cho trẻ 41 Bảng 2.6 Đánh giá CBQL, giáo viên tổ chức thực nội dung, chương trình giáo dục kỹ múa cho trẻ 44 Bảng 2.7 Đánh giá CBQL giáo dục, giáo viên quản lý sở vật chất kỹ thuật phục vụ giáo dục kỹ múa cho trẻ 45 Bảng 2.8 Đánh giá CBQL giáo dục, giáo viên kết kiểm tra, đánh giá kết giáo dục kỹ múa cho trẻ .48 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp ý kiến CBQL giáo dục, giáo viên mức độ cần thiết biện pháp 73 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp ý kiến CBQL giáo dục, giáo viên mức độ tính khả thi biện pháp 74 Bảng 3.3 Hệ số tương quan mức độ cần thiết tính khả thi 76 biện pháp đề xuất 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục mầm non nhằm đặt móng cho phát triển tồn diện thể chất tinh thần cho hệ tương lai đất nước Những kỹ mà trẻ tiếp thu qua chương trình chăm sóc giáo dục mầm non tảng cho việc học tập thành công sau trẻ Do vậy, phát triển giáo dục mầm non, tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ yếu tố quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Nghị Quyết hội nghị Trung ương khóa XI “Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo” đề mục tiêu cụ thể: Đối với giáo dục mầm non, giáo dục phải giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp 1” [2, tr.112] Chương trình giáo dục mầm non BGD&ĐT ban hành theo Thông tư số 17/2009/TT-BG ĐT ngày 25/07/2009 kế hoạch thực nhiệm vụ giáo dục lấy trẻ làm trung tâm theo định số 1955/QĐ-BGDĐT ngày 30/05/2014 một lần nữa khẳng định, giáo dục mầm non theo hướng phát triển toàn diện mặt cho trẻ cần thiết nhiệm vụ đặt lên hàng đầu việc hình thành nhân cách cho trẻ [3] Đới với trẻ vào lớp 1, cần có lĩnh vực phát triển bản kỹ ngôn ngữ nhận thức; kỹ giao tiếp hiểu biết chung; trưởng thành tình cảm; lực xã hội; sức khỏe thể chất Nhưng theo báo cáo đánh giá phát triển trẻ thơ Việt Nam năm 2013 Bộ GD ĐT, Tổ chức Hỗ trợ phát triển giáo dục Nga, Học viện Offord Canada Ngân hàng Thế giới đồng thực hiện, nay, Việt Nam có đến 50% trẻ em xác định có nguy thiếu hụt sẽ thiếu hụt năm kỹ cần thiết để bắt đầu học [14, tr.46] Để ngăn ngừa và hạn chế thiếu hụt các kỹ cần thiết cho trẻ trước vào lớp 1, việc đẩy mạnh giáo dục cho trẻ môn khiếu kỹ sống là hết sức cần thiết Đặc biệt cần giáo dục cho trẻ kỹ múa, vì hoạt động múa không nâng cao thể chất mà giúp trẻ phát triển tồn diện thẩm mỹ, trí tuệ, đạo đức kỹ cần thiết khác cho sống sau Kết quả của nhiều nghiên cứu, cũng kinh nghiệm cho thấy, quản lý giáo dục có tác động rất lớn đến hiệu quả của các hoạt động giáo dục Vì vậy, để nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ múa cho trẻ mầm non các trường công lập, cần có sự tác động tích cực, hiệu quả của các nhà quản lý ở các cấp hệ thống giáo dục mầm non Trong đó, hiện nay, ở nước ta còn ít các nghiên cứu về quản lý giáo dục kỹ múa cho trẻ mầm non Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn đây, chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý giáo dục kỹ múa cho học sinh trường mầm non cơng lập huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội” Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động quản lý giáo dục phận công tác quản lý, nghiên cứu quản lý giáo dục nhận quan tâm nhiều tác giả, nhà nghiên cứu Giáo dục kỹ múa hoạt động thường xuyên sở giáo dục mầm non nước, nhiên việc nghiên cứu cách có hệ thống coi giáo dục kỹ múa đối tượng nghiên cứu chưa nhận quan tâm nghiên cứu tác giả Đặc biệt, việc nghiên cứu quản lý giáo dục kỹ múa lại chưa nhận nhiều quan tâm hoạt động khác trường mầm non hoạt động tạo hình, hoạt động ngồi lên lớp… Chính vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống quản lý giáo dục kỹ múa góp phần hoàn thiện thêm lý luận thực tiễn khoa học kỹ Tác giả Đinh Xuân Đại (2007), Giáo trình múa phương pháp dạy trẻ vận động theo âm nhạc, Nxb Hà Nội Tác giả có đề cập đến kiến thức nghệ thuật múa: Đã số phương pháp dạy trẻ vận động theo nhạc múa Tác giả nhận thức vai trò quan trọng múa trẻ tác giả dừng việc dạy trẻ vận động theo nhạc chưa đưa vào phương pháp, biện pháp nhằm nâng cao nghệ thuật múa cho trẻ [10] Tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân (2013), Phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non, luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Đề tài thực nhằm mục đích nghiên cứu cơng tác tổ chức chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non số trường mầm non thành phố, đồng thời nghiên cứu ứng dụng số phần mềm hỗ trợ cho cơng tác dàn dựng chương trình ca múa nhạc từ đề xuất phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non để góp phần nâng cao hiệu việc tổ chức dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non Đồng thời, tác giả nghiên cứu số phần mềm tin học để ứng dụng vào việc giải khó khăn thường gặp cơng tác dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non Trình bày, hướng dẫn sử dụng phần mềm hệ thống chúng chương trình Mindjet Mindmanager [31] Tác giả Vũ Thị Mến (2016), Bước đầu nghiên cứu tiết học múa trường mầm non, luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Việc nghiên cứu, tìm hiểu bước đầu đưa tiết học múa vào trường mầm non việc làm cần thiết Tiếp thu nghệ thuật múa theo hình thức thoải mái, từ thấp đến cao phù hợp với khả phát triển tâm lý trẻ Trẻ khấn khởi tích cực Thúc đẩy việc cải thiện dạy trẻ múa trường mầm non Tác giả xác định rõ tác dụng nghệ thuật múa việc giáo dục trẻ Từ mở rộng khắc phục khả chương trình thực Để cho vai trò vị trí nghệ thuật thực tách rời thành môn học riêng biệt [30] Tác giả Trần Hồng Diệu Linh (2018), Nâng cao chất lượng dạy múa cho trẻ mầm non - tuổi, luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Theo tác giả chương trình giáo dục mầm non, mơn giáo dục kỹ múa môn nghệ thuật gần gũi với trẻ, hoạt động trẻ yêu thích, nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật Nó phương tiện hữu hiệu cho việc tổ chức hoạt động giáo dục trường Hoạt động múa, hát vận động sáng tạo giáo viên Mầm non sử dụng cách có có mục đích, phù hợp sáng tạo hỗ trợ trẻ thu nhận kinh nghiệm tích cực tạo cảm giác hưng phấn, vui tươi [27] Tác giả Đỗ Thị Tường Vân (2013), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường mầm non thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội, luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả luận văn nêu sở lý luận, cở sở thực tiễn hoạt động dạy học mầm non, đặc điểm riêng biệt việc thực giáo dục cấp mầm non, nghiên cứu thực trạng dạy học, quản lý hoạt động dạy học sở mầm non thị xã Sơn Tây đưa số biện pháp để tăng cường hiệu quản lý hoạt động dạy học trường mầm non thuộc khu vực thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội giai đoạn 05 năm [40] Tác giả Nguyễn Thị Thu Lương (2016) , Quản lý hoạt động giáo dục theo chủ đề trường mầm non công lập phường 3, quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn hoạt động giáo dục, thực trạng quản lý hoạt động giáo dục theo chủ đề trường mầm non, tìm hiểu đánh giá thực trạng giáo dục tích hợp theo chủ đề trường mầm non công lập phường quận 10, TP Hồ Chí Minh Từ đó, rút hạn chế, nguyên nhân hạn chế để làm sở đề xuất số biện pháp quản lý giáo dục nhằm nâng cao, tăng cường hiệu hoạt động giáo dục theo chủ đề trường mầm non công lập phường 3, quận 10, TP Hồ Chí Minh [29] Tác giả Khuất Thị Thanh Hiền (2016), Quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ sở mầm non tư thục phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội”, luận văn thác sĩ quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục Tác giả, nghiên cứu sở lí luận quản lí hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ sở giáo dục mầm non Đồng thời khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ sở giáo dục ngồi cơng lập phường Khương Đình, q̣n Thanh Xn nguyên nhân thực trạng Trên sở tác giả đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt độngnày sở GDMN ngồi cơng lập phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội [19] Tác giả Triệu Thị Hằng (2016), Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non Hoa Hồng quận Đống Đa thành phố Hà Nội bối ... hoạt động giáo dục kỹ múa cho học sinh trường mầm non công lập huyện Ba Vì 34 2.3 Thực trạng quản lý giáo giáo dục kỹ múa cho học sinh trường mầm non cơng lập huyện Ba Vì ... nghiên cứu giáo dục kỹ múa cho trẻ quản lý giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non Chính vậy, tác giả chọn vấn đề Quản lý giáo dục kỹ múa cho học sinh trường mầm non công lập huyện Ba Vì, thành... thực trạng quản lý giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non công lập huyện Ba Vì - Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục kỹ múa cho trẻ trường mầm non cơng lập huyện Ba Vì nói riêng trẻ mầm non nói chung

Ngày đăng: 31/03/2020, 08:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w