1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mùi hương thực trạng pháp luật tại việt nam

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 624,51 KB

Nội dung

TẠP CHI CĨNG ĨHUONG BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ MÙI HƯƠNG - THựC TRẠNG PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM • LÊ ĐÌNH QUYẾT - BÙI KHÁNH THÙY TĨM TẮT: Bảo hộ tài sản trí tuệ mùi hương (TSTTMH) vấn đề tương đối hệ thơng pháp luật sở hữu trí tuệ (SHTT) Việt Nam Dựa quy định tảng Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, viết phân tích thực trạng bảo hộ tài sản trí tuệ mùi hương theo chế quyền sở hữu trí tuệ, là: sáng chế, bí mật kinh doanh quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Từ khóa: sở hữu trí tuệ, mùi hương, tài sản trí tuệ phi truyền thống, Việt Nam Đặt vân đề Song hành với phát triển kinh tế bôi cảnh hội nhập bùng nổ ngành công nghiệp, có ngành cơng nghiệp nước hoa mùi hương Tuy nhiên, theo Hiệp hội Các nhà sản xuất chông hàng nhái, hàng giả quốc tế UniFab, nước hoa sản phẩm bị làm giả nhiều thứ ba giới Điều đặt câu hỏi thực trạng bảo hộ quyền SHTT mùi hương quốc gia, có Việt Nam Bài viết nàyphân tích chế khả thi để bảo hộ TSTTMH Việt Nam thực trạng bảo hộ chế Nội dung nghiên cứu 2.1 Các chế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đơi với mùi hương - tài sản trí tuệ phi truyền thống Dựa tinh thần Hiệp ước quốc tế 30 SỐ 13 - Tháng Ó/2022 khu vực SHTT: TSTTMH TSTT phi truyền thống thỏa mãn đầy đủ điều kiện nhận diện TSTT phi truyền thống, bao gồm: (i) Thỏa mãn đặc điểm TSTT, đổ là: thuộc tính vơ hình, có tính xác định được, có tính sáng tạo, tính khơng bị hao mịn có khả sinh lời; (ii) Không cấu thành từ chữ, số, hình vẽ dấu hiệu nhìn thấy mà cấu thành từ thành phần chứa hương liệu mùi Thực tiễn tồn TSTTMH cho thấy TSTTMH tồn dạng cơng thức pha chế hương liệu/công thức điều chế nước hoa, phương pháp tinh chế mùi, nhãn hiệu mùi hương, Theo Điều Luật sở hữu trí tuệ, phân loại chế bảo hộ quyền SHTT đôi với LUẬT TSTT nói chung theo chế: (i) Quyền tác giả (QTG) quyền liên quan đến QTG; (ii) Quyền sở hữu (QSH) công nghiệp (iii) Quyền giông trồng Tuy nhiên, theo khoản Điều 15 Luật Sở hữu trí tuệ “quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu” đôi tượng thuộc phạm vi bảo hộ QTG, đó, TSTTMH cụ thể dạng cơng thức điều chế, quy trình điều chế nước hoa không bảo hộ theo chế QTG Ngoài ra, chát bảo hộ QTG chơng lại hành vi chép hình thức thể tác phẩm, nên bảo hộ QTG chông lại việc chép mô tả, cá nhân, tổ chức khác có cơng thức hay quy trình điều chế nước hoa gốc có quyền áp dụng để sản xuất mà không cần xin phép hay trả tiền Do vậy, khơng có sở lý luận hay ý nghĩa thực tiễn để bảo hộ QTG đốì với mùi hương Đồng thời, đối tượng quyền giông trồng vật liệu nhân giống vật liệu thu hoạch khơng thuộc đốì tượng SHTT có ngoại diêện trùng, hay tương tự với TSTTMH, nên TSTTMH không bảo hộ quyền SHTT theo chế quyền giống trồng Dựa theo khái niệm đối tượng quy định từ khoản 12 đến khoản 23 Điều Luật SHTT 2019, cho thấy: TSTTMH hình thù, kiểu dáng định nên khơng thể thuộc đối tượng kiểu dáng công nghiệp Đồng thời, dạng dâu hiệu chữ viết, hình ảnh, ký tự với sản phẩm, chủ thể kinh doanh khác hay với khu vực kinh doanh khác nên xếp vào nhóm đối tượng tên thương mại hay dẫn địa lý Cuối cùng, TSTTMH không mang đặc tính thiết kê bơ' trí mạch tích hợp bán dẫn để bảo hộ theo nhóm đối tượng Chính vậy, TSTTMH có khả nàng bảo hộ quyền SHTT theo đô'i tượng quyền sáng chế, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu theo chế quyền chông cạnh tranh không lành mạnh 2.2 Thực trạng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đôi với mùi hương Việt Nam 2.2.1 Thực trạng bảo hộ mùi hương theo chế quyền sở hữu công nghiệp sáng chê'tại Việt Nam TSTTMH bảo hộ theo chế sáng chế hai dạng là: (i) Sản phẩm chất thể: đơ'i với nước hoa thể lỏng dưói dạng xịt, nước hoa khô thể rắn, hương liệu thể gel dạng thoa, (ii) Quy trình/phương pháp: cơng thức điều chế nước hoa, phương pháp điều chế hương liệu thiên nhiên, phương pháp điều chế hương liệu nhân tạo, phương pháp chưng cất/chiết/ép hương liệu, quy trình ủ hương liệu, Theo điểm a khoản Điều Luật SHTT 2019 để phát sinh xác lập quyền sở hữu công nghiệp đôi với sáng chế, chủ sở hữu phải thực thủ tục đăng ký cơng thức pha chế nước hoa Khi muốn đăng ký QSH đầy đủ, chủ sở hữu công thức phải kê khai chi tiết danh sách hàng trăm chât hóa học với tỷ lệ cách thức chưng cất, ủ thành phẩm Điều đồng nghĩa vói việc để lộ công thức pha chế nước hoa tạo điều kiện cho việc làm nhái dòng nước hoa mang đăng ký SHTT, tạo rủi ro cạnh tranh thị trường cho chủ sở hữu công thức tính bộc lộ cơng khai chế, theo quy định điểm a khoản Điều 102 Luật SHTT, nộp đơn đăng ký sáng chế đến quan đũng ký, người nộp đơn phải bộc lộ đầy đủ rõ ràng chất sáng chế cơng khai mơ tả tóm tắt sáng chế Phần mô tả sáng chế tiết đến mức vào đó, người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng thực sáng chê Việc quy định nhằm tránh trùng lặp tạo điều kiện phát triển khoa học kỹ thuật dựa sáng chế phụ thuộc vào sáng chế Đồng thời, theo khoản Điều 93 Luật SHTT, thời hạn bảo hộ đơ'i với sáng chế có 20 năm kể từ ngày nộp đơn không gia hạn Sơ'13 - Tháng Ĩ/2022 31 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG hiệu lực bảo hộ, thời hạn thẩm định xử lý đơn đăng ký sáng chế thường lâu, kéo dài đến 18 tháng (Điều 119 Luật SHTT) Do đó, thực tế, thời gian chủ sở hữu hưởng độc quyền sáng chế ngắn Chính vậy, tính rủi ro khơng bảo hộ cao văn bảo hộ hết hiệu lực Bên cạnh đó, theo Điều 58 Luật SHTT, sáng chế bảo hộ hình thức độc quyền sáng chế đáp ứng điều kiện: (i) Có tính mới; (ii) Có trình độ sáng tạo; (ii i) Có khả áp dụng cơng nghiệp Điều kiện tính sáng chế Điều 60 Luật SHTT quy định chi tiết sau: “Sáng chế coi có tính chưa bị bộc lộ cơng khai hình thức sử dụng, mơ tả văn hình thức khác nước nước trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế trước ngày ưu tiên trường hợp đơn đăng ký sáng chế hưởng quyền ưu tiên” Sáng chế phải đáp ứng điều kiện khắt khe trình độ sáng tạo khả áp dụng công nghiệp sáng chế quy định Điều 61, 62 LuậtSHTT Có thể thấy, hảo hộ quyền SHTT theo chế yêu cầu chủ sở hữu phải đáp ứng điều kiện bảo hộ cao, đặc biệt trình độ sáng tạo, đổi kỹ thuật Một hạn chế khác thời hạn bảo hộ sáng chế kéo dài 20 năm kể từ ngày nộp đơn không gia hạn hiệu lực bảo hộ, thời hạn thẩm định đơn lại dài Bên cạnh hạn chế, ưu điểm lớn việc đăng ký sáng chế bảo hộ cơng thức điều chế nước hoa chủ sở hữu cơng khai cơng thức chủ sở hữu bảo hộ độc quyền, chông lại chủ thể khai thác, sử dụng kể họ độc lập tạo cơng thức/quy trình điều chế mùi hương tương tự, ngoại trừ trường hợp quy định Điều 134 Luật SHTT Ngồi ra, có tranh chấp xảy ra, chủ sở hữu dễ dàng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chê thực thi 32 số 13 - Tháng Ó/2022 quyền vô mạnh Bằng độc quyền sáng chế Việc bảo hộ sáng chế không chủ sở hữu nắm giữ độc quyền sử dụng mà tạo điều kiện thuận lợi cho họ định chuyển nhượng quyền sở hữu hay chuyển giao quyền sử dụng công thức 2.2.2 Thực trạng bảo hộ mùi hương theo chế quyền sở hữu cơng nghiệp bí mật kinh doanh Việt Nam Khoản 23 Điều Luật SHTT giải thích: “Bí mật kinh doanh thơng tin thu từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa bộc lộ có khả sử dụng kinh doanh” 1% nồng độ tinh dầu hay nồng độ cồn số đủ để biến đổi nốt hương khỏi phức hợp hương nguyên Dù vậy, không nhà điều chế mùi hương mucin để lộ dù 1% cơng thức TSTTMH thỏa mãn đầy đủ điều kiện để bảo hộ theo chế bí mật kinh doanh, cụ thể đốì với đơ'i tượng sau: phương pháp điều chế hương liệu thiên nhiên, phương pháp điều chế hương liệu nhân tạo, phương pháp chưng cất/chiết/ép hương liệu, quy trình ủ hương liệu, đặc biệt công thức điều chế nước hoa “Điều 84 Điều kiện chung đơi với bí mật kinh doanh bảo hộ Bí mật kinh doanh bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: Không phải hiểu biết thơng thường khơng dễ dàng có được; Khi sử dụng kinh doanh tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi thê so với người không nắm giữ không sử dụng bí mật kinh doanh đó; Được chủ sở hữu bảo mật biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh khơng bị bộc lộ khơng dễ dàng tiếp cận ” Công thức pha chế nước hoa xem bí mật kinh doanh q trình tìm tịi sáng tạo chủ sở hữu/tác giả khơng dễ dàng có được; tạo lợi kinh doanh cho chủ sở hữu bảo mật biện pháp cần thiết để bí mật kinh LUẬT doanh khơng bị bộc lộ khơng dễ dàng tiếp cận Đồng thời, điểm c khoản Điều Luật SHTT quy định: “Quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh xác lập sở có cách hợp pháp bí mật kinh doanh thực việc bảo mật bí mật kinh doanh ”, Đơi với việc bảo hộ cơng thức điều chế nước hoa dạng bí mật kinh doanh, chủ sở hữu không cần tiến hành thủ tục xác lập quyền Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam mà công thức bảo hộ tự động Ưu điểm lớn chế bảo hộ dạng bí mật kinh doanh tính bảo mật tuyệt đốì, khơng bộc lộ cơng thức điều chế hay quy trình chế tạo nước hoa ngồi doanh nghiệp Ngoài ưu điểm trên, theo Điều 84 Luật SHTT, việc bảo hộ bí mật kinh doanh khơng bị hạn chế mặt thời gian kéo dài tới chừng bí mật cịn chưa bị bộc lộ công chúng Pháp luật SHTT quy định số trường hợp hạn chế quyền chủ sở hữu bí mật kinh doanh khoản Điều 125 Luật SHTT Muốn bảo hộ công thức điều chế nước hoa dạng bí mật kinh doanh chủ sở hữu phải tìm biện pháp cần thiết để hạn chế việc phổ biến thơng tin Điều địi hỏi chủ sở hữu muốn khai thác công dụng, chức cơng thức, phải đảm bảo khâu q trình kiểm sốt chặt chẽ Và cơng thức thể dạng sản phẩm, chai nước hoa chẳng hạn người khác phân tích phát bí mật, sau có quyền sử dụng Việc bảo hộ công thức chế tạo mùi dạng không tạo vị độc quyền để chủ sở hữu loại trừ bên khác khỏi việc khai thác sử dụng thương mại cơng thức Khi bí mật bị bộc lộ người tiếp cận sử dụng cách tùy ý Và có tranh chấp xảy ra, chủ sở hữu bí mật kinh doanh phải cung câp chứng chứng minh quyền sở hữu mình, chứng minh chủ thể khác tạo bí mật kinh doanh cách bất hợp pháp 2.2.3 Thực trạng bảo hộ mùi hương theo chế quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Khoản Điều 130 Luật SHTT 2019 quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm bị coi hành vi vi phạm pháp luật Do đó, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp mùi hương làm phát sinh quyền yêu cầu xử lý vi phạm chủ sở hữu TSTTMH Điều 19 Thông tư số 11/2015/TTBKHCN hướng dẫn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp, cụ thể hành vi sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn, cụ thể qua hành vi sau: (i) sử dụng dẫn thương mại "Nhãn hàng hóa" gây nhầm lẫn; (ii) Sử dụng dẫn thương mại "Khẩu hiệu kinh doanh" gây nhầm lẫn; (iii) sử dụng dẫn thương mại "Biểu tượng kinh doanh" gây nhầm lẫn; (iv) sử dụng dẫn thương mại “Kiểu dáng bao bì hàng hóa” gây nhầm lẫn Chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn dẫn thương mại chứa dấu hiệu (yếu tố câu thành, cách trình bày, cách kết hợp yếu tố, màu sắc, ấn tượng tổng quan người tiêu dùng) trùng tương tự gây nhầm lẫn với dẫn thương mại tương ứng chủ thể quyền yêu cầu xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh sử dụng cho hàng hóa, dịch vụ trùng tương tự Việc sử dụng dẫn nêu nhằm mục đích gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại hàng hóa, dịch vụ, xuất xứ địa lý, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng đặc điểm khác hàng hóa, dịch vụ, điều kiện cung cấp hàng hóa, dịch vụ Để kết luận hành vi cạnh tranh không lành mạnh sử dụng dẫn thương mại mùi hương gây nhầm lẫn cần phải cung cấp chứng chứng minh như: (i) Chủ thể kinh doanh sử dụng dẫn thương mại cách rộng rãi, ổn định, nhiều người tiêu dùng Việt Nam biết đến, bao SỐ 13-Tháng Ĩ/2022 33 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG gồm: thơng tin quảng cáo, tiếp thị, trưng bày triển lãm; doanh thu bán hàng, (ii) Bên bị yêu cầu xử lý sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, phương tiện dịch vụ, phương tiện quảng cáo Căn quy định kết luận: hành vi sản xuất buôn bán nước hoa giả mạo, nhái thương hiệu, clone/copycat gây nhầm lẫn dẫn địa lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị pháp luật ngăn cấm bảo hộ quyền SHTT theo chế quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Theo Điều 22 Nghị định số 99/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 126/2021/NĐCP xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp, phát hành vi cạnh tranh không lành mạnh, chủ sở hữu/nhà sản xuất mùi hương có quyền yêu cầu xử lý vi phạm tới quan chức có thẩm quyền phải nêu rõ tính chất, mức độ vi phạm đơn yêu cầu xử lý vi phạm cung câp tài liệu, chứng theo quy định khoản Điều 26 Nghị định số 99/2013/NĐ-CP Các mức phạt đôi với hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định khoản 14 Điều Nghị định số 126/2021/NĐ-CP, nhiên, chưa phải mức phạt mang đủ tính chất răn đe, cảnh cáo giáo dục Ngoài ra, xét chế bảo hộ nhãn hiệu mùi hương Việt Nam tính đến nay, Luật SHTT Việt Nam dừng lại việc công nhận bảo hộ dấu hiệu nhìn thấy làm nhãn hiệu Những dấu hiệu khơng nhìn thấy mùi hương chưa quy định bảo hộ làm nhãn hiệu Đây hạn chế lớn Việt Nam so với quốc gia khác thành viên WT0 Kết luận Hạn chế chế bảo hộ quyền SHTTMH gây nên trở ngại cho Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tê rào cản đôi với nhãn hiệu mùi hương quôc tế muôn gia nhập vào thị trường Việt Nam Việc nhanh chóng nội luật hóa quy định bảo hộ nhãn hiệu mùi hương cấp thiết Việt Nam Thứ nhất, cần sửa đổi Luật SHTT theo hướng bổ sung quy định bảo hộ TSTT phi truyền thống Thứ hai, ban hành văn quy phạm luật Nghị định, Thông tư quy định cụ thể điều kiện, cách thức bảo hộ TSTT phi truyền thống Cuối cùng, nhà lập pháp cần phối hợp với chuyên gia điều chế mùi hương để lập tiêu chí đánh giá khả phân biệt mùi hương tổng quan, nốt hương riêng lẻ, nồng độ chát xúc tác công thức pha chế mùi hương đầu tư máy móc, trang thiết bị đại điều kiện nguồn nhân lực tinh hoa ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO: WT0 Tổ chức sở hữu trí tuệ Thế giới (1994) Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ - Hiệp định TRIPs (có hiệu lực Việt Nam từ ngày 11/01/2007) Hoa Kỳ (1946) Luật Nhãn hiệu - Đạo luật Lanham Adam Brookman (1999) Trademark Law: Protection, Enforcement and Licensing USA: Aspen Đỗ Thị Diện (2021) Bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thông quy định điều ước quốc tế, pháp luật Hoa Kỳ Việt Nam Truy cập http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=2ỈO872 ; Carapeto R (2016) A Reflection About the Introduction of Non-traditional Trademarks [Online] Availabile at http://www.diva-portal.org/smash/get/diva2:1109691/FULLTEXT01 pdf 34 SỐ 13 - Tháng Ó/2022 LUẬT Ngày nhận bài: 5/4/2022 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 3/5/2022 Ngày chấp nhận đăng bài: 13/5/2022 Thông tin tác giả: l LÊ ĐÌNH QUYẾT Giảng viên Khoa Pháp luật Thương mại quôc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội BỪI KHÁNH THUỲ Sinh viên Ngành luật Kinh tế - Trương Đại học Luật Hà Nội MSSV: 432319 THE CURRENT INTELLECTUAL PROPERTY PROTECTION OF FRAGRANCES IN VIETNAM • LE DINHQUYET' • BUI KHANH THUY2 'Lecturer, Faculty of International Trade Law, Hanoi Law University 2Student, Faculty of Economic Law, Hanoi Law University ABSTRACT: The intellectual property protection of fragrances is a relatively new issue for Vietnam's Law on Intellectual property (IP) Based on the fundamental provisions of the Vietnam’s Law on Intellectual property, this paper analyzes the current intellectual property protection of fragrances in accordance to three mechanisms of intellectual property rights, namely the invention, the trade secrecy, and the protection against unfair competition Keywords: intellectual property, fragrance, non-traditional intellectual property, Vietnam SỐ 13-Thdng Ó/2022 35 ... tượng quyền sáng chế, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu theo chế quyền chông cạnh tranh không lành mạnh 2.2 Thực trạng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đơi với mùi hương Việt Nam 2.2.1 Thực trạng bảo hộ mùi. .. chủ sở hữu nắm giữ độc quyền sử dụng mà tạo điều kiện thuận lợi cho họ định chuyển nhượng quyền sở hữu hay chuyển giao quyền sử dụng công thức 2.2.2 Thực trạng bảo hộ mùi hương theo chế quyền sở. .. minh quyền sở hữu mình, chứng minh chủ thể khác tạo bí mật kinh doanh cách bất hợp pháp 2.2.3 Thực trạng bảo hộ mùi hương theo chế quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam Khoản Điều 130 Luật

Ngày đăng: 01/12/2022, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w