1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015

100 44 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

ì vậy việc kịp thời xem x t, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự s góp phần bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân không bị xâm phạm trái pháp luật; đảm bảo uy tín củ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYỄN MINH TUẤN

KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

NĂM 2015

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI - 2018

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYỄN MINH TUẤN

KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi

Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đúng theo quy định

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của luận văn này Tôi xin chân thành cảm n

NGƯỜI CAM ĐOAN

Ngu n Minh Tu n

Trang 4

Cảm n gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập vừa qua

Đặc biệt, tôi xin gửi lời biết n sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đức Phúc đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn /

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Ngu n Minh Tu n

Trang 5

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

Ph l c 1 Hệ thống t chức c quan điều tra hình sự liên quan đến giải quyết

khiếu nại, tố cáo

Ph l c 2 Hệ thống t chức iện kiểm sát nhân dân liên quan đến giải quyết

khiếu nại, tố cáo

Ph l c 3 Hệ thống t chức T a án nhân dân liên quan đến giải quyết khiếu nại,

Trang 6

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC BẢNG BI U

MỤC LỤC

M Đ U ……… 1

CHƯƠNG 1 NH NG VẤN Đ CHUNG V KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ ……… ………

6 1.1 Nhận thứ v hi u n i, tố t ng tố tụng hình sự ……… 6

1.1.1 hái niệm khiếu nại trong tố t ng hình sự ……… ……… 6

1.1.2 hái niệm tố cáo trong tố t ng hình sự ……… ……… 8

1.1.3 Phân biệt khiếu nại và tố cáo trong tố t ng hình sự ……… …… 9

1.1.4 Quan hệ gi a khiếu nại và tố cáo trong tố t ng hình sự ……… 12

1.2 Nhận thứ v gi i u t hi u n i, tố t ng tố tụng hình sự ……… 14

1.2.1 Giải quyết khiếu nại trong tố t ng hình sự ……… 14

1.2.2 Giải quyết tố cáo trong tố t ng hình sự ……… 15

1.2.3 ngh a của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự … 16 1.3 Qu t ình hình thành và h t t i n ủ u ịnh h uật v hi u n i, tố t ng tố tụng hình sự ……… ………

18 K t uận hư ng 1 ……… ……… 24 CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ V KHIẾU

Trang 7

NẠI, TỐ CÁO VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG ……… 25

2.1 Qu ịnh ủ uật tố tụng hình sự v hi u n i, tố ……… … 25

2.1.1 Quy định về khiếu nại và giải quyết khiếu nại trong tố t ng hình sự … 25 2.1.2 Quy định về tố cáo và giải quyết tố cáo trong tố t ng hình sự ……… 37

2.1.3 iểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự 42

2.2 Thự ti n dụng u ịnh ủ uật tố tụng hình sự v hi u n i, tố ………

44 2.3 Nhận t, nh gi 47

2.3.1 Nh ng ưu điểm đạt được ……… 47

2.3.2 ột số hạn chế, thiếu sót ……… 49

2.3.3 Nguyên nhân của một số hạn chế, thiếu sót ……… 50

K t uận hư ng 2 ……… ……… 53

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯ NG VÀ GIẢI PHÁP N NG CAO HI U QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2015 V KHIẾU NẠI, TỐ CÁO ……… 54

3.1 Phư ng hướng n ng hi u u dụng u ịnh ủ B uật tố tụng hình sự n 2015 v hi u n i, tố ……… ………

54 3.1.1 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự ………

54 3.1.2 Tăng cường sự tham gia giám sát của quần chúng nhân dân đối với công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự ………

56 3.1.3 Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo phải đi đôi với bảo đảm an ninh trật tự ………

58

Trang 8

3.2 Gi i h n ng hi u u dụng u ịnh ủ B uật tố tụng hình sự n 2015 v hi u n i, tố ……… ………

59

3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nh m nâng cao hiệu quả áp d ng quy

định của Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015 về khiếu nại, tố cáo ………

59

3.2.2 Các giải pháp khác nh m nâng cao hiệu quả áp d ng quy định của Bộ

luật tố t ng hình sự năm 2015 về khiếu nại, tố cáo ………

63

K t uận hư ng 3 ……… 70 KẾT LUẬN ……… ……… 71 DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 9

M Đ U

1 T nh thi t ủ vi nghi n ứu tài

Điều 30 của Hiến pháp năm 2013 nước Cộng h a xã hội chủ ngh a iệt Nam ghi nhận: ọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với c quan Nhà nước có th m quyền về nh ng việc làm trái pháp luật của c quan, t chức kinh tế, xã hội, cá nhân Quyền khiếu nại, tố cáo được ghi nhận là một trong các quyền c bản của công dân Quyền khiếu nại, tố cáo có mối quan hệ chặt ch với các quyền c bản khác của công dân, bất kỳ sự vi phạm nào đối với quyền và ngh a v của công dân

c ng có thể dẫn tới khiếu nại, tố cáo Đây là một quyền có tính chất chính trị và pháp lý của công dân, là một hình thức biểu hiện của dân chủ iệc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo s là phư ng tiện để công dân trực tiếp tham gia vào việc kiểm tra, giám sát hoạt động của các c quan nhà nước; kiểm tra, giám sát hành vi của cán

bộ, công chức, nhân viên nhà nước Theo quan điểm của Đảng, Nhà nước và Chủ tịch Hồ Chí inh, giải quyết khiếu nại, tố cáo là trách nhiệm của các c quan nhà nước thể hiện sự quan tâm, lo lắng của Đảng, Nhà nước đến quyền lợi của nhân dân, thể hiện nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì dân Giải quyết khiếu nại,

tố cáo là biện pháp quan trọng, thiết thực để củng cố mối quan hệ của nhân dân với Đảng và Nhà nước, củng cố l ng tin của nhân dân vào Đảng và Nhà nước

Trong hoạt động tố t ng hình sự, việc kịp thời xem x t, giải quyết khiếu nại,

tố cáo lại càng phải được coi trọng h n Để giải quyết v án hình sự, người tiến hành tố t ng có thể ban hành các quyết định tố t ng, thực hiện các hành vi tố t ng làm hạn chế một số quyền công dân, ảnh hư ng đến quyền lợi, danh dự, uy tín của

bị can, bị cáo hoặc nh ng người tham gia tố t ng khác Nếu nh ng quyết định tố

t ng, hành vi tố t ng đó được ban hành, thực hiện không đúng quy định của pháp luật, không khách quan s gây thiệt hại đến lợi ích của người tham gia tố t ng, ảnh

hư ng đến uy tín của các c quan tiến hành tố t ng Trong nh ng năm qua, có nhiều

v án c n tồn tại sai phạm trong quá trình điều tra, truy tố, x t xử gây bức xúc trong

dư luận Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nh ng sai phạm trên bao gồm cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan ột trong số nh ng nguyên nhân chủ quan được ch ra là do một bộ phận người tiến hành tố t ng chưa nghiêm túc chấp hành pháp luật; yếu k m về năng lực, trình độ, ph m chất đạo đức, buông l ng trách nhiệm công v dẫn đến việc áp đặt ý chí chủ quan khi giải quyết v án hình sự,

Trang 10

chưa tôn trọng các tình tiết khách quan của v án Điều này dẫn đến vẫn c n tồn tại nhiều v án oan sai

ì vậy việc kịp thời xem x t, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình

sự s góp phần bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân không bị xâm phạm trái pháp luật; đảm bảo uy tín của c quan tiến hành tố t ng qua đó nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước trong l nh vực tố t ng hình sự

Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015 được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2015, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 20181

, đã kế thừa nh ng quy định Bộ luật tố t ng hình sự năm 2003 về khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự Đồng thời, Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015 đã có

nh ng quy định c thể h n về khái niệm, đối tượng bị khiếu nạị; th m quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự; quyền, ngh a v của các chủ thể trong hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự ới nh ng quy định mới này, Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015 được mong đợi s góp phần giúp người tham gia tố t ng, các cá nhân, t chức thuận lợi trong việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của mình và c ng nâng cao trách nhiệm của các c quan tiến hành tố

t ng, người tiến hành tố t ng trong quá trình giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố

t ng hình sự

Tình hình trên cho thấy, để góp phần thực hiện nghiêm minh pháp luật về khiếu nại, tố cáo, nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố

t ng hình sự, việc lựa chọn đề tài “Khi u n i, tố t ng tố tụng hình sự th

u ịnh ủ B uật tố tụng hình sự n 2015 làm luận văn thạc s chuyên

ngành Luật hình sự và tố t ng hình sự là có tính cấp thiết về mặt lý luận và thực tiễn

2 Tình hình nghi n ứu i n u n n tài

Từ trước tới nay đã có một số công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự như:

Trang 11

- GS, TS Nguyễn Ngọc nh, M t s v v t t t

s tr t t t s Tạp chí Công an nhân dân số 12/2007

- Nguyễn Thị Hư ng (2009), K ếu t á tr t t s V t

Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội

- Lê Đức hanh, N ữ v ớ mắ k qu ết k ếu qu ết

khô k ở t v á s , Tạp chí iểm sát số 7/2009

- Phạm Quốc Huy, T tr v m t s p áp k ế â t

ợ ô tá qu ết k ếu t á t u t ẩm qu V k ểm sát

tr t t s , Tạp chí iểm sát số 12/2010

- iệt Cường (2011), M k ế v t ẩm qu qu ết vớ k ếu

kết uậ u tr , Tạp chí Thanh tra số 9/2011

- TS Phan Thị Thanh ai, K ế s su m t s qu

uật t t s m m qu k ếu t á ô â , Tạp

chí Luật học số 5/2012

- Phạm Quốc Huy, ậ qu m t T ô t t s

t p áp Tru v ớ t m t s qu uật t t s v k ếu t á , Tạp chí iểm sát số 09 (tháng 5/2012)

- Đinh ăn ha (2013), Nâ u qu ô tá qu ết k ếu t

á tr t t s ở qu sát u tr ô , Học viện Cảnh

sát nhân dân

Tuy nhiên, trước bối cảnh Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015 ra đời với nhiều quy định mới chưa có công trình nghiên cứu về khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình

sự theo quy định của Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015 ì thế vấn đề này cần tiếp

t c nghiên cứu trong giai đoạn hiện nay

3 Mụ h, nhi vụ nghi n ứu

c ch nghi n c u

Luận văn nghiên cứu một số vấn đề lý luận, pháp lý và thực tiễn về khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự trên c s đó, đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và các giải pháp khác để nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự

Nhi v nghi n c u

- Làm rõ khái niệm về khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự qua đó ch ra

nh ng điểm khác nhau và mối quan hệ gi a khiếu nại và tố cáo trong tố t ng hình

sự Rút ra ý ngh a của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự

Trang 12

- Nghiên cứu, so sánh các quy định của Bộ luật tố t ng hình sự năm 2003 với

Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015 về khiếu nại, tố cáo

- Nêu về tình hình giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự thời gian qua và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật, các giải pháp khác để nâng cao hiệu quả áp d ng quy định của Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015 về khiếu nại,

tố cáo

4 Đối tư ng, h vi nghi n ứu

ối tư ng nghi n c u

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là nh ng vấn đề lý luận và pháp lý về khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự Quy định của Bộ luật tố t ng hình sự năm

2015 về khiếu nại, tố cáo; th m quyền, trình tự, thủ t c giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự

h vi nghi n c u

Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung vào nghiên cứu việc khiếu nại, tố cáo đối với các quyết định tố t ng, hành vi tố t ng của người có th m quyền tiến hành tố t ng trong quá trình giải quyết v án hình sự và việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong phạm vi toàn quốc giai đoạn từ năm 2013 đến năm 1017 và 6 tháng đầu năm 2018 Chủ thể có th m quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo là người có th m quyền trong các c quan điều tra, viện kiểm sát, t a án Luận văn không nghiên cứu các trường hợp khiếu nại đối với bản án, quyết định s th m chưa có hiệu lực pháp luật; bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của T a án; cáo trạng hoặc quyết định truy tố; quyết định áp d ng thủ t c rút gọn, quyết định của Hội đồng x t xử s

th m, Hội đồng x t xử phúc th m, Hội đồng giám đốc th m, Hội đồng tái th m, Hội đồng x t giảm thời hạn hoặc miễn chấp hành hình phạt, tha tù trước thời hạn có điều kiện

5 Phư ng h uận và hư ng h nghi n ứu

hư ng ph p u n

Luận văn được nghiên cứu dựa trên c s phư ng pháp luận của Chủ ngh a

ác – Lê Nin; Tư tư ng của Chủ tịch Hồ Chí inh và quan điểm của Đảng; pháp luật của Nhà nước về khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự

hư ng ph p nghi n c u

Khi thực hiện xây dựng luận văn, tác giả đã vận d ng phư ng pháp phân tích, t ng hợp, so sánh, đối chiếu, t ng kết thực tiễn và một số phư ng pháp khác để

Trang 13

làm rõ h n vấn đề nghiên cứu Phư ng pháp phân tích, t ng hợp, so sánh, đối chiếu được xây dựng trên c s tìm hiểu lý luận và thực tiễn áp d ng pháp luật đối với đề tài được triển khai Phư ng pháp t ng kết thực tiễn được tác giả sử d ng trên c s nghiên cứu, đánh giá quá trình hình thành và phát triển của các quy định pháp luật

về khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự

6 Ý nghĩ h họ ủ uận v n

Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, luận văn đã góp phần làm sáng t một

số vấn đề lý luận về khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự; đối chiếu, so sánh với các quy định của Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015 qua đó đưa ra phư ng hướng, giải pháp có giá trị tham khảo, vận d ng vào thực tiễn nh m nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự

Luận văn có thể là tài liệu tham khảo để nghiên cứu, sửa đ i b sung một số văn bản quy phạm pháp luật có liên quan ph c v cho công tác giải quyết khiếu nại,

tố cáo trong tố t ng hình sự Đồng thời c ng có thể sử d ng để làm tài liệu giảng dạy, nghiên cứu học tập tại một số c s đào tạo

7 C u t ủ uận v n

Ngoài phần m đầu, kết luận, danh m c tài liệu tham khảo và các ph l c, luận văn được cấu trúc gồm 3 chư ng 8 tiết

Trang 14

Chư ng 1

NH NG VẤN Đ CHUNG V KHIẾU NẠI, TỐ CÁO

TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

1.1 Nhận thứ v hi u n i, tố t ng tố tụng hình sự

h i ni khi u n i trong tố t ng h nh s

hái niệm khiếu nại được sử d ng rộng rãi trong đời sống xã hội, khiếu nại theo gốc tiếng Latinh: Complaint , ngh a là sự phàn nàn, ca thán, phản ứng, bất bình của người nào đó đối với một vấn đề có liên quan đến bản thân họ2

Theo Từ điển Bách khoa iệt Nam thì: hiếu nại là việc công dân, c quan,

t chức, cán bộ công chức đề nghị c quan, t chức, cá nhân có th m quyền xem x t lại quyết định hành chính, hành vi hành chính khi có căn cứ cho r ng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình Là một trong nh ng quyền c bản của công dân được Hiến pháp nước Cộng h a xã hội chủ ngh a iệt Nam ghi nhận 3

Theo Đại Từ điển Tiếng iệt thì: hiếu nại là thắc mắc, đề nghị xem x t lại

nh ng kết luận, quyết định do cấp có th m quyền đã làm, đã chu n y 4

Luật hiếu nại năm 2011 của nước Cộng h a xã hội chủ ngh a iệt Nam

Như vậy, khiếu nại theo ngh a chung là việc cá nhân hay t chức yêu cầu c quan, t chức, cá nhân có trách nhiệm sửa ch a một việc làm mà họ cho là không đúng đắn, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích chính đáng của họ và đ i bồi thường thiệt hại do việc làm không đúng gây ra

hiếu nại bao gồm khiếu nại hành chính và khiếu nại tư pháp hiếu nại hành chính là việc cá nhân hay t chức đề nghị c quan hành chính nhà nước xem

x t, sửa ch a một quyết định hành chính hay một hành vi hành chính mà họ cho là

2 Xem Từ điển nh – iệt (1990), NXB Đồng Nai

3 Xem Từ điển Bách khoa iệt Nam (2011), NXB Từ điển Bách khoa, trang 506.

4

Xem Nguyễn Như (1998), Đ Từ ể T ế V t, Nhà Xuất bản ăn hóa Thông tin, Hà Nội, tr.904

Trang 15

không đúng pháp luật, gây thiệt hại hoặc s gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của họ hiếu nại tư pháp là việc công dân hay t chức đề nghị C quan tư pháp xem x t, sửa ch a một việc làm hoặc thay đ i một quyết định tư pháp trong quá trình tiến hành tố t ng mà quyết định hoặc hành vi đó gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của họ

hiếu nại trong tố t ng hình sự là một loại của khiếu nại tư pháp và được hiểu là việc cá nhân hay t chức đề nghị C quan tiến hành tố t ng hình sự xem x t, sửa ch a một việc làm hoặc thay đ i một quyết định tố t ng trong quá trình tiến hành tố t ng hình sự khi có căn cứ cho r ng quyết định hoặc hành vi đó trái pháp luật, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của họ

hiếu nại trong tố t ng hình sự có các đặc điểm sau:

T ứ t m c đích của khiếu nại là bảo vệ và khôi ph c lại quyền và lợi ích

của người bị khiếu nại đã bị quyết định tố t ng, hành vi tố t ng trái pháp luật của c quan tiến hành tố t ng hoặc người tiến hành tố t ng xâm hại

T ứ chủ thể có quyền khiếu nại bao gồm: Cá nhân, c quan, t chức có

quyền và lợi ích hợp pháp liên quan trực tiếp đến quyết định tố t ng, hành vi tố t ng

bị khiếu nại Tuy nhiên, trong một số trường hợp, pháp luật c ng cho ph p người đại diện hợp pháp của các cá nhân, t chức được khiếu nại thay như: Người giám

hộ, Luật sư…

T ứ đối tượng của khiếu nại trong tố t ng hình sự là các quyết định tố

t ng, hành vi tố t ng của các c quan tiến hành tố t ng hoặc người tiến hành tố

t ng Trong quá trình giải quyết v án hình sự, c quan tiến hành tố t ng, người tiến hành tố t ng có thể ban hành nhiều quyết định tố t ng, thực hiện nhiều hành vi tố

t ng khác nhau Nh ng quyết định, hành vi này ch tr thành đối tượng của khiếu nại khi cá nhân, t chức cho r ng các quyết định, hành vi đó đã xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của họ

T ứ t khiếu nại trong tố t ng hình sự được thực hiện theo trình tự, thủ t c

mà pháp luật về tố t ng hình sự quy định hi thực hiện quyền khiếu nại, cá nhân,

t chức cần bày t ý kiến, kiến nghị của mình đến đúng c quan có th m quyền, đúng thời hạn quy định, việc trình bày có thể thực hiện b ng đ n hoặc đến trình bày trực tiếp ì vậy, pháp luật về tố t ng hình sự quy định về trình tự, thủ t c khiếu nại

nh m bảo đảm quyền của chủ thể khiếu nại và sự thống nhất trong quá trình thực hiện quyền khiếu nại

Trang 16

c quan pháp luật hoặc trước dư luận6

Luật Tố cáo năm 2011 của nước Cộng h a xã hội chủ ngh a iệt Nam quy

định: T á v ô â t e t t Luật qu á qu

t ứ á â ó t ẩm qu ết v v v p m p áp uật t ứ

qu t ứ á â â t t ặ e ọ â t t ợ í N

ớ qu ợ í ợp p áp ô â qu t ứ ”

Qua việc nghiên cứu các khái niệm về tố cáo có thể thấy: Tố cáo là việc lên

án, đ i h i người có th m quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm các quy định của hiệp hội, t chức Tố cáo c n là việc nói ra công khai các hành vi vi phạm với nhà chức trách, với người có th m quyền mà công dân cho r ng họ có thể xử lý

và giải quyết v việc đó Hành vi bị tố cáo có thể là hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm các quy định của c quan nhà nước hoặc có thể là vi phạm các quy định của

t chức, cộng đồng Tố cáo thường được công dân, xã hội định hướng phát hiện, báo cho c quan có th m quyền về hành vi vi phạm có tính chất nghiêm trọng Người tố cáo cho r ng đó là nh ng hành vi cần phải ngăn cấm, nghiêm trị và nó gây hại cho chính bản thân họ hoặc người khác Các hành vi bị tố cáo không giới hạn phạm vi, l nh vực liên quan; rộng về tính chất của hành vi vi phạm

Từ nh ng nhận định trên, có thể thấy: Tố cáo là việc công dân báo cho c quan, cá nhân có th m quyền trong c quan nhà nước biết về hành vi mà họ cho

r ng vi phạm pháp luật hoặc vi phạm quy định của c quan, t chức, cộng đồng, đã gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, t chức, cộng đồng hoặc quyền, lợi ích hợp pháp của công dân

Tố cáo trong tố t ng hình sự là một loại tố cáo tư pháp và được hiểu là việc

cá nhân báo cho C quan tiến hành tố t ng hình sự có th m quyền biết về hành vi của người tiến hành tố t ng hình sự mà họ cho r ng vi phạm pháp luật đã gây thiệt

Trang 17

hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, t chức, cộng đồng hoặc quyền, lợi ích hợp pháp của công dân

Tố cáo trong tố t ng hình sự có các đặc điểm sau:

T ứ t m c đích của tố cáo không ch để bảo vệ quyền và lợi ích của

người tố cáo mà c n để bảo vệ lợi ích của Nhà nước, xã hội và của tập thể, của cá nhân khác; nh m kịp thời trừng trị, áp d ng các biện pháp nghiêm khắc để loại trừ

nh ng hành vi trái pháp luật xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, của tập thể, của

cá nhân

T ứ chủ thể thực hiện quyền tố cáo ch có thể là công dân, quy định này

nh m cá thể hoá trách nhiệm của người tố cáo, nếu có hành vi cố tình tố cáo sai sự thật thì tuỳ theo tính chất, mức độ của hành vi vi phạm mà bị xử lý theo quy định của pháp luật

T ứ đối tượng tố cáo là các hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ c quan

tiến hành tố t ng, người tiến hành tố t ng nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, c quan, t chức

T ứ t người có th m quyền giải quyết tố cáo là Thủ trư ng c quan tiến

hành tố t ng của người đã thực hiện hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình giải quyết v án hình sự

1.1.3 h n i t khi u n i v tố c o trong tố t ng h nh s

Trước hết sự phân biệt gi a khiếu nại và tố cáo trong tố t ng hình sự được thể hiện bản chất, đó là: Khiếu nại nh m hướng tới lợi ích, đi đ i lại lợi ích mà chủ thể khiếu nại cho là họ đã bị xâm phạm, còn m c đích của tố cáo là hướng tới việc xử lý hành vi vi phạm và người có hành vi vi phạm Bản chất này chi phối toàn

bộ các quy định của pháp luật và thái độ của chúng ta đối với hai loại này Điều đó thể hiện như sau:

ề chủ thể: Nếu như pháp luật cho phép công dân, c quan, t chức có quyền khiếu nại thì pháp luật ch cho phép công dân có quyền tố cáo Vì việc khiếu nại ch với m c đích đ i lại lợi ích, nên dù khiếu nại đúng hay sai thì c ng không ảnh hư ng đến người đã ban hành quyết định tố t ng, người có hành vi tố t ng bị khiếu nại vì vậy pháp luật không quy định người khiếu nại chịu trách nhiệm về việc khiếu nại sai sự thật Ngược lại, tố cáo có thể đ ng chạm trực tiếp đến quyền lợi, danh dự của người bị tố cáo nên pháp luật đề cao trách nhiệm của người tố cáo, đ i

h i người tố cáo phải trung thực và chịu trách nhiệm về việc tố cáo sai sự thật nếu

cố tình, thậm chí có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội vu cáo, vu khống

Trang 18

theo quy định của Bộ luật Hình sự Nếu cho phép t chức tố cáo thì s không thể xử

lý b i vì pháp luật iệt Nam hiện nay chưa chấp nhận truy cứu trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân về các hành vi tố cáo sai7

ề thái độ xử lý: hiếu nại không được khuyến khích nhưng tố cáo được khuyến khích Khiếu nại là đi đ i lại lợi ích cho mình, là việc thể hiện quan điểm không đồng nhất với quan điểm xử lý của c quan, t chức, cá nhân có th m quyền nên pháp luật không đặt vấn đề khuyến khích trong khi đó về bản chất tố cáo là sự thể hiện trách nhiệm của công dân đối với xã hội, với nhà nước thông qua việc phát hiện nh ng hành vi vi phạm pháp luật, góp phần ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm, tránh được nh ng thiệt hại cho lợi ích của nhà nước, của xã hội và các cá nhân khác Vì vậy, việc tố cáo cần được khuyến khích và pháp luật đã thể hiện thái độ đó qua việc có nh ng quy định khen thư ng cho người tố cáo đúng Người tố cáo đúng

có thể được tặng Huân chư ng d ng cảm; B ng khen của Thủ tướng Chính phủ;

B ng khen của Bộ ngành, t nh, đoàn thể Trung ư ng8 và kèm theo một khoản tiền thư ng Đối với cá nhân có thành tích trong việc tố cáo hành vi tham nh ng thì được xét khen thư ng theo quy định của pháp luật về phòng, chống tham nh ng

Pháp luật tố t ng hình sự iệt Nam hiện nay không đặt vấn đề bảo vệ người khiếu nại nhưng bảo vệ người tố cáo lại được hết sức chú trọng Trong khi việc giải quyết khiếu nại về c bản không làm thiệt hại đến người bị khiếu nại cho dù họ có thể phải thay đ i quyết định tố t ng hay chấm dứt hành vi tố t ng bị khiếu nại Chính vì vậy nên khó có thể xảy ra việc người bị khiếu nại tìm cách trả thù người khiếu nại Ngược lại, việc tố cáo hướng tới việc xử lý vi phạm cho nên nếu người bị

tố cáo thực sự đã có hành vi vi phạm thì họ s tìm mọi cách che dấu, trả thù người

tố cáo Thêm n a người bị tố cáo thường là nh ng người có chức v , quyền hạn, có điều kiện để thực hiện hành vi trả thù của mình Cho nên bảo vệ người tố cáo là một trong nh ng vấn đề được pháp luật hết sức quan tâm Theo quy định của Bộ luật tố

t ng hình sự năm 2015, người tố cáo có quyền yêu cầu c quan có th m quyền tiến hành tố t ng bảo vệ khi bị đe dọa, trả thù, trù dập9

Trong công tác xử lý đ n không thuộc th m quyền giải quyết: Đối với đ n khiếu nại không đúng th m quyền giải quyết thì người tiếp nhận không phải chuyển

7 Theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, pháp nhân thư ng mại ch chịu trách nhiệm hình sự đối với một số tội phạm trong l nh vực kinh tế và môi trường

8 Xem Điều 20 Nghị định số 76/2012/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tố cáo

9 Xem điểm d khoản 1 Điều 479 Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015

Trang 19

đ n trong khi đó tố cáo không đúng th m quyền giải quyết thì người tố cáo vẫn phải

xử lý thông tin Điều này được giải thích là do hiện nay, công nghệ về tin học phát triển, người khiếu nại có thể dễ dàng soạn thảo nhiều đ n gửi đến nhiều c quan khác nhau với m c đích gây sức p, dù biết rõ c quan có th m quyền giải quyết của mình ì vậy, pháp luật về khiếu nại cho ph p c quan chức năng trong trường hợp tiếp nhận đ n khiếu nại không thuộc th m quyền giải quyết của mình thì có thể

ra văn bản hướng dẫn người khiếu nại gửi đ n đến đúng c quan có th m quyền giải quyết Nhưng với tố cáo thì khác, người dân vì lợi ích của nhà nước và xã hội

mà phát hiện thông báo với c quan nhà nước về hành vi vi phạm pháp luật của c quan, t chức, cá nhân Họ không thể biết được hành vi vi phạm đến mức độ hành chính hay hình sự, thuộc th m quyền của c quan hành chính hay c quan tố t ng, thậm chí của c quan nhà nước hay t chức Đảng, nên khi nhận được dù không thuộc th m quyền của mình thì c quan tiếp nhận c ng phải có trách nhiệm xử lý thông tin đó b ng cách chuyển đến c quan có th m quyền giải quyết và nếu thấy cần thiết thì phải thông báo ngay cho c quan chức năng để ngăn chặn kịp thời hành

vi vi phạm tránh thiệt hại có thể xảy ra

ề công tác giải quyết: Đối với khiếu nại phải có quyết định giải quyết trong khi tố cáo ch quy định vấn đề xử lý tố cáo Giải quyết khiếu nại là nh m trả lời cho người khiếu nại về nh ng thắc mắc của họ nên phải ra quyết định giải quyết thể hiện sự đánh giá và trả lời chính thức của c quan nhà nước, nếu người khiếu nại thấy không th a mãn, vẫn cho là mình bị thiệt thòi thì họ có thể tiếp t c khiếu nại đến c quan có th m quyền giải quyết theo quy định của pháp luật Trong khi đó giải quyết tố cáo là để xử lý các thông tin, kết quả xử lý thông tin và giải quyết tố cáo đó có thể s rất khác nhau Nếu thực sự đã xảy ra hành vi vi phạm thì người vi phạm có thể bị xử phạt hành chính, xử lý kỷ luật (đối với cán bộ, công chức, viên chức) hoặc là một bản án hình sự nếu đến mức độ tội phạm Vì vậy, không có quyết định giải quyết tố cáo mà ch có kết luận về nội dung tố cáo Quyết định giải quyết khiếu nại phải gửi cho người khiếu nại trong khi kết quả xử lý tố cáo được gửi cho người tố cáo ch khi họ có yêu cầu

ề thời hiệu: hiếu nại có thời hiệu trong khi tố cáo không có thời hiệu hiếu nại là phản đối một quyết định hay hành vi đ ng chạm đến lợi ích của mình nên trong tuyệt đại đa số các trường hợp người khiếu nại được nhận quyết định hoặc biết được hành vi đó Pháp luật định ra một thời gian nhất định để họ suy ngh về căn cứ và quyết định có nên phản đối quyết định, hành vi đó hay không

Trang 20

Trong khi đó hành vi bị tố cáo không liên quan trực tiếp đến người tố cáo, thậm chí

có nh ng trường hợp họ ch biết hành vi đó một cách vô tình rồi thông báo với c quan nhà nước để xử lý Vì thế không đặt vấn đề thời hiệu đối với tố cáo Tất nhiên nói như vậy không có ngh a là mọi tố cáo nhận được đều buộc phải giải quyết mà căn cứ vào trường hợp c thể các c quan c trách nhiệm s quyết định việc này, điều đó ph thuộc vào khả năng giải quyết v việc

ề việc rút đ n khiếu nại, tố cáo: Người khiếu nại có thể rút khiếu nại trong bất kỳ thời điểm nào trong khi việc rút đ n tố cáo cần phải được cân nhắc về tính chất, nội dung Người khiếu nại thực hiện việc khiếu nại vì lợi ích của cá nhân họ nên họ có quyền tự định đoạt, có thể tiếp t c hay chấm dứt việc khiếu nại b ng cách rút đ n khiếu nại Đ n khiếu nại được rút thì c quan tiến hành tố t ng s chấm dứt việc giải quyết Tuy nhiên với tố cáo thì không phải như vậy C quan có th m quyền s có trách nhiệm xem x t nếu việc rút tố cáo là có căn cứ thì người giải quyết tố cáo không xem x t, giải quyết nội dung tố cáo đó Trong trường hợp x t thấy hành vi vi phạm pháp luật vẫn chưa được phát hiện và xử lý thì người giải quyết tố cáo vẫn xem x t, giải quyết theo quy định của pháp luật Trong trường hợp

có căn cứ cho r ng việc rút tố cáo do người tố cáo bị đe dọa, p buộc thì người giải quyết tố cáo phải áp d ng các biện pháp để bảo vệ người tố cáo, xử lý nghiêm đối với người đe dọa, p buộc người tố cáo, đồng thời phải xem x t, giải quyết tố cáo theo quy định của pháp luật

1.1.4 Quan h gi a khi u n i v tố c o trong tố t ng h nh s

Khiếu nại và tố cáo là hai phạm trù khác nhau nhưng cùng xuất hiện khi xã hội có phân chia giai cấp và sự ra đời của Nhà nước Trong mỗi thời đại, mỗi chế

độ khác nhau, công dân đều nhận thấy, Nhà nước có trách nhiệm và khả năng bảo

vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ trên c s các quy định của pháp luật ì vậy, khi quyền, lợi ích của công dân bị xâm hại thì công dân phải khiếu nại, tố cáo đến c quan nhà nước có th m quyền Có thể nói khiếu nại, tố cáo xuất hiện như một hiện tượng tất yếu của xã hội có giai cấp, có Nhà nước, do các hành vi vi phạm pháp luật gây ra ề bản chất khiếu nại và tố cáo đều là sự trình bày, kiến nghị của cá nhân, t chức đến c quan nhà nước có th m quyền để xem x t hành vi vi phạm pháp luật của người thực thi công v xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của t chức, cá nhân Thông qua khiếu nại, tố cáo công dân tham gia quản

lý nhà nước, quản lý xã hội, thực hiện quyền giám sát hoạt động của các c quan nhà nước

Trang 21

Trong hoạt động tố t ng hình sự, khiếu nại và tố cáo có nhiều điểm tư ng đồng và có mối quan hệ mật thiết với nhau Trước hết, khiếu nại và tố cáo đều được ghi nhận là quyền của công dân nh m đảm bảo hoạt động đúng đắn của các c quan tiến hành tố t ng, kịp thời ngăn chặn, xử lý các vi phạm pháp luật trong quá trình giải quyết v án hình sự xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của t chức, cá nhân Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân trong tố t ng hình sự được pháp luật bảo vệ, các c quan tiến hành tố t ng có trách nhiệm tiếp nhận, xem

x t giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân theo đúng trình tự, thủ t c mà pháp luật quy định

Đối tượng bị khiếu nại chính là quyết định hoặc hành vi vi phạm pháp luật của người tiến hành tố t ng trong quá trình giải quyết v án hình sự Đối tượng của

tố cáo là hành vi vi phạm pháp luật của người tiến hành tố t ng trong quá trình giải quyết v án hình sự Căn cứ vào việc thực hiện quyền khiếu nại hoặc tố cáo của công dân, người có th m quyền giải quyết phải tiến hành theo trình tự giải quyết khiếu nại hoặc tố cáo

Th m quyền, quy trình giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự

c ng có sự tư ng đồng Trong hoạt động tố t ng hình sự, th m quyền xem x t giải quyết khiếu nại, tố cáo thường là Thủ trư ng của người bị khiếu nại, tố cáo (trường hợp người bị khiếu nại, tố cáo là Thủ trư ng c quan tiến hành tố t ng cấp dưới thì người có th m quyền giải quyết s là Thủ trư ng c quan tiến hành tố t ng cấp trên trực tiếp) ề trình tự, thủ t c giải quyết khiếu nại, tố cáo c ng được quy định tư ng đối giống nhau từ khâu tiếp nhận đ n, thông tin khiếu nại, tố cáo đến quá trình xem

x t, xác minh và ra văn bản giải quyết

hiếu nại và tố cáo mặc dù là hai phạm trù khác nhau nhưng có mối liên hệ mật thiết với nhau hi có hành vi trái pháp luật của người tiến hành tố t ng xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, công dân có quyền khiếu nại hoặc

tố cáo đến c quan có th m quyền để xem x t giải quyết Tuy nhiên, lúc này công dân s thực hiện quyền khiếu nại hay tố cáo giai đoạn này, công dân ch nhận thức được có hành vi vi phạm pháp luật của người tiến hành tố t ng và có thiệt hại đối với bản thân mình Nên có người chọn thực hiện quyền khiếu nại c ng có người chọn thực hiện quyền tố cáo Trong quá trình giải quyết, các dấu hiệu sai phạm, các tình tiết của v việc được làm rõ, công dân có điều kiện nắm bắt rõ ràng về v việc

h n nên lúc này có thể quyền khiếu nại của họ chuyển thành quyền tố cáo hoặc ngược lại

Trang 22

Pháp luật tố t ng hình sự iệt Nam ghi nhận khiếu nại, tố cáo là quyền c bản của công dân và được bảo đảm thực hiện Bộ luật tố t ng hình sự iệt Nam

c ng giành riêng một chư ng để quy định về khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự

1.2 Nhận thứ v gi i u t hi u n i, tố t ng tố tụng hình sự

Trong l nh vực tố t ng hình sự, việc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân có vai tr quan trọng trong việc hạn chế oan sai, b lọt tội phạm vì các quyết định, hành vi tố t ng của c quan tiến hành tố t ng, người tiến hành tố t ng

có thể ảnh hư ng trực tiếp đến quyền, lợi ích c bản của t chức, cá nhân như: Quyền sống, quyền tự do đi lại cư trú… ì vậy, trong quá trình giải quyết v án hình sự, các c quan tiến hành tố t ng cần kịp thời xem x t, giải quyết các khiếu nại, tố cáo của t chức, cá nhân Qua nghiên cứu khái niệm về khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự có thể rút ra khái niệm về giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố

t ng hình sự như sau:

1.2.1 Gi i qu t khi u n i trong tố t ng h nh s

Giải quyết khiếu nại trong tố t ng hình sự là quá trình các c quan tiến hành

tố t ng có th m quyền theo trình tự, thủ t c mà pháp luật tố t ng hình sự quy định tiến hành xem x t, xác minh, ban hành quyết định giải quyết đối với khiếu nại của

T ứ t c s của giải quyết khiếu nại trong tố t ng hình sự là căn cứ vào

quy định của pháp luật tố t ng hình sự hiếu nại trong tố t ng hình sự là biểu hiện của sự phản ứng gi a cá nhân, t chức với c quan tiến hành tố t ng khi cá nhân,

t chức có căn cứ cho r ng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại b i quyết định, hành vi tố t ng trái pháp luật Giải quyết khiếu nại trong tố t ng hình sự

ch được thực hiện khi có khiếu nại của cá nhân, t chức Đồng thời giải quyết khiếu nại trong tố t ng hình sự c ng là nhiệm v , trách nhiệm của c quan tiến hành

tố t ng có th m quyền nh m bảo vệ kịp thời quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân,

Trang 23

t chức Quá trình giải quyết khiếu nại, các c quan tiến hành tố t ng phải tiến hành kiểm tra, xác minh, đối chất, thu thập tài liệu… nh m xác định xem khiếu nại của cá nhân, t chức là đúng hay sai Các hoạt động này đều phải được tiến hành theo trình

tự, thủ t c mà pháp luật về tố t ng hình sự quy định

T ứ , đối tượng của khiếu nại trong tố t ng hình sự là các quyết định tố

t ng, hành vi tố t ng Trong quá trình giải quyết v án hình sự, các c quan tiến hành tố t ng, người tiến hành tố t ng s ban hành các quyết định tố t ng hoặc thực hiện các hành vi tố t ng nh m tìm ra sự thật khách quan của v án, đảm bảo không

b lọt tội phạm và làm oan người vô tội Nếu nh ng quyết định tố t ng, hành vi tố

t ng được ban hành hoặc thực hiện không đúng quy định của pháp luật s xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của t chức, cá nhân ì thế, khi giải quyết khiếu nại trong tố t ng hình sự, đối tượng xem x t chính là các quyết định tố t ng, hành vi tố t ng ết quả giải quyết khiếu nại chính là việc kh ng định quyết định tố t ng, hành vi tố t ng có được ban hành hoặc thực hiện đúng quy định của pháp luật hay không

T ứ kết quả giải quyết khiếu nại của chủ thể giải quyết khiếu nại chính là

văn bản xác định khiếu nại của t chức, cá nhân là đúng hay sai ết quả giải quyết khiếu nại có thể gi nguyên hoặc hủy b quyết định, hành vi tố t ng bị khiếu nại, khôi ph c quyền, lợi ích hợp pháp của chủ thể khiếu nại, xem x t trách nhiệm của

c quan, cá nhân có hành vi vi phạm Căn cứ vào kết quả giải quyết khiếu nại, Thủ trư ng c quan tiến hành tố t ng có thể đánh giá việc thực hiện chức trách nhiệm v của cán bộ mình hoặc cấp dưới của mình Qua đó có phư ng án bố trí, sắp xếp phù hợp để nâng cao hiệu quả công tác

1.2.2 Gi i qu t tố c o trong tố t ng h nh s

Giải quyết tố cáo trong tố t ng hình sự là quá trình các c quan tiến hành tố

t ng có th m quyền theo trình tự, thủ t c mà pháp luật tố t ng hình sự quy định tiến hành xem x t, xác minh, ban hành văn bản kết luận về các nội dung tố cáo của cá nhân

Giống như giải quyết khiếu nại trong tố t ng hình sự, giải quyết tố cáo trong

tố t ng hình sự c ng thể hiện sự quan tâm, lo lắng của của các c quan tiến hành tố

t ng đối với phản ánh của cá nhân Tuy nhiên, xuất phát từ bản chất của tố cáo không ch đ i lại quyền, lợi ích hợp pháp của người tố cáo mà nêu lên các sai phạm của người thực thi công v tới người có th m quyền nh m kịp thời ngăn chặn, xử lý các sai phạm đó nên giải quyết tố cáo trong tố t ng hình sự cần được chú trọng kịp

Trang 24

thời xem x t Giải quyết tố cáo trong tố t ng hình sự gắn với trách nhiệm của Thủ trư ng c quan tiến hành tố t ng hình sự, thông qua giải quyết tố cáo một mặt để đáp ứng nguyện vọng của người tố cáo, mặt khác c ng nh m kiểm tra, đánh giá chất lượng thực hiện công v của cán bộ mình quản lý Giải quyết tố cáo trong tố t ng hình sự có nh ng đặc điểm sau:

T ứ t, giải quyết tố cáo là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn và được

tiến hành theo trình tự, thủ t c mà pháp luật tố t ng hình sự quy định Do tố cáo là việc cá nhân báo cho c quan có th m quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình giải quyết v án hình sự của người tiến hành tố t ng ì vậy, người

có th m quyền giải quyền giải quyết tố cáo phải thực hiện các hoạt động để kiểm tra, xác minh xem có hành vi vi phạm pháp luật của người tiến hành tố t ng hay không Trường hợp phát hiện có sai phạm thì người giải quyết tố cáo có quyền áp

d ng các biện pháp kh n cấp để kịp thời ngăn chặn các thiệt hại do hành vi trái pháp luật gây ra ết thúc quá trình giải quyết tố cáo, người giải quyết tố cáo phải ban hành văn bản kết luận tố cáo là đúng, đúng một phần hay tố cáo sai và đưa ra phư ng hướng xử lý phù hợp

T ứ , đối tượng của tố cáo trong tố t ng hình sự là hành vi vi phạm pháp

luật của người tiến hành tố t ng xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của t chức, cá nhân ì thế quá trình giải quyết tố cáo, người giải quyết

tố cáo phải tập trung xem x t đánh giá, kết luận về hành vi của người tiến hành tố

t ng có đúng quy định của pháp luật hay không, có gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân hay không

T ứ kết quả giải quyết tố cáo phải được thể hiện b ng văn bản trong đó

phải kết luận rõ tố cáo là đúng hay sai hay đúng một phần ết quả giải quyết tố cáo chính là căn cứ để xem x t trách nhiệm của người tiến hành tố t ng có hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình giải quyết v án hình sự Trường hợp xác định là tố cáo sai thì tùy tính chất, mức độ để xem x t đến trách nhiệm của người tố cáo theo quy định của pháp luật

1.2.3 ngh a c a vi c gi i qu t khi u n i tố c o trong tố t ng h nh s

Trong hoạt động tố t ng hình sự, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo có vai tr quan trọng trong việc bảo đảm quyền của công dân, hạn chế việc xâm phạm trái pháp luật quyền công dân Thông qua hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo các c quan tiến hành tố t ng xem x t lại quyết định, hành vi của mình, kịp thời ngăn chặn,

xử lý các sai phạm trong quá trình giải quyết v án hình sự, tránh b lọt tội phạm

Trang 25

c ng như làm oan người vô tội Nhìn chung, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong

tố t ng hình sự có các ý ngh a sau:

M t thông qua hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo, các c quan tiến

hành tố t ng hình sự cấp trên có thể kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động của cấp dưới; Thủ trư ng các c quan tiến hành tố t ng kiểm tra, giám sát hoạt động của người tiến hành tố t ng thuộc quyền quản lý của mình Trong quá trình giải quyết

v án hình sự, để tìm ra sự thật khách quan của v án, người tiến hành tố t ng hình

sự được Nhà nước giao một số quyền năng đặc biệt iệc sử d ng nh ng quyền năng này phải được thực hiện theo trình tự, thủ t c chặt ch do pháp luật quy định Tuy nhiên trong thực tế, có nhiều trường hợp do năng lực của người tiến hành tố

t ng c n hạn chế hoặc do ý thức chủ quan của người tiến hành tố t ng muốn sử

d ng nh ng quyền năng này để v lợi Hành vi đó đã xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của t chức, cá nhân ì vậy, t chức, cá nhân có quyền trình báo nh ng vi phạm pháp luật này đến c quan tiến hành tố t ng có th m quyền để kịp thời ngăn chặn, xử lý ết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố

t ng hình sự là căn cứ để đưa ra các giải pháp khắc ph c nh ng hạn chế, yếu k m

và xử lí hành vi vi phạm pháp luật để xây dựng một nền tư pháp v ng mạnh, trong sạch, chuyên nghiệp, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả

Hai là, công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của các c quan tiến hành tố

t ng trước hết phải tuân theo trình tự, thủ t c mà pháp luật quy định và nh m m c đích bảo đảm các hoạt động tiến hành tố t ng được thực hiện đúng theo quy định của pháp luật Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự về bản chất c ng là một hoạt động của tố t ng hình sự, do các c quan tiến hành tố t ng hình sự tiến hành Vì vậy, công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo phải được thực hiện theo đúng các trình tự, thủ t c mà pháp luật quy định để đảm bảo tính khách quan, tránh việc bao che hoặc trù dập Thông qua việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố

t ng hình sự s có tác d ng ngược tr lại đối với các hoạt động tố t ng hình sự ì thông qua công tác này s giúp các c quan tiến hành tố t ng có c s t ng hợp, rút kinh nghiệm nh ng hạn chế, yếu k m trong quá trình giải quyết v án hình sự ết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo s là căn cứ quan trọng nh m kiến nghị hoàn thiện pháp luật Bên cạnh đó, thông qua việc xử lý các sai phạm sau quá trình giải quyết khiếu nại, tố cáo s có tác d ng ph ng ngừa chung, khiến nh ng người có ý định vi phạm pháp luật trong quá trình giải quyết v án hình sự s không dám thực hiện hành vi của mình

Trang 26

Ba là, thực hiện tốt công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo vừa bảo đảm quyền

khiếu nại, tố cáo của công dân, một trong nh ng quyền c bản của công dân đã được Hiến định vừa nh m phát huy dân chủ xã hội chủ ngh a và sức mạnh, trí tuệ của nhân dân trong việc tham gia quản lý nhà nước, bảo đảm xây dựng một Nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân Thông qua việc khiếu nại, tố cáo, công dân s giám sát việc thực hiện nhiệm v , công v của người tiến hành tố t ng, c quan tiến hành tố t ng Qua đó bày t ý kiến, nguyện vọng nh m bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của t chức, cá nhân; nâng cao hiệu quả hoạt động của các c quan tiến hành tố t ng; bảo đảm hạn chế các sai phạm trong quá trình giải quyết v án hình sự ì vậy, việc thực hiện tốt công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự s góp phần bảo đảm quyền công dân, phát huy sức mạnh, trí tuệ của nhân dân vào công tác quản lý nhà nước

Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự thực chất là giải quyết mối quan hệ gi a các c quan tiến hành tố t ng và nhân dân ì thế, để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ ngh a, đảm bảo việc giải quyết v án hình sự được khách quan, đúng quy định thì các c quan tiến hành tố t ng phải chú trọng thực hiện tốt công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo

1945 về thành lập Ban Thanh tra đặc biệt đã xác định một trong nh ng nhiệm v của Ban Thanh tra đặc biệt là nhận các đ n khiếu nại, tố cáo b ng đ n thư, người dân có quyền đến gặp trực tiếp người lãnh đạo c quan nhà nước để bày t nguyện vọng hoặc kiến nghị và các c quan nhà nước trong đó có Ban Thanh tra đặc biệt có trách nhiệm phải chấp đ n, phải xử kiện cho dân mỗi khi người ta đem tới, c ng như phải tiếp dân mỗi khi người dân đến gặp trực tiếp

Hiến pháp năm 1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta do Chủ tịch Hồ Chí inh trực tiếp ch đạo xây dựng đã long trọng tuyên bố các quyền tự do, dân chủ của người dân iệt Nam như quyền bình đ ng về chính trị, kinh tế, văn hóa,

Trang 27

quyền bình đ ng trước pháp luật, quyền bình đ ng gi a các dân tộc, quyền bình

đ ng nam n , quyền tự do ngôn luận, tự do xuất bản, tự do t chức hội họp, tự do tín ngưỡng, tự do đi lại trong và ra nước ngoài, quyền bất khả xâm phạm về thân thể chỗ và quyền tư h u tài sản… Cùng với việc ghi nhận các quyền tự do c bản của công dân và để thực hiện các quyền c bản đó, Hiến pháp năm 1946 c n quy định việc xây dựng các thiết chế của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tất cả quyền binh trong nước là của toàn thể nhân dân iệt Nam, không phân biệt

n i giống, trai gái, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo10 ặc dù Hiến pháp năm 1946 chưa có một điều khoản c thể nào quy định quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, song thể chế dân chủ mà Hiến pháp này tạo dựng nên đã là nền tảng c bản hình thành quyền khiếu nại, tố cáo của công dân trên thực tế

ế thừa và phát triển tư tư ng dân chủ của Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959 đã chính thức ghi nhận quyền khiếu nại, tố cáo là một trong nh ng quyền

c bản của công dân Theo đó, công dân nước iệt Nam dân chủ cộng hoà có quyền khiếu nại và tố cáo với bất cứ c quan Nhà nước nào về nh ng hành vi phạm pháp của nhân viên c quan Nhà nước Nh ng việc khiếu nại và tố cáo phải được x t và giải quyết nhanh chóng Người bị thiệt hại vì hành vi phạm pháp của nhân viên c quan Nhà nước có quyền được bồi thường11

Đến Hiến pháp năm 1980, quyền khiếu nại, tố cáo của công dân tiếp t c được củng cố và phát triển thêm một bước12 So với Hiến pháp năm 1959, đối tượng

bị khiếu nại, tố cáo trong Hiến pháp 1980 đã được m rộng ra bao gồm cả nh ng việc làm trái pháp luật của c quan nhà nước, t chức xã hội, đ n vị v trang nhân dân hoặc của bất cứ cá nhân nào thuộc c quan, t chức và đ n vị đó Đồng thời, Hiến pháp năm 1980 c ng xác định ý ngh a của việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo như một hình thức trực tiếp và chủ yếu để nhân dân tham gia quản lý nhà nước,

quản lý xã hội iệc Hiến pháp năm 1980 quy định: “Mọ âm p m

qu ợ í á ô â p ợ k p t s ữ v m

m N t t ó qu ợ t ” không ch có ý ngh a bảo đảm

các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân mà c n thể hiện nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, xây dựng chính quyền v ng mạnh thông qua hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo

10 Xem Điều 1 Hiến pháp năm 1946

11 Xem Điều 29 Hiến pháp năm 1959

12 Xem Điều 73 Hiến pháp năm 1980

Trang 28

ế thừa và phát triển pháp luật tố t ng hình sự nước ta, với tinh thần đ i mới trên mọi mặt đời sống xã hội, ngày 28 tháng 6 năm 1988, Quốc hội nước Cộng h a

xã hội chủ ngh a iệt Nam đã ban hành Bộ luật tố t ng hình sự đầu tiên quy định trình tự, thủ t c kh i tố điều tra, truy tố, x t xử và thi hành án hình sự; chức năng, nhiệm v , quyền hạn và mối quan hệ gi a các c quan tiến hành tố t ng; quyền và ngh a v của người tham gia tố t ng và của các c quan nhà nước, t chức xã hội và công dân nh m phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Đây c ng là lần đầu tiên pháp luật tố t ng hình sự nước ta quy định về khiếu nại và tố cáo Điều

24 Bộ luật tố t ng hình sự năm 1988 quy định: Công dân có quyền khiếu nại và tố cáo nh ng việc làm trái pháp luật của C quan điều tra, iện kiểm sát và T a án hoặc bất cứ cá nhân nào thuộc c quan đó; C quan có th m quyền phải xem x t và giải quyết nhanh chóng các khiếu nại và tố cáo, thông báo b ng văn bản cho người khiếu nại và tố cáo biết và có biện pháp khắc ph c; c quan đã làm oan phải khôi

ph c lại danh dự, quyền lợi và bồi thường cho người bị thiệt hại Cá nhân có hành

vi trái pháp luật thì tùy từng trường hợp mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự Tuy nhiên, Bộ luật tố t ng hình sự năm 1988 chưa có quy định c thể giải thích về khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự, th m quyền và trình tự giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự… Quy định về khiếu nại mới ch dừng việc ghi nhận là một quyền của nh ng người tham gia tố t ng đối với hoạt động của Điều tra viên, iểm sát viên13 Quy định về tố cáo trong tố t ng hình sự chưa được quy định c thể, tố cáo và giải quyết tố cáo đối với người tiến hành tố t ng giai đoạn này vẫn được thực hiện theo trình tự, thủ t c như tố cáo vi phạm hành chính

Đến Hiến pháp năm 1992, quyền khiếu nại, tố cáo của công dân tiếp t c được hoàn thiện và có một bước phát triển mới14 Theo đó, Bộ luật tố t ng hình sự năm 2003 ra đời đã khắc ph c nh ng tồn tại, thiếu sót của Bộ luật tố t ng hình sự năm 1988 về khiếu nại, tố cáo Theo Bộ luật tố t ng hình sự năm 2003, bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự được coi là nguyên tắc c bản và được quy định tại Điều 31 của Bộ luật Xuất phát từ nh ng đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ ngh a nước ta, Bộ luật tố t ng hình sự năm 2003 đã có một chư ng riêng – Chư ng XXX quy định về trình tự, thủ t c khiếu nại và tố cáo

13 Xem các Điều 34, 36, 37, 38, 39, 40, 144, 276, 285 Bộ luật tố t ng hình sự năm 1988

14

Xem Điều 74 Hiến pháp năm 1992

Trang 29

trong tố t ng hình sự Nh m hướng dẫn c thể các quy định của Bộ luật tố t ng hình

sự năm 2003 về khiếu nại, tố cáo, ngày 10 tháng 8 năm 2005, liên bộ gồm iện kiểm sát nhân dân tối cao, T a án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc ph ng,

Bộ Tư pháp đã thống nhất ban hành Thông tư liên tịch số TATC-BCA-BQP-BTP

02/2005/TTLT-VKSTC-Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân tiếp t c được ghi nhận tại Điều 30 của Hiến pháp năm 2013: ọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với c quan, t chức,

cá nhân có th m quyền về nh ng việc làm trái pháp luật của c quan, t chức, cá nhân Đồng thời, tiếp t c quy định: C quan, t chức, cá nhân có th m quyền phải tiếp nhận, giải quyết khiếu nại, tố cáo

Trong nh ng năm qua, Đảng ta luôn quan tâm đến việc m rộng dân chủ và tăng cường pháp chế xã hội chủ ngh a, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, trong đó có quyền khiếu nại, tố cáo và công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo Đã có nhiều văn bản của Đảng được ban hành nh m tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo như: Ch thị số 09-CT/T ngày 06 tháng 3 năm 2002 của Ban Bí thư về một số vấn đề cấp bách cần thực hiện trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo hiện nay; Thông báo số 130-TB/T ngày 10 tháng 01 năm 2008 của Bộ Chính trị về giải quyết khiếu nại, tố cáo; Ch thị số 35-CT/TW ngày 26 tháng 5 tháng 2014 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo… Tại các văn bản này, quan điểm của Đảng được thể hiện thông qua việc yêu cầu các t chức Đảng, các c quan, ban, ngành phải nâng cao trách nhiệm trong công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân theo đúng quy định của pháp luật; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết các v việc phức tạp, có dấu hiệu oan sai, dư luận xã hội quan tâm Bên cạnh đó, Đảng c ng đề ra chủ trư ng xử lý nghiêm các trường hợp lợi d ng quyền khiếu nại, tố cáo thực hiện hành vi chống người thi hành công v , xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của t chức, công dân

Trước yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ ngh a iệt Nam, triển khai thực hiện các chủ trư ng cải cách tư pháp của Đảng như: Cải cách mạnh

m thủ t c tố t ng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đ ng, công khai, minh bạch, chặt ch nhưng thuận tiện, bảo đảm sự tham gia và giám sát của nhân dân đối với hoạt động tư pháp ; bảo đảm chất lượng tranh t ng tại các phiên t a x t xử, lấy kết quả tranh t ng tại t a làm căn cứ quan trọng để phán quyết bản án, coi đây là khâu

Trang 30

đột phá để nâng cao chất lượng hoạt động tư pháp mà Đảng ta đã đề ra15, ngày 27 tháng 11 năm 2015, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 đã thông qua Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015 với nhiều quy định mới Trong đó, Bộ luật tố t ng hình sự năm

2015 đã có nh ng sửa đ i, b sung đối với Chư ng XXXIII quy định về khiếu nại,

tố cáo trong tố t ng hình sự theo hướng:

- Xác định rõ th m quyền, trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo của các c quan tiến hành tố t ng phù hợp với quy định của Luật t chức T a án nhân dân, Luật t chức iện kiểm sát nhân dân năm 2014 (b sung iện kiểm sát nhân dân cấp cao, T a án nhân dân cấp cao)16

- Quy định c thể th m quyền, trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo của người đứng đầu các c quan tiến hành tố t ng (Thủ trư ng C quan điều tra, iện trư ng iện kiểm sát, Chánh án T a án)17

thay vì cách quy định là th m quyền, trách nhiệm của c quan tiến hành tố t ng (C quan điều tra, iện kiểm sát, T a án) như Bộ luật tố t ng hình sự năm 2003

- B sung, quy định c thể h n th m quyền, trách nhiệm của iện kiểm sát khi kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo như: Trực tiếp kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo tại C quan điều tra, T a án cùng cấp và cấp dưới; ban hành kết luận kiểm sát; thực hiện quyền kiến nghị, kháng nghị, yêu cầu C quan điều tra,

T a án khắc ph c vi phạm trong giải quyết khiếu nại, tố cáo18

- Để bảo đảm tốt h n quyền của người khiếu nại, b sung quyền của họ được thông qua người bào ch a, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại,

đư ng sự, người đại diện thực hiện quyền khiếu nại19

- Rút ngắn thời hạn giải quyết tố cáo từ 60 ngày xuống 30 ngày (đối với v việc phức tạp, rút ngắn từ 90 ngày xuống c n 60 ngày); b sung thời hạn khiếu nại đối với quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu là 03 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu20

15

Xem Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002, Nghị quyết số 48-NQ/T ngày 26 tháng 5 năm 2005, Nghị quyết số 49-NQ/T ngày 02 tháng 6 năm 2005, ết luận số 79- L/T ngày 28 tháng 7 năm 2010, ết luận số 92- L/T ngày 12 tháng 3 năm 2014 của Bộ Chính trị; ăn kiện Đại hội X, XI của Đảng

16 Xem các Điều 474, 475, 476, 477 Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015

17 Xem các Điều 474, 475, 476, 477 Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015

18 Xem Điều 483 Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015

19 Xem Điều 472 Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015

20 Xem các Điều 474, 475, 476, 477, 481 Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015

Trang 31

Thông qua các Nghị quyết, Ch thị của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước cho thấy sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước đối với quyền khiếu nại,

tố cáo của công dân iệc coi trọng quyền khiếu nại, tố cáo của công dân s đảm bảo tính dân chủ, đảm bảo quyền công dân Thông qua việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo, công dân tham gia trực tiếp vào việc kiểm tra, giám sát hoạt động của các c quan tiến hành tố t ng; kiểm tra giám sát hành vi của của người tiến hành tố

t ng hiếu nại, tố cáo c ng là hình thức đấu tranh có hiệu quả chống lại các hành

vi vi phạm pháp luật trong hoạt động tố t ng hình sự nh m bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, t chức

Trang 32

K t uận hư ng 1

Khiếu nại, tố cáo đã có từ rất lâu khi xã hội có phân chia giai cấp và sự ra đời của Nhà nước Quyền khiếu nại, quyền tố cáo chính là một trong nh ng quyền c bản của công dân được pháp luật bảo vệ hiếu nại trong tố t ng hình sự là việc cá nhân hay t chức đề nghị C quan tiến hành tố t ng hình sự xem x t, sửa ch a một việc làm hoặc thay đ i một quyết định tố t ng trong quá trình tiến hành tố t ng hình

sự khi có căn cứ cho r ng quyết định hoặc hành vi đó trái pháp luật, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của họ Tố cáo trong tố

t ng hình sự là việc cá nhân báo cho C quan tiến hành tố t ng hình sự có th m quyền biết về hành vi của người tiến hành tố t ng hình sự mà họ cho r ng vi phạm pháp luật đã gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, t chức, cộng đồng hoặc quyền, lợi ích hợp pháp của công dân

Trong hoạt động tố t ng hình sự, các quyết định tố t ng và hành vi tố t ng có ảnh hư ng rất lớn đến quyền, lợi ích của t chức, cá nhân Nếu các quyết định tố

t ng, hành vi tố t ng được ban hành hoặc thực hiện không đúng quy định của pháp luật s trực tiếp xâm phạm đến một số quyền c bản của công dân, gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của t chức, cá nhân ì vậy việc kịp thời xem x t, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố t ng hình sự s góp phần bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân không bị xâm phạm trái pháp luật; bảo đảm uy tín của c quan tiến hành tố t ng qua đó nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước trong l nh vực tố t ng hình sự

Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, đây là quyền c của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp nước Cộng h a

xã hội chủ ngh a iệt Nam Để đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều văn bản quy định, hướng dẫn về trình tự, thủ t c

để công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của mình và trách nhiệm của các c quan Nhà nước trong việc tiếp nhận, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015 ra đời có nhiều quy định mới so với Bộ luật tố t ng hình sự năm 2003 nh m bảo đảm công dân thuận lợi trong quá trình thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của mình, đồng thời c ng nâng cao trách nhiệm của c quan

có th m quyền trong việc tiếp nhận, giải quyết khiếu nại, tố cáo

Trang 33

Chư ng 2 QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

V KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

Đến Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015, đối tượng bị khiếu nại đã được quy định c thể là các quyết định, hành vi tố t ng của người có th m quyền tiến hành tố t ng22, theo đó:

- Quyết định tố t ng có thể bị khiếu nại là các quyết định được ban hành theo quy định của Bộ luật tố t ng hình sự do Thủ trư ng, Phó thủ trư ng C quan điều tra, Điều tra viên, iện trư ng, Phó iện trư ng iện kiểm sát, iểm sát viên, Chánh án, Phó Chánh án T a án, Th m phán, người có th m quyền tiến hành một

số hoạt động điều tra, mà người khiếu nại cho r ng quyết định đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình Các quyết định có thể bị khiếu nại là các quyết định do c quan tiến hành tố t ng ban hành, áp d ng trong các giai đoạn khác nhau của tố t ng thể hiện b ng văn bản như: Quyết định kh i tố bị can, quyết định áp d ng các biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế trong tố t ng, quyết định đình ch v án, đình ch điều tra, quyết định đưa v án ra x t xử…

- Hành vi tố t ng có thể bị khiếu nại là hành vi được thực hiện trong hoạt động tố t ng của Thủ trư ng, Phó thủ trư ng C quan điều tra, Điều tra viên, Cán

bộ điều tra, iện trư ng, Phó iện trư ng iện kiểm sát, iểm sát viên, iểm tra viên, Chánh án, Phó Chánh án T a án, Th m phán, Th m tra viên, người có th m quyền tiến hành một số hoạt động điều tra, mà người khiếu nại cho r ng hành vi đó

là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình Hành vi tố t ng có thể bị khiếu nại là việc h i cung, lấy lời khai, khám nhà, khám người, tịch thu tang vật, việc thi hành lệnh bắt, tạm gi , tạm giam…

21 Xem Điều 325 Bộ luật tố t ng hình sự năm 2003

22 Xem Điều 470 Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015

Trang 34

2.1.1 t ể ó qu k ếu

Theo quy định tại hoản 1 Điều 325 Bộ luật tố t ng hình sự năm 2003, c quan, t chức, cá nhân có quyền khiếu nại quyết định, hành vi tố t ng của c quan, người có th m quyền tiến hành tố t ng khi có căn cứ cho r ng quyết định, hành vi

đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình Như vậy, chủ thể

có quyền khiếu nại phải là c quan, t chức, cá nhân có quyền, lợi ích hợp pháp chịu tác động trực tiếp b i quyết định, hành vi tố t ng mà mình khiếu nại C quan,

t chức khiếu nại thông qua người đại diện hợp pháp của c quan, t chức mình iệc khiếu nại được tiến hành thông qua hai hình thức: B ng văn bản hoặc trực tiếp

b ng miệng Nếu người khiếu nại đến khiếu nại trực tiếp b ng miệng thì c quan hoặc cá nhân tiếp nhận khiếu nại phải lập biên bản về nội dung khiếu nại ăn bản khiếu nại có thể gửi trực tiếp hoặc qua dịch v bưu chính cho c quan hoặc người

có th m quyền giải quyết khiếu nại

Theo quy định của Bộ luật tố t ng hình sự năm 2003, khi thực hiện việc khiếu nại, chủ thể khiếu nại có quyền23

:

- Tự mình khiếu nại hoặc thông qua người đại diện hợp pháp để khiếu nại;

- hiếu nại trong bất kỳ giai đoạn nào của quá trình giải quyết v án hình sự:

- Rút khiếu nại trong bất kỳ giai đoạn nào của quá trình giải quyết khiếu nại;

- Được nhận văn bản trả lời về việc giải quyết khiếu nại;

- Được khôi ph c quyền, lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm, được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật

Theo quy định của Bộ luật tố t ng hình sự năm 2003, khi thực hiện việc khiếu nại, chủ thể khiếu nại có ngh a v 24

:

- Trình bày trung thực sự việc, cung cấp thông tin, tài liệu cho người giải quyết khiếu nại; chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung trình bày và việc cung cấp các thông tin, tài liệu đó;

- Chấp hành kết quả giải quyết khiếu nại

Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015 đã kế thừa quy định này của Bộ luật tố

t ng hình sự năm 2003, theo đó các quyền và ngh a v của người khiếu nại vẫn được gi nguyên25

Tuy nhiên, Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015 đã thay thế người

23 Xem hoản 1 Điều 326 Bộ luật tố t ng hình sự năm 2003

24 Xem hoản 2 Điều 326 Bộ luật tố t ng hình sự năm 2003

25 Xem Điều 472 Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015

Trang 35

đại diện hợp pháp để khiếu nại b ng người bào ch a, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đư ng sự hoặc người đại diện để khiếu nại giúp người khiếu nại thuận tiện trong việc cử đại diện, nhờ sự tư vấn, trợ giúp của nh ng người bào ch a

là nh ng người am hiểu về pháp luật

Bên cạnh đó, thay vì dùng thuật ng văn bản trả lời về việc giải quyết khiếu nại hay kết quả giải quyết khiếu nại , Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015 đã ch rõ

đó phải là quyết định giải quyết khiếu nại và người khiếu nại phải chấp hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật iệc thay đ i này đã nâng cao trách nhiệm của các c quan tiến hành tố t ng, khi kết thúc quá trình giải quyết khiếu nại phải ban hành quyết định giải quyết khiếu nại mà không được sử d ng văn bản, công văn trả lời thay thế

2.1.1 t ể k ếu

Cả Bộ luật tố t ng hình sự năm 2003 và Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015 đều chưa có quy định thế nào là người bị khiếu nại Căn cứ vào quy định về khiếu nại trong tố t ng hình sự có thể hiểu người bị khiếu nại trong hoạt động tố t ng hình

sự là người có th m quyền tiến hành tố t ng, có quyền ban hành quyết định tố t ng hoặc thực hiện hành vi tố t ng Theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2003, người

bị khiếu nại bao gồm: Thủ trư ng, Phó thủ trư ng C quan điều tra, Điều tra viên, Viện trư ng, Phó iện trư ng iện kiểm sát, iểm sát viên, Chánh án, Phó Chánh

án T a án, Th m phán, người có th m quyền tiến hành một số hoạt động điều tra

Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015 đã b sung thêm các trường hợp gồm: Cán bộ điều tra, iểm tra viên, Th m tra viên

Theo quy định của Bộ luật tố t ng hình sự năm 2003, khi bị khiếu nại, chủ thể bị khiếu nại có quyền26

So với Bộ luật tố t ng hình sự năm 2003, Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015

đã b sung thêm quyền được thông báo về nội dung khiếu nại 27, qua đó người bị khiếu nại có thời gian thu thập các b ng chứng, căn cứ phản bác lại nội dung khiếu nại

26 Xem hoản 1 Điều 327 Bộ luật tố t ng hình sự năm 2003;

27 Xem hoản 1 Điều 473 Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015;

Trang 36

Theo quy định của Bộ luật tố t ng hình sự năm 2003, khi bị khiếu nại, chủ thể bị khiếu nại có ngh a v 28:

- Giải trình về quyết định, hành vi tố t ng bị khiếu nại, cung cấp các thông tin, tài liệu liên quan khi c quan, t chức, cá nhân có th m quyền yêu cầu;

- Chấp hành kết quả giải quyết khiếu nại;

- Bồi thường thiệt hại, khắc ph c hậu quả do quyết định, hành vi tố t ng trái pháp luật của mình gây ra theo quy định của pháp luật

Các nội dung này vẫn được kế thừa tại hoản 2 Điều 473 Bộ luật tố t ng hình

Căn cứ vào các quy định về khiếu nại trong Bộ luật tố t ng hình sự năm

2003 và Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015 có thể hiểu chủ thể giải quyết khiếu nại trong tố t ng hình sự là c quan, người tiến hành tố t ng được trao quyền tiếp nhận, xác minh, giải quyết khiếu nại đối với quyết định, hành vi tố t ng của c quan, người tiến hành tố t ng và trả lời công dân theo quy định

Để bảo đảm quyền và ngh a v của người khiếu nại, người bị khiếu nại, chủ thể giải quyết khiếu nại có trách nhiệm t chức việc tiếp nhận khiếu nại, ghi ch p đầy đủ nội dung khiếu nại vào s th lý và theo dõi giải quyết khiếu nại Trong trường hợp người khiếu nại có văn bản rút khiếu nại thì chủ thể giải quyết khiếu nại phải ra quyết định chấm dứt việc giải quyết khiếu nại

C quan nhận được khiếu nại do đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, y ban ặt trận T quốc iệt Nam và các t chức thành viên của ặt trận hoặc c quan báo chí chuyển đến, nếu thuộc th m quyền giải quyết thì th lý giải quyết và thông báo b ng văn bản cho c quan, t chức hoặc cá nhân đã chuyển đ n đến biết; nếu đ n khiếu nại không thuộc th m quyền giải quyết thì gửi trả lại và thông báo b ng văn bản cho c quan hoặc cá nhân đã chuyển đ n biết

hi giải quyết khiếu nại, chủ thể giải quyết khiếu nại yêu cầu người khiếu nại trình bày b sung hoặc yêu cầu người bị khiếu nại giải trình b sung, lập biên

28 Xem hoản 2 Điều 327 Bộ luật tố t ng hình sự năm 2003

29

Xem Điều 338 Bộ luật tố t ng hình sự năm 2003 và Điều 482 Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015

Trang 37

bản về việc cung cấp tài liệu, thông tin liên quan đến khiếu nại; có quyền gặp gỡ, đối thoại với người khiếu nại, cá nhân bị khiếu nại và nh ng người có liên quan để xác minh nh ng vấn đề cần làm rõ

ết thúc việc giải quyết khiếu nại, chủ thể giải quyết khiếu nại phải ban hành quyết định giải quyết Quyết định này phải được gửi cho người khiếu nại, người bị khiếu nại, c quan, cá nhân có th m quyền giải quyết cuối cùng và iện kiểm sát cùng cấp Căn cứ kết quả giải quyết, chủ thể giải quyết khiếu nại phải áp d ng biện pháp khắc ph c và xử lý người có quyết định, hành vi tố t ng vi phạm pháp luật hoặc kiến nghị c quan, cá nhân có trách nhiệm thực hiện các hoạt động này

Người có th m quyền giải quyết khiếu nại mà không giải quyết, thiếu trách nhiệm trong việc giải quyết, giải quyết trái pháp luật thì tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường, bồi hoàn theo quy định của pháp luật

2.1.1.5 T u k ếu

Trong tố t ng hình sự, các giai đoạn tố t ng và các hành vi tố t ng được nối tiếp nhau, quyết định và hành vi tố t ng này là c s để ra quyết định hoặc thực hiện các hành vi tố t ng khác ì vậy, việc phát hiện kịp thời nh ng quyết định và hành vi tố t ng trái pháp luật, khắc ph c nh ng hậu quả và thiệt hại do chúng gây ra

là rất cần thiết Nếu không thực hiện được điều này thì một quyết định, hành vi tố

t ng nào đó trái pháp luật được thực hiện giai đoạn trước có thể s gây ra hậu quả

là các quyết định, hành vi tố t ng giai đoạn sau c ng s trái pháp luật và hậu quả

s làm oan người vô tội hoặc b lọt tội phạm ì vậy, để kịp thời phát hiện, xử lý các vi phạm pháp luật của người tiến hành tố t ng, luật tố t ng hình sự quy định thời hiệu khiếu nại là 15 ngày kể từ ngày người khiếu nại nhận được hoặt biết được quyết định, hành vi tố t ng mà người đó cho r ng có vi phạm pháp luật30

Thời hiệu khiếu nại là thời hạn do pháp luật quy định mà người có quyền, lợi ích bị xâm phạm b i quyết định, hành vi tố t ng trái pháp luật có quyền khiếu nại Quy định này nh m động viên, khuyến khích tính tích cực trong việc kiểm tra, giám sát các hành vi tố t ng và quyết định tố t ng của các c quan và người có th m quyền tiến hành tố t ng từ phía nh ng người tham gia tố t ng như: Bị can, bị cáo, người bào ch a, bị hại, nguyên đ n dân sự, bị đ n dân sự, người có quyền lợi, ngh a

v liên quan đến v án…

30 Xem Điều 328 Bộ luật tố t ng hình sự năm 2003 và Điều 471 Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015

Trang 38

Trường hợp vì lý do bất khả kháng hoặc do tr ngại khách quan mà người khiếu nại không thực hiện được quyền khiếu nại theo đúng thời hiệu thì thời gian có

lý do bất khả kháng hoặc tr ngại khách quan đó không tính vào thời hiệu khiếu nại Hiện nay, Bộ luật tố t ng hình sự chưa có giải thích thế nào là lý do bất khả kháng hoặc tr ngại khách quan để làm căn cứ tính thời hiệu khiếu nại Tuy nhiên, qua nghiên cứu quy định của các ngành luật có liên quan, thấy r ng lý do bất khả kháng hoặc tr ngại khách quan bao gồm các lý do chủ quan và các lý do khách quan Lý

do chủ quan bao gồm các tình tiết liên quan đến bản thân người có quyền khiếu nại như việc người đó ốm đau phải điều trị bệnh viện, đi công tác hoặc học tập xa

có khó khăn mà bản thân người đó không có điều kiện để thực hiện quyền khiếu nại của mình Các lý do khách quan bao gồm các tình tiết như: Thiên tai, địch họa, dịch bệnh… Thời điểm khiếu nại s được tính từ thời gian trên dấu bưu điện nếu khiếu nại được gửi b ng đường bưu điện hoặc thời điểm người khiếu nại đến trình báo trực tiếp với c quan, cá nhân có th m quyền

2.1.1.6 T ẩm qu v t qu ết k ếu

Bộ luật tố t ng hình sự năm 2003 giành năm điều luật để quy định về th m quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại trong tố t ng hình sự, gồm: Th m quyền và thời hạn giải quyết đối với điều tra viên, Phó Thủ trư ng và Thủ trư ng C quan điều tra; đối với iểm sát viên, Phó iện trư ng và iện trư ng iện kiểm sát; đối với Th m phán, Phó Chánh án và Chánh án T a án; đối với người có th m quyền tiến hành một số hoạt động điều tra; liên quan đến việc áp d ng biện pháp bắt, tạm

Trang 39

liên quan Theo Điều 474 Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015, khiếu nại đối với lệnh

gi người trong trường hợp kh n cấp, lệnh bắt, quyết định tạm gi , lệnh tạm giam, quyết định tạm giam, quyết định phê chu n việc bắt, quyết định gia hạn tạm gi , quyết định gia hạn tạm giam và khiếu nại các hành vi thực hiện các lệnh, quyết định

đó phải được giải quyết trong thời hạn 24 giờ kể từ khi nhận được khiếu nại Trong trường hợp cần phải có thời gian để xác minh thì thời hạn giải quyết không được quá 03 ngày kể từ ngày nhận được khiếu nại ề th m quyền, Bộ luật tố t ng hình

sự năm 2015 ch trao quyền giải quyết khiếu nại các v việc gi người trong trường

hợp kh n cấp, bắt, tạm gi , tạm giam cho hai c quan tiến hành tố t ng là iện kiểm sát và T a án, c thể như sau:

+ Th m quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại của iện kiểm sát:

ới vị trí là c quan thực hiện chức năng kiểm sát đối với tất cả các hoạt động và hành vi tố t ng trong đó có việc áp d ng các biện pháp bắt người, tạm gi , tạm giam nên khi có khiếu nại liên quan tới biện pháp bắt người, tạm gi , tạm giam thì iện kiểm sát có th m quyền xem x t giải quyết ngay Đối với khiếu nại các quyết định, hành vi tố t ng trong việc gi người trong trường hợp kh n cấp, bắt, tạm gi , tạm giam, iện kiểm sát phải giải quyết ngay trong thời hạn 24 giờ kể từ khi nhận được khiếu nại và phải trả lời cho người khiếu nại biết Trường hợp cần phải có thời gian để xác minh bản chất sự việc liên quan đến việc áp d ng các biện pháp đó thì thời hạn giải quyết c ng không được quá 03 ngày kể từ ngày nhận được khiếu nại Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015 quy định iện trư ng iện kiểm sát có trách nhiệm giải quyết khiếu nại đối với quyết định, hành vi tố t ng của người có

th m quyền trong việc gi người trong trường hợp kh n cấp, bắt, tạm gi , tạm giam giai đoạn kh i tố, điều tra, truy tố, c thể như sau:

T ứ t khiếu nại quyết định, hành vi tố t ng trong việc gi người trong

trường hợp kh n cấp, bắt, tạm gi , tạm giam trong giai đoạn điều tra, truy tố C quan, người có th m quyền trong việc gi người trong trường hợp kh n cấp, bắt, tạm gi , tạm giam phải chuyển ngay cho iện kiểm sát thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra v án, v việc khiếu nại của người bị gi , người bị tạm gi , người

bị tạm giam trong thời hạn 24 giờ kể từ khi nhận được khiếu nại

T ứ khiếu nại đối với quyết định, hành vi tố t ng của Thủ trư ng, Phó

Thủ trư ng C quan điều tra, Điều tra viên, Cán bộ điều tra, iểm sát viên, iểm tra viên, người được giao nhiệm v tiến hành một số hoạt động điều tra trong việc

gi người trong trường hợp kh n cấp, bắt, tạm gi , tạm giam

Trang 40

T ứ khiếu nại đối với quyết định, hành vi tố t ng của Phó iện trư ng

iện kiểm sát trong việc bắt, tạm gi , tạm giam

Sau khi có quyết định giải quyết khiếu nại của iện trư ng iện kiểm sát có

th m quyền mà chủ thể khiếu nại hoặc chủ thể bị khiếu nại không đồng ý thì trong thời hạn 03 ngày, người đó có quyền khiếu nại đến iện trư ng iện kiểm sát cấp trên trực tiếp hoặc iện trư ng iện kiểm sát nhân dân tối cao (trong trường việc giải quyết khiếu nại lần đầu do iện trư ng iện kiểm sát nhân dân cấp t nh giải quyết) Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận được khiếu nại, iện trư ng iện kiểm sát cấp trên trực tiếp, iện trư ng iện kiểm sát nhân dân tối cao phải xem

x t, giải quyết Quyết định giải quyết của iện trư ng iện kiểm sát nhân dân cấp trên trực tiếp, iện trư ng iện kiểm sát nhân dân tối cao là quyết định có hiệu lực pháp luật

Đối với khiếu nại quyết định, hành vi tố t ng của iện trư ng iện kiểm sát trong việc bắt, tạm gi , tạm giam thì iện trư ng iện kiểm sát cấp trên trực tiếp là người có th m quyền xem x t, giải quyết iện trư ng iện kiểm sát nhân dân tối cao s là người xem x t, giải quyết khiếu nại đối với quyết định, hành vi tố t ng của iện trư ng iện kiểm sát nhân dân cấp t nh trong việc bắt, tạm gi , tạm giam Thời hạn giải quyết khiếu nại trong trường hợp này là 07 ngày kể từ ngày nhận được khiếu nại đủ điều kiện th lý theo quy định Quyết định giải quyết khiếu nại của iện trư ng iện kiểm sát nhân dân cấp trên trực tiếp, iện trư ng iện kiểm sát nhân dân tối cao là quyết định có hiệu lực pháp luật

+ Th m quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại của T a án

Bộ luật tố t ng hình sự năm 2015 quy định Chánh án T a án là người có trách nhiệm giải quyết khiếu nại quyết định bắt, tạm giam trong giai đoạn x t xử, c thể như sau:

T ứ t Chánh án T a án xem x t, giải quyết khiếu nại đối với quyết định,

hành vi tố t ng của Phó Chánh án trong việc bắt, tạm giam Nếu không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của Chánh án thì trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại, người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Chánh án T a án trên một cấp Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày nhận được khiếu nại, Chánh án T a án trên một cấp phải xem x t, giải quyết Quyết định giải quyết của Chánh án T a án trên một cấp là quyết định có hiệu lực pháp luật

T ứ Chánh án T a án cấp trên một cấp xem x t, giải quyết khiếu nại đối

với quyết định, hành vi tố t ng của Chánh án T a án trong việc bắt, tạm giam

Ngày đăng: 30/07/2019, 21:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w