Quản lý bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên tại trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, bộ nội vụ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế

151 430 1
Quản lý bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên tại trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, bộ nội vụ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ KIM NGÂN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ TẠI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC - BỘ NỘI VỤ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN VŨ BÍCH HIỀN HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ KIM NGÂN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ TẠI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC - BỘ NỘI VỤ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN VŨ BÍCH HIỀN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các tài liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu trình lao động trung thực TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Kim Ngân i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn tới thầy cô Ban Giám hiệu, giảng viên, cán Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức hỗ trợ chu đáo trình học tập tác giả Với tình cảm trân trọng, tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền.Cô trực tiếp hướng dẫn cho tác giả hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Bộ Nội vụ, đồng nghiệp, gia đình bạn bè quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU EF _To c48382 6809 \ h1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP QUỐC TẾ EF _To c48382 6811 \ h6 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ EF _To c48382 iii 6812 \ h6 1.1.1 Những nghiên cứu nước EF _To c48382 6813 \h 1.1.2 Những nghiên cứu nước .7 EF _To c48382 6814 \ h7 1.2 NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN VÀ YÊU CẦU ĐẶT RA TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ EF _To c483826 iv 815 \h 1.2.1 Giảng viên đội ngũ giảng viên trẻ EF _To c48382 6817 \ h8 1.2.2 Năng lực lực nghề nghiệp giảng viên 12 oc48382 6818 \h 12 1.2.3 Năng lực nghề nghiệp giảng viên trẻ Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán .15 F _Toc4 v 8382681 \h 15 1.2.4 Ảnh hưởng hội nhập quốc tế tới giáo dục 19 F _Toc4 8382682 \h 19 1.2.5 Yêu cầu lực nghề nghiệp đội ngũ giảng viên trẻ bối cảnh hội nhập 20 F _Toc4 8382682 \h 20 1.3 BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP QUỐC TẾ 21 F _Toc4 vi 8382682 \h 21 1.3.1 Sự cần thiết phải bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên trẻ .21 823 \h 21 1.3.2 Chủ thể bồi dưỡng 23 F _Toc4 8382682 \h 23 1.3.3 Chương trình bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên trẻ .23 _Toc48382 6825 \h 23 vii 1.3.4 Điều kiện vật chất, tài thực chương trình 25 _Toc48382 6826 \h 25 1.4 QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ TẠI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ 26 _Toc483 826827 \h 26 1.4.1 Loại hình Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán 26 F _Toc4 8382682 \h 26 viii Tiểu kết Chương Quản lý BDNLNN cho ĐNGVT Trường ĐTBD CBCC, Bộ Nội vụ phải hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng, trình độ chuyên môn cho giảng viên trẻ Trên sở xác định nguyên tắc đề xuất giải pháp, chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, đặc biệt chủ thể quản lý cần thực tốt vấn đề: Thống nhận thức, đề cao trách nhiệm lực lượng tham gia quản lý phát triển NLNN cho giảng viên trẻ; Nghiên cứu xây dựng định hướng khung lực nghề nghiệp giảng viên trẻ Trường ĐTBD CBCC, Bộ Nội vụ Các giải pháp nâng cao quản lý BDNLNN cho ĐNGVT Trường Trường ĐTBD CBCC, Bộ Nội vụ: Nâng cao nhận thức đội ngũ giảng viên trẻ vấn đề tự học, tự bồi dưỡng; nghiên cứu xây dựng định hướng khung lực nghề nghiệp giảng viên trẻ Trường ĐTBD CBCC, Bộ Nội vụ giai đoạn nay; đạo đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trẻ đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm; trọng bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên trẻ.; xây dựng sách bồi dưỡng để nâng cao lực hoạt động thực tiễn cho đội ngũ giảng viên trẻ; thực sách đãi ngộ, đảm bảo điều kiện vật chất tinh thần đội ngũ giảng viên trẻ; Đánh giá, xếp loại giảng viên trẻ theo lực nghề nghiệp Mỗi giải pháp có vị trí, nội dung, yêu cầu cách thực khác nhau, song tiến hành môi trường giáo dục quy, tiên tiến, mẫu mực điều kiện thuận lợi tổ chức, biên chế… nên thực có hiệu thực tế 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Quản lý BDNLNN cho giảng viên trẻ Trường ĐTBD CBCC, Bộ Nội vụ có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu ĐTBD, góp phần nâng cao lực cho giảng viên trẻ Trong trình hội nhập phát triển, đội ngũ giảng viên trẻ đòi hỏi nghiệp vụ chuyên môn, kỹ năng, thái độ thưc thi công vụ mà đòi hỏi hiểu biết định thực tế sống Những kết nghiên cứu luận văn: “Quản lý bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên trẻ Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Bộ Nội vụ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế”, rút số kết luận sau: Một là, quản lý BDNLNN cho đội ngũ giảng viên trẻ đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển Trường ĐTBD CBCC, Bộ Nội vụ trình: xây dựng, hoàn thiện tiêu chí; xây dựng chế độ, sách; quản lý chương trình bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trẻ; động viên, thúc đẩy, tạo điều kiện cho bồi dưỡng; đầu tư sở vật chất tài cho bồi dưỡng Hai là, thực trạng đội ngũ giảng viên trẻ Bên cạnh mặt mạnh có phẩm chất đạo đức tốt, lập trường tư tưởng vững vàng, trung thành với định hướng xã hội chủ nghĩa Trình độ, lực đội ngũ giảng viên trẻ đánh giá mức nâng cao, đáp ứng nhu cầu giảng dạy, NCKH, hạn chế, yếu cần phải có giải pháp khắc phục Đó số lượng tỷ lệ giảng viên trẻ có học hàm, học vị thấp, trình độ ngoại ngữ, tin học đội ngũ giảng viên trẻ hạn chế Năng lực số giảng viên chưa đáp ứng yêu cầu Số lượng giảng viên đào tạo trình độ đại học sư phạm quy hạn chế, phần lớn qua lớp bồi dưỡng cấp chứng nghiệp vụ sư phạm Do vậy, việc mở lớp bồi dưỡng cho giảng viên trẻ cần thiết - Ba là, quản lý BDNLNN cho giảng viên trẻ Trường ĐTBD CBCC, Bộ Nội vụ nhiều tồn tại, hạn chế, kết đánh giá giảng viên trẻ chưa làm để giảng viên trẻ điều chỉnh thân mình, làm để khen thưởng, kỷ luật, sàng lọc thực thi sách phát triển đội ngũ giảng viên trẻ - Bốn là, qua phân tích thực trạng quản lý BDNLNN cho giảng viên trẻ Trường ĐTBD CBCC, Bộ Nội vụ tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao 103 hiệu quản lý BDNLNN cho giảng viên trẻ Trường ĐTBD CBCC, Bộ Nội vụ: biện pháp nâng cao nhận thức; nghiên cứu xây dựng định hướng khung lực nghề nghiệp giảng viên trẻ Trường ĐTBD CBCC, Bộ Nội vụ giai đoạn nay; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trẻ đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm; nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên trẻ; nâng cao lực hoạt động thực tiễn cho đội ngũ giảng viên trẻ; thực sách đãi ngộ, đảm bảo điều kiện vật chất tinh thần đội ngũ giảng viên trẻ; đánh giá, xếp loại giảng viên trẻ theo lực nghề nghiệp KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với Bộ Nội Vụ - Có sách thu hút nhân tài công tác Bộ Nội vụ nói chung, Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nói riêng, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giảng viên trẻ học để nâng cao trình độ, thực tế với đoàn công tác Bộ để nâng cao lực thực tế - Xây dựng đội ngũ cán quản lý có đủ lực Tăng cường công tác quản lý hành thực cải cách hành nhà nước ngành Tăng cường đổi công tác tra, kiểm tra, đánh giá 2.2 Đối với Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đảng ủy, lãnh đạo trường ĐTBD CBCC, Bộ Nội vụ cần chủ động, quan tâm đến việc phát triển ĐNGVT Cần đầu tư điều kiện cần thiết để thực biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trẻ ; có chế, sách nâng cao đời sống vật chất thu hút giảng viên trẻ có chất lượng cao tạo môi trường làm việc thuận lợi để ĐNGVT phát huy hết trách nhiệm, lực, trình độ mình, không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Nguyễn Tuấn Anh (2008),“Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường trung cấp chuyên nghiệp công lập trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ quản lý Hành công, Hà Nội Lê Hữu Ái, Lâm Bá Hòa (2010), "NCKH - yêu cầu bắt buộc đội ngũ giảng viên trường đại học", Tạp chí KH&CN - Đại học Đà Nẵng, số (39), tr 108-116 Phạm Xuân Bảo (2013),“Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trẻ Trường Đại học Chính trị, Bộ Quốc phòng”, Luận văn thạc sĩ Quản lý Giáo dục, Đại học Giáo dục, Hà Nội Bộ Nội vụ - Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư liên tịch số 06/2011/TTLTBNV-BGDĐT ngày 06/6/2011 Bộ Nội vụ Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ làm việc, sách giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Bộ Nội vụ (2011), Quyết định số 1292/QĐ-BNV, ngày 28/6/2011 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trường ĐTBD CBCC Bộ Nội vụ (2011), Quyết định số 1292/QĐ-BNV, ngày 28/6/2011 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, Bộ Nội vụ Bộ GD&ĐT - Bộ Nội vụ (2009), Thông tư liên tịch hướng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế đơn vị nghiệp công lập giáo dục đào tạo, số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV Bộ Tài - Bộ KH&CN (2007), Thông tư liên tịch hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự toán kinh phí đề tài, dự án KH&CN có sử dụng ngân sách nhà nước, số 44/2007/TTLT/BTC/BKHCN Bộ Nội vụ (2014), Thông tư số 19/2014/TT-BNV ngày 04 tháng 12 năm 2014 Quy định, hướng dẫn công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức 10 Bộ Nội vụ (2011), Chiến lược đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội 11 Bộ GD&ĐT (2010), Kỷ yếu Hội thảo: "Giải pháp tạo động lực cho giảng viên đại học tham gia NCKH chuyển giao công nghệ, Hà Nội 12 Bộ GD&ĐT (2009), Báo cáo phát triển hệ thống giáo dục đại học, giải pháp đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo, Báo cáo số 760/BC-BGDĐT, Hà Nội 105 13 Bộ GD&ĐT (2010), Báo cáo Thực trạng giải pháp tạo động lực cho GV đại học tham gia NCKH chuyển giao công nghệ, Hà Nội 14 Bộ Y tế Tổng cục Thống kê (2003), "Điều tra Quốc gia vị thành niên niên Việt Nam", http://www.gso.gov.vn 15 Nguyễn Bính, "Nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao trình độ giảng viên đại học", http://www.nhandan.org.vn/ 16 Ngô Thành Can (2003), Báo cáo kết đề tài nghiên cứu: Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng quy chế ĐTBD CBCC giai đoạn 17 Nguyễn Đình Chương (2011), “Chính sách khuyến khích giảng viên trẻ tham gia nghiên cứu khoa học”, Luận văn Thạc sĩ kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị khu vực , Hà Nội 18 Chính phủ (2011), Ban hành tổng thể cải cách hành 2011-2020, Nghị số 30c/NQ - CP ngày 8/11/2011 19 Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập 20 Chính phủ (2006), Quy chế quản lý công sở quan hành nhà nước, Quyết định số 223/2006/QĐ – TTg 21 Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức 22 Chính phủ (2006), Quy chế quản lý công sở quan hành nhà nước, Quyết định số 223/2006/QĐ – TTg 23 Vũ Thế Dũng, "Vài suy nghĩ vai trò giảng viên đại học Giảng viên Đại học - Anh ai?", http://www.oisp.hcmut.edu.vn/ 24 Phạm Tất Dong (2014), Thuật ngữ giáo dục người lớn xã hội học tập, Nxb Dân trí, Hà Nội 25 Vũ Cao Đàm (2008), Giáo trình Khoa học Chính sách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 16, 17, 18, 19, 21, 23, 24, 25 26 Tô Tử Hạ (chủ biên) (2002), Từ điển Hành chính, Nxb Lao động- Xã hội 27 Nguyễn Thị Thu Hương (2008),“Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường công lập trực thuộc Bộ Công thương”, Luận văn thạc sĩ quản lý Hành công, Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Hùng (2016),“Phát triển đội ngũ giảng viên quản lý giáo dục theo tiếp cận lực”, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội 29 Đặng Thành Hưng (2012), Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực, Tạp chí quản lý giáo dục, số 122 năm 2012, tr 18-26 30 Đặng Cảnh Khanh (2006), Xã hội học Thanh niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 79 106 31 Trần Hồng Lưu (2010), "Những giải pháp kích thích, tạo động lực cho giảng viên tích cực NCKH", Tạp chí Quản lý giáo dục, (số 250 kỳ 2), tr 6-8 32 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục - Luật số 44/2009/QH12 33 Quốc hội (2010), Luật Viên Chức - Luật số 58/2010/QH12 34 Quốc hội (2008), Luật Công chức - Luật số 22/2008/QH12 35 Quốc hội (2003), Luật Thi đua, khen thưởng số 15/2003/QH11 36 Quốc hội (2005), Luật Thanh niên, số 53/2005/QH11 37 Đỗ Tiến Sỹ: "Giảng viên trẻ - góc nhìn mở công tác quản lý bồi dưỡng", http://www.gdtd.vn 38 Đỗ Tiến Sỹ (2010) “Phát triển lực nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên trẻ” Tạp chí Khoa học giáo dục, tr42-45 39 Tổng cục Thống kê (2006), "Kết điều biến động dân số 1/4/2006", 40 41 42 43 http://www.gso.gov.vn Nguyễn Quang Tuyền (2009), Quản lý nhân việc phát triển giảng viên nhà trường, Nxb Giáo dục Nguyễn Công Uẩn (chủ biên) (2001), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Từ điển Tiếng Việt (2003), Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học Từ điển Tiếng Việt (1977), Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội 44 Phạm Viết Vượng (1996), Phương pháp NCKH giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 21 45 Viện Nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa (2001), Từ điển Giáo dục khoa học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội II Tài liệu nước 46 Michelle R.Ennis (2008), Compentency Models: A Review of the Literature and The Role of the Employment and Trainning Administraion U.S.Department of Labor 47 Noordeen T Gangani, Gary N Mclean, Richard A Braden (2010), Competency Based Human Resource Development Strategy, Univesity of Minnesota 48 Arup Barman, A Konwar (2011) Competency Based Curriculum in Higher Educasion: A Necessity Grounded by Globalizaion, Revista Romaneasca pentru Educatie Multidimensionnala, Scool of Management, Assam Univesity, Slichar 788011 107 PHỤ LỤC Mẫu số BỘ NỘI VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐÀO TẠO, Độc lập - Tự - Hạnh phúc BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC PHIẾU KHẢO SÁT Dành cho cán quản lý, giảng viên Nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên trẻ Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Bộ Nội vụ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Xin Ông/Bà cho biết ý kiến nội dung Các thông tin để phục vụ nghiên cứu I Ông/Bà vui lòng cho biết số thông tin cá nhân Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Nam  Nữ  Chức vụ, đơn vị công tác nay: Thâm niên công tác: Dưới năm  6-10 năm  11-15năm  Trên 15 năm  Chưa qua giảng dạy  Trình độ chuyên môn: Tiến sĩ  Thạc sĩ  Cử nhân  Khác  Chuyên ngành đào tạo: ………………………………………… Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh  ………………… Ngoại ngữ khác  …………… Về nội dung bồi dưỡng (Đã qua lớp bồi dưỡng): - Quản lý nhà nước: CV cao cấp  CV  Chuyên viên  108 Cán  II Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến nội dung sau Theo Ông/ Bà, nội dung quản lý bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên trẻ Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tốt chưa: Tiêu chí Mức độ Tốt Khá TB Yếu Xây dựng tiêu chuẩn đội ngũ giảng viên trẻ Xây dựng chế độ, sách đội ngũ giảng viên trẻ Quản lý chương trình bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trẻ Động viên, thúc đẩy, tạo điều kiện cho hoạt động bồi dưỡng Đầu tư sở vật chất tài cho hoạt động bồi dưỡng 2.Ông/Bà đánh chế đãi ngộ, lương hỗ trợ khác, tạo thu nhập cho đội ngũ giảng viên trẻ (đánh dấu “V” vào ô thích hợp) Tiêu chí Mức độ Tốt Khá TB Yếu Tạo môi trường tốt cho giảng dạy NCKH Tạo điều kiện cho giảng viên học, tự bồi dưỡng Có sách khuyến khích giảng viên trẻ nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, NCKH Có sách ưu đãi với giảng viên trẻ có lực, thành tích cao giảng dạy NCKH Tạo điều kiện cho giảng viên trẻ đào tạo nước, nước Sử dụng vị trí giảng viên trẻ có lực làm việc, giảng dạy Xây dựng chế độ làm việc, khen chê kịp thời, phù hợp với giảng viên trẻ Ông/Bà đánh nhóm biện pháp phát triển chất lượng đội ngũ giảng viên (đánh dấu “V” vào ô thích hợp) *Tính cần thiết biện pháp TT Tính cần thiết Các biện pháp Rất cần thiết Nâng cao nhận thức đội ngũ 109 Cần thiết Trung bình Chưa cần thiết Hoàn toàn không cần thiết giảng viên trẻ vấn đề tự học, tự bồi dưỡng Nghiên cứu xây dựng định hướng khung lực nghề nghiệp giảng viên trẻ Trường ĐTBD CBCC, Bộ Nội vụ giai đoạn Chỉ đạo đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trẻ đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm Chú trọng bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên trẻ Xây dựng sách bồi dưỡng để nâng cao lực hoạt động thực tiễn cho đội ngũ giảng viên trẻ Thực sách đãi ngộ, đảm bảo điều kiện vật chất tinh thần đội ngũ giảng viên trẻ Đánh giá, xếp loại giảng viên trẻ theo lực nghề nghiệp *Tính khả thi biện pháp TT Tính khả thi Các biện pháp Rất khả thi Nâng cao nhận thức đội ngũ giảng viên trẻ vấn đề tự học, tự bồi dưỡng Nghiên cứu xây dựng định hướng khung lực nghề nghiệp giảng viên trẻ Trường ĐTBD CBCC, Bộ Nội vụ giai đoạn Chỉ đạo đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trẻ đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm Chú trọng bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học đội 110 Khả thi Trung bình Chưa khả thi Hoàn toàn Không khả thi ngũ giảng viên trẻ Xây dựng sách bồi dưỡng để nâng cao lực hoạt động thực tiễn cho đội ngũ giảng viên trẻ Thực sách đãi ngộ, đảm bảo điều kiện vật chất tinh thần đội ngũ giảng viên trẻ Đánh giá, xếp loại giảng viên trẻ theo lực nghề nghiệp Mẫu số BỘ NỘI VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐÀO TẠO, Độc lập - Tự - Hạnh phúc BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ––––––––––– ––––––––––––––– PHIẾU KHẢO SÁT Dành cho học viên I Ông/Bà vui lòng cho biết số thông tin cá nhân Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Nam  Nữ  Chức vụ, đơn vị công tác nay: Thâm niên công tác: Dưới năm  6-10 năm  11-15năm  Trên 15 năm  Chưa qua giảng dạy  Trình độ chuyên môn: Tiến sĩ  Thạc sĩ  Cử nhân  Khác  Chuyên ngành đào tạo: ………………………………………… Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh  ………………… Ngoại ngữ khác  …………… Về nội dung bồi dưỡng (Đã qua lớp bồi dưỡng): - Quản lý nhà nước: CV cao cấp  CV  Chuyên viên  Cán  II Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến nội dung sau: Theo Ông/Bà điểm mạnh nhất, điểm yếu ĐNGVT sở ĐTBD? (Xin xếp theo thứ tự ưu tiên từ đến 5) - Trình độ chuyên môn  - Kỹ truyền đạt  - Trình độ lý luận trị  - Phương pháp giảng dạy  - Trách nhiệm  - Thái độ công việc  111 Xin Ông/Bà đánh giá dạy đội ngũ giảng viên trẻ sở đào tạo (đánh dấu (V) vào ô lựa chọn): Mức độ Đạt yêu Chưa đạt Tốt Nội dung cầu yêu cầu Thái độ, tác phong giảng viên Thân thiện, cởi mở với học viên Thể tôn trọng, hợp tác với học viên dạy- học Luôn tạo không khí lớp học sôi nổi, khuyến khích học viên Tổ chức giảng Nội dung giảng có phù hợp với chủ đề? Thời gian phân bổ cho nội dung có hợp lý? Trao đổi giảng viên học viên có đóng góp vào mục tiêu giảng không? Trình độ kỹ thuật Giảng viên có chuẩn bị giảng chu đáo? Giảng viên có áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy không? Giảng viên có cung cấp tài liệu học tập phù hợp cho học viên không? Giảng viên có tổng kết giảng (chốt lại kiến thức) không? Có liên hệ thực tiễn không? Giảng viên có bao quát lớp học không? Mức độ đạt mục tiêu học tập Về kiến thức lý luận? Về kỹ thực hành? Về kỹ áp dụng thực tiễn công tác? Để quản lý hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên trẻ, theo Ông/Bà cần thực giải pháp nào? (Xin xếp theo thứ tự ưu tiên từ đến 7) - Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức - Nghiên cứu xây dựng định hướng khung lực nghề nghiệp giảng viên trẻ Trường ĐTBD CBCC Bộ Nội vụ giai đoạn - Nhóm biện pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trẻ đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm - Nhóm giải pháp nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên trẻ - Nhóm biện pháp nâng cao lực hoạt động thực tiễn cho đội ngũ giảng viên trẻ - Thực sách đãi ngộ, đảm bảo điều kiện vật chất tinh thần đội ngũ giảng viên trẻ - Đánh giá, xếp loại giảng viên trẻ theo lực nghề nghiệp 112 Ông/Bà có đề nghị cụ thể quản lý hoạt động bồi dưỡng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên trẻ? Xin viết ngắn gọn Xin trân trọng cảm ơn! 113 Mẫu số BỘ NỘI VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐÀO TẠO, Độc lập - Tự - Hạnh phúc BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ––––––––––– ––––––––––––––– PHIẾU KHẢO SÁT Về quản lý chương trình bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trẻ Trường ĐTBD CBCC, Bộ Nội vụ (Dành cho giảng viên, cán bộ, viên chức) I Ông/Bà vui lòng cho biết số thông tin cá nhân Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Nam  Nữ  Thâm niên công tác: Dưới năm  6-10 năm  11-15năm  Trên 15 năm  Chưa qua giảng dạy  Trình độ chuyên môn: Tiến sĩ  Thạc sĩ  Cử nhân  Khác  Chuyên ngành đào tạo: ………………………………………… Về nội dung bồi dưỡng lớp Quản lý nhà nước: CV cao cấp  CV  Chuyên viên  Cán  II Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến nội dung sau Xin Ông/Bà cho biết thông tin sau quản lý chương trình bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trẻ trường ĐTBD CBCC, Bộ Nội vụ (đánh dấu (V) vào ô lựa chọn): Mức độ Chưa đạt Tốt Đạt yêu cầu Nội dung yêu cầu Ông/Bà có nhận xét Chương trình bồi dưỡng Cơ cấu nội dung chuyên đề có hợp lý không Thời gian bồi dưỡng, tỷ lệ phân bổ thời gian đào tạo chuyên đề chuyên ngành, lý thuyết thực hành tập có hợp lý không? Ông/Bà có nhận xét điều kiện để đảm bảo khóa bồi dưỡng đạt hiểu Chương trình chi tiết, giáo trình Phương pháp dạy – học, Phương pháp kiểm tra, đánh giá Điều kiện sở vật chất, sở thực hành 3.Trong BD Nhà trường quan tâm đến Bố trí cán có lực phụ trách, theo dõi triển khai công việc; Các phòng, ban phối hợp hiệu Kinh phí cho chương trình bồi dưỡng Khi BDNLNN cho giảng viên trẻ, nhà trường đánh giá công việc sau: Đánh giá việc quán triệt thực văn quy phạm pháp luật Đánh giá Kế hoạch bồi dưỡng 114 Mức độ Tốt Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Nội dung Đánh giá việc thực nội dung chương trình bồi dưỡng Đánh giá việc thực chế độ, sách, quy định bồi dưỡng Đánh giá hiệu BDNLNN cho giảng viên trẻ gồm: Sự hài lòng người học chương trình, chất lượng giảng dạy Kết học tập học viên đạt kiến thức kỹ Học viên áp dụng kiến thức kỹ vào công việc hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Ông/Bà có nhận xét chế độ đãi ngộ hỗ trợ khác GVT Chế độ tiền lương, phụ cấp ưu đãi nghề, phụ cấp giảng dạy, trả lương dạy thêm khoản phụ cấp khác theo quy định Nhà nước Chế độ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kiến thức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Chế độ nghỉ hàng năm giảng viên gồm ngày nghỉ cuối tuần, nghỉ tết, nghỉ ngày lễ, nghỉ phép (hoặc nghỉ hè) hàng năm theo quy định pháp luật Được áp dụng xét phong tặng danh hiệu “Nhà giáo nhân dân”, “Nhà giáo ưu tú”, xét bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư theo quy định Nhà nước Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển giảng viên Ông/Bà có nhận xét việc đầu tư quản lý thiết bị phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trẻ Về sở vật chất phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trẻ Về đầu tư tài thúc đẩy hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trẻ Xin Ông/Bà cho biết mức độ yếu tố ảnh hưởng đến việc bồi dưỡng GVT, đánh dấu (V) vào ô lựa chọn Yếu tố chủ quan Nguồn nhân lực bồi dưỡng lực nghề nghiệp Môi trường bồi dưỡng gồm môi trường vật chất, môi trường tinh thần 115 Mức độ Nội dung Nhu cầu bồi dưỡng thân giảng viên trẻ Chất lượng sở, cán thực trình bồi dưỡng, nội dung, chương trình, tính khả thi khóa đào tạo Cơ sở vật chất thực trình bồi dưỡng, chế sách, chế độ đãi ngộ người bồi dưỡngvà cán tham gia trình bồi dưỡngđội ngũ giảng viên trẻ Yếu tố khách quan Cơ chế, sách hoạt động bồi dưỡng NLNN Các chủ trương Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường hoạt động bồi dưỡng NLNN cho giảng viên trẻ Sự quan tâm, đạo lãnh đạo phận trực tiếp phòng, ban, khoa Tác động chế thị trường 10 Quan hệ với đối tác hợp tác quốc tế 11 Sự phát triển, hội nhập Trường ĐTBD CB hệ thống giáo dục Tốt Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Ông/Bà có đề nghị cụ thể quản lý chương trình bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trẻ trường ĐTBD CBCC, Bộ Nội vụ? Ông/Bà có đề nghị cụ thể chế độ đãi ngộ hỗ trợ khác việc đầu tư quản lý thiết bị thúc đẩy hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trẻ trường ĐTBD CBCC, Bộ Nội vụ? Xin trân trọng cảm ơn! 116

Ngày đăng: 16/06/2017, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan