1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tính bền vững tài chính của chính quyền địa phương trường hợp tỉnh long an luận văn thạc sĩ 2016

98 249 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Lê Xuân Khang TÍNH BỀN VỮNG TÀI CHÍNH CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNGTRƢỜNG HỢP TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh-Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Lê Xuân Khang TÍNH BỀN VỮNG TÀI CHÍNH CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNGTRƢỜNG HỢP TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Quản lý Công Mã số: 60340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HỒNG THẮNG TP Hồ Chí Minh-Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Tính bền vững tài quyền địa phƣơng - trƣờng hợp tỉnh Long An” cơng trình nghiên cứu tác giả Nội dung đúc kết từ trình học tập kết nghiên cứu thực tiễn thời gian qua Số liệu sử dụng trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Luận văn thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hồng Thắng TP Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Xuân Khang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục hình vẽ, bảng biểu CHƢƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Động nghiên cứu 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Nguồn liệu CHƢƠNG TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tài chính quyền địa phương 2.1.1 Vai trị kinh tế quyền địa phương 2.1.2 Tài chính quyền địa phương 2.1.3 Quản lý tài quyền địa phương 2.2 Tính bền vững tài quyền địa phương 2.3 Lược khảo nghiên cứu liên quan 15 2.4 Khung phân tích 18 2.4.1 Quy mơ quyền địa phương 19 2.4.2 Năng lực quản lý tài quyền địa phương 20 2.4.3 Cấu trúc dân cư 21 2.4.4 Nền tảng kinh tế địa phương 21 2.4.5 Phân cấp ngân sách 24 2.4.6 Cơ cấu nguồn thu ngân sách quyền địa phương 24 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Quy trình nghiên cứu 27 3.2 Phương pháp chọn mẫu quy mô mẫu 30 3.3 Phương pháp phân tích liệu .30 3.3.1 Phân tích thống kê mơ tả 30 3.3.2 Kiểm định Cronbach Alpha 30 3.3.3 Phân tích nhân tố khám phá 31 3.3.4 Phân tích hồi quy đa biến 32 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Tổng quan kết điều tra mẫu phân tích 34 4.1.1 Đặc điểm cá nhân đại diện khảo sát 34 4.1.2 Thống kê nhân tố mơ hình nghiên cứu 39 4.2 Kiểm định giả thuyết khác biệt đặc tính cá nhân khảo sát 45 4.2.1 Kiểm định giả thuyết trị trung bình cho thang đo 45 4.2.2 Kiểm định khác biệt đặc tính cá nhân đến việc đánh giá tác động nhân tố đến tính bền vững tài chính quyền địa phương (BVNS) 46 4.3 h EFA 49 4.4 53 4.5 Đánh giá chi tiết cho nhân tố sau EFA 58 4.6 Điều chỉnh mơ hình giả thiết nghiên cứu 60 4.7 Phân tích mơ tả tương quan nhân tố sau EFA 61 4.8 62 4.8.1 Kết mơ hình 62 4.8.2 64 4.8.3 65 4.8.4 65 4.8.5 65 CHƢƠNG NHẬN ĐỊNH VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 68 5.1 Nhận định từ kết nghiên cứu 68 5.2 Gợi ý sách 73 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 88 Tài liệu tiếng Anh 88 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANOVA: Phân tích phương sai (Analysis of Variance) EFA: Phân tích nhân tô khám phá (Exploratory Factor Analysis) GDP: tổng sản phẩm nước (Gross Domestic Product) KMO: Hệ số Kaiser - Mayer – Olkin OLS: Phương pháp bình phương bé (Ordinary Least Squares) SIG : Mức ý nghĩa quan sát (Observed significance level) SPSS: Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội (Statistical Package for the Social Sciences) UNDP: Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (United Nations Development Programme) VIF: Hệ số nhân tố phóng đại phương sai (Variance inflation factor) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Quy mơ quyền địa phương Bảng 4.2 Cấu trúc dân cư Bảng 4.3 Nền tảng kinh tế địa phương Bảng 4.4 Năng lực quản lý tài quyền địa phương Bảng 4.5 Phân cấp ngân sách Bảng 4.6 Cấu trúc nguồn thu ngân sách Bảng 4.7 Thống kê mô tả chung cho nhân tố ảnh hưởng Bảng 4.8 Kiểm định trị trung bình cho thang đo Bảng 4.9 Kiểm định khác biệt Giới tính Bảng 4.10 Kiểm định khác biệt vị trí nơi làm việc Bảng 4.11 Kiểm định khác biệt số lần chuyển vị trí làm việc khu vực nhà nước Bảng 4.12 Kiểm định khác biệt thời gian làm việc ngành tài Bảng 4.13 Kiểm định khác biệt cặp thời gian làm việc ngành tài Bảng 4.14 Bảng 4.15 Kết phân tích nhân tố khám phá cho nhân tố độc lập lần Bảng 4.16 Kết phân tích nhân tố khám phá cho nhân tố độc lập sau Bảng 4.17 Phân tích độ tin cậy thang đo sau EFA Bảng 4.18 Các khái niệm nghiên cứu Bảng 4.19 Phân tích mơ tả tương quan nhân tố sau EFA Bảng 4.20 Kiểm định kết nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững tài quyền địa phương Bảng 4.21 Bảng 5.1 Các loại thuế phân chia trung ương địa phương số quốc gia DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Thu, chi ngân sách theo khu vực Hình 2.1 Khung phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững tài quyền địa phương Hình 2.2 Mức cung cấp hàng hóa cơng đạt hiệu suất Pareto Hình 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu Hình 4.1 Giới tính Hình 4.2 Trình độ học vấn Hình 4.3 Cơ quan làm việc Hình 4.4 Vị trí quan làm việc Hình 4.5 Thời gian làm việc ngành Tài Hình 4.6 Thời gian làm việc khu vực Nhà nước Hình 4.7 Số lần chuyển vị trí làm việc khu vực nhà nước Hình 4.8 Kinh phí nhận hàng năm Hình 4.9 Cơ cấu đánh giá chung nhân tố tác động đến tính bền vững tài quyền địa phương Hình 4.10 Mơ hình nghiên cứu -P Plot Hình 5.1 13 Địa phương điều tiết ngân sách trung ương CHƢƠNG 1.1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Động nghiên cứu Tùy vào thể chế cấu tổ chức máy hành quốc gia mà hệ thống ngân sách phủ chia nhiều cấp với tên gọi khác Tại Việt Nam, hệ thống ngân sách nhà nước gồm hai cấp ngân sách trung ương ngân sách địa phương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện ngân sách cấp xã Bền vững ngân sách cấp quốc gia bền vững ngân sách cấp địa phương mối quan tâm lớn hầu hết nhà nước Chính phủ đất nước hướng đến xây dựng tài khóa bền vững để trước hết bảo vệ ngân sách nhà nước cấp trước cú sốc kinh tế nhằm cung cấp hiệu hàng hóa, dịch vụ công dài hạn Như vậy, bền vững tài khóa gián tiếp chí trực tiếp hỗ trợ tăng trưởng bền vững nâng cao dần phúc lợi xã hội cho cộng đồng dân cư Cân đối bền vững ngân sách nhà nước khơng thể có thiếu bền vững tài khóa cấp địa phương “Quản lý ngân sách Việt Nam có trục trặc phân cấp Chúng ta nói năm bội chi ngân sách Việt Nam 5% GDP, bóc tách phân cấp mức thâm hụt 5% biết địa gây thâm hụt đâu Và thực tế, toán thâm hụt ngân sách nằm chủ yếu từ địa phương Các địa phương nhận trợ cấp ngân sách phân bổ xuống mà khơng có động lực phát huy hiệu nguồn vốn nhận Việc phân cấp ngân sách diễn nhanh điều kiện kèm lực bên phân cấp, lực thực thi, giám sát, giải trình trách nhiệm khơng theo kịp Thực thi quy định lỏng lẻo, chế tài kém”1 Thống kê số liệu toán ngân sách nhà nước cho thấy sau năm (từ năm 2009 -2013), số chi bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương năm 2013 1,74 lần năm 2009 Loại trừ yếu tố lạm phát, sau năm ngân sách trung ương trợ cấp nhiều cho địa phương Vùng Bắc Trung Đỗ Thiên Anh Tuấn (2015) Cần truy địa gây thâm hụt ngân sách Báo Tuổi trẻ thứ Sáu 30-10-2015 duyên hải miền Trung, vùng miền núi phía Bắc vùng đồng sông Cửu Long khu vực nhận trợ cấp nhiều từ ngân sách trung ương Ngược lại, Vùng Đơng Nam khu vực có tổng thu ngân sách địa bàn lớn với 4/6 địa phương tự cân đối ngân sách điều tiết nguồn thu phân chia ngân sách trung ương (xem hình 1.1)2 Hình 1.1: Thu, chi ngân sách theo khu vực (Nguồn: Số liệu toán ngân sách nhà nước năm 2013) Long An, tỉnh thuộc vùng đồng sông Cửu Long, nằm gần 80% địa phương Việt Nam thường xuyên nhận bổ sung từ ngân sách trung ương hai hình thức bổ sung cân đối bổ sung có mục tiêu, có kết dư Vào năm 2004 lần coi nay, Long An lọt vào danh sách 15 địa phương tự cân đối thu chi với Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, Khánh Hịa, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ Nhiều năm trở lại đây, Long An khơng cịn nằm danh sách Trong giai đoạn 2011-2015, http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/tinh-thanh-dang-ngon-nhieu-ngan-sach-trung-uong-nhat 20151031143233692.chn 76 ứng phúc lợi xã hội mà quyền mong muốn, xây dựng khung chi tiêu việc minh bạch chi tiêu Quy trình ngân sách theo kiểu truyền thống dựa sở tổng nguồn lực có hệ thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức hành để xây dựng dự tốn phân bổ ngân sách, khơng gắn kinh phí đầu vào với kết đầu ra, quan tâm đến lợi ích trước mắt, thiếu tầm nhìn trung hạn, ngân sách bị phân bổ dàn trải Phương pháp soạn lập tất yếu dẫn đến tình trạng khó kiểm sốt khó đạt hiệu cung cấp dịch vụ công Cần đổi cách quy trình theo tư phương pháp đại, dựa vào kết đầu gắn với tầm nhìn trung hạn Việc lập kế hoạch ngân sách trung hạn, hướng đến cân tích lũy tiêu dùng, tiết kiệm đầu tư cấu lại nguồn thu, đặc biệt trọng kế hoạch chi tiêu trung hạn việc cần làm để bảo đảm bền vững tài quốc gia nói chung tài địa phương nói riêng Việc xây dựng ngân sách sở trung hạn đảm bảo việc phân bổ ngân sách gắn với chiến lược định hướng phát triển thời kỳ, phản ánh thứ tự ưu tiên phân bổ nguồn lực ngân sách nhà nước ngành, lĩnh vực, hạn chế phân bổ nguồn lực dàn trải, phân tán 5.2.2 Hàm ý sách Xuất phát từ kết nghiên cứu từ quan điểm bền vững tài quyền địa phương nêu trên, Luận văn gợi ý sách sau 5.2.2.1 Hình thành cấu trúc nguồn thu địa phương đa dạng linh hoạt sở khơi thơng nguồn lực tài Một cách chi tiết, ngân sách địa phương bao gồm khoản thu sau: - Thu từ thuế; - Thu từ lệ phí phí (user fee); - Thu từ quyền sử dụng đất công sản - Vay nợ địa phương; - Thu kết dư; 77 - Thu viện trợ không hoàn lại khoản biếu tặng; - Thu từ ngân sách trung ương Trong khoản thu trên, thuế giữ vị trí trung tâm chiếm tỷ trọng lớn Cấu trúc nguồn thu địa phương kể Long An phải dựa tảng thuế Thuế không đơn nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước mà thuế gắn liền với vấn đề tăng trưởng kinh tế, công phân phối ổn định xã hội Thuế nên hình thành từ giá trị gia tăng kinh tế nước địa phương tạo Vì vậy, tái cấu kinh tế vùng địa phương nhằm khơi thông nguồn lực đồng thời tạo nhiều sở thuế (tax base)9, xem giải pháp bắt buộc Song điều có hiệu cụ thể hóa hệ thống chế, sách giải pháp thực thi phù hợp ngành, vùng, địa phương kể khu vực kinh doanh Kinh nghiệm Nhật Bản cho thấy phủ Nhật Bản tìm cách để thúc đẩy phát triển bền vững tài quyền địa phương thơng qua cải cách hệ thống phân chia nguồn thu hệ thống thuế địa phương (tác giả Luận văn nhấn mạnh) Thảo luận cải cách Hệ thống phân chia nguồn thu địa phương Nhật Bản tập trung vào việc giảm phụ thuộc vào trái phiếu địa phương ngắn hạn, điều chỉnh trợ cấp địa phương thông qua việc xác định nhu cầu tài địa phương, theo đuổi phân quyền địa phương thông qua việc áp dụng hệ thống chuyển giao tài ngang, tăng cường trách nhiệm quản lý tài địa phương Mặt khác, nhiệm vụ liên quan đến hệ thống thuế địa phương điều chỉnh phân bổ quốc gia địa phương nguồn thu Năm 2006, Chính phủ Nhật Bản tiến hành chuyển giao nguồn thu nghìn tỷ JPY cho quyền địa phương, biện pháp để cải thiện tỷ lệ thuế địa phương thu nhập thuế thuế cá nhân cư trú thông qua việc cải cách “trinity” năm 200610 Cơ sở thuế giá trị nhân với thuế suất để nghĩa vụ thuế, tổ chức hay cá nhân nộp thuế Nghĩa vụ thuế = Cơ sở thuế × Thuế suất 10 Kim, Lee and Suh (2014) 78 Trong dài hạn phải thực loại bỏ tâm lý “free lunch” hay “free rider”, tức thụ hưởng hàng hóa cơng, dịch vụ cơng mà khơng trả tiền Phí lệ phí phải sử dụng cách phổ biến có kết nối rõ ràng với lợi ích, mục tiêu chương trình Trước mắt sử dụng phí cầu đường người sử dụng trả phí tham gia giao thơng Cho phép địa phương tự chủ việc huy động vốn đầu tư, có quyền phát hành trái phiếu địa phương đầu tư cho dự án mà đầu có thu phí Ngồi ra, khoản viện trợ quốc tế xem nguồn vốn quan trọng bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt nước, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển; vấn đề quan trọng địa phương nhận đựơc nguồn viện trợ cần có phương án sử dụng có hiệu quả, tránh việc sử dụng sai mục đích dẫn đến lãng phí nguồn thu Đi đơi với điều chỉnh cấu kinh tế địa phương, khơi thông nguồn lực phát triển nguồn thu để tăng thu cho ngân sách, cần coi trọng công tác chống thất thu thuế, thực thu đúng, thu đủ nghĩa vụ thuế theo luật định vào ngân sách Kiểm soát việc miễn giảm thuế để thu hút đầu tư địa phương, tự ý đặt khoản thu quy định Chính phủ Kiểm sốt nợ thuế tồn đọng kéo dài; tăng cường hiệu lực kiểm tra, tra, phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm trốn lậu thuế, gian lận thương mại … 5.2.2.2 Cải tiến phân cấp ngân sách nhà nước Nếu không xác định lại cấu phân chia nguồn thu khơng có động lực thúc đẩy tỉnh thành cải cách cấu cải cách hành Ngân sách trung ương khơng trợ cấp cho ngân sách địa phương cách chung chung mà nên bổ sung cân đối có khn khổ tùy theo ưu tiên chiến lược địa phương giảm nghèo, giáo dục y tế Những lĩnh vực khác xây dựng kết cấu hạ tầng, sở văn hoá-thể thao-du lịch nên xem xét xã hội hóa theo hướng hợp tác công -tư (PPP) Cơ chế phân bổ ngân sách cần làm rõ thông tin cho người dân biết để tạo đồng thuận xã hội 79 Mặc dù số thu địa bàn cao, phải điều tiết nhiều ngân sách trung ương nên thành phố Hồ Chí Minh11 phải tìm cách cân đối ngân sách nhà nước cho tình trạng tải đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, y tế, giáo dục hàng năm tỷ lệ điều tiết ngân sách trung ương lớn nước Ngược lại, nhiều địa phương thường xuyên nhận trợ cấp ngân sách từ trung ương, tính động sáng tạo bị triệt tiêu, tâm lý ỷ lại trơng chờ ngày nảy nở Điều xảy với toàn hệ thống ngân sách nhà nước Chính phủ tăng tỷ lệ giữ lại khoản thu phân chia cho 13 tỉnh, thành bước vào thời kỳ ổn định ngân sách mới? Nên cân đối ngân sách địa phương cần theo nguyên tắc lấy thu thường xuyên từ nội kinh tế địa phương để chi thường xuyên đảm bảo chi thường xuyên phải nhỏ khoản thu thường xuyên Để đảm bảo nguyên tắc này, ngân sách nhà nước cấp địa phương phải phân cấp số khoản thu chi phù hợp với yêu cầu phát triển chung nước, đồng thời phù hợp với nhu cầu địa phương Việc phân cấp phải thực theo hướng ngân sách nhà nước thống nhất, phân chia nguồn thu, nhiệm vụ chi phải ổn định lâu dài, phát huy tính chủ động, sáng tạo địa phương, đồng thời tránh tình trạng phân chia quyền lực trung ương địa phương, tránh việc địa phương tự ý đề chế độ, sách để chi cho riêng Báo cáo Tồn cầu Phi tập trung hóa Dân chủ Địa phương năm 2010 tổ chức Chính quyền Địa phương Liên Minh Đô thị (United Cities and Local Governments, UCLG) cho thấy quốc gia khác nhau, phạm vi nguồn thu phân chia tỷ lệ phân chia xác định khác Các loại thuế phân chia trung ương địa phương thường bao gồm loại thuế thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp Một số quốc gia phân chia nguồn thu từ số loại thuế đặc thù Ví dụ Úc, ngồi thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng bao gồm t 11 Thời kỳ ổn định ngân sách 2011-2015, nguồn thu phân chia ngân sách trung ương ngân sách địa phương, thành phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ giữ lại thấp nhất, tiếp sau Bình Dương, Hà Nội 80 doanh chứng khoán, thuế tài nguyên Bảng 5.1: Các loại thuế phân chia trung ƣơng địa phƣơng số quốc gia Loại thuế phân chia Thuế thu nhập cá nhân Quốc gia Bồ Đào Nha, Cộng hịa Xlơ-va-ki-a, Ét-xtơ-ni-a, Đức, Trung Quốc, Hung-ga-ri, Lát-vi-a, Li-thua-nia, Úc, Bun-ga-ri, Ru-ma-ni, In-đô-nê-xia, Ba Lan Thuế thu nhập doanh Đan Mạch, Phần Lan, Đức, Trung Quốc, Na Uy, nghiệp Úc, Cộng hịa Séc, Ba Lan, Phi-líp-pin Thuế giá trị gia tăng Trung Quốc, Úc, Cộng hịa Séc, Ru-ma-ni, Phi-líppin Thuế tài ngun Trung Quốc, In-đơ-nê-xi-a, Phi-líp-pin Thuế xăng dầu Pháp, Úc Thuế đầu tư Đức Thuế khoán hoạt Trung quốc động kinh doanh chứng khoán Thuế phương tiện mô-tô Hung-ga-ri Thuế ô nhiễm Li-thua-ni-a (Nguồn: UCLG, 2010) Phân chia nguồn thu tiếp cận theo nguyên tắc sở nguồn gốc hay nơi phát sinh, điều có nghĩa loại thuế phân chia cho địa phương nơi phát sinh nguồn thu loại thuế Nguyên tắc có ưu điểm làm gia tăng quyền tự chủ cho quyền địa phương giải vấn đề cân đối theo chiều dọc, nhiên dẫn đến cân nguồn thu địa phương có nguồn thu lớn địa phương có nguồn thu nhỏ Sử dụng “cơ sở nguồn gốc” “nơi phát sinh” yếu tố để quy định nguồn thu phân chia Một số quốc gia sử dụng nguyên tắc sở nguồn gốc để phân 81 chia nguồn lực với quyền địa phương cấu phân chia dựa sở nguồn thu (nơi phát sinh nguồn thu) Tại Ni-giê-ri-a, thuế giá trị gia tăng phân phối cho quyền địa phương dựa tiêu chí: 50% số thuế giá trị gia tăng phân chia quyền địa phương (30% dựa dân số 20% dựa sở nguồn gốc thu) Ngoài ra, số 13% nguồn thu tài nguyên (không phải dầu mỏ) chuyển giao cho trung ương 30% hồn lại cho quyền địa phương dựa sở nguồn gốc khoản thu Tại Cộng hịa dân chủ Cơng-gơ, Hiến pháp quy định nguyên tắc để phân bổ 40% số thuế quốc gia (thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp…) dựa sở nguồn gốc theo lãnh thổ cho tỉnh Ở Gabơng, quyền trung ương chuyển giao tỷ lệ phần tăng thuế thu nhập cá nhân dựa số thu quyền địa phương thu Phân bổ sau: 25% cho thành phố, 7% cho quỹ cân thành phố, 68% bang, cấp trung gian, tỷ lệ phân phối 65% cho quyền địa phương, 7% cho quỹ cân 28% cho quyền trung ương Ở Sê-nê-gan, nguyên tắc nguồn gốc chất sử dụng để trả lại nguồn thu thuế quốc gia sau: 59% thuế đánh vào phương tiện giao thông, 50% giá trị tăng lên bất động sản, 60% phí phạt tịa án lãnh thổ quyền thành phố quyền nơng thơn quản lý Tại Mê-hi-cô, bang yêu cầu phân phối cho thị họ 20% thu nhập mà họ nhận từ nguồn thu phân chia từ quỹ liên bang Mê-hi-cơ có khoản trợ cấp liên bang chiếm tỷ lệ 1% nguồn thu liên bang phân phối sở khoản thu cho thành phố trực thuộc trung ương Ở Bra-xin có hệ thống phân chia 25% khoản thu thuế giá trị gia tăng bang, phân phối 75% sở nguồn gốc theo giá trị gia tăng thành phố 25% cịn lại dựa cơng thức xác định biến dân số, diện tích đất biến số khác… 5.2.2.3 Kiểm sốt quy mơ quyền địa phương 82 Nên định biên khu vực nhà nước, tinh giản biên chế Định biên nhân hay hoạch định nhân (human resource planning - HR planning) hành động phổ biến tổ chức cơng hay tư Đó q trình lập kế hoạch nhu cầu nhân khoảng thời gian định (về mơ tả cơng việc, vị trí cơng việc, chức danh ) để xác định số lượng nhân cấn thiết trương lai Mặc dù định biên nhân ko phải công việc đơn giản, cịn phụ thuộc vào nhiều nhân tố như: ổn định tổ chức, biến động mơi trường bên ngồi tổ chức, áp lực phi thức, song bắt buộc phải làm nhằm kiểm sốt nhân tương lai Có thể định biên nhân cấp địa phương chưa tốt nên nhân tố Năng lực quản lý tài quyền địa phương tác động đến tính bền vững tài quyền địa phương khơng mang ý nghĩa thống kê Nếu định biên nhân tốt sao? Thực thi kỷ luật tài khóa cấp địa phương Phân loại nguồn thu để nắm sử dụng mục đích Số thu từ thuế, phí, lệ phí thu liên quan đến nhà đất bố trí chi cho người, thực cách sách an sinh xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh, đảm bảo cân đối bền vững an toàn hệ thống tài địa phương Chỉ vay nợ để đầu tư phát triển hạ tầng có thu phí Tuyệt đối không vay để chi cho máy quản lý Mọi khoản chi phải nằm khuôn khổ ghi dự toán ngân sách thực chi tiêu theo dự toán Xác định trước nguồn tài trợ trước đưa cam kết Bền vững tài khóa Hội đồng Chuẩn mực Kế tốn Chính phủ (GASB) định nghĩa “trách nhiệm sẵn lịng quyền việc tạo dòng vào nguồn lực cần thiết để vừa thực thi cam kết cung cấp dịch vụ vừa đáp ứng nghĩa vụ tài tương lai chúng đáo hạn mà khơng đẩy nghĩa vụ tài sang hệ tương lai” tức không tăng thuế tương lai khơng vay thêm nợ Vì vậy, trước xây dựng cơng trình địa phương hay sách cấp địa phương quyền địa phương phải cam 83 kết cơng trình hay sách cung cấp nguồn tài vĩnh viễn mà không xâm phạm nguồn tài trợ cho chương trình, dự án sách khác địa phương Một điển hình tình hình vội vàng chi tiêu chưa có nguồn tài trợ chắn dự án nhà hát huyện Đan Phượng (Hà Nội) trị giá 117 tỷ đồng Thanh tra thành phố Hà Nội công bố kết luận Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt dự án chưa có nguồn vốn bố trí, khơng thực quy trình thẩm định vốn, dự án khơng thuộc nhóm dự án cấp bách Ủy ban nhân dân huyện cho phép nhà thầu ứng vốn thi công Đến cuối năm 2015 Ủy ban nhân dân huyện chưa có nguồn vốn tốn cho gói thầu thiết bị có giá trị 5,9 tỷ đồng khối lượng cơng trình hồn thành năm 2014, dẫn đến chưa thể bàn giao cơng trình, đưa vào sử dụng, gây lãng phí ngân sách nhà nước12 5.2.2.4 Tham vấn cộng đồng xây dựng ngân sách Chính quyền địa phương cần phải đảm bảo việc tham vấn cộng đồng thực vấn đề việc tuân thủ pháp luật, mà cộng đồng tích cực tham gia vào phát triển ngân sách Qua người dân thực thấy họ người góp tiếng nói vào việc cung cấp hàng hóa cơng, dịch vụ cơng theo sở thích họ Và, họ giám sát trình Đồng thời, người dân tham gia họ hiểu vấn đề mà ngân sách gặp phải, họ dễ dàng chia sẻ bớt gánh nặng tài ngân sách địa phương Thành phố thông minh (Ubiquitous City) Hàn Quốc ví dụ trội vấn đề này: nhiều thành phố Hàn Quốc khuyến khích người dân cung cấp ý tưởng sáng tạo để cải thiện hiệu suất thành phố13 Tham vấn cộng đồng địi hỏi tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình tài cấp địa phương Tăng cường tính minh bạch, cơng khai quản lý ngân sách cấp quyền, đồng thời tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát quan có thẩm quyền nhằm bảo đảm tính hiệu 12 13 http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/250971/nha-hat-5-trieu-usd-bo-do-giua-ha-noi.html http://tuoitre.vn/tin/can-biet/20150829/ngo-nghieng-cac-thanh-pho-thong-minh-han-quoc/960597.html 84 quản lý ngân sách Tăng cường trách nhiệm giải trình cấp quyền quản lý ngân sách không với cấp mà trước hết với trước hội đồng nhân dân người dân địa phương 5.2.2.5 Kiểm sốt rủi ro tài khóa Luật Ngân sách yêu cầu quyền địa phương phải cân đối ngân sách cấp Để trì bền vững tài chính, họ phải đáp ứng nghĩa vụ dịch vụ với ngân sách sẵn có Luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam đòi hỏi ngân sách cấp tỉnh phải xác lập quỹ dự trữ tài khoản dự phịng ngân sách Chính quyền địa phương phải trì đầy đủ quỹ dự trữ tài khoản dự phòng ngân sách để phòng vệ rủi ro tài khóa Chính quyền địa phương tài trợ cho bội chi việc sử dụng khoản dự trữ Tuy nhiên, khơng phải phương pháp bền vững để cân ngân sách dài hạn Giai đoạn 2011-2015, ngân sách tỉnh Long An ổn định mức nhận trợ cấp cân đối từ ngân sách trung ương mức 697,921 tỷ đồng/năm, mức trợ cấp có mục tiêu giảm từ 1.448,348 tỷ đồng năm 2013 834,495 tỷ đồng Đây tín hiệu cho thấy tài tỉnh kiểm sốt cân đối ngân sách từ khoản thu địa bàn Tuy nhiên rủi ro tài khóa ln cần phải đề phịng Cơ quan tài tỉnh nên thường xuyên kiểm soát biến động nguồn thu, nhiệm vụ chi tương lai xây dựng hệ thống cảnh báo tài khóa cấp địa phương để báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh kèm theo phương án phòng ngừa Mặc dù Năng lực quản lý tài quyền địa phương tác động khơng có ý nghĩa thống kê đến tính bền vững tài quyền địa phương, song Luận văn khuyến nghị nâng cao lực đội ngũ cán tài địa phương họ đầu tàu việc quản lý thu, chi ngân sách xây dựng giải pháp phịng vệ rủi ro tài khóa Có thể đội ngũ công chức, viên chức quản lý tài địa phương chưa có hội để bộc lộ khả họ song triển khai quy trình soạn lập ngân sách dựa vào đầu ra, kế hoạch tài 05 năm, khn khổ chi tiêu trung hạn, … họ phát huy lực Từ khuyến khích biện pháp sáng tạo để nâng cao hiệu suất sử dụng ngân sách 85 Tương lai ngắn, quyền địa phương cần nhân viên có tri thức không cần nhân viên mẫn cán mà thiếu tư sáng tạo 5.4 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu Trong giới hạn thời gian, Luận văn tiến hành khảo sát tỉnh nên tính đại diện chưa cao Khi nghiên cứu địa bàn tỉnh Long An, nghiên cứu phát 05 nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững tài quyền địa phương nhân tố Cấu trúc nguồn thu ngân sách tác động mạnh nhất, nhân tố Cấu trúc dân cư đứng hàng thứ năm với tác động nghịch Nhưng nghiên cứu địa bàn khác kết nghiên cứu khác Hạn chế khiến cho khuyến nghị sách khơng mang tính đại diện cao Nếu có điều kiện, tác giả mở rộng mẫu nghiên cứu theo hướng gia tăng kích thước mẫu vượt khỏi địa bàn địa phương Cụ thể mở rộng mẫu sang địa bàn phương khác như: Vĩnh Long, Đồng Tháp, Cần Thơ, An Giang, Hậu Giang, Kiên Giang,… Với việc mở rộng mẫu, hy vọng kết mang tính đại diện cao khuyến nghị sách khả thi Ngồi ra, tương lai tác giả mong muốn nghiên cứu mối quan hệ thâm hụt ngân sách nhà nước với phần kết dư ngân sách địa phương tỷ lệ phân chia khoản thu phân chia ngân sách trung ương ngân sách địa phương Một chủ đề có liên quan thu hút quan tâm tác giả, mối tương quan nợ quyền địa phương với tính bền vững tài quyền địa phương Một thơi thúc tác giả tìm nhân tố Năng lực quản lý tài quyền địa phương lại tác động khơng có ý nghĩa thống kê đến tính bền vững tài quyền địa phương Phải chế quản lý tài cấp địa phương đơn giản nên không cần đến lực tư đội ngũ cán quản lý tài cơng mà cần nhân viên thừa hành tuân thủ “cỗ máy”? Nếu vậy, phát từ kết nghiên cứu phản ánh trung thực trạng không đáng mong muốn chất lượng đội ngũ công chức, viên chức thuộc máy nhà nước Việt Nam nói chung Long An 86 nói riêng Thời gian tới, nước triển khai xây dựng kế hoạch tài 05 năm, kế hoạch tài - ngân sách 03 năm, khn khổ chi tiêu trung hạn, hình thành quy trình soạn lập ngân sách dựa vào đầu ra, … cán ngành tài địa phương cần phải có lực để tiếp thu triển khai thành công Một gợi ý nghiên cứu từ vấn đề định biên nhân cấp địa phương Phải định biên chưa tốt nên nhân tố Năng lực quản lý tài quyền địa phương tác động đến tính bền vững tài quyền địa phương khơng mang ý nghĩa thống kê Nếu định biên nhân tốt sao? Kết luận chương Chương đưa nhận định từ kết nghiên cứu, thảo luận quan điểm bền vững tài nêu gợi ý sách nhằm tạo trì dự bền vững tài khóa cấp địa phương Thêm vào đó, chương nêu giới hạn nghiên cứu với phương hướng nghiên cứu tương lai 87 KẾT LUẬN Luận văn xuất phát từ tượng 50 tỉnh, thành phố Việt Nam chưa tự cân đối ngân sách cấp địa phương phải thường xuyên nhận trợ cấp cân đối từ ngân sách sách trung ương, khiến khó thể có tính bền vững đừng nói đến trì tính bền vững tài khóa địa phương Vậy, tính bền vững tài quyền địa phương Việt Nam nói chung tỉnh Long An nói riêng phụ thuộc vào nhân tố nào, mức độ bao nhiêu? Luận văn thiết kế nghiên cứu tìm 04 nhân tố tác động dương có ý nghĩa thống kê đến tính bền vững tài quyền địa phương Quy mơ quyền địa phương, Phân cấp ngân sách, Nền tảng kinh tế địa phương, Cấu trúc nguồn thu ngân sách 01 nhân tố ảnh hưởng âm Cấu trúc dân cư Cấu trúc nguồn thu ngân sách có tác động mạnh nhất, cịn nhân tố Cấu trúc dân cư có tác động thấp 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đỗ Thiên Anh Tuấn Nợ nần lực tài khóa địa phương Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Thống kê Huỳnh Thế Du (2008) Tài cơng địa phương Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Luật Ngân sách nhà nước Việt Nam 2015 Nguyễn Thị Nguyệt Anh (2012) Bội chi giải pháp cân đối ngân sách cấp tỉnh Tạp chí Kiểm tốn số 1/2012 Vũ Đình Ánh (2012) Tăng tính bền vững cho ngân sách địa phương Tại http://www.nhandan.com.vn/kinhte/item/22824702-tang-tinh-ben-vung-chothu-ngan-sach-dia-phuong.html/ Tài liệu tiếng Anh Burnside, Craig (2004) Assessing New Approaches to Fiscal Sustainability Analysis World Bank Latin America and Caribbean Department’s report on Debt Sustainability Analysis Retrieved from http://wwwwds.worldbank.org/external/default/WDSContentServer/WDSP/ IB/2008/06/19/000333037_20080619011109/Rendered/PDF/442760WP0B OX321tainability01PUBLIC1.pdf Chapman, J.I (2008) State and Local Fiscal Sustainability: The Challenges, Public Administration Review, 68 (S): 115-131 Chapman, J.I (1999) Local government, Fiscal Autonomy and Fiscal Stress: The Case Study of California, Lincoln Institute of Land Policy, Working Paper # WP99JC1 89 10 Dollery, B & Grant, B (2011) Financial Sustainability and Financial Viability in Australian Local Government, Public Finance and Management, 11 (1), 28-47 11 Gorina, E (2013) Fiscal Sustainability of Local Governments: Effects of Government Structure, Revenue Diversity, and Local Economic Base A Dissertation Presented in Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree Doctor of Philosophy 12 Government Accounting Standards Board (2011) Preliminary Views of the Government Accounting Standards Board on Major Issues related to Economic Condition Reporting: Financial Projections 13 Gyu Pan Kim, Hyong Kun Lee, Eun Ji Kim and Young Kyoung Suh (2014) A Study on Japanese Fiscal Sustainability and Fiscal Discipline Korea Institute for International Economic Policy (KIEP) Research Paper Serie Jan 2014 14 Hagist, C and Vatter, J (2009) Measuring Fiscal Sustainability on the Municipal Level: A German Case Study Research Center for Generational Contracts Paper Series No 35 Retrieved from: http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.1357310 15 IPSASB (2011) Exposure Draft 46 Recommended Practice Guideline, Reporting on the Long-Term Sustainability of a Public Sector Entity’s Finances International Federation of Accountants Retrieved from http://www.ifac.org/sites/default/files/publications/files/IPSASB_At_A_Gla nce RepLong-Term_Sustainability_of_Public_Finances.pdf 16 Local Government Association (LGA) of South Australia (2015) Financial Governance 17 National Audit Office (2013) Financial sustainability of local authorities 18 National Audit Office (2014) Financial sustainability of local authorities 19 Patricia León (2001) Four Pillars of Financial Sustainability Resources for Success Series, Volume 90 20 PWC (2006) National Financial Sustainability Study of Local Government 21 UCLG (2010).“Second global report on decentralization and local democracy, Africa, Latin-America” ... đề tài ? ?Tính bền vững tài quyền địa phương - trường hợp tỉnh Long An? ?? để làm luận văn tốt nghiệp bậc cao học với hy vọng nhận diện định lượng nhân tố tác động đến tính bền vững tài quyền địa phương. .. cao tính bền vững tài quyền tỉnh Long An gì? 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững tài quyền địa phương, lấy tỉnh Long An tình điển hình Tài quyền. .. đến bền vững tài tỉnh Long An - Đề xuất giải pháp xây dựng tính bền vững tài quyền địa phương Để đạt hai mục tiêu nêu trên, Luận văn xuất phát từ hai câu hỏi: - Tính bền vững tài quyền địa phương

Ngày đăng: 13/03/2017, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN