1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ điển giải thích thuật ngữ luật học luật hình sự, luật tố tụng hình sự

263 319 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 263
Dung lượng 17,9 MB

Nội dung

Có án tích có thể là lình tiết để xác lịnh một số hành vi Irái pháp luật nhất định là tội phạm tình tiết định lội hoặc có án can cứ vào phán thân cùa người phạm lội và các tình liết giảm

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌ C LUẬT HÀ NỘI

TỪ ĐIỂN GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ LUẬT HỌC

♦ L U Ậ T H ÌN H S ự

♦ L U Ạ T T Ố T Ụ N G HÌNH S ự

N H A X U A T B A N C O N G A N N H A N D A N

Trang 2

T R Ư Ờ N G Í)ẠI HỌC LUẬ T HẢ NỘI

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG OAI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHÒNG MƯỢN 2 ^ C ì ^ í

TỪ ĐIỂN GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ LUẬT HỌC

t h ư v i ệ nĨRƯỘNG ĐẠI HOC UÌẬHÀAỘI

PHÒNG MỨỌty „

NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN

Trang 3

TỪ ĐIỂN GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ LUẬT HỌC• • •

C h ủ b i ê n

P G S P T S N GUYỄN NGỌC HÒA

T ậ p t h ế t á c g iá

] P H Ạ M ĐÚC B Ả O ( L u ậ t nhà nước)

2 ThS NGUYỄN c ô n g n ì NI 1 (Luật lò tụng dài sự)

3 PTS N(u IYHN BÁ DIÊN (Tu pháp quoc lc)

4 VŨ THU HẠNH (Luậl mói Irường)

5-prs IMIAN CMIÍ Hini) <&

I liS NGUYỄN V IẾ T I Ý (Luật kinh lẽ)

6 PGS PTS N GU YỄN NGỌC HÒA &

P T S L Ê T H Ị S Ơ N ( I.u ạ l hình sự)

7 ThS TRẦN QUANG H U Y &

N GU YỄN QUANG TU YẾN (Luặl dát dai)

8 HiS NGUYỄN VAN HUYÊN (Luặl tò lụng hình sự)

9 PTS TR ẤN MIN11 H lííN C i (Luật hãnh chinh và luậl lõ lụng hành chinh)

10 ThS NGÓ TH Ị HUỜNG (Luậl hôn nhan va gia đình)

11 CHU THANH HUỞNG &

lliS NGUYỄN KIM PHỤNG (Luâl lao dộng)

12 PTS ĐINH VẢN THANH &

ThS PHẠM CÔNG LẠ C (Luậl dán sự)

13 PI S.THÁI VĨNH THÁNG (L í luận nhã nước và pháp luát)

14 PTS V ỏ ĐÌNH TOÀN (Luật tài chinh và luàl ngân hàng)

15 ThS NGUYỄN T H Ị THUẬN (LuẠI quôc (c)

B IÊ N T Ậ P

1 TRẦN THÁI DUƠNG

2 TRẤN CẨM VÂN

34 (V ) 4 - 43/122 CAND - 1999

Trang 4

LỜI GIỚI T H IỆU

v V áp ứng nhu cẩu học tập, nghiên cứu của cán bộ, giáo viên, sinh

- i l ) viên, học viên và các đối tượng khác đổng thời góp phần xây dựng và hoàn thiện hệ thống thuật ngữ chuẩn trong ngành luật học ờ nước ta, Trường đại học luật Hà Nội tổ chức biôn soạn bộ Từ điển giãi thích Ihuật ngữ luật học và sẽ lần lượt ra mắt hạn đọc theo từng tập với hẹ Ihống ihuật ngữ của một hoặc mộl số ngành luật học nhất định

Bộ Từ điổn giải ihích thuật ngữ luật học là công trình hiên soạn khá công phu cùa tập thổ các lác giả - những giảng viên có kinh

n g h i ê m v à đ ư ợ c s ự t h ẩ m đ ị n h , h i ệ u đ í n h c ủ a c á c n h à k h o a h ọ c c ó

tâm huyết cũng như sự trự giúp đắc lực của nhóm biôn tập và k ĩ thuật

trình bày.

T r ê n c ơ s ờ k ế th ừ a c á c từ đ iể n lu ậ t h ọ c v à c á c t ừ đ i ể n n g ô n n g ữ

học trong và ngoài nước, bộ Từ điển giải thích thuật ngữ luật học này

đã ihu thập, lựa chọn các mục từ theo chuyên ngành nhẳm làm nổi bật nội dung cơ bản của từng ngành luật học dưới hình thức thể hiện

đặc thù - thuật ngữ thông qua các phần định nghĩa và giải thích

Trong mỗi thuật ngữ, phần định nghĩa được trình bày trước, phần này có nhiệm vụ xác định những thuộc tính cơ bản tạo thành nội

d u n g eủâ khấi iìiệ m phấp lí đ ể phân b iệ l n ó v ớ i k h á i n iệ m p há p lí khác Phần giải thích tiếp sau irình bày một cách ngắn gọn, súc tích

cơ sở pháp luật ihực định hay ý nghĩa lí luận và thực tiỗn của khái

n i ệ m

Trang 5

Nhầm giúp cho bạn đọc tiện sử dụng, khai thác có hiệu quà nội dung Bộ từ tliến, các iluiật ngữ dược sáp xốp theo trậi lự chữ cái licng Việt và có bâng tra-cứu kèm Iheo Trong Bộ lừ điên này có inrờng hợp hai thuật ngữ dồng nghĩa với nhau thì dùng k í hiệu V (xem) hoặc

có Hường hợp cần chỉ dẫn đôn thuật ngữ khác dế iham khao thôm thì dùng kí hiệu V/ (xem thêm).

Biên soạn từ điển vốn là cổne việc phức tạp và lại là lần (1ÀU ra mắt hạn đọc nên khỏ tránh khỏi nhữne thiếu sót, ch li nu tôi mong nhạn được sự phê hình, góp ý của bạn đọc dô Bộ từ điên này ngày càng hoàn thiện hơn irong những lẩn tái hán, xứng đáng với nicm mong đợi của dông đảo bạn dọc

T Ậ P T H Ể T Á C G IẢ

4

Trang 7

9 Bốn yếu tố cùa tội phạm

10 Buộc cõng khai xin lỗi

11 Buộc phíìi chịu thử thách

17 C à i tạo không giam giữ

18 C ả i tạo ở đơn vị k ỷ luậl của

24 Cấu thành tội phạm cư bản

25 Cấu thành tội phạni giảm nhẹ

26 Cấu thành tội phạm hình thức

27 Cấu thành tội phạni lãn í: nặng

28 Cấu thành lộ i phạm vậtchâì

29 Chấp hành hình phạt

30 Che giấu lội phạm

3 1 C hế tài hình sự

32 Chiếm đoạt tài sán

33 Chiếm giữ trái phép lài sán

34 Chính sách hình sự

35 Chống người thi hành công vụ

36 Chủ Ihể của quan hệ pháp luật hình sự

Trang 8

65 Dấu hiộu của tôi phạm

66 Dấu hiệu định khuiiíi hình phạt

67 Dấu hiỏu định khuna hình phạt giàm nhẹ

68 DiYu hiệu định khung hình pliạl lăng nặng

69 Dấu hiộu định lội

70 Dự dỗ người chưa Ihành nièn |)hạm pháp

77 Đ ặc điểm của tội phạm

78 Đ ặc điểm của tội phạm

79 Đầu cơ

80 Đầu hàng địch

81 Đ e dọa

82 Đ e dọa dùng ngay tức khắc vũ lực

83 Đe dọa giết người

84 Đ e dọa sẽ dùng vũ lực

85 Đ ịa điểm phạm tôi

86 Đ ịnh khung hình phạt

87 Đ ịnh nghĩa hình thức vétội phạm

Trang 9

88 Đ ịn h nghĩa nội dung về tội

1 11 Giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đán”

1 12 G iế t ngư ừ i m ộ t cá c h m an rợ

113 Giết người vì đông cơ đê hèn

114 Giúp nu ười khác tự sát115.G iúp sức chưa thành

H

117 Hàng giả118.Hàng giá vổ hình llúre

119 Hàng giả về nội dung

120 Hành độn2, phạm lội

121 Hành hạ người khác122.Hành hung đổ tẩu thoát

123 Hành nghề mê tín dị đoan gây hâu quà nghiêm trọng

124 Hành vi khách quan125.Hành vi phạm tội

Trang 10

133 Hiệu iực khỏne nian cua

156.Khum : hình phạt lãn 11

nạng

I 57 Khúng bố158.Kinh doanh trái phép

L

1 59 Làm hàng i:ia

i 60.Lam dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sàn161.Lạm quyền Irong khi thi hành công vụ

162.Loạn liũm

163 L ỗ i

164 L ỗ i cố ý165.L ỗ i cố ý có dự mưu166.L ỗ i cố ý đột xuất

Trang 11

175 Lợi dựnu chức vụ, quycn hạn

uáv ánli hườn í; với Iiịiười

I 8 I Mịit chú quan của lội phạm

182 Mặt khíích quan của lội

phạm

1 £3 Miỗn hình phạt

184 Yĩiễn Iráđ i nhiệm hình M/

185.Mỏi giới hỏi lộ

iSó.M ôi giới mãi dám

197 Nguyên lác cộm: loàn hộ' * • «- • 198.Nguyên lác hành vi

217 Nhập cảnh Irái phép

V

2 I 8 Phạm nhiều tội

219 Phạm tội chưa dạt• • •hoàn ihành

10

Trang 12

235 Quan họ nhân quá dây

243 Quyết tlịnh hình phạl

244 Quyết định hình phạl trong trường hợp phạm nhiều tội

R

245 R a hán án trái pháp luật

246 K úi ro

247.Sai líim248.Sai lầm về công cụ, phương tiện

249.Sai lấm về dối lượng 250.Sai lâm vổ khách ihể 251.Sai lầm về pháp luật 252.Sai lầm vé quan hộ nhân quả

253.Sai lầm về sự việc 254.Sử dụng trái phép tài sán

X H C N 255.Sự kiộn bất ngờ

T256.T á i phạm257.T á i phạm nguy hiểm258.Tàng trữ

259.T ả o hỏn260.Tham ỏ tài sản X H C N

261 Tham nhũng262.T h i hành lệnh cấp trôn

Trang 13

263.Thiêu trách nhiệm eáy hậu

quá nehiêm Irọne

264.Thiếu trách nhiệm uáy thiệt

hại nghiêm trọng đến lài sán

X H C N

265 Tliời tiian thử (hách

266.Thòi hiệu thi hành hòn án

267.Thời hiệu truy cứu trách

284 Tìn h trạng quẫn bách285.Tìn h trạng linh thần bị kích độnc mạnht L •

286.Tính chái nguy hiểm cho

xã hội287.Tính nguy hiểm cho xã hội

288 T ổ chức đánh bạc289.T ổ chức lão hôn290.T ộ i chiếm đoạt

291 Tội ghép292.T ộ i kéo dài293.TỘÌ liên tục294.T ộ i phạm295.T ộ i phạm chưa hoàn thành

296.T ộ i phạm hoàn thành297.T ộ i phạm ít nghiêm trọng298.T ộ i phạm kết thúc

299.T ộ i phạm nghiêm Irọng300.T ộ i phạm vé chức vụ

301 Tội phạm vé kinh tế302.T ộ i phạm vé tình dục303.T ộ i (đặc biệt nguy hiổm) xâm phạm an ninh quốc gia

304.T ộ i xăm phạm nhân ihủn305.T ộ i xâm phạm sở hữu306.Tổne hợp hình phạt của nhiều bán án

307.T rả lại tài sàn

12

Trang 14

332 Xó a án

333 X ó a án do toà án quyết định

334.X ó a án dương nhiôn335.Xuất cảnh trái phép

336 X ú i d ụ c chưa Ihành 337.X ú i iiĩục người khác tựsá!

Trang 15

án tích

Đạc dièm nhân ihãn của

người dã bị kéì án và chưa được

xoá án được ịihi lại trong lí lịch

tir phap

Khi người phạm tội (lã bị lòa

án tuyên hình phạl thi hậu qtià

pháp lí mà họ phải chịu khôni!

chi là việc phài chẵp hành hình

phại đó mà còn bị coi là có án

lích Như vậy, án tích là hậu quà

pháp lí đối với người phạm tội bị

kõi án và bị áp dụng hình phạt

An tích được ghi và lưu lại

trong lí lịch tư pháp cùa người

phạm tội cho đôn khi được xoá

án Tinh tiết có án tích là đặc

điếm vé nhân thân bất lợi cho

người có dậc điểm dó irong

nhiéu hoạt động của đời sống xã

hội cũng như khi có hành vi vi

phạm pháp luật hoặc hành vi

phạm tội Có án tích có thể là

lình tiết để xác (lịnh một số hành

vi Irái pháp luật nhất định là tội

phạm (tình tiết định lội) hoặc có

án can cứ vào phán thân cùa người phạm lội và các tình liết giảm nhẹ xci thấv không can phai huộc họ ch áp hành hình phạt lù Khi cho người phạm tội được hường án iroo, tòa án án định ilìời gian thử thách lừ l năm đốn 5 năm Đây là ĩhời gian người bị án treo được giao cho

CƯ quan nhà nước hoặc lổ chức

xà hội nơi người đó làm việc hoặc thường trú dế theo dôi giáo dục Người bị án ireo sè không được miỗn mà buộc phải chấp hành hình phạt tù dã tuyôn nêu trong thời gian thừ thách lại phạm lội mới do vố ý và bị phạt

tù hoặc phạm tội mới do c ố ý Trong trường hợp này, tòa án sẽ tổng hợp hình phạt tù cùa bản án cho hưởng án treo với hình phạt mới tuyên theo quy định cùa luật hình sự vổ tổng hợp hình phạt cùa nhiều bản án V iệc quy định án treo trong luật hình sự Việt Nam là sự thể hiện nguyôn tắc “N ghiêm trị kết ìuỵp V(À khoan hổng”, 'Trừng trị kết hợp với giáo dục, cả i tạo". An treo

15

Trang 16

có tác dụng lạo diều kiện,

khuyến khích người phạm tội lự

giác cải tạo trong mõi trườna

khôn í! bị cách li khói xã hội

dưới sự giám sát cùa cơ quan

nhà nước hoặc lổ chức xã hội

Do có tính tích cực như vậy nên

án treo được quy định Irong luật

hình sự cùa nhiéu nước Ớ Việt

Nam án treo dược quy định

ngay từ những nam đầu cùa Nhà

nước dân chù nhân dân và tổn

tại cho đến ngày nay Trong quá

ưình đó, các quy định về án treo

cũng đã có sự ihay đổi để ngày

càne hoàn thiện, đáp ứng được

yêu cầu của đấu Iranh phòng

quyền nhân dân

Hành vi bạo loạn được quy

định là tôi phạm ihuộc chương

“C ác tội xâm phạm an ninh'quốc

gia” của B L H S Viột Nam Hành

vi sử dụng bạo lực có tổ chức ử

tội này có thể là hành vi có vũ

trana hoặc không như hắn phá,

gây nổ, dập phá công sờ, cướp

tài sản

Nhữnií hành vi cụ tho của

lội này licu là nhữne hành vi gây rối an ninh chính trị cũng nhir trậi lự an lòan xã hội Mục đích của kó phạm tội khi íhực hiện những hành vi này là nhầm chõng lại chính quyển nhân dan, làm cho chính quyến suy yếu

Bạo loạn là một tro nu những lội nguy hiếm nhấl xám phạm an ninh quốc ẹia và do vậy hình phạt đirợc quy định rất nghiêm khắc, có thê’ lứi chung thân hoặc tử hình (Đicu76 B LH S)

bắt buộc chữa bệnh

Buộc người đã thực hiẹn hành vi nguy hiểm cho xã hội hay đang chấp hành hình phạt

và dang mất năng lực trách nhiệm hình sự do mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác phải vào cơ sờ điều trị chuyên khoa

dể chữa bẽnh

Bắl buộc chữa bệnh là biện pháp ur pháp được quy định trong B L H S V iệ l Nam Đối tượng bị áp dụng biện pháp này thuộc một tronj> các trường hợp sau:

- Đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang

Trang 17

niãc hệnh và niAl lìiin i: lik* In ích

nhiệm hình sự;

- Dã ihực liiộn hìinh vi phạm

lọi khi có nânt! lực Irách nhiệm

ílanu clìiYp hành iín

Thời eÌHn b;ìl buộc chữa

hênh dược kéo dài clcn khi khói

hệnh hoặc bẹnh tr.iĩiì: íliì giâm

D oi VỚI inrờnLĩ h ụp thứ nhiìi hiện

pháp hiil hnõc L*hĩfa bệnh có thô

(lược llìưc hiện tại i!Ìi! dinh dưới• • • •

sự eiám sát cùa cct quan nhà

nước nõu XÓ! thây khõnt: cán

ỉ h i c t phiìi lỉưiỉ v à o c ư s ờ đ i ề u tri

chuyên khoa.

Sau khi khôi bòn lì, nturời ờ

Irường hợp ihứ hai van có Ihc

licp tục phái chịu iráeh nhiệm

hình sư và Ĩ1ỊĨƯỜÌ Irườny hợp

lluí ha van có ihc tiếp tục phái*

(Hành vi) bál giữ con tin, de dọa

nêu khom: lính mạng, sức khoe cúii con nn sè bị \ãm hại

Hái cóc nhiim chiôm đoạt lài Siin à ia cònJ! (lán được qu\ đinh

ironư R L IIS Viội Nam là tội phiim ihuộc chưííni! "Các lội xâm phạm sờ hữu cua eòny dân"

Hành vị bãl uiữ con un - nnười có quan hộ ihãn Ihicl với chù lài san như vợ, chổni! hoặc con có thò’ được ihực hiện hãnu nhữny biện pháp khác nhau (đùng vũ lực, dụ dỏ, lừa doi ) Hành vi do dọa chù lài sàn có Ihô được ihực hiện irực liêp hoặc qua ihư điện ihoại Tội bát cóc nhẩm chiêm đoạl tài san cùa cônu dán trước hốt xâm phạm lự (lo ilián thô đo dọa lính mane, sức khóc cùa con lin và qua dó xâm phạm tự do ý chí ciinị! như quyen sơ hữu của niMĩíti hị clc dọa

Theo luật hình sự hiện hành, nyười phạm lội này có tho bị phạt tù lới 20 nãm (Điểu 152

B L H S )

bắt trộm trẻ em

í ' ổ ý đưa người dưới 16 tuổi Ihoo mình với mục đích khổnị!cho trờ lại trái với ý muốn củachù lài sàn phái giao nộp lài sàn cha ĨTỊỌ Jĩo ậ c người có trách

truồng ow học

Trang 18

nhiệm nuỏi dưỡng, chàm sóc,

quy định là lội phạm thuộc

chương “Các lội xâm phạm chế

độ hỏn nhân, gia đình và các tội

phạm đối với người chưa Ihành

niôrT Hành vi hắt trộm có lhể

do nhừng động cơ khác nhau

như đe nuôi, để bán kiếm lời, do

người khác thuê bắt Đối tượng

của tội này là trỏ cm chưa đủ 16

tiếp liên quan đến tội phạm;

- Trả lại tài sản, sửa chữa

hoặc hổi thường thiẹt hại

- Bắt buộc chữa bệnh;

- Buộc cổng khai xin lỗi;

- Buộc phải chịu Ihứ thách;

- Đưa vào irưítng eiáo dường

Trong các biện pháp ưẽn, hiện pháp từ 4 đón 6 là những hiện pháp (hay tho hình phạt (hiện pháp 5 và 6 chi được áp dụng cho người phạm lội là người chưa ihành niên) Các biện pháp còn lại có tính chãi

hỏ trự cho hình phạt (Đ icu 33 đến Điổu 36 và các (liều 61, 62

B LH S )

bộ luật hinh s ự (B L H S )

Đạo luật được pháp điển hỏa hoàn chinh hao gổm hệ thống các quy phạm pháp luậl hình sự quy định về lội phạm

và hình phạt nói chung cũng như vổ các tội phạm cụ thê và các khung hình phạl cụ thế đối vớitừng tội phạm cụ thổ đó

B L H S đầu tiôn của Nhà nước C H X H C N Việt Nam dược ban hành năm 1985 và đốn nay dã được hò sung, sửa đổi 4 lần vào các nãm (1989,

1991, 1992 và 1997) B L H S gồm 2 phần: Phẩn chung quy định những vấn đé chung vé tội phạm và hình phạt; Phần các tội phạm (Phần riêng) quy định các loại lội phạm cụ thổ

Trang 19

\à các khuni! hình pliạl cụ ihc

cùa lừng loai lôi phạm cu llic đó

Phẩn chu ne củií U L ỈIS põiìi s

clurơni: với 71 (licu; Phấn các lội

phạm gồm 13 chưưnịi vcíi 233

diều

bòn yèu tỏ cúa tội phạm

Bôn bõ phân hiíp 1 hành lõi

phạm lí'i chu Ihc khách thè Hìậl

khách quan và m;ii chù quan

Bâì cứ lội phạm nào củ Vì ị! đón

là ihê ihòni! nlìã! cùa bón yõu lõc *

không lách rời nhiiu I rong đỏ

chù thế của lội phạm là nuười

ihực hiện hành vi phạm lội

khách ihể là đòi tượng hị hành vi

p h ạ m lỏ i gây thiỌĩ hiii hoẠc de

dọa gây Ihiộl hại còn yếu lò mặl

khách quan và yêu lò miìl chủ

quan là hai mặl của hành vi

phạm lội Miii khách quan của

lội phạm IÌI nhữnịi hiếu hiện

ílicn ra hoặc lốn lại bôn nt!()ài

I rái lại, mặl chủ quan của lõi

buộc cõng khai xin lỗi

Buộc người bị kêt án phải

cồng khai xin lỏi người bị hại vổ

những hành V I iliì Ihực hiện cua mình

Buộc côm: khai xin lồi là

b iệ n p lu ip lư p h á p I h a y ih c c h o

hình ph;il (lược quy ilịnh Ironu

B U IS Việl N;im Riộn pháp này được áp dụng cho những trườne hợp phạm tội ÍI nghicm Irọng Iiãy tliiội lìiii vc linh ihần, như Irườne hợp phạm lội VII khòne

k h ò n e n t ih iẽ m I r ọ n ii và c ó n h ic u

lình liõl yiám nhọ (Điều 34

B LH S)

buộc phái chịu thứ thách

Buộc neười chưa ihành niên phạm tội phái châp hành nuhĩa

vụ học lẠp, iiH) động dưới sự giám sáu giáo (lục của chính quyền cơ sờ và lố chức xà hội được tòa án giai) irách nhiệm.Buộc phài chịu thử thách là hiện pháp ur pháp ihay ihế cho hình phạl (lược quy định trong

B L H S Việt Niim Người bị áp dụng biện pháp này không hị buộc phái cách li khỏi môi trường sống, học tạp hình thường cùa họ Biện pháp này dược áp dụng cho Irường hợp phạm tội ít nghiêm trọng nếu xél thấy khỏnịi cán ihiôt buộc người chưa Ihành niên phạm tội phái chịu hình phạl cùng như hiện

19

Trang 20

pháp lư pháp khác nehiém khác

hơn, Thời gian buộc phiii chịu

ihử thách lừ I năm đốn 2 nãm

Thời uian buộc phái chịu ihử

thách có ihô đirợc châm dứt sớm

hơn so với thời gian đã dược án

định, lối da hằng một nửa thời

gian dã ấn định đó nốu neirời hi

áp dụ ne hiện pháp này có liến

bộ (Điêu 61 BLHS)

buôn bán hàng giả

Mua đi hán lại thứ hiêì rõ ià

hàng già

Buôn hán hàng uiá dược quy

định là lội phạm trong chươnc

‘Các tội phạm về kinh tố" của

BLH S

Đổi lượng của lỏi buôn bán

hàng già bao gồm tấ! cà các loại

hàng già Trong đó cỏ nhữne

hàng ị!Ìâ hị coi là tình lièì định

Người huỏn hán hàng già chi

bị coi là phạm lội huổn bán

hàng giá khi họ biết rò hàng

và ngoại lộ ctcu có ihẽ là đối lượng của hành vi buôn hán trái phép qua biên giới Tính ỉrái phép của hành vi buôn hán này thổ hiện ờ chỗ chù Ihô cố ý không luân thù các quy định cùa Nhà nước về trách nhiệm, nghĩa vụ cùa người buôn hán hàng hóa qua biên giới như khổng khai báo, khai háo gian dối, giấu giếm hàng hóa, sử dụng giấy tờ giả mạo đổ nhập hoặc xuát được hàne hoặc đê irổn được thui Việc buôn hán cổ thổ là trực liếp qua dường hộ, đường biến, đường sát, dường hàne khổng hoặc có thô’ ịiián tiếp qua dường bưu diôn, vận chuyến dịch vụ

Trang 21

Tỏi buôn lậu được quy định

ironi! B L H S hión hành là (ôic « *

phạm xám phạm an ninh quốc

uia Tuv nhicn, tội phạm này

(lổng thời còn xâm phạm trật tự

quân lí kinh lẽ Theo xu hướng

chung, tội này có thể sô dược

chuyên sang chimnu “Các lội

phạm vé kinh lô"

Hình phạt lỏi đa quy (lịnh

cho lội này là lử hình (Đióu 97

cưởng ép người bị lấy lời khai

phái khai sai sự ihật gây hâu quà

nehiêm trọng cho việc ịiiái

quyết vụ án

Bức cung dược quy định là

tỏi phạm tron^ chương “Các tội

xâm phạm hoạt động lư pháp'’

cùa B L H S Việt Nam Bức cung

không chỉ xâm phạm quyổn

nhân thân của người bị lấy lời

khai (bị can, bị cáo, người làm

chứng, người bị hại) mà còn <Jản

đốn hậu quà nghiêm irọng cho

viỌc giải quyít vụ án như dản

dến hắt giam sai, xử sai, xử oan,

bỏ lọt người phạm tội, xử quá

nặng hoặc quá nhẹ Thù doạn

arỡnị! ép cùa nuười phạm lội hức cu nu c ổ ihê là doa sử (.lụm: nhục hình; dọa sẽ hái eiam người Ihím

Hình phại tỏi da quy định cho lội này là 5 nam tù (Điêu

235 BLH S)

bức tử

Làm người lệ thuộc mình phải lự sál do dã có hành vi đỏi

xử làn ác, thường xuyên ức hicp, ngược dài hoặc làm nhục họ.Bức tử được quy định là tội phạm trong chương “Các lội xâm phạm tính mạng, sức khoe, nhân phẩm, danh dự cùa con người" cùa B LH S Việt Nam Nạn nhân ờ tội này là người bị lộ thuộc vào kè phạm tội trong nhữnị! quan hộ xã hội nhát định như quan hệ gia (lình, quan hộ nuôi dưỡng Người phạm tội đã lợi dung quan hẹ lọ ihuồc này dô

có những hành vi nói trôn xâm phạm sức khoe, xúc phạm nhân phẩm, danh dự của nạn nhân Những hành vi này là nguyổn nhân dản đến viêc nạn nhân phài quyết định tự sát và đã thực hiện việc lự sát nhưng khổng đòi hỏi nạn nhân có chết hay khồng Nếu nan nhân chưa lự sát thì hành vi khổne cấu ihành tội này

21

Trang 22

mà cấu (hành lội hành hạ người

khác XÓI về lỗi cùa ne ười phạm

tội: Người phạm lội cố ý thực

hiện những hành vi nêu trẽn

Nhưng dối với hậu quà tự sál lõi

cùa ngirời phạm lội chi có Ihô là

lỗi võ ý hoặc cố ý gián tiếp Nếu

người phạm lội thực hiện hành

vi nói Irên với mong muôn nạn

nhãn lự sát chết thì hành vi

khống còn là tội này mà sõ là

trường hợp đặc biệt của tội giết

người

Hình phạt tối đa quy định

cho tội này là 7 nãm tù (Điều

nhân ihân người phạm tội eũrìg

như hoàn cảnh phạm lội cùa họ

Cá thể hóa hình phạl được

xác định là nguyên lắc cơ hán

của luạt hình sự Việl Nam và

dòi hỏi phải được luân thù Irong

khi xây dựng, uiài thích và áp

dụng luạt hình sự để hình phạt

đã tuyên có cơ sờ đạt được mục

(lích trừng trị và giáo dục, cái tạo

Đê’ cá thô hóa hình phạt Irong khi áp dụng luậl đòi hòi phái có sự phân hóa trách nhiệm hình sự trong luật VÌ1

giải thích luật Trách nhiệm hình sự càng được phân hói) Irong luật và trong giải thích luật thì càng có cơ sỡ cho việc

cá thể hóa hình phạt trong áp dụng

C ác hiếu hiện cùa phân hóa trách nhiệm hình sự trong InẠt

cổ thổ là:

- Phãn loại tội phạm;

- Đ a dạng hóa hộ thống hình phạt;

- C ụ thổ hóa các căn cứ quyết định hình phạt;

- Cụ ihê’ hóa các dấu hiệu cùa C T T P cơ bàn dô' phân hóa lội danh;

- Phan hóa chế lài của mỏi tội thành nhiồu khung hình phạt khác nhau •

Đô’ cá thể hóa hình phại trong áp dụng cán phái:

- Đ ịnh lội đúng;

- Định khung đúng

Trên cơ sờ đó mới có Ihó’ quyết định đúng loại và mức hình phạt phù hợp irong khung hình phạl cho phép

Trang 23

cài tạo không giam giừ

Buộc niurời phạm lội phải lự

cài tạo dưới sự giám sai cùa cơ

quan nhà nước hoặc tổ chức xã

hòi nơi họ làm việc hoặc cư trú

qua việc phai Ihực hiện nhữne

nnhìa vụ nhãì định

Cái tạo không giam giữ là

hình phạt chính Irong hộ thỏnu

hình phạl cùa luật hình sư Việi

Nam D ây là loại hình phạt

không tước tư do, khỏng buộc

người phạm tội phải cách li khỏi

gia dinh, nơi làm việc cũng như

xã hội nói chung Nghĩa vụ mà

người bị phạl cải tạo khổng

ịliam giữ phái ihực hiện có ihc là

nghĩa vụ háo cáo, tự kiêm diêm

Ihco định kì và có thổ còn phải

nộp lừ 5% dốn 20% ihu nhập để

sung quỹ nhà nước Thời gian

cái tạo không giam giữ từ 6

tháng đốn 2 nãm và chi có thế

dược áp dụng cho những người

phạm tội lì nghiêm trọng (Điều

24 BLH S)

cải tạo ở dơn vị kỉ luật của

quản đội

Hình phạt chính cùng tính

chất như hình phạt cải tạo không

giam giữ được áp dụng cho

người phạm tội là quân nhân tại

ngũ

Hình phạt cãi lạo dơn vị kỷ luật của quân dội buộc ngưìíi hị kếl án phai cải lạt), giáo dục Irong một đơn vị tlậc hiệt dược ihành lập cho việc Ihi hành hình phạl nàv

\í ( tiI t ạ o k h ô n ạ ị»ìtim í///?

cán trở hõn nhàn tự nguyện, tiên bộ

(Hành vi) càn trữ người khác kết hòn hoặc duy trì quan hộ hỏn nhân hợp pháp

Như vậy, có hai dạng cản Irờ hồn nhân tự nguyện, liên bộ:

- Càn trờ người khác (mội bòn hoặc cả hai hôn) ihực hiện việc kết hỏn cỏ (lù điếu kiện luật định;

- Càn irử người khác (mộ! bón hoặc cả hai bón) duy trì tiẽp quan hệ hôn nhân hợp pháp cùa mình

Hành vi cản trờ hổn nhân lự nguyện, tiên hộ bị coi là tội phạm iheo Điéu 143 B LH S khi đưực thưc hiCn bàng các thù đoạn trái pháp luật như hành hạ, ngược dãi, díing vũ lực, đe dọa gây Ihiệl hại đến tính mạng, sức khoe, danh dự, tài sản

Hình phạt cho tội này có thể đốn 3 năm tù

23

Trang 24

cảnh cáo

(Hình phại) cõnji khai lẽn án

phô phán cùa lòii án đòi với

nội dunj: iước bó hay hạn chò

các quyến cũne nhơ lợi ích cùa

neười phạm lội Mạc dù vậy, với

lính chãi là hình phạt, cánh cáo

vẫn cỏ khá nàne lác động đôn

suy nghi cùa miười bị án K h i đã

bị tuyên hình phạt này, người

phạm tội bị coi là có án tích với

thời hạn lừ I nam đốn 3 nãm

Đ ó là hậu quà pháp lí bâì lợi cho

người phạm lội và cùng là một

trong những diêm khác cùa hình

phạt cành cáo so với cành cáo là

hình thức xử lí vi phạm kỷ luật

hav vi phạm hành chính Hình

phại cành cáo được áp dụne đỏi

với người phạm tội ú nghiêm

irọng và cỏ nhiòu tình tiết giảm

nhẹ nhưnp chưa đôn mức miễn

hình phạl (Điều 22 B LH S)

căn cứ quyết dịnh hinh phạt

Chuẩn mực luật định buộc

tòa án phải dựa vào khi lựa chọn

hình phạl cụ thô áp dụng cho

người phạm tội nhằm đảm bảo

cho hình phạl dó có kha nang dai dưưc mục đích cùa hình phạl

Đicu 37 BLI1S đà xác tlịnh các càn cứ (!ó là:

- Các quy dinh cùa BLItvS;

- Tínlì chất, mức độ nguy hiòm cùa hành vi phạm tội:

- Nhan 1 hán ntiưừi phạm lội:

- CYỉc lình 1 iôt giâm nhọ và làng nậm: Irách nhiệm hình sự.Các can cứ ưẽn dây vừa có tính dộc lập đỏi vừa cóquan hộ chặt chõ với nhau Càn

cứ vào các quy (lịnh cùa

B LH S , lòa án xác định khung hình phạt (lược phép áp dụng (trong Inrìtng hợp không được miễn trách nhiệm hình sự và không được miễn hình phạt) Các quy clịnh cùa B LH S là càn cứquyêì định bao gổm các quy định cỏ liôn quan đôn hình phạl và quyốl định hình phại cùa wác diều luậi ương Phẩn chung củng như Phán các lội phạm cùa BLH S Dựa vào các căn cứ ticp iheo, lòa án cố thô xác dịnh được mức độ nguy hiểm cho xà hội cùa lội phạm, khà nàng giáo dục, cái lạo cũng nhơ hoàn cánh cụ thế của người phạm lội Từ đó lòa án xác dịnh dược hình phạt cu ihế

Trang 25

Ironn khuni: hình phạ! c!à xác

(linh

tx* (l.tnh Ịiiá lính chãi, mức

độ nuuy hicm cho xà hội của

hành vi phạm tội lòa án phai dựa

vào nhicu yôu lũ khác nhau,

trone dó có:

- Tính chãi cùa hành vi phạm

lội (thù đoạn, cỏnu cụ, phương

Ilộn, cách thức sừ dụng công cụ,

phương tiện, hình ihức ihực

hiện, phạm tội có lổ chức hay

chi là dồng phạm ihổng Ihường

hay là phạm lội riêng lè );

- Mức độ ihực hiện tội phạm

chuẩn bị, chưa dạt hay đã

động cơ, qưyẽì lâm phạm lội,

nguyôn nhân và diều kiện phạm

Xem XÓI nhân thân người

phạm lội khi quyết định hình

phại chỉ đòi hòi xcm xét những

diìc điểm nhất định liên quan

đốn mục đích cùa hình phại Cụ

thế, neoài nhờnị! đặc dicm võ nhân ihân nin rời phạm tội có ánh hường đôn mức dộ nguy hiếm cho xà hội cua hành vi phạm tội cán phai xem xét những đặc diêm sau:

- Nhữne đặc (liếm vồ nhân ihân người phạm tội phan ánh khá nãnu eiáo (lục, cái tạo cứa họ;

- Nhìrna đặc điếm vò nhân thân người phạm tội phản ánh hoàn cành dặc biộl cùa họ và do vây đòi hỏi lòa án phải xcm xét đốn khi qiiyẽí định hình phạt, de đảm bảo hình phạt dã luyên có tính ihực tô phù hợp với các nguyên tác của Luật hình sự cũng như đáp ứng được mục đích trừng trị, giáo dục, cải lạo người phạm tội

Theo Luậl hình sự Việt Nam,

những tình liốl vổ nhân ihân có ý nghĩa khi quyốt định hình phạl là: Phạm lội lần đầu hay đã có tiền án, liền sự; tái phạm thường hay tái phạm nguy hiểm; phạm tội có lính chất chuyên nghiệp hay không có lính chuyên nghiệp; là người chưa thành niên phạm tội hay đã ihành niên; có (hái độ tự thú hoặc hối cải lâp công chuộc tội hay là có ihái độ ngoan cố ; là người thuộc dối

25

Trang 26

tượng cùa các chính sách lớn

cùa Nhà nước (chính sách dân

tộc chính sách lôn giáo ); là

người có hoàn cành đặc biệl (hị

bệnh hióm nghèo, già yêu, phụ

nữ có thai hay nuôi con nhó, là

người cú hoàn cảnh (lặc biệt khó

mục đích hướng dán cho lòa án

khi xcm xét mức dộ nguy hicni

cho xã hội cùa hành vi phạm tội,

cũng như khi xem xót nhãn thán

của người phạm tội Đ ó là

những lình liêí diổn hình phản

ánh mức độ nịUiy hiểm cho xã

hội của hành vi phạm lội cũng

như nhân Ihán người phạm tỏi

xt lình liêl ỳ lim nliẹ TN IIS;

tình tiết tăng nặiiỊỊ 1'NIỈS.

cấm cư trú

Buộc người bị kốt án sau khi

chấp hành xong hình phại tù

khổng được Ihưìmg Irú cũng như

tạm trú tại một sổ địa phương

nhất định trong Ih('»i gian từ I

cảu thành tội phạm (CTTP)

Tong hợp những dấu hiệu cẩn và đù, dặc irưng chu loại lội phạm cụ thổ dược quy định Irong luẠl

Nói cách khác, C T T P là sự

mô là tôi phạm trong luâl Nhửní: dấu hiệu của C T T P vừa phân ánh được đầy đú (ính

nguy hiềm cùa loại tôi phạm

cụ thò và vừa đù cho phép phan biọi loại lội phạm này với các loại tội phạm khác

cấu thành tội phạm cơ bản

X cấu thảnh tội phạm

cấu thành tội phạm giảm nhẹ

C T T P trong đó mố tả những Irưòng hợp được giảm nhẹ

trách nhiỌm hình sự một cách

dáng kế so với trường hợp bình Ihưòng cùa một loại tội

Đó là tổng hợp những dấu hiỌu của C T T P cơ hàn với dấu hiộu phàn ánh những tình tiết

Trang 27

g iâ m n h ọ trá c h n h iệ m h ìn h sự

mội cách dỉínii kế Doi với mỏi

loại lọi phạm cỏ ihõ khỏnu có,

cỏ mô! hoặc nhiêu C I T P ghim

nhọ Tương ứnu với mỗi C T IP

giiim nhẹ là mộỉ khunu hình

ph iti riê rm T r o n u m ỏ i O T P

eiàrn nhọ có thô có một hoạe

nhiêu !rường hợp khác nhau

(lược quy định \ /<///: Cáu Ihành

lội phạm quy định lại khoán 3

Điêu 101 B L H S là C T T P giâm

nhẹ cùa tội eiẽt người

câu thảnh tội phạm hinh thức

những lội phạm mà riêng dấu

hiệu hành vi nguy hiếm cho xã

hội dã thổ hiện được đẩy đủ lính

chất nguy hiếm cùa lội phạm dó

hoặc dâu hiệu hâu quả nguy

hiếm cho xã hội khó xác định

Vi dụ: C T T P cùa lội hiốp dâm

(lược quy định lại khoản I

có mói hoặc nhiêu C T T P làne nậnu Tương ứng với mỏi ( T I P

tã n u n ặ n g là m ộ l k h u m : h ìn h

phạl riêng Trong mỗi ( T Ĩ P làng nạni! có thô cố mộl hoặc nhiều trường hợp khác nhau dược quy dịnh Vi (lụ: C T T P quy định lại khoản 3 Diều 109 B LH S

là ( 1 T P tâng nậnịi cùa tội cỏ ý gây thương tích

càu thảnh tội phạm vật chất

C T T P Irong (!ỏ có dấu hiệu

mô lá hâu quả cùa hành vi phạm tội

Những lội phạm được xây dựng cỏ C T T P là C T T P vật chất

là những tội phạm mà riêng dấu hiệu hành vi chưa ihổ hiện được hoặc chưa ihc hiện được dầy dù tính nịiuy hiếm cùa tội phạm đó

mà đòi hòi phải cỏ cà dấu liiỌu hậu quả nguy hiôm cho xã hội

Ví dụ: C T T P tội vi phạm các quy định về an lòan giao thõng vận lài quy định lại khoản 1

27

Trang 28

Điêu IS6 B LH S là C T T P vật

chất

chấp hành hinh phạt

(Người hị kẽt án) Ihực hiện

các nghĩa vụ Ihuộc vổ nội dung

cùa hình phạl dược áp dụng đối

với họ iheo hán án hoặc quyôì

định đã có hiỌu lực pháp luậl

của lòa án

Nội dung cùa hình phạt được

quy định trong B L H S còn ihù

tục chấp hành hình phạt được

quy cỉịnh trong Bộ luật lố lụng

hình sự

che giàu tội phạm

(Hành vi của người luy

không hứa hẹn Irước nhưng sau

khi lội phạm dược thực hiện đã)

lạo đicu kiện cho người phạm

tội trốn tránh trách nhiệm, gây

khó khãn cho việc phái hiện,

diổu Ira tội phạm cũng như

người phạm tỏi

Hành vi chc giấu có ihê’ là

chứa chấp người phạm lội, xoá

dấu vết của lội phạm, hủy lang

v â i

Theo B L H S Việt Nam, hành

vi chc giấu lội phạm chi cấu

thành tội phạm (tội che giấu tội

Xét về lính chất, chõ lài hình sư là chó'lài trừng trị Xét

vổ hình thức, chế tài hình sự có ihd là chế lài lựa chọn (nhiều loại hình phại cùng được quy định và tòa án có quyền lựa chọn trong số đỏ), chế lài xác định tương đối (một loại hình phạl với khung cụ Ihò’ được quy định và tòa án chi có quyén chọn mức cụ thỏ’ trơng khung đó) hoặc là chế tài luỳ nghi (cho phép lòa án áp dụng hoặc khỏnịi áp dụng)

chiếm đoạt tài sản

(Hành vi) cố ý chuyón dịch mội cách trái pháp luật tài sản đang thuộc sự quản lí cùa chù

Trang 29

ĩ ho khúc thành lài S i i n cua mình.

Chiêm đoiii là Cịuá lỉình vừa

lãm LỈÌO chủ lài san mát han tài

san (mấi khá nầne thực tô thực

h iộ n Cịuycn sờ hữu cùa m ì n h )

vừa lạo cho ni:ười chicm (loạt cỏ

lài san dó (cố khá nânu thực lõ

ihưc hiện việc chicm hữu việc

sử (lu 111! và việc (lịnh doạl lài

sán) Đôi urợnu cùa hành vi nà\

chi có Ihe là lài sán còn Ironu sự

chiêm hừu, sư quàn lí cùa chù

lài san Hành vi chicin doạl coi

là hál đẩu khi neII 'I chiếm doạl

ha! đáu ihực hiện \ iệc làm mất

khá năng chiêm hữu cùa chủ lài

sân đế lạo khả nâng đó cho

mình Hành vi này hoàn ihành

khi ne ười chiêm doại đà làm chù

(lược lài sàn chiêm tloạl (đà

chiếm doại được) Hành vi

chiêm đoạt có thế được ihực

hiện bàng những thủ đoạn khác

nhau như lén lút, lừa dối, dùng

vũ lực, lợi (IIInu chức vụ quyên

hạn Tuỳ ihuỏe vào Ihú (loạn

chiốm doạl mà hành vi chiếm

tloại cáu Ihành lội phạm khác

nhau irong nhóm các tội chiếm

iloạl

-V/ tội c h iê m d o ự t

chiếm giữtrái phép tài sản

(Hành vi) khống trà lại tài

san mình dược giao nhẩm hoặc

khòne nộp cho cơ quan có trách nhiệm tài sàn mình tìm được, hai được mìi liếp lục chicm hữu

sử (lụng hoác định đoạl lài sànđó

XÓI v ô lín h c h ã i, c h i ê m eiữ

trái phép tài san cìine là hành vi chuyến dịch lài sán khônj! phài cùa mình thành tài san cùa mình mộl cách irái phép Khác với hành vi chiêm tloạl, doi tượng cùa hành vi chiêm ịìiữ là lài sân chưa cỏ người quàn lí hoặc đà ihỏal li khỏi sư quàn lí cùa chú lài sân Theo B LH S Việi Nam, hành vi chiêm ịiiứ trái phóp chi

c ỏ Ih o h ị c o i là t ộ i c h i ê m i i i ữ ir á i

phép lài sán X H C N hoặc tài sàn của cóng dân nếu người chiếm eiừ có thái độ cô lình (cương quyẽi, dứi khỏai không chịu giao nộp hoặc không chịu irà lại tài sàn) (Điòu 136 và Điêu 159

B LH S )

chính sách hinh sự

Chính sách của Nhà nước đỏi với việc đáu iranh phòng, chống tội phạm bằng biện pháp pháp luật hình sự nhầm dam hão an ninh chính Irị và lrật lự an tòan

xã hội

Chính sách hình sự cỏ thế mang tính chất đường lối, chiến lược lâu dài như “Nghiêm tri kết

29

Trang 30

hợp với khoan hồììịỉ\ ‘7'rìùi\> trị

kè í h(/i> \(ĩi ỳ á o dục cà i tạo"

n h ư n g c ũ n ị : c ó ih ẽ m a íìi! lín h

chát sách lược được thực hiện

(rong những giai đoạn nhAì định

cùng như đối với nhữnu dối

tượng nhái định như chính sách

vô đ á u Ira n h c h ò n e th a m nhũnj»

hiện nay Chính sách hình sự

(hrợ c th ổ h iệ n I r o n ii c á c vãn bàn

cùa Nhà nước như nuhị lỊiiycl

của Quốc hội, các nehị quyói,

các quyêì định củng như các chi

Ihị cùa Chính phủ và dặc hiệt

dược cụ Ihè hóa trong các đạo

luậl mà trước hết là B L H S và

B LT T H S Chính sách hình sự

(lược thực hiện Ihỏng qua hoại

dộng xây dựng luật, giải Ihíclì

luậl và áp dụng luậi Cùng với

quá irình cỉổi mới chính sách

kinh tố, đối mới chính sách hình

sự cũng dang là nội đung dổi

mới cấp bách hiện nay

chông người thi hành công

vụ

(Hành vi) cản Irở người thi

hành cổng vụ lliực hiện nhiệm

vụ cùa mình hằng thù đoạn (lùng

vũ lực, dc dọa dùng vũ lực hoặc

là hành vi cirỡng ép người đó

Ihực hiện hành vi trái pháp luậl

Chống người thi hành công

vụ được B LH S qay định là lội

phạm thuộc chương “Các lội xâm phạm an lòan lrật lự cõng cộng và Irậl lự quán lí hãnh chính” Đối urợng cùa tội này

là người đang ihi hành cồng vụ (lược giao một cách hợp pháp Hành vi phạm lội cùa lội này

ngư<'fi h o ặ c g á y Ilu rơ n g líc h

dáng kổ Ihì hành vi cấu Ihànli

ơ dạng hành vi này không đòi hỏi người phạm lội có dạt được mục (lích hay không cũng như

có ihực hiện lời ức dọa hay khổng?

Trang 31

U y h ló p l i n h Ih á n ha nu

những thủ (lo;tn khác nhiiu dô

h u ọ c n g ư ờ i ih i h à n h c ô n t! vụ

ihực hiện hành vi irái pháp luậl

theo ý muôn của người phạm

Mình phiii cho tội điõne

người ihi hành công vụ có tho

tới 12 nàm tù (Điổu 205

BLHS)

chú thẻ của quan hệ pháp

luật hinh sự

Nhà nước và njnrừi phạm lội

ĐAy là hiii chù ihẽ có quyên

và nghĩa vụ khác nhau Nhà

nước có quyòn buộc người phạm

lội phải chịu Irách nhiệm hình

chịu Irách nhiệm hình sư

Như vậy, chù Ihc của lội phạm (lòi hôi cỏ hai dấu hiệu tJó IÌI dấu hiệu vò N I.T N H S và (lâu hiệu vô ílộ lum chịu trách

11 hiẹiiì hình sự Hai dáu hiệu này dôi hòi phái có chù ihc tát cà

c á c tộ i p h ạ m N ịio à i ha i dấu

hiệu này chủ Ihc cùa một sò lội phạm còn đòi hòi có thêm dấu hiệu khác vì chi khi cỏ dấu hiệu này chù ihê’ mới có thế thực hiện itượe hành vi phạm lọi dó (chù thứ’ dạc hiệt )

\ / nủn\> lực trách nhiệm hình sư; tuổi chiu trách nhiệm hình sự; chù thè d ặ c biệt cùa lội phạm

chủ thế dặc biệt cúa tội phạm

Chù ihổ của lội phạm cỏ thôm đặc điểm đạc hiệt khác ngoài những dặc cliCm chung cỏ

ờ lấl cà các chủ ihc của lộiphạm

Chỉ khi có dạc (liêm này chú ihc mới có thể thực hiện dược cùng như mới phài chịu trách nhiệm hình sự về hành vi phạmchu thè cua tội phạm

31

Trang 32

lội nhái định (lược quy định

irorm B LH S Nhửnu clãc diêm

dặc biệi đó có thó ihuộc ve eiới

tính (như lội hicp dâm), về

tuoí (như tội giao cáu với

nuười chưa Ihành niên), về quan

hộ eia dinh (như ờ lội loạn luân)

vổ địa vị cồng lác (như ở lội

tham 0 tài sàn X H C N lội nhận

hối lộ) V.V

chuẩn bị phạm tội

(Hành vi) lạo ra dicu kiện

cẩn thiết cho việc thực hiện tội

phạm cụ thô được quy định

trong B L H S nhưne chưa bát đáu

ihực hiện tội phạm dó thì phải

dừne lại vì nguyên nhân neoài ý

muốn

Hành vi chuẩn bị cỏ the là

chuẩn bị công cụ, phương tiện,

kế hoạch phạm lội hoặc là thăm

dò địa diêm, làm quen với người

hị hại Theo luật hình sự Việt

Nam, chuẩn bị phạm tỏi được

coi là mội giai đoạn cùa quá

irình ihực hiện lội phạm mặc dù

hành vi chuẩn hị chưa phải là

hành vi thực hiện vì việc thực

hiện tội phạm có xảy ra hay

không và xảy ra như thố nào phụ

thuộc nhiổu vào hành vi chuẩn

bị Với lí do như vậy, luật hình

sự Việt Nam xác định người mới

có hành vi chuẩn hị phạm tội

vẫn có thó phái chịu trách nhiệm hình SƯ Cu thế nprời chuẩn hi phạm tội sò phải chiu trách nhiệm hình sự khi lội định phạm là tội phạm nehiẽm irọng Ncu hàn thàn hành vi chuán bị dã là tội phạm khác ihì họ còn phái chịu ỉ rách nhiệm hình sự vé lội này như hành vi chuẩn bị vĩi khí quan dụnp (ló thực hiện tội cướp lài sản cùa cởn 12 dân dã cấu thành lội làng irữ irái phóp vũ khí quán dụng (Điều 15 B LH S)

chứa châp người chưa thành niên phạm pháp

(Hành vi cùa người đã thành niên) tạo điếu kiện vổ ãn,

ở cho người chưa Ihành niên đó'

họ hoạt động phạm pháp (phạm lội hoặc vi phạm pháp luậl nói chung)

Theo luát hình sự ViỌl Nam, hành vi này hị coi là tội phạm và được quy định tại chương “C ác tồi xâm phạm chê

độ hỏn nhân, gia dinh và các tội phạm đối với người chưa thành niCn" cùa B LH S

Hình phạl lối đa quy định cho lội này là 12 nãm tù (Điều 14X BLHS).

Hành vi chứa chấp người chưa ihành niên phạm pháp có

Trang 33

ihõ ihỏa mãn dâu hiệu của neười• c

đổng phạm vê lội mà người chưa

Ihành nién thực hiện Troriị!

Irườnị! hợp này nu ười chứa chấp

người chưa ihành niên phạm

pháp bị coi là dồng phạm ve tội

mà neười chưa ihành niên thực

hiện và không hi coi là phạm lội

chứa chấp ne ười chưa I hành mòn

(Hành vi) cất uiấỉi hoặc lạo

điều kiện cho việc cất giấu

những lài sàn mình biết rõ là tài

sàn do hành vi phạm tội của

người khác mà có (do trộm cáp,

tham ỏ cướp )

Theo luật hình sự Việĩ Nam,

hành vi này hị coi là tội phạm và

được quy định tại mục "Các tội

xâm phạm trật tự cõng cõng"

của Chương V I Ị 1 Phẩn các tội

phạm BLH S

Hình phạt lỏi đa quy định

cho tội này là 15 nàm tù (Điéu

201 B LH S)

Cần chú ý, hành vi chứa chấp

tội này được thực hiện khồnịi

có sự hứa hẹn trước với người cổ

tài sản do phạm lội mà có Đây

là (hõm khác so với hành vi giúp sức trong đổng phạm

\/ d ổ ỉiỊỊ p h ạ m ; ỉìiỉirới giú p

sức

chứa mãi dãm(ỉlành vi) cố V tạo điều kiện

vc địa điểm cho việc ihưc hiện hành vi mua bán (lâm

Địa điếm dây cỏ thô là ncti đang ở nơi làm việc, nơi chưa

sử (lụng dcn hoặc một địa điếm nào khác (thuộc quyền sờ hửu hoặc quàn lí)

Theo luật hình sự Việt Nam, hành vi này bị coi là tội phạm và được quy định tại mục “Các tội xám phạm trật lự cồng cộng” của Chương V II I Phần các tội phạm BLH S

Hình phạt tối đa quy định cho tội này là chung thân (Điéu

202 BLH S)

c ố ý (phạm tội)

Loại lỗi theo luật hình sự Việt Nam trong đó chủ thổ khi quyết định thực hiện xử sự gây ihiệt hại cho xã hội được quy

Trang 34

X c l vồ hình Ihức, " co ỷ phạm

lội là phạm lộ i irniiỊỊ trường lụỉỊì

nliận thức r õ hành vi cùa mình

có lín li chất nguy hiểm cho xã

liội, thấy trước hận quà cùa

hành vi dó vù monii muốn lioặc

có ỷ thức dẻ m ặc cho hậu quà

V ra" (Điểu 9 B LH S) Trong

hai loại lỗi iheo luật hình sự Việt

Nam, lỗi cố ý cú lính nguy hiểm

hơn Loại lỗi này được luật hình

sự phân thành hai hình thức Đó

là lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý

gián tiếp C ố ý trực tiếp là

trường hợp có ý thức lựa chọn

xừ sự phạm tội vì xừ sự dó phù

hợp với mục đích của chù ihc;

C ố ý gián tiếp là trường hợp (tuy

trực tiếp, chù the mong muốn

hậu quả còn trường hợp cố ý

gián tiếp chù thể không mong

muon mà chỉ chấp nhận hậu quà

cùa hành vi Ngoài cách chia

chính ihức này còn có thô’ chia

kĩ càne trước khi thực hiện hành vi phạm lội

c ố ý đột xuất

C ố ý phạm lội irong dó chú thó vừa có ý định phạm lội đã thực hiện ngay ý định đó chưa kịp có sự cân nhắc kĩ

cô ý gây thương tích

(Hành vi) cố ý xâm phạm thân thế, gãy lổn hại cho sức khoe người khác dưới dạng thương tích cụ Ihc

T u ỳ thuộc vào mức độ cùa tổn hại cho sức khoe, hành vi

cô ý gây ihươnti tích có thò là tội phạm hoặc chì là vi phạm hành chính

Theo B L H S hiện hành, hành vi cố ý gây thương lích trong trường hợp hình thường

bị coi là tội phạm khi mức đô thương lật lừ 1 1 % trở lỏn (theo Bàng thương lật 4 hạng trong Thông lư liõn bộ số 32 ngày 27/11/1985 cùa Bộ y tế, Bộ lao động ihưưng binh và xã hội) Trong những trường hợp có tình tiết lãng nặng đạc biệt

Trang 35

khác, hành vi cố V 'gãy thương

lích vẫn bị coi là tội phạm mặc

du li lệ ihương tật chưa đến mức

11%. Đó có liiê’ íà:

- Dùng hung khí nguy hiếm;

- (Gáy thương lích) nhiều

tiếp (người phạm tội mong

muốn hậu quá thương lích) hoặc

cố ý gián liếp (người phạm tội

khòng mong muốn nhưng chấp

nhận hậu quà thương tích)

Hình phạt quy định cho tội

cố ý gây thương tích trong

trường hợp hình thường có thể

lới 3 năm lù; trong trường hợp

đặc hiệt nghiêm trọng có.thổ tới

20 nam tù (Diều 109 B LH S)

c ố ý gây thương tích dẫn đến

chết người

CỐ ý gây Ihương tích cho

người khác nhưng do bị thương

mà người này chết và lỗi của

người phạm tội đối với hậu quả

chết người chi là vô ý

Đây là trường hợp đặc biệt

cùa tôi cố ý gây thương tích -

trường hợp có tình tiết định

khung hình phạt tăng năng: (vô

Ý) cltbi dến ch ết người. C o i là IÍ1UỘC (rường hợp này khi thỏa mãn các đicu kiện sau:

- Giữa hành vi (cố ý) gây thương lích và hậu quả chết người có quan hộ nhân quả với nhau;

- Người phạm tổi chỉ cố ý đối với việc gây thương tích còn đới với hậu quá chết người thì lỗi cùa họ chi là vô ý Người phạm tội lin hậu quả chết người khổng xảy ra (vô ý vì quá tự tin) hoặc khổng thấy irước hạu quả này mặc dù có thê thấy (vô ý vì cẩu thả)

Hình phạl quy định chơ trường hợp này tối thiểu là 5 nãm tù và tối đa là 20 năm tù

V í dụ: L ỗ i trong trường hợp lấy trộm mỏt túi xách nhimg chưa biếi cụ thể trong túi có gì

Trang 36

cụ thể trong ý ihức người phạm

Đối tượng vật chất dược chủ

thổ sử dụng trợ giúp cho việc

thực hiện hành vi phạm tội

Công cụ phạm tội là dạng cụ

thể của phương tiôn phạm lội

được chủ thể sử dụng tác động

đến đối tượng tác động cùa tội

phạm như dao đổ đâm nạn nhân,

búa để phá cửa nhà kho vào

trộm cắp

Những dạng phương tiện

phạm tội không dược gọi là

công cụ phạm tội được gọi

chung là phương tiCn phạm tội

như xe máy dùng dổ chuyên chở

Ihuốc phiện, tiền đổ đưa hối lộ

Công cụ, phương tiện phạm

tội được quy định trong số ít

trường hợp là dấu hiộu định tội

V í d ụ : Phương tiộn phạm tội của

tội đưa hối lộ được quy định

phải là tiền hoặc lợi ích vật chất

khác Trong nhiều trường hợp

c ô n g c ụ , phươ ng tiệ n p h ạ m lỏ i được quy định là dấu hiệu định khung hình phạt lăng nặng

d ụ : Tình tiết "dùng vũ k h í'

được quy định là tình tiết định khunịi hình phạt tãng nặng của tội cướp tài sản X H C N (khoán

2 điếm b Điéu 129 B LH S ) lình tiết “clìiiiiỉ ch ất cháy” được quy định là tình tiết định khung hình phạt tăng nặng của tội hùv hoại tài sản của công dan (khoản 2 điểm a Điều 160

V i ít ụ : L ợ i dụng người lhợ đang ờ trôn cột điện cao, kè phạm tội đã công khai lẩy xc đạp của họ để bén dưới Hành

vi này bị coi là tội phạm và được quy định tại chương “Các tôi xâm phạm sờ hữu X H C N ”

và chương “C ác tội xâm phạm

sờ hữu của công dân”

Hình phạt được quy định cho tội công nhiên chiếm đoạt tài sản X H C N có thể tới 20

Trang 37

nam Ù1 (Điêu 131 B L H S ) và cho

tội cồ nu nhiên chiếm đoạt tài

sán cua công dân có thể tới 15

nàm tù (Điều 154 B LH S)

của hối lộ

Tài sản hoặc lợi ích vật chất

khác được diìne đưa cho người

cỏ chức vụ, quyền hạn vì muốn

người này hoặc vì đã được người

này làm hoậc khônc làm một

việc có lợi cho mình

Tài sàn ỏ đây có thể là tién

(kế cả ngoại tệ), vật có thực,

giấy tờ trị giá được bầnu tiền

(séc, cổ phiếu, trái phiếu ) cùng

như các quyổn vổ tài sản (quyền

đòi nợ )- Lợi ích vật chấl khác

cỏ thể là giấy phân nhà, giấy đi

du lịch không mất tiền

Cùa hối lộ là phương tiên

phạm tội của tội đưa hối lộ, là

dấu hiệu bắt buộc của C T T P tội

này

cư trú bắt buộc

Buộc người bị kết án phải cư

irú ở địa phương nhất định trong

thời gian nhất định

Cư trú hát buộc thuộc nội

dung của hình phạt quản chế

theo luật hình sự Việt Nam hiện

hành

xí quản c h ế

(bị) cương bứcTrơờnu hợp bị ép buộc phải làm hoặc không làm một việc gây thiệt hại cho xà hội khi không còn cách nào khác để ỉránh thiệt hại lớn hơn mà người

ép buộc đc dọa sẽ gây ra cho người bị ép buộc

(B ị) Cưỡng hức được coi là một tìnl] tiết loại trừ tính chất nguy hiếm cho xã hội cùa hành

vi Người gây thiệt hại trong trường hợp này không bị coi là

có tội

Luật hình sự nhiều nước đểu

có chế định (bị) cưỡng bức quy định điều kiện dể loại trừ trách nhiệm hình sự cho người gây thiệt hại cho xã hội do làm hoặc khồng làm mội việc theo sự cưỡng ép của người khác

Luật hình sự hiện hành chưa quy định cụ thể vổ trường hợp này Tuy nhiên, thực liễn thừa nhận điều kiện để loại Irừ trách nhiệm hình sự cho trường hợp này tương tự như điều kiện cùa tình thế cấp thiết Hai tình tiết loai trừ tính chất nguy hiổm cho

xã hội của hành vi này chỉ khác nhau ử chỗ: Ờ tình thế cấp thiết, người gây thiệt hại chủ động lựa chọn xử sự gây thiệt hại đổ tránh thiệt hại lớn hơn; còn ở trường

37

Trang 38

hợp (bị) cưỡng hức người gây

thiệt hại phái ihực hiCn xừ sự

gây thiệt hại do bị người khác

gây thiệt hại cho Nhà nước, cho

tập thể hoặc cho công dân khác

do bị người khác cưỡng cp bằng

những thủ đoạn đc dọa khác

nhau

Hành vi gây thiệt hại này có

thổ vẫn bị coi là tội phạm hoặc

không bị coi là tội phạm khi

thỏa mãn điều kiên cùa chế định

(bị) cưỡng bức

xt (bi) cưỡng bức

cưỡng bức thản thể

Trường hợp “biểu hiện” ra

bôn ngoài cùa một người đã gây

thiệt hại cho xã hội nhưng họ

không phải chịu trách nhiộm

hình sự vì “biổu hiện” đó không

phải là hành vi

Như vậy, cưỡng bức thân thể

là cách nói lất cùa trường hợp

gây thiệt hại do bị cưỡng bức thân thô

Trong (rường hợp cưỡng bức Ihãn thế, “ Biểu hiện" ra hôn ngoài cùa con người có thế không dược ý ihức của họ kiểm soái (như “ ngã” vào quầy hàng pha lè ị»Ay Ihiệt hại lán

do bị xổ dẩy bấl thình lình) hoặc cổ thó khổng dược ý chí của họ diều khiển (nhơ “điểm chỉ” vào dơn vu cáo do bị những người khác giữ người, nám tay diổu khiến)

xt hành vi khácli quan

cưỡng dâm

(Hành vi) ép buộc (de dọa hoặc hứa hẹn) người phụ nữ lẹ thuộc mình hoặc người phụ nữ đang ừ trong tình trạng quẫn hách phải miỗn cưỡng chịu sự giao cấu

Quan hệ lẹ thuộc ờ đây có thể là trong phạm vi công tác, gia đình, tín ngưỡng V V Đang

ờ trong tình trạng quẫn bách là đang ờ trong hoàn cảnh hết sức khó khan khống thổ hoặc khó

c ó thổ lự k h ắ c p h ụ c đượe Cưỡng dam người thành niên cấu thành tội cưỡng dâm theo Điểu 113 B L H S với mức hình phạt tối đa là 18 năm tù; cưỡng dâm người chưa ihành niẽn cấu

Trang 39

Ihành lội cưỡng (lâm npười chưa

Ihành nicn Iheo Đ icu l l?a B LH S

vtVị mức hình phạt lói đa có ihc

là ĨÌ1 chung thân

cưỡng đoạt tài sản

(Hành vi) đe đọa sẽ clùriị! vũ

lực hoặc uy hiép linh thần hĩỉnjz

các thủ đoạn khác (lô buộc chù

tài sân (hoãc neười có trách

nhiộm với lài sàn) phai giao lài

sàn

Hành vi de dọa (lùng vũ lực

tội cưỡng đoạt tài sàn khác với

(le dọa dùng vũ lực ờ lội cướp lài

sàn Đe dọa ờ đáy là đe dọa sẽ

tlùne vù lực; người bị de dọa còn

ílicu kiện suy nghi, cân nhác đó

Theo luật hình sự Việt Nam

hành vi cường đoạt lài sản cấu

Ihành lội cưỡng đoạt tài sản

X H C N (với hình phạl lối đa là

20 năm lù) hoãc lội cưỡng đoat

lài sàn cùa cống tián (với hình

pliạl lối da là 10 năm tù) (Điều

130 và Điêu 153 BLH S)

cưỡng ép kết hôn

(Hành vi) cố ý buộc người

khác phài kcl hỏn irái với sự lự

nmiyỌn củĩi ho hàng các ihù doạn Irái pháp liũii

Hành vi này có the dược ihựe hiện với mòl hoặc cà hai hên nam nữ Một hoặc cá hai bên nam nữ khõnịi muôn kól hỏn với nhau vì lí do nào đó Người cưỡnn cp kcì hỏn đà hành hạ ngược đãi đe dọa dùng vũ lực hoậc de dọa gãy thiệt hại ve tài sàn dô buộc một bôn hoặc cà hai bẽn phài kết hỏn trái với ý muôn cùa họ

Theo luật hình sự Việl Nam, cưỡng ốp kôì hỏn là lội phạm được quy định trong chương

“Các lội xâm phạm chẽ độ hỏn nhân, gia đình và các tội phạm đối với người chưa ihành niên” với mức hình phạt tối da là 3 nàm tù (Điều 143 B LH S)

cướp giật tài sản

(Hành vi) công khai chiếm đoạt tài sản một cách nhanh chóng để tránh phản kháng của chù tài sản

Hành vi nhanh chónịi chiếm đoạt được thực hiện trôn cơ sở lợi dụng sơ hở sẵn có của chủ tài sản hoặc sơ hờ do chính kẻ cướp giạt tự tạo ra Hành vi cướp giật tài sản có thổ cấu thành tỏi cướp giật tài sản X H C N (với hình phạl tối đa là 20 nãm tù) hoặc

39

Trang 40

cáu Ihành lội cướp giật tài sản

của công dân (với hình phạt tối

đa là 15 năm tù) (Điổu 131 và

tấn công lâm vào tình trạng

không thô chống cự được nhằm

chiêm đoạt lài sản

Dùng vũ lực là dùng sức

mạnh nhàm dè họp hoặc làm tc

liệt sự phàn kháng

Đe dọa dùng ngay tức khắc

vũ lực là dùng lời nói hoặc cử

chi đe dọa xâm phạm tính mạng,

sức khoe đổ làm tô liệt sự phản

kháng Hành vi đc dọa dùng vũ

lực ở đây có đặc diổm là ngay

tức khắc Đăc đicim này dùng để

chì sự nhanh chóng vể mật thời

gian và dùng để chỉ sự mãnh liệt

cùa sự đc dọa ờ mức độ có thể

làm cho người bị đc dọa tê liệt ý

chí Dấu hiỌu này không đòi hỏi

người đc dọa phài ihực sự có ý

định cũng như có điều kiện

Cướp tài sàn dược quy định

là tội cướp lài sán X H C N hoặc cướp tài sản của cõng dân và đêu với mức hình phạt tối đa

là lử hình (Điều 129 và Điều

151 BLH S)

1)

dấu hiệu của tội phạm

Dấu hiệu (đạc điểm) chung cho lấl cà những hành vi bị coi

là lội phạm

Theo luât hình sự Việt Nam, hành vi bị coi là tội phạm có 4 dấu hiộu là :

- Nguy hiổm cho xã hội;

và dấu hiộu Ihứ lư (là dấu hiệu hậu quà pháp 10

Nguy hiểm cho xã hỏi có nghĩa hành vi phải gây ra hoặc

đe dọa gây ra thiẹt hại đáng kế cho quan hẹ xã hội được luật hình sự hảo vô và người thực

Ngày đăng: 14/03/2019, 22:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w