Xây dựng và sử dụng câu hỏi để dạy học chương III Sinh trưởng và phát triển, Sinh học 11 - THPT theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

75 800 0
Xây dựng và sử dụng câu hỏi để dạy học chương III Sinh trưởng và phát triển, Sinh học 11 - THPT theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, giáo tổ môn phương pháp giảng dạy khoa Sinh – KTNN đóng góp ý kiến bạn sinh viên khoa Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình đóng góp q báu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Ths Đỗ Thị Tố Như người trực tiếp hướng dẫn có bảo, dìu dắt tận tâm, giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo dạy môn Sinh học trường THPT Văn Lâm – Hưng Yên đóng góp ý kiến để tơi hồn thành tốt khóa luận Trong q trình nghiên cứu đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý, sửa chữa thầy giáo, cô giáo để đề tài ngày hoàn thiện mang lại hiệu cao góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Sinh học trường phổ thông Người thực Nguyễn Thị Thảo Nguyễn Thị Thảo K32 C Sinh - KTNN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin khẳng định kết nghiên cứu cá nhân tôi, đề tài nghiên cứu khơng trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả khác Tác giả Nguyễn Thị Thảo DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Học sinh : HS Giáo viên : GV Sách giáo khoa : SGK Nhà xuất : NXB Trung học phổ thơng :THPT Tính tích cực : TTC Phương pháp dạy học : PPDH PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng kinh tế trị địi hỏi nhà trường phổ thơng phải sáng tạo, người khơng có tri thức mà phải có lực tự học, sáng tạo để học tập liên tục, suốt đời Phương pháp dạy học nhà trường phải đóng góp phần đào tạo HS thành người động, độc lập sáng tạo tiếp thu khoa học công nghệ đại Nghị trung ương hai khóa VIII (12/1996) đánh giá chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 – 2010 tiếp tục khẳng định: “Giáo dục phải đổi nội dung, phương pháp dạy học nhằm phát huy tinh thần độc lập, suy nghĩ, sáng tạo HS – sinh viên Đề cao lực tự học, lực tự hoàn thiện học vấn tay nghề, đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân…” Nhận thức xu phát triển thời đại, Đảng ta khẳng định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Để thực quan điểm nhà nước xây dựng chiếm lược phát triển giáo dục – đào tạo 2001 – 2010, mục tiêu quan trọng chiếm lược phát triển giáo dục đến năm 2010 là: “Đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp chương trình giáo dục”, nhằm nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về phương pháp, phải đổi đại hóa phương pháp dạy học, khắc phục kiểu dạy học thụ động thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhập thơng tin cách có hệ thống biết phân tích, tổng hợp xử lý thơng tin, phát triển lực phẩm chất tư cá nhân, tăng cường TTC, chủ động HS, sinh viên trình học tập Định hướng pháp chế hóa điều Luật giáo dục 2005: “Phương pháp giáo dục phải phát huy TTC, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” Sinh học môn khoa học thực nghiệm gắn liền với đời sống sản xuất trường phổ thông môn học chưa thu hút nhiều HS yêu thích, chất lượng dạy học chưa cao Nguyên nhân chủ yếu nội dung nặng mặt lý thuyết, phương pháp giảng dạy chủ yếu thuyết trình giảng giải Để khắc phục tình trạng phải đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy TTC người học, tăng cường hoạt động học tập HS Hiện có nhiều PPDH đặc biệt phương pháp có ứng dụng công nghệ thông tin, nhiên địa phương cịn gặp khó khăn sở vật chất chưa trang bị máy tính, internet…Vì phương pháp áp dụng phương pháp truyền thống ưu Để phát huy PPDH truyền thống để phát huy nhiều ưu điểm có tác dụng nhiều mặt phương pháp vấn đáp, để phát huy tối đa GV cần xây dựng sử dụng câu hỏi cách hợp lý lý chọn đề tài “Xây dựng sử dụng câu hỏi để dạy học chương III_ Sinh trưởng phát triển Sinh học 11_THPT theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS” với hi vọng đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 11 nói chung, Chương III_Sinh trưởng phát triển nói riêng Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng câu hỏi để tổ chức hoạt động dạy học Chương III_ Sinh học 11_THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng câu hỏi cách hợp lý logic góp phần nâng cao chất lượng dạy học Chương III Sinh học 11_THPT Đối tượng nghiên cứu - Nội dung kiến thức Chương III : Sinh trưởng phát triển lớp 11_ THPT (cơ bản) - Nghiên cứu xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi vào tổ chức hoạt động dạy học Chương III – Sinh học 11_THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích nội dung cấu trúc Chương III_ Sinh học 11 SGK – làm sở cho việc xây dựng sử dụng câu hỏi - Xây dựng hệ thống câu hỏi để tổ chức dạy học Chương III Sinh trưởng phát triển_Sinh học 11_ THPT (cơ bản) - Thiết kế giáo án có sử dụng hệ thống câu hỏi xây dựng để tổ chức dạy học số Chương III Sinh trưởng phát triển_Sinh học 11_THPT Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Trên sở tham khảo, phân tích, tổng hợp tài liệu: + Tiến hành nghiên cứu tài liệu quan điểm sách Đảng giáo dục + Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học sinh học, tài liệu đổi phương pháp dạy học để xây dựng sở lý luận đề tài + Nghiên cứu SGK, SGV Sinh học lớp 11, nghiên cứu tài liệu sinh lý người động vật, sinh lý thực vật để phân tích chương III: Sinh trưởng phát triển 6.2 Điều tra - Tiến hành quan sát, vấn số GV dạy Sinh việc xây dựng sử dụng câu hỏi dạy học Sinh học trường THPT Văn Lâm – Hưng Yên 6.3 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến nhận xét đánh giá số GV Sinh học số trường THPT số chuyên gia chất lượng câu hỏi xây dựng Đóng góp đề tài 7.1 Góp phần hệ thống hóa lý luận việc xây dựng sử dụng câu hỏi 7.2 Làm phong phú thêm hệ thống phương tiện dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học 7.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi phục vụ dạy học Chương III Sinh trưởng phát triển_Sinh học 11 7.4 Thiết kế số giáo án để làm tư liệu tham khảo cho sinh viên GV Sinh học_THPT Giới hạn đề tài Xây dựng sử dụng câu hỏi để dạy học Chương III Sinh trưởng phát triển Sinh học 11_THPT PHẦN HAI: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Phương pháp dạy học tích cực PPDHTC thực chất cách dạy hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động PPDHTC hệ thống phương pháp phát huy TTC học tập HS Quá trình dạy học gồm mặt hữu cơ: Hoạt động dạy GV hoạt động học HS Trong lý luận dạy học có quan niệm khác vai trò GV vai trị HS, tựu chung có hai hướng: Dạy học lấy GV trung tâm Dạy học lấy HS trung tâm Theo GS.Trần Bá Hoành: “TTC nhận thức trạng thái hoạt động HS đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thức” Cũng theo GS Trần Bá Hồnh: Để phát huy tính TTC nhận thức HS học tập môn Sinh học, nên quan tâm vận dụng số phương pháp biện pháp sau: - Vận dụng dạy học nêu vấn đề - Tăng cường dạng công tác độc lập HS - Nâng cao chất lượng câu hỏi vấn đáp - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Theo G.I.Sukina (1979), dấu hiệu TTC hoạt động trí tuệ biểu hiện: - HS hay nêu thắc mắc địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề trình bày chưa rõ - HS chủ động vận dụng linh hoạt kiến thức, kĩ có để nhận thức vấn đề - HS mong muốn nhận đóng góp với thầy, với bạn thông tin lấy từ nguồn khác có vượt ngồi phạm vi học, mơn học 1.1.2.tích cực học tập học sinh 1.1.2.1 Khái niệm tính tích cực TTC chất vốn có người đời sống xã hội từ xưa, người biết chủ động sản xuất để tạo cải vật chất cần thiết cho tồn phát triển xã hội, sáng tạo văn hóa thời đại, chủ động cải biến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Hình thành phát triển TTC xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục, nhằm tạo động thích ứng phát triển cộng đồng Có thể xem TTC điều kiện Đồng thời kết phát triển nhân cách trẻ trình giáo dục Theo Khav lamop (1978): “TTC hoạt động chủ thể nghĩa người hành động đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thức” Theo Rebrova (1975): “TTC tượng sư phạm biểu cố gắng cao nhiều mặt hoạt động học tập” Theo P.N.Erdonier (1974): “Nói tới TTC học tập thực chất nói tới TTC nhận thức học tập nhận thức làm cho dễ dàng, thực đạo GV” 1.1.2.2 Những biểu tính tích cực Theo GS Trần Bá Hồnh có mức độ biểu TTC học tập: - Biểu hành động + HS khao khát tự nguyện trả lời câu hỏi GV bổ xung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến vấn đề nêu + HS hay nêu thắc mắc địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề mà SGK, GV, bạn bè chưa nêu rõ Hoạt động Tìm hiểu tương IV Tương quan hoocmôn thực quan hoocmôn thực vật GV: Tương quan hoocmôn thực vật thể nào? Cho ví dụ? HS: Nghiên cứu SGK trả lời GV: Nhận xét, bổ sung kết luận - Tương quan kích thích ức chế sinh trưởng VD: Tương quan chất kích thích chất ức chế GA/ - Tương quan hoocmơn kích thích với VD: Tương quan Auxin Xitokinin điều tiết phá * Ứng dụng Bảo quản hạt Kích thích chồi Tăng suất quả, đặc biệt trái vụ * Liên hệ: Tương quan hoocmôn thực vật ứng dụng sản xuất nào? IV Củng cố dặn dò * Củng cố - GV nhấn mạnh: - Đặc điểm hoocmơn - Phân biệt dạng hoocmơn kích thích - Ứng dụng hoocmôn - Những điều cần tránh sử dụng hoocmơn sản xuất * Dặn dị - Học bài, ghi nhớ kiến thức trọng tâm - Trả lời câu hỏi SGK - 142 - Đọc mục em có biết - Chuẩn bị trước 3.2.3 Giáo án 36 Bài 36: PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CĨ HOA I.Mục tiêu Kiến thức - Trình bày khái niệm nhân tố chi phối hoa - Phân tích lấy ví dụ mối quan hệ sinh trưởng phát triển - Vai trị Phitơhoocmơn sinh trưởng với phát triển thực vật 2.Kỹ - Phân tích, tổng hợp kiến thức - Giải thích số tượng thực tiễn 3.Thái độ - Ứng dụng kiến thức sinh trưởng phát triển vào trồng trọt gia đình II.Phương tiện dạy học - Tranh hình SGK phóng to - Máy chiếu (nếu sử dụng giáo án điện tử) III Hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp Kiểm tra cũ - Nêu khái niệm, đặc điểm kể tên loại hoocmôn học? - Trình bày vai trị hoocmơn kích thích? 3.Bài mới: Mở bài: Nếu điều kiện bình thường sinh trưởng phát triển tạo hoa quả.Nhưng để rút ngắn trình hoa ta phải dựa vào hoocmơn điều khiển hoa.Vậy có loại hoocmơn nào? Bài hơm tìm hiểu Hoạt động thầy trị Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu phát triển I.Khái niệm phát triển thự vật có hoa Nguyễn Thị Thảo 63 K32 C Sinh - KTNN GV: Treo tranh hình 36.1 cho HS quan sát thảo luận câu hỏi (5 phút) cho biết phát triển gì? HS: nghiên cứu thêm SGK đưa khái niệm phát triển GV: bổ sung, hoàn thiện - Phát triển tồn biến đổi diễn theo chu trình sống, bao gồm trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hóa phát sinh hình thái tạo nên quan thể Chuyển ý: Vậy có nhân tố (rễ, thân, lá, hoa, quả) ảnh hưởng đến hoa thực vật ta tiếp vào phần II II Những nhân tố chi phối Hoạt động 2: Tìm hiểu hoa nhân tố chi phối hoa Tuổi GV: Quan sát hình 36 cho biết: Khi cà chua hoa? Dựa vào đâu để xác định tuổi thực vật năm? HS: Nghiên cứu sgk trả lời GV: Nhận xét, bổ sung kết luận - Đến độ tuổi xác định hoa - Ra hoa theo độ tuổi không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh mà phụ thuộc vào tính di truyền giống GV: Nhiệt độ thấp ảnh hưởng tới hoa nào? Xuân hóa gì? Cho ví dụ? 2.Nhiệt độ thấp quang chu kì a Nhiệt độ thấp HS: Nghiên cứu SGK để trả lời - Xuân hóa: Là tượng hoa GV: Nhận xét, bổ sung kết luận phụ thuộc vào nhiệt độ thấp + Nhiều lồi thực vật hoa sau qua mùa đơng hay xử lí nhiệt độ thấp * Liên hệ: Sự hiểu biết Xuân hóa ứng dụng sản xuất nào? HS: - Giảm nhiệt độ để gây tạo Ví dụ: Một số lồi gọi hai năm bắp cải ….chỉ hoa, kết hạt sau trải qua mùa đông lạnh giá cho suất - Bảo quản hạt giống, củ giống để rút ngắn thời gian sinh trưởng làm tăng suất b Quang chu kỳ GV: Quang chu kì gì? Dựa vào Quang chu kì chia nhóm cây? HS: Thảo luận nhóm, thống ý kiến đại diện nhóm trình bày GV: Sửa sai, kết luận chung - Quang chu kì tượng hoa phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày - đêm - Dựa vào Quang chu kì chia ba nhóm cây: + Cây ngày dài: lương thực… + Cây ngày ngắn: cà phê, chè… + Cây trung tính: hướng dương - Cây hoa nhiệt độ quang chu kỳ phù hợp * Liên hệ: Trong sản xuất người lợi dụng quang chu kỳ nào? Và đạt kết gì? GV: Phitơcrơm gì? Vai trị c Phitơcrơm Phitơcrơm? HS: Nghiên cứu sgk trả lời GV: Nhận xét, bổ sung kết luận - Phitơcrơm sắc tố enzim có chồi mầm chop mầm - Là sắc tố cảm nhận quang chu kỳ ánh sáng - Vai trò: + Làm cho hạt nảy mầm + Giúp hoa nở + Mở khí khổng - Gồm có hai loại: + Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ(Pđ) + Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa( Pđx) Pđ Ánh sáng đỏ Ánh sáng đỏ xa GV: Cơ chế chuyển từ Hoocmôn hoa trạng thái sinh dưỡng sang trạng thái hoa điều kiện quang chu kỳ thích hợp? HS: Nghiên cứu trả lời Pđx GV: Nhận xét, bổ sung kết luận - Hoocmơn hoa hình thành lá, vận chuyển vào đỉnh sinh trưởng thân cành kích Chuyển ý: Vậy sinh trưởng phát thích hoa triển có mối quan hệ nào? Chúng ta nghiên cứu tiếp phần III Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan III.Mối quan hệ sinh trưởng phát hệ sinh trưởng phát triển triển GV: Treo tranh hình 36 đánh số số có hoa số hỏi: - Cây cà chua số khác với số nào? HS: Quan sát trả lời GV: Mối quan hệ giữ sinh trưởng phát triển nào? HS: GV: Chính xác hóa Sinh trưởng (tăng, kích thích, thể tích) -Phát triển ( phân hóa) - Đây mối quan hệ tương tác Sinh trưởng làm tiền đề điều kiện phát triển, biến đổi lượng nhiều hay đôi với biến đổi chất thể hay phận Phát triển bao hàm sinh trưởng sở sinh trưởng trình sinh lí, sinh hóa thay đổi nghĩa trao đổi chất thay đổi trình sinh Chuyển ý: Vậy sinh trưởng phát trưởng thay đổi triển có ứng dụng thực tiễn? tìm hiểu phần IV Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng kiến thức sinh trưởng IV Ứng dụng kiến thức sinh GV: Cho nhóm HS thảo luận trưởng phát triển vềcác nội dung sau: Những ứng 1.Ứng dụng kiến thức sinh dụng sinh trưởng phát trưởng triển vào nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp? HS: Nghiên cứu SGK trả lời GV: Bổ sung kết luận * Trong nông nghiệp: - Điều tiết rừng - Xử lí nhiệt độ thấp biến năm thành năm - Luân canh, xen vụ * Trong công nghiệp: - Sửdụng hoocmôn công nghiệp thực phẩm * Lâm nghiệp: Điều tiết tán che cho GV: Những kiến thức phát triển hạt nẩy mầm ứng dụng sản xuất? Ứng dụng kiến thức sinh HS: Nghiên cứu trả lời trưởng Nguyễn Thị Thảo 60 K32 C Sinh - KTNN GV: Nhận xét kết luận Chọn giống trồng theo vùng địa lí, theo mùa Xen canh, chuyển, gối vụ trồng IV Củng cố dặn dò * Củng cố GV nhấn mạnh: - phát triển? - yếu tố ảnh hưởng tới hoa mối quan hệ chúng - Phân biệt ngắn ngày – ngày ngắn - Lấy VD mối quan hệ sinh trưởng phát triển * Dặn dò - Trả lời câu hỏi cuối - Đọc mục “ em có biết” - Chuẩn bị trước Nguyễn Thị Thảo 61 K32 C Sinh - KTNN 3.3 Đánh giá việc xây dựng sử dụng câu hỏi Sau xây dựng hệ thống câu hỏi nâng cao khả vận dụng HS chương III sinh trưởng phát triển sinh học 11 gửi tới GV sinh học trường THPT Văn Lâm – Hưng Yên xin ý kiến đánh giá vấn độ xác kiến thức , phù hợp câu hỏi với nội dung bài, mục sử dụng; phù hợp với trình độ học sinh; giá trị phát huy khả vận dụng HS vào học Kết đánh giá GV sau: * Ưu điểm: - Các câu hỏi xác kiến thức khoa học; - Nội dung câu hỏi phù hợp với nội dung dạy, phần; - Kiến thức vận dụng câu hỏi phù hợp với trình độ nhận thức HS; - Các câu hỏi thực phát huy tính tích cực HS, phù hợp với sống thực tiễn, có giá trị vận dụng cao * Nhược điểm: - Một số câu hỏi diễn đạt dài dòng, chưa gãy gọn; - Ở số câu kiến thức khó HS trung bình để vận dụng Từ đánh giá qua trao đổi trực tiếp với GV thấy rằng: Phần lớn câu hỏi mà xây dựng áp dụng dạy học chương III sinh học 11 Tuy nhiên để đạt hiệu cao hơn, số câu hỏi cần chỉnh sửa biên soạn thêm cho phù hợp với trình độ HS mức độ khác (giỏi, khá, trung bình…) Đồng thời cần diễn đạt lại số câu dài dòng, chưa gãy gọn Nguyễn Thị Thảo 70 K32 C Sinh - KTNN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Trong dạy học việc xây dựng đầy đủ nội dung, kiến thức cần khắc sâu, mở rộng, xác hóa tiết học cần thiết quan trọng có quán triệt nội dung từ lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, có hiệu Việc phân tích dạy trước thiết kế giáo án nhằm nâng cao chất lượng dạy, sâu vào trọng tâm việc làm thiết thực góp phần tạo nên thành cơng hiệu dạy Việc xây dựng hệ thống câu hỏi nâng cao khả vận dụng HS việc làm có ý nghĩa thực tiễn, có tác dụng phát huy cao độ TTC, tư duy, sáng tạo HS HS khơng nắm vững kiến thức mà cịn khắc sâu, vận dụng kiến thức học liên hệ giải thích tượng, q trình sinh học, tự đặt câu hỏi giải vấn đề, tượng sinh học thực tiễn sống…Từ nâng cao khả thích ứng linh hoạt HS xã hội Q trình nghiên cứu chúng tơi xây dựng hệ thống gồm 75 câu hỏi phần sinh học thực vật 50 câu hỏi phần sinh học động vật nhằm nâng cao khả vận dụng HS (Hệ thống câu hỏi dựa nội dung bài, phần SGK, câu hỏi vận dụng xây dựng ứng với nội dung bài, phần nhằm nâng cao khả vận dụng kiến thức học để giải thích tượng sinh học, liên hệ với thực tiễn sống) Qua nhận xét, đánh giá thầy giáo trường THPT tài liệu tham khảo cho sinh viên, GV Sinh học dạy học phần chương III Sinh học 11 Đề nghị Cần tiếp tục nghiên cứu, sưu tầm, xây dựng hệ thống câu hỏi nâng cao khả vận dụng HS dạy HS học lớp để đưa vào tiết học giúp HS mở rộng tầm hiểu biết khả liên hệ với thực tiễn, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất đời sống - nhằm thực tốt mục tiêu dạy học Do điều kiện thời gian nghiên cứu hạn hẹp mà đề tài chưa tiến hành thực nghiệm trường phổ thơng hệ thống câu hỏi cần phải thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm hiệu quả, chất lượng câu hỏi, từ chỉnh sửa, hồn thiện để đưa vào áp dụng trường phổ thông TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (chủ bên), Nguyễn Như Khanh (2007), Sinh học 11,NXB Giáo dục Trần Bá Hoành: Kỹ thuật dạy HS học – NXBGD 1996 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn (chủ bên), Nguyễn Như Khanh (2007), Sinh học 11 - SGV,NXB Giáo dục Trần Khánh Phương, Thiết kế giảng Sinh học 11 – tập 2, NXB Hà Nội Nguyễn Như khanh – Cao Phi Bằng, Sinh lý thực vật, NXB Giáo dục Trần Bá Hồnh (2006) Đổi PPDH, chương trình SGK, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Đỗ Thị Tố Như: Luận văn thạc sĩ (2008) MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Giả thuyết khoa học 4.Đối tượng nghiên cứu 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu .6 7.Đóng góp đề tài 8.Giới hạn đề tài PHẦN HAI: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 ơng pháp dạy học tích cực 1.1.2 nh tích cực học tập học sinh 1.1.2.1 Khái niệm tính tích cực 1.1.2.2 Những biểu tính tích cực 1.1.3 hỏi – phương tiện tổ chức hoạt động học tập tích cực học sinh 11 1.1.3.1 Khái niệm câu hỏi 11 1.1.3.2 Vai trò câu hỏi 11 1.1.3.3 Phân loại câu hỏi dạy học 12 1.2 Cơ sở thực tiễn .14 1.2.1 trạng dạy Sinh học 11 – THPT 14 1.2.2 Thực trạng việc xây dựng sử dụng câu hỏi dạy học Chương III – Sinh học 11 – THPT số GV Sinh học 15 Chương 2: Xây dựng câu hỏi để tổ chức dạy học Chương III: Sinh trưởng phát triển Sinh học 11 - THPT 2.1 Phân tích nội dung chương III: Sinh trưởng phát triển – Sinh học 11 THPT (cơ bản) 17 2.2 Xây dựng câu hỏi 19 2.2.1 uyên tắc xây dựng câu hỏi .19 2.2.2 trình xây dựng câu hỏi 21 2.3 Kết xây dựng hệ thống câu hỏi .21 Chương 3: Sử dụng câu hỏi việc tổ chức hoạt động dạy học Chương III: Sinh trưởng phát triển 3.1 Sử dụng câu hỏi 35 3.1.1 Sử dụng câu hỏi để tạo tình học tập 35 3.1.2 Sử dụng câu hỏi để hình thành kiến thức, kỹ 35 3.2 Một số giáo án 36 3.2.1 áo án 34 36 3.2.2 áo án 35 47 3.2.3 áo án 36 55 3.3 Đánh giá việc xây dựng sử dụng câu hỏi 62 PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 63 Đề nghị 63 Tài liệu tham khảo 65 ... xây dựng sử dụng câu hỏi dạy học Chương III – Sinh học 11 – THPT số GV Sinh học Để xác định thực trạng việc xây dựng sử dụng câu hỏi dạy học Sinh học điều tra kỹ xây dựng sử dụng câu hỏi GV dạy. .. dung CHƯƠNG XÂY DỰNG CÂU HỎI ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG III: SINHTRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN SINH HỌC 11 – THPT 2.1 Phân tích nội dung chương III: Sinh trưởng phát triển – Sinh học 11 THPT (cơ bản) Chương. .. Sinh học 11 SGK – làm sở cho việc xây dựng sử dụng câu hỏi - Xây dựng hệ thống câu hỏi để tổ chức dạy học Chương III Sinh trưởng phát triển _Sinh học 11_ THPT (cơ bản) - Thiết kế giáo án có sử dụng

Ngày đăng: 20/12/2017, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU

      • 2. Mục đích nghiên cứu

      • 3. Giả thuyết khoa học

      • 4. Đối tượng nghiên cứu

      • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 6. Phương pháp nghiên cứu

      • 6.2 Điều tra

      • 6.3 Phương pháp chuyên gia

      • 7. Đóng góp mới của đề tài

      • 8. Giới hạn của đề tài

      • PHẦN HAI: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

        • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

        • 1.1. Cơ sở lý luận

        • 1.1.1. Phương pháp dạy học tích cực

        • 1.1.2. tích cực trong học tập của học sinh

        • 1.1.2.1. Khái niệm về tính tích cực

        • 1.1.2.2. Những biểu hiện của tính tích cực

        • Biểu hiện bằng hành động

        • - Biểu hiện về xúc cảm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan