Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
526,5 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|12114775 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾẾ QUỐẾC DÂN BÀI TẬP NHÓM MỐN HỌC: LUẬT HIẾN PHÁP Đề tài: Quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân VIÊT NAM Nhóm 3: Nguyễn Khánh Huyền Nguyễn Phương Anh Cao Phương Anh Lỗ Thị Hương Giang Đào Hà My Nguyễn Thạch Việt Nguyễn Phương Thảo Lớ p tn Giáo viến hướng dẫẫn : - : 11218333 11218307 11218301 11218327 11214023 11218383 11218371 Luật hiếến pháp(221)_03 TS Nguyếẫn Thu Trang Hà Nội – 2022 lOMoARcPSD|12114775 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .5 I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM QUỐC TỊCH .5 II KHÁI NIỆM CÔNG DÂN, QUYỀN CÔNG DÂN III NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TỊCH HIỆN HÀNH IV KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA QUYỀN CON NGƯỜI 13 V PHÂN LOẠI QUYỀN CON NGƯỜI 16 VI NGUỒN QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 21 VII QUYỀN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT 24 VIII QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN 27 IX QUYỀN ĐƯỢC BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, DANH DỰ, UY TÍN, NHÂN PHẨM 31 X QUYỀN TỰ DO KINH DOANH .33 XI CƠ CHẾ BẢO VỆ NHÂN QUYỀN 37 XII SO SÁNH QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP CỦA NƯỚC TA TỪ TRƯỚC ĐẾN NAY .41 KẾT LUẬN 50 lOMoARcPSD|12114775 LỜI MỞ ĐẦU Quyền người quyền tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Ở Việt Nam, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân tôn trọng bảo đảm Cùng với việc ghi nhận quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, Đảng Nhà nước ta thực thi nhiều sách bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân tham gia hầu hết điều ước quốc tế quyền người Công ước quốc tế loại trừ hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965, Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966, Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966, Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979, Công ước quyền trẻ em năm 1989, Công ước quyền người khuyết tật năm 2006,… đạt nhiều thành tựu quan trọng, to lớn, góp phần xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh”, đóng góp vào đấu tranh chung mục tiêu hịa bình tiến xã hội toàn nhân loại lOMoARcPSD|12114775 NỘI DUNG I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM QUỐC TỊCH 1.1 Khái niệm quốc tịch 1.1.1 Định nghĩa “Quốc tịch mối quan hệ pháp lý - trị có tính chất lâu dài, bền vững, ổn định cao mặt thời gian, không bị giới hạn mặt không gian cá nhân cụ thể với quyền nhà nước định.” Xét mặt nội dung, chế độ nhà nước khác nhau, quốc tịch có nội dung khác Mỗi hình thái kinh tế- xã hội có kiểu nhà nước, kiểu nhà nước lại có nội dung mối quan hệ nhà nước- công dân tương ứng, thể trình độ khác Quốc tịch chế định luật hiến pháp địa vị pháp lí cơng dân, tiền đề pháp lý bắt buộc để cá nhân hưởng quyền nghĩa vụ cơng dân nhà nước Chế định bước phát triển quan trọng lịch sử loài người, lần người dân sống quốc gia có riêng cho chế định mang tính pháp lí; lần họ gọi “công dân” quốc gia “thần dân” xã hội phong kiến Điều 15 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền rõ "Mọi người có quyền với quốc tịch" "Không đáng bị tước quốc tịch cách tùy tiện hay bị từ chối quyền đổi quốc tịch" Các quốc gia có quyền định cơng dân nước Những việc định phần luật quốc tịch Trong vài trường hợp, việc định quốc tịch dựa theo luật pháp quốc tế I.1.2 Cơ sở cho đời tồn quốc tịch Cũng giống pháp luật, nhà nước sinh quốc tịch xuất cách tự nhiên Khơng có nhà nước khơng có quốc tịch ngược lại, khơng có quốc tịch xuất tồn khơng lOMoARcPSD|12114775 có nhà nước Chỉ có đời nhà nước làm xuất quốc tịch, pháp luật quốc tịch tạo quốc tịch Pháp luật quốc tịch điều chỉnh quan hệ xã hội xung quanh vấn đề quốc tịch, thể chế hóa quốc tịch I.2 Đặc điểm Từ định nghĩa nêu quốc tịch, rút số đặc điểm sau quốc tịch: Đầu tiên, có tính ổn định bền vững không gian thời gian Về không gian: Mối quan hệ pháp lý quốc gia cá nhân mang quốc tịch hồn tồn khơng bị hạn chế, điều thể chỗ: Khi mang quốc tịch trở thành công dân quốc gia cơng dân phải ln chịu chi phối tác động mặt từ quốc gia đó, khơng kể họ cư trú đâu, hay nước, nơi họ cư trú họ có quyền nghĩa vụ pháp lý Về thời gian: Thông thường, người sinh mang quốc tịch, tức có mối liên hệ với quốc gia định Mối liên hệ gắn bó suốt q trình sống người từ lúc sinh lúc chết, trừ trường hợp đặc biệt (như: xin quốc tịch, bị tước quốc tịch…) Đối với người nước xin nhập quốc tịch nhà nước mối quan hệ lOMoARcPSD|12114775 tồn dài hay ngắn phụ thuộc vào thái độ người với nhà nước mà họ mang quốc tịch (tích cực hay khơng tích cực) Chẳng hạn ta nhập quốc tịch dựa điều kiện mà nhà nước đưa chẳng hạn kể đến thời gian thường trú (chủ yếu năm), bố mẹ người nước đó, bạn phải có cơng đặc biệt với nước đó, Quốc tịch thể mối quan hệ pháp lý có tính hai chiều nhà nước cơng dân, sở để xác định quyền nghĩa vụ công dân Khi mang quốc tịch quốc gia đó, cơng dân hưởng quyền đồng thời phải gánh vác nghĩa vụ nhà nước họ; ngược lại, quyền cơng dân nghĩa vụ mà quốc gia phải thực nhằm đảm bảo tốt quyền công dân nghĩa vụ công dân lại đồng thời quyền quốc gia Tính cá nhân quốc tịch: Quốc tịch gắn bó với thân cá nhân định chia sẻ cho người khác Việc thay đổi quốc tịch người làm quốc tịch người khác thay đổi theo Quốc tịch vừa mang tính quốc tế, vừa đối tượng điều chỉnh pháp luật quốc gia Trong quan hệ quốc tế, quốc tịch sở để quốc gia tiến hành bảo hộ ngoại giao cho cơng dân mình; sở để quốc gia từ chối tiến hành dẫn độ tội phạm cơng dân (trừ trường hợp có điều ước quốc tế quy định dân độ) lOMoARcPSD|12114775 Quốc tịch Việt Nam: Quốc tịch Việt Nam thực tồn kể từ Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập Sắc lệnh số 53 năm 1945 Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chủ tịch Hồ Chí Minh kí ban hành, quy định thức quốc tịch Việt Nam, quy định: “Những người thuộc hạng kể sau công dân Việt Nam: Cha công dân Việt Nam; Cha không rõ hay không thuộc quốc tịch mà mẹ công dân Việt Nam; Đẻ lãnh thổ nước Việt Nam mà cha mẹ không rõ hay không thuộc quốc tịch nào.” Điều Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008 quy định: "1 Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cá nhân có quyền có quốc tịch Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước thống dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam, lOMoARcPSD|12114775 thành viên dân tộc bình đẳng quyền có quốc tịch Việt Nam” II KHÁI NIỆM CƠNG DÂN, QUYỀN CƠNG DÂN 2.1 Khái niệm cơng dân: Khái niệm cơng dân trước hết biểu tính chất đặc biệt mối quan hệ pháp lý Nhà nước với số người định Công dân xác định thể nhân mặt pháp lý thuộc nhà nước định Nhờ xác định người hưởng chủ quyền nhà nước nhà nước bảo hộ quyền lợi nước nước ngoài; đồng thời phải thực số nghĩa vụ định nhà nước Theo khoản Điều 17 Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 cơng dân nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam Như vậy, khái niệm công dân gắn liền với khái niệm quốc tịch Quốc tịch mối liên hệ bền vững thể nhân với nhà nước định Quốc tịch Việt Nam để xác định người công dân Việt Nam Ý nghĩa: Nếu công dân nhà nước hưởng đầy đủ quyền phải thực đầy đủ nghĩa vụ mà pháp luật nhà nước quy định cho cơng dân Cịn người khác công dân nhà nước quyền lợi nghĩa vụ bị hạn chế Họ phải thực số nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp, pháp luật quy tắc sinh hoạt xã hội nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Cịn quyền nghĩa vụ dành riêng cho cơng dân họ không hưởng thực Chẳng hạn như: Quyền bầu cử, ứng cử, quyền bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước, nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phịng tồn dân Khái niệm “cơng dân” thể mối quan hệ pháp lý có tính chất đặc biệt, tồn trường hợp mà công dân Việt Nam sinh sống nước mang quốc tịch Việt Nam Theo Điều 18, Hiến pháp năm 2013 quy định: lOMoARcPSD|12114775 “1 Người Việt Nam định cư nước ngồi phận khơng tách rời cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích tạo điều kiện để người Việt Nam định cư nước ngồi giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, giữ quan hệ gắn bó với gia đình q hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước” Mối quan hệ Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam với cơng dân nước ngồi người khơng có quốc tịch xuất phát từ nguyên tắc tôn trọng quyền người pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Các mối quan hệ xác lập theo nguyên tắc pháp luật quốc tế vào hiệp định kí kết nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam với nước ngồi 2.2 Khái niệm quyền cơng dân Quyền công dân (Dân quyền) quyền người công nhận theo điều kiện Pháp lý để trở thành thành viên hợp pháp Quốc gia có chủ quyền (Quốc tịch) Một người công dân nhiều Quốc gia không công dân Quốc gia Mỗi Quốc gia có quy định pháp lý riêng người trở thành cơng dân Quốc gia đó, hưởng quyền riêng biệt, đồng thời phải thực nghĩa vụ Quyền cơng dân chủ yếu xác định Hiến pháp lĩnh vực trị, dân sự, kinh tế, văn hố, xã hội, sở để thực quyền công dân chủ yếu để xác định địa vị pháp lí cơng dân Ngồi quyền cơng dân cịn cụ thể hóa văn pháp luật khác lOMoARcPSD|12114775 xã hội sở kế thừa quy định có từ Hiến pháp năm 1946 Các quyền bao gồm: - Quyền pháp luật bảo hộ nhân gia đình – Điều 24 - Quyền bảo hộ bà mẹ trẻ em – Điều 24 - Quyền biểu tình – Điều 25 - Quyền khiếu nại, tố cáo – Điều 29 - Quyền làm việc – Điều 30 - Quyền nghỉ ngơi – Điều 31 - Quyền giúp đỡ vật chất già yếu, bệnh tật – Điều 32 - Quyền tự nghiên cứu khoa học, sáng tác văn học, nghệ thuật – Điều 34 Downloaded by Quang Chinh V? (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Bên cạnh quy định quyền, Hiến pháp năm 1959 quy định cụ thể nghĩa vụ công dân nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp, pháp luật, kỷ luật lao động, trật tự công cộng, → Các quy định Hiến pháp năm 1959 phần thể đề cao giá trị chung cộng đồng bên cạnh quyền cá nhân Thứ ba, mở rộng phạm vi hưởng quyền nội dung quyền công dân Hiến pháp năm 1959 lại bỏ quy định liên quan đến thủ tục phúc Hiến pháp năm 1946 Như vậy, nhân dân khơng cịn tham gia vào trình sửa đổi Hiến pháp hay định vấn đề quan trọng đất nước thủ tục phúc quyết, hạn chế phần khả tham gia vào hoạt động trị người dân c Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1980 ghi nhận nội dung liên quan đến quyền nghĩa vụ công dân chương V với tên gọi “ Quyền nghĩa vụ cơng dân”, gồm 29 điều Nhìn chung so với HP năm 1946 1959 quyền nghĩa vụ công dân thể Hiến pháp năm 1980 ngày hoàn thiện chặt chẽ hơn, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kế thừa quy định từ Hiến pháp trước Downloaded by Quang Chinh V? (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Thứ nhất, Hiến pháp năm 1980 kế thừa tên gọi Hiến pháp năm 1959 cho chương quy định quyền nghĩa vụ công dân Tuy nhiên, thứ tự chương HP năm 1980 có thay đổi chuyển từ vị trí thứ 03 Hiến pháp 1959 xuống vị trí thứ Dưới tác động mạnh mẽ Hiến pháp năm 1977 Liên Xô, nội dung quyền nghĩa vụ công dân xếp đứng sau chương chế độ trị; chế độ kinh tế; văn hóa, giáo dục, khoa học, kỹ thuật bảo vệ Tổ quốc Thứ hai, Hiến pháp năm 1980 ghi nhận thêm nhiều quyền cơng dân Việt Nam - Quyền có quốc tịch Việt Nam – Điều 53 - Quyền tham gia quản lý công việc Nhà nước xã hội – Điều 56 - Quyền có việc làm – Điều 58 - Quyền bảo hiểm xã hội – Điều 59 - Quyền học “không phải trả tiền” – Điều 60 Downloaded by Quang Chinh V? (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Thứ ba, Hiến pháp năm 1980 cụ thể hóa số quy định có từ Hiến pháp năm 1946 ghi nhận rõ yêu cầu Nhà nước bảo đảm bình đẳng nam nữ, Nhà nước xã hội có nghĩa vụ chăm lo, nâng cao trình độ trị, văn hóa, khoa học, kỹ thuật nghề nghiệp phụ nữ để phát huy vai trò phụ nữ xã hội, Một số quyền tự công dân Hiến pháp năm 1980 quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo ( Điều 68 ); quyền bất khả xâm phạm thân thể ( Điều 69 ); quyền bất khả xâm phạm chỗ ( Điều 71 ) Thứ tư, Hiến pháp năm 1959, HP năm 1980 không ghi nhận quyền phúc nhân dân Hiến pháp vấn đề quan trọng đất nước → Mặc dù có hạn chế nói so với HP năm 1946, 1959 chế định quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp năm 1980 bước phát triển mới, phong phú hơn, nhiều quyền ghi nhận Hiến pháp d Hiến pháp năm 1992 Là Hiến pháp đánh dấu thời kỳ đổi đất nước ta, Hiến pháp năm 1992 phản ánh bước phát triển chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân sở tư pháp lý , nhận thức lại chủ nghĩa xã hội theo đường lối đổi Downloaded by Quang Chinh V? (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Đảng Nhà nước ta Các nội dung quyền, nghĩa vụ công dân ghi nhận Chương V, gồm 34 điều Nhìn chung, chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1992 có nét bật sau: Thứ nhất, lần lịch sử lập hiến nước ta, thuật ngữ “quyền người” ghi nhận thức Hiến pháp Điều 50 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tôn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp luật.” → Quy định Hiến pháp năm 1992 sở pháp lý quan trọng cho việc bảo đảm quyền người Việt Nam việc cụ thể hóa quyền văn pháp luật khác Ngoài ra, Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp nước ta thức ghi nhận nguyên tắc “Quyền nghĩa vụ công dân hiến pháp luật quy định” ( Điều 50 51 ) → Đây nguyên tắc quan trọng việc hạn chế khả quan nhà nước xâm phạm quyền người, quyền công dân cách tùy tiện văn luật Thứ hai, nội dung, số lượng quyền nghĩa vụ ghi nhận Hiến pháp năm 1992 có bước phát triển với 34 điều tổng số 147 điều Hiến pháp Do vậy, quyền công dân Hiến pháp năm 1992 mở rộng so với 03 Hiến pháp trước nhiều, nhiều quyền lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội lần đầu ghi nhận như: Downloaded by Quang Chinh V? (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 - Quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật – Điều 57 - Quyền cá nhân suy đốn vơ tội – Điều 72 Bên cạnh đó, Hiến pháp năm 1992 cụ thể hóa số quyền có HP năm 1980 như: - Quyền bất khả xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm – Điều 71 - Quyền bất khả xâm phạm chỗ - Điều 73 - Quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín – Điều 73 - Quyền tự lại cư trú – Điều 68 Ngoài ra, HP 1992 ghi nhận lại số quyền quan trọng có từ HP 1946 không nhắc đến HP 1959 HP 1980 như: Downloaded by Quang Chinh V? (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 - Quyền sở hữu tư nhân tài sản, vốn tư liệu sản xuất – Điều 58 - Quyền tự kinh doanh – Điều 20,57 - Quyền sử dụng đất – Điều 58 → Sự ghi nhận lại quyền tạo điều kiện thuận lợi cho cơng đổi tồn diện nước ta tất lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa Thứ ba, có mở rộng phạm vi quyền nội dung quyền Hiến pháp năm 1992 tồn số hạn chế định Trước hết, việc ghi nhận chương quyền người, quyền nghĩa vụ công dân đứng thứ 05 chưa thực tương xứng với tầm quan trọng chương Về nội dung, Hiến pháp năm 1992 ghi nhận thêm nhiều quyền nhìn chung nội dung chương Hiến pháp trọng vào nhóm quyền kinh tế, văn hóa, xã hội chủ yếu Nhóm quyền dân trị chưa quan tâm mức nội dung Hiến pháp nước quy định quyền người, quyền công dân Downloaded by Quang Chinh V? (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 e Hiến pháp năm 2013 Nhằm đáp ứng nhu cầu đổi đất nước, Hiến pháp năm 2013 gồm 11 chương, 120 điều Nhìn tổng thể nội dung thấy, Hiến pháp năm 2013 đề cao vai trò nhân dân nhiều so với Hiến pháp trước thông qua việc khẳng định nhân dân chủ thể xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp ( phần lời nói đầu ), đồng thời viết hoa trang trọng từ “Nhân dân” toàn quy định Hiến pháp → Có thể nói, thay đổi thể quan điểm xem Hiến pháp khế ước xã hội, người dân chủ thể xác lập, trao quyền đề chế để kiểm sốt hoạt động quyền lập Đối với chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân, chương có số lượng điều luật nhiều Hiến pháp năm 2013, gồm 36 điều ( từ Điều 14 đến Điều 49) Ngoài ra, chương chương chứa đựng nhiều điểm Hiến pháp năm 2013 Nhìn chung, chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 2013 có nét đáng ý sau: Thứ nhất, tên chương thứ tự chương có thay đổi Hiến pháp năm 2013 ghi nhận nội dung quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Chương II ( giống với thứ tự Hiến pháp 1946 ) với tên gọi “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” Downloaded by Quang Chinh V? (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 → Sự thay đổi mặt phản ánh mức độ quan tâm ngày nhiều Nhà nước Việt Nam vấn đề nhân quyền, đồng thời phù hợp với bố cục đa số Hiến pháp quốc gia khác giới đặt chương quyền người, quyền công dân vị trí Hiến pháp Bên cạnh đó, tên chương thể rõ nội dung ghi nhận chương quyền người quyền cơng dân, từ đó, thể phân biệt hai nhóm quyền Thứ hai, nội dung chương có phân định nhóm quyền người quyền công dân Hiến pháp năm 2013 có phân biệt “quyền người” “quyền công dân”, trước hết thông qua việc ghi nhận thức cụm từ “quyền người” tên Chương II Hiến pháp năm 2013 Sự phân biệt hai nhóm quyền thể rõ quy định Chương II với nguyên tắc nói đến quyền người dùng từ “mọi người”, nói đến cơng dân Việt Nam dùng từ “công dân” → Như vậy, Hiến pháp năm 2013 thức thừa nhận quyền có đối tượng áp dụng tất cá nhân, công dân Việt Nam, cơng dân nước ngồi người khơng có quốc tịch có mặt hợp pháp lãnh thổ Việt Nam Thứ ba, Hiến pháp năm 2013 cụ thể hóa, hồn thiện số quy định Hiến pháp năm 1992 Trước hết quy định nghĩa vụ Nhà nước việc thực quyền người, quyền công dân Khác với Hiến pháp năm 1992 ghi nhận nghĩa vụ “tôn trọng” Nhà nước quyền người Điều 50 Hiến pháp năm 2013 quy định cụ thể nghĩa vụ Nhà nước “công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm” quyền người, quyền công dân Downloaded by Quang Chinh V? (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 → Sự bổ sung có ý nghĩa quan trọng việc ràng buộc quan nhà nước việc thực nghĩa vụ quyền người, quyền cơng dân, đồng thời thể tương thích pháp luật quốc gia với luật quốc tế nhân quyền Thứ tư, Hiến pháp năm 2013 quy định thêm nhiều quyền mới, mở rộng phạm vi quyền nội dung quyền Một số quyền mới, lần xuất Hiến pháp năm 2013 như: - Quyền sống – Điều 21 - Các quyền văn hóa – Điều 41 - Quyền xác định dân tộc, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp – Điều 42 - Quyền sống môi trường lành – Điều 43 - Quyền công dân không bị trục xuất, giao nộp cho nước khác – Điều 17 khoản - Quyền hiến mô, phận thể người, hiến xác – Điều 20 Downloaded by Quang Chinh V? (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 - Quyền có nơi hợp pháp – Điều 22 - Quyền hưởng an sinh xã hội – Điều 34 → Như vậy, phạm vi quyền cá nhân mở rộng nhiều so với Hiến pháp trước với nhiều quyền về lĩnh vực dân sự, trị ( quyền sống; quyền công dân không bị trục xuất, ) lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa → Sự thay đổi cần thiết, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế đất nước, khẳng định mạnh mẽ Việt Nam việc thực cam kết quốc tế quyền người mà nước ta thành viên Thứ năm, lần lịch sử lập hiến, Hiến pháp 2013 quy định nguyên tắc hạn chế quyền người, quyền công dân Cụ thể, khoản Điều 14 quy định “Quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” Theo đó, quyền người khơng phải bị hạn chế pháp luật nói chung mà luật – văn quy phạm pháp luật quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan đại diện cho ý chí, nguyện xong nhân dân nước ban hành Hơn nữa, việc hạn chế quyền người đặt trường hợp cần thiết lý quốc phịng, an ninh quốc Downloaded by Quang Chinh V? (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội sức khỏe cộng đồng → Quy định có ý nghĩa quan trọng nhiều phương diện khác Nó thể tương thích pháp luật Việt nam luật quốc tế vấn đề hạn chế quyền người, quyền công dân – vốn nội dung thừa nhận nhiều văn kiện pháp lý quốc tế nhân quyền Bên cạnh đó, việc quy định cụ thể tiêu chí cần thiết để hạn chế quyền người, quyền công dân giúp hạn chế khả quan nhà nước lạm dụng quy định hạn chế quyền người, quyền công dân cách tùy tiện nhờ vậy, quyền người, quyền công dân thực hiệu Kết luận: Trong suốt lịch sử hình thành phát triển, chế định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân ln giữ vị trí quan trọng Hiến pháp nước ta Với móng quy định Hiến pháp năm 1946 quy định quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân ngày hồn thiện qua Hiến pháp Chế định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 2013 kế thừa phát triển Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 Với đời Hiến pháp năm 2013, chế định quyền nghĩa vụ công dân Việt nam tiến bước dài đường phát triển hoàn thiện Downloaded by Quang Chinh V? (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Downloaded by Quang Chinh V? (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 KẾT LUẬN Sau tìm hiểu, nghiên cứu chủ đề “Quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân Việt Nam”, nhóm chúng em đưa kết luận sau đây: Quốc tịch chế định Luật Hiến pháp địa vị pháp lý công dân, tiền đề pháp lý bắt buộc để cá nhân hưởng quyền nghĩa vụ công dân nhà nước Và nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cá nhân có quyền có quốc tịch (khoản điều Luật quốc tịch Việt Nam 2008) Công dân xác định thể nhân mặt pháp lý thuộc nhà nước định Do đó, quyền cơng dân quyền người có điểm khác Nếu quyền công dân chủ yếu xác định Hiến pháp lĩnh vực trị, dân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội, chủ yếu để xác định địa vị pháp lý cơng dân quyền người quyền tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Một số quyền người, quyền công dân quy định Hiến pháp nước ta: Quyền bình đẳng trước pháp luật; quyền tự ngôn luận; quyền tự kinh doanh; quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín nhân phẩm Tại Hiến pháp 2013 Việt Nam, quyền trở thành quyền người Cơ chế pháp lý bảo vệ quyền người hoạt động hệ thống mà theo quy trình đảm bảo quyền người thực chia theo ba cấp độ bản: quốc tế, khu vực, quốc gia Hiện nay, Việt Nam thực chế nhân quyền phương thức khác Downloaded by Quang Chinh V? (quangchinhlas199@gmail.com) lOMoARcPSD|12114775 Quyền nghĩa vụ công dân qua năm Hiến pháp nước ta có điểm kế thừa phát triển Đến Hiến pháp 2013, Hiến pháp áp dụng có phân định nhóm quyền người quyền cơng dân Cùng với đó, Hiến pháp 2013 quy định thêm nhiều quyền mới, mở rộng phạm vi quyền nội dung quyền, số quyền mới, lần xuất Học phần Luật Hiến pháp có nội dung nghiên cứu lý luận chung ngành luật Hiến pháp Hiến pháp; trình hình thành phát triển Hiến pháp Việt Nam; nghiên cứu nhóm chế định ngành luật hiến pháp Trong đó, “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Việt Nam” nội dung quan trọng mơn học giúp sinh viên có nhận thức, hiểu biết quyền người, quyền nghĩa vụ - cơng dân Việt Nam Có lẽ Luật Hiến pháp coi môn sở, xây dựng tảng cho sinh viên để học môn Luật Downloaded by Quang Chinh V? (quangchinhlas199@gmail.com) ... đồng thời phải gánh vác nghĩa vụ nhà nước họ; ngược lại, quyền cơng dân nghĩa vụ mà quốc gia phải thực nhằm đảm bảo tốt quyền công dân nghĩa vụ công dân lại đồng thời quyền quốc gia Tính cá nhân... Cùng với việc ghi nhận quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, Đảng Nhà nước ta thực thi nhiều sách bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân tham gia hầu hết... NIỆM CÔNG DÂN, QUYỀN CÔNG DÂN III NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TỊCH HIỆN HÀNH IV KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA QUYỀN CON NGƯỜI 13 V PHÂN LOẠI QUYỀN CON NGƯỜI 16 VI NGUỒN QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN