Quản lý nhà nước về di sản văn hóa so sánh giữa pháp luật CHDCND lào và việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

82 198 0
Quản lý nhà nước về di sản văn hóa   so sánh giữa pháp luật CHDCND lào và việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI SOMLIKITH XAYPHAVONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA - SO SÁNH GIỮA PHÁP LUẬT CHDCND LÀO VÀ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI SOMLIKITH XAYPHAVONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA - SO SÁNH GIỮA PHÁP LUẬT CHDCND LÀO VÀ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật NHPH HC Mã số : 60 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI THỊ ĐÀO HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt thầy, cô giáo Khoa sau Đại học Khoa Luật NHPH Hành tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu chƣơng trình sau đại học trƣờng Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Giảng viên chính, PGS.TS Bùi Thị Đào, ngƣời tận tâm, nhiệt tình bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè động viên, quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN SOMLIKITH XAYPHAVONG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Hà Nội, ngày … tháng… năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN SOMLIKITH XAYPHAVONG MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .4 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu .4 Các câu hỏi nghiên cứu luận văn .5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Cơ cấu luận văn Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA Ở CHDCND LÀO VÀ VIỆT NAM .7 1.1 Một số vấn đề lý luận di sản văn hóa quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa 1.2 Quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa CHDCND Lào 13 1.3 Quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa Việt Nam 16 KẾT LUẬN CHƢƠNG 19 Chƣơng 2: SO SÁNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA Ở CHDCND LÀO VÀ VIỆT NAM 21 2.1 Điểm giống quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa CHDCND Lào Việt Nam .21 2.1.1 Nội dung quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa 21 2.1.2 Thẩm quyền quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa 28 2.1.3 Nguồn lực cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa 33 2.1.4 Hợp tác quốc tế di sản văn hóa .36 2.1.5 Hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm di sản văn hóa 42 2.1.6 Hoạt động khen thƣởng quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa 46 2.2 Điểm khác quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa CHDCND Lào Việt Nam .48 2.2.1 Về nội dung quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa 48 2.2.2 Về thẩm quyền quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa 49 2.2.3 Về nguồn lực cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa50 2.2.4 Về hợp tác quốc tế di sản văn hóa .52 2.2.5 Về hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm di sản văn hóa 53 2.2.6 Về hoạt động khen thƣởng quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa .56 TIỂU KẾT LUẬN CHƢƠNG 57 Chƣơng 3: HOÀN HIỆN PHÁP LUẬT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA Ở CHDCND LÀO TỪ KINH NGHIỆM CỦA VIỆT NAM 59 3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa CHDCND Lào từ Việt Nam 59 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa CHDCND Lào từ kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam 66 TIỂU KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Di sản văn hóa giá trị tinh thần đặc biệt dân tộc, quốc gia giới Bởi, di sản văn hóa thƣớc đo để phản ánh giá trị tinh thần, truyền thống, tình cảm dân tộc xây dựng để lại Đồng thời, di sản văn hóa thể trách nhiệm ngƣời dân trƣớc thử thách thiên nhiên lịch sử di sản văn hóa Đó nguồn lực lớn để phát triển kinh tế- xã hội Ở nƣớc CHDCND Lào, công phát triển kinh tế đất nƣớc, phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc đẩy mạnh hội nhập kinh tế với quốc gia giới làm ảnh hƣởng không nhỏ đến phát triển văn hóa CHDCND Lào Trƣớc yếu tố tiêu cực du nhập khơng có kiểm sốt yếu tố văn hóa ngoại lai, văn hóa truyền thống CHDCND Lào dần bị mai yếu tố “tinh hoa” Đặc biệt, lĩnh vực di sản văn hóa, có nhiều di sản văn hóa bị thất truyền bị Do vậy, để bảo vệ đƣợc sắc văn hóa dân tộc CHDCND Lào sức tăng cƣờng bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa thơng qua hoạt động quản nhà nƣớc di sản văn hóa Khi nghiên cứu vấn đề liên quan đến quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa, khơng tìm hiểu quy định pháp luật liên quan đến việc quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa phạm vi hẹp Nhà nƣớc mà cần tìm hiểu chọn lọc kinh nghiệm Nhà nƣớc khác việc quy định thực tiễn áp dụng quy định quản lý di sản văn hóa để từ sở đó, theo phƣơng pháp nghiên cứu so sánh luật nhằm hoàn thiện chế định quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa CHDCND Lào, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa Hơn nữa, với q trình phát triển hội nhập đất nƣớc, việc “thực sách hòa bình hữu nghị, mở rộng giao lƣu hợp tác với tất nƣớc giới, không phân biệt chế độ trị xã hội khác nhau, sở độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng bên có lợi”1 vấn đề tìm hiểu cách khoa học quan niệm khác nhau, nhƣ tăng cƣờng nghiên cứu, phát triển so sánh pháp luật nƣớc giới trở thành vấn đề cấp thiết Trong lĩnh vực pháp luật nói chung lĩnh vực quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa nói riêng, so sánh pháp luật nƣớc giúp nâng cao kiến thức, đồng thời nhận biết điểm mạnh điểm yếu việc quản lý nhà nƣớc di sản để hoàn thiện theo trình độ quốc tế giữ đƣợc vai trò, chất pháp luật nƣớc CHDCND Lào Xuất phát từ đòi hỏi khoa học, yêu cầu thực tiễn góp phần hồn thiện việc quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa nƣớc CHDCND Lào nay, tác giả chọn đề tài: “Quản lý Nhà nước di sản văn hóa - So sánh pháp luật CHDCND Lào Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa Việt Nam CHDCND Lào có nhiều cơng trình nghiên cứu nhƣ: Nguyễn Chí Bền (2010), “Văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Chí Bền (2010), “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội”, Nhà xuất Hà Nội; Võ Quang Trọng (2010), “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Thăng Long- Hà Nội”, Nhà xuất Hà Nội; Nguyễn Thế Hùng (2011), “Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc năm 2011- Những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Di sản văn hóa số 1/2011; Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn, “Quản lý văn hóa số nước học kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 1/2013 Michael Bogdan, Vài suy nghĩ Luật so sánh, Tạp chí Luật học, số 4/1998, tr.17 Nghiên cứu di sản văn hóa CHDCND Lào có cơng trình nghiên cứu nhƣ: Fongsamouth Phouvinh (2013), “Quản lý văn hóa Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào”, Trƣờng Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học; Boxengkham Vôngđala Maha Silavong, “Lịch sử văn học Lào”; Nguyễn Văn Vinh, “Những kiện lịch sử Lào”; Nguyễn Xuân Tế, “Thể chế trị nước Asean”; Phạm Đức Dƣơng, “Việt Nam Đông Nam Á: ngôn ngữ văn hóa”… Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện vấn đề quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa dƣới góc độ so sánh pháp luật Việt Nam CHDCND Lào Do vậy, nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa - So sánh pháp luật CHDCND Lào Việt Nam” việc làm cần thiết nhằm so sánh pháp luật hai nƣớc liên quan đến quy định quản lý di sản văn hóa nhà nƣớc, qua đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa Lào Việt Nam giai đoạn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa theo pháp luật Lào Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tập trung chủ yếu vào vấn đề quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa theo quy định pháp luật nƣớc CHDCND Lào Việt Nam Bao gồm: nội dung quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa; Thẩm quyền quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa; Nguồn lực cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Các hoạt động hợp tác quốc tế di sản văn hóa; Hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm di sản văn hóa; Hoạt động khen thƣởng việc quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa Sau so sánh phân tích điểm giống khác hoạt động quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa hai quốc gia Lào Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: So sánh pháp luật CHDCND Lào Việt Nam việc quy định vấn đề liên quan đến việc quản lý Nhà nƣớc di sản văn hóa để từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa CHDCND Lào từ kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích số vấn đề lý luận di sản văn hóa quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa - Phân tích hoạt động quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa CHDCND Lào Việt Nam - Phân tích nội dung quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa; Thẩm quyền quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa; Nguồn lực cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Hợp tác quốc tế di sản văn hóa; Hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm di sản văn hóa; Hoạt động khen thƣởng quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa theo quy định pháp luật CHDCND Lào Việt Nam Từ đó, so sánh, đối chiếu với pháp luật Việt Nam để thấy đƣợc điểm giống khác nhau, ƣu điểm hạn chế hoạt động quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa - Trên sở đó, rút kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa CHDCND Lào từ Việt Nam đƣa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa CHDCND Lào nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển văn hóa Đồng thời, góp phần làm cho hệ thống quy định quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa CHDCND Lào có nét tƣơng đồng kỹ thuật lập pháp, hiệu áp dụng quy định quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa với xu hƣớng phát triển chung giới Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp luận: Tác giả nghiên cứu luận văn dựa sở phƣơng pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng, Chủ nghĩa vật lịch sử nƣớc” giúp đỡ từ tổ chức nƣớc quốc tế; đóng góp cá nhân, tổ chức nƣớc Đồng thời, Luật di sản văn hóa Lào cần quy định nguồn tài giành cho việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nhƣ pháp luật Việt Nam để hoạt động quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa đƣợc chặt chẽ, cụ thể Theo đó, Luật Di sản văn hóa Việt Nam cần quy định: “Nguồn tài giành cho việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa CHDCND Lào phải quản lý, sử dụng mục đích có hiệu thực tế” Nhƣ vậy, Luật Di sản văn hóa Lào quy định nhƣ nguồn tài giành cho việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Lào đƣợc quản lý, sử dụng mục đích có hiệu Các nguồn tài có đƣợc sử dụng nhƣng khơng mục đích, khơng có hiệu thực tế bị coi vi phạm pháp luật Di sản văn hóa phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật không thực nghĩa vụ việc quản lý tài Bốn là, hợp tác quốc tế di sản văn hóa Luật Di sản văn hóa Lào cần quy định nội dung hợp tác quốc tế di sản văn hóa chi tiết Luật Di sản văn hóa Việt Nam Cụ thể, bên cạnh sách biện pháp thúc đẩy quan hệ hợp tác với nƣớc, tổ chức, cá nhân nƣớc việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Luật Di sản văn hóa Lào cần quy định thêm nguyên tắc hợp tác quốc tế với nƣớc, tổ chức, cá nhân phải dựa sở tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia, bình đẳng bên có lợi để quy định pháp luật đƣợc đầy đủ Ngoài ra, pháp luật Lào cần quy định thêm hợp tác quốc tế di sản văn hóa dựa sở nhƣng phải phù hợp với quy định pháp luật Lào Điều ƣớc quốc tế mà CHDCND Lào ký kết tham gia Quy định sở hợp tác di sản văn hóa nhƣ thể khoa học, phù hợp với luật pháp quốc tế cao Lào thời gian tới Ngoài ra, Luật Di sản văn hóa Lào cần có quy định riêng thể hợp tác quốc tế văn hóa với ngƣời Lào sinh sống nƣớc cá nhân, tổ chức nƣớc nhƣ Luật Di sản văn hóa Việt Nam Theo 62 đó, Luật Di sản văn hóa Lào cần quy định: “Nhà nước khuyến khích cơng dân Lào sinh sống nước tổ chức, cá nhân nước tham gia hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Lào theo quy định pháp luật” Việc quy định nhƣ thể sách Đảng, Nhà nƣớc Lào công dân Lào sinh sống nƣớc ngồi nói chung tổ chức, nhân nƣớc ngồi nói riêng hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa CHDCND Lào nói riêng di sản văn hóa nhân loại nói chung Năm là, hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm di sản văn hóa Luật Di sản văn hóa Lào cần quy định theo hướng mở rộng thẩm quyền, nhiệm vụ Thanh tra nhà nước văn hóa, thể thao du lịch rộng Luật Di sản văn hóa Việt Nam Theo đó, cần quy định Thanh tra nhà nƣớc văn hóa, thể thao du lịch có nhiệm vụ tra việc thực quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Đồng thời có nhiệm vụ kiến nghị biện pháp để đảm bảo thi hành pháp luật di sản văn hóa Việc quy định mở rộng thẩm quyền, nhiệm vị Thanh tra nhà nƣớc di sản văn hóa giúp quan Thanh tra nhà nƣớc phát đƣợc hạn chế tồn thực tiễn đƣa biện pháp khắc phục kịp thời việc thực quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Hơn nữa, qua hoạt động tra, quan Thanh tra thấy việc thƣc quy hoạch, kế hoạch tốt có hình thức khen ngợi có biện pháp khen thƣởng để khuyến khích cơng dân thực tốt cơng việc quản lý di sản văn hóa nhà nƣớc Ngồi ra, Luật Di sản văn hóa Lào cần quy định quyền đối tƣợng bị tra cụ thể, rõ ràng nhƣ Luật Di sản văn hóa Việt Nam Theo đó, Luật Di sản văn hóa Lào cần quy định nhƣ sau: “Đối tượng tra có quyền nghĩa vụ quản lý nhà nước di sản văn hóa sau: u cầu đồn tra xuất trình định tra thực pháp luật tra; Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện với quan nhà nước có thẩm quyền định tra, hành vi tra viên thấy có cho khơng 63 pháp luật; Yêu cầu bồi thường thiệt hại biện pháp xử lý không pháp luật đoàn tra tra viên gây ra; Thực yêu cầu đoàn tra, tra viên, tạo điều kiện để tra thực nhiệm vụ; chấp hành định xử lý đoàn tra, tra viên theo quy định pháp luật” Quy định nhƣ góp phần làm cho quy định Luật Di sản văn hóa Lào đƣợc chặt chẽ, lẽ pháp luật không quy định Thanh tra nhà nƣớc di sản văn hóa, thể thao du lịch có quyền nghĩa vụ việc thực chức mà đối tƣợng tra CHDCND Lào có quyền nghĩa vụ Thanh tra nhà nƣớc di sản văn hóa, thể thao du lịch Quy định pháp luật nhƣ thể tiến hoạt động quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa, tránh tình trạng Thanh tra khơng thực quy trình, pháp luật tra Bên cạnh đó, Luật di sản văn hóa Lào cần quy định cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại, khởi kiện định quan có thẩm quyền việc hoạt động quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa Cụ thể, Luật Di sản văn hóa Lào cần quy định nhƣ sau: “1 Mọi tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, khởi kiện định hành chính, hành vi hành quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc thi hành pháp luật di sản văn hóa Cá nhân có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật di sản văn hóa với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Thẩm quyền, thủ tục giải khiếu nại, tố cáo khởi kiện thực theo quy định pháp luật” Việc quy định nhƣ góp phần hạn chế sai phạm công tác quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa thẩm quyền CHDCND Lào Hơn nữa, thủ tục gải khiếu nại, tố cáo đƣợc thực theo quy định pháp luật, tránh tình trạng kéo dài, khơng giải thẩm quyền thời hạn cho ngƣời dân Đồng thời, Luật Di sản văn hóa Lào cần quy định hình phạt cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa Theo đó, Luật Di sản văn hóa Lào cần quy định: “Cá nhân, tổ chức phát 64 di sản văn hóa mà khơng tự giác khai báo, cố tình chiếm đoạt có hành vi gây hư hại, hủy hoại tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật; di sản văn hóa bị Nhà nước thu hồi” Bên cạnh đó, Luật Di sản Văn hóa Lào cần thêm quy định “nếu người mà vi phạm quy định pháp luật di sản văn hóa tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật” “người lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm quy định pháp luật di sản văn hóa tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật” để góp phần làm cho quy định pháp luật quản lý di sản văn hóa đƣợc đầy đủ phạm vi điều chỉnh luật đƣợc hoàn thiện Sáu là, hoạt động khen thưởng quản lý nhà nước di sản văn hóa Theo đó, Luật Di sản văn hóa Lào cần quy định mở rộng phạm vi khen thưởng nhà nước cơng dân Luật Di sản văn hóa Việt Nam Cụ thể, pháp luật cần quy định tổ chức, cá nhân mà có thành tích việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa đƣợc khen thƣởng theo quy định pháp luật, nghĩa tổ chức hay cá nhân nƣớc hay nƣớc ngồi có thành tích việc quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa đƣợc khen thƣởng khơng bó hẹp phạm vi tổ chức, cá nhân nƣớc CHDCND Lào có thành tích việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa đƣợc khen thƣởng nhƣ trƣớc Nếu Luật Di sản văn hóa Lào quy định mở rộng nhƣ hợp lý hơn, góp phần động viên, khơng khuyến khích đƣợc cá nhân, tổ chức ngƣời nƣớc ngồi đóng góp cơng sức việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Lào 65 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa CHDCND Lào từ kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam Qua việc tìm hiểu quy định pháp luật kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam hoạt động quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa, tác giả xin đƣa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa CHDCND Lào thời gian tới nhƣ sau: Một là, cần hoàn thiện hệ thống pháp luật đổi việc phân cấp quản lý nhà nước di sản văn hóa để góp phần bảo tồn di sản văn hóa quốc gia Bởi lẽ, di sản văn hóa tài sản quan trọng quốc gia nhƣng trƣớc phát triển mạnh mẽ nhiều biến động kinh tế - trị giới nên nhiệm vụ công dân, quan nhà nƣớc có thẩm quyền lĩnh vực văn hóa phải bảo tồn giá trị truyền thống Đồng thời, phát hiện, giữ gìn giá trị để di sản đƣợc phát triển bền vững Để bảo vệ đƣợc di sản văn hóa đó, cần phải tăng cƣờng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa cách nhanh chóng Quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa yêu cầu khách quan xã hội, điều kiện để đảm bảo hiệu lực quản lý nhà nƣớc quốc gia nói chung CHDCND Lào nói riêng Hiện nay, Luật Di sản văn hóa Lào chƣa có văn quy phạm pháp luật hƣớng dẫn cụ thể Do vậy, Quốc hội Lào cần nhanh chóng bổ sung văn hƣớng dẫn số lĩnh vực hoạt động quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa nhƣ: văn hƣớng dẫn mơ hình tổ chức, hoạt động ban quản lý di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh; sách cụ thể nghệ nhân lĩnh vực quản lý di sản văn hóa phi vật thể hay hƣớng dẫn mơ hình, tổ chức hoạt động ban quản lý di tích lịch sử danh lam thắng cảnh… Để nâng cao chất lƣợng văn pháp luật quan nhà nƣớc có thẩm quyền hoạt động quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa cần tổ chức mời chuyên gia có kinh nghiệm quốc gia khác có mơ hình 66 quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa có hiệu để đƣợc hỗ trợ việc xây dựng pháp luật tiến hành lấy ý kiến đóng góp từ ngƣời dân nƣớc Cùng với việc hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, cần có tăng cƣờng hồn thiện cấu tổ chức, máy quản lý bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Mặc dù, Luật Di sản văn hóa Lào quy định việc phân cấp quản lý di sản cho cấp chính quyền, ngành Trung ƣơng địa phƣơng nhƣng quy định phối hợp quan, quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa chƣa đƣợc chặt chẽ Các cấp, ngành khác chƣa có chủ động, tích cực viêc quản lý di sản văn hóa mà coi nhiệm vụ riêng ngành văn hóa Việc phân cấp quản lý di sản văn hóa CHDCND Lào cần phải tiến hành theo hƣớng thống từ quan Trung ƣơng tới sở, đảm bảo cho tất quan có hỗ trợ, liên kết Đồng thời, phải có phân công, phân nhiệm cụ thể nhằm nâng cao trách nhiệm quan địa phƣơng, góp phần thúc đẩy tính chủ động sáng tạo cơng tác quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa CHDCND Lào Tuy nhiên, việc phân cấp quản lý cần phải tiến hành theo thống từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, đảm bảo cho quan, tổ chức có liên quan đến hoạt động đƣợc hỗ trợ có trách nhiệm với Ngồi ra, cần phải có phân cơng, phân nhiệm rõ ràng trách nhiệm quan địa phƣơng nhằm góp phần tính chủ động, sáng tạo cơng tác quản lý nhà nƣớc di sản CHDCND Lào Đồng thời, để việc phân cấp quản lý di sản văn hóa đạt đƣợc hiệu cao CHDCND Lào cầ trọng xay dựng mơ hình quản lý chung lĩnh vực nhƣ: lĩnh vực di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể; thống quản lý mặt quản lý chuyên môn nhằm tránh việc chồng chéo chức Để quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa đƣợc tốt quan quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa địa phƣơng cần quan tâm nhiều đến hệ thống di sản văn hóa địa bàn, gồm di sản xếp hạng di sản văn hóa chƣa đƣợc xếp hạng UBND xã, ban nhân dân 67 làng có trách nhiệm việc quản lý di sản văn hóa mặt an ninh trật tự, môi trƣờng, đất đai nhằm đảm bảo an toàn cho di sản văn hóa Đối với đơn vị bảo tồn di sản văn hóa cần tơn trọng quy định pháp luật hành di sản văn hóa có trách nhiệm loại di sản văn hóa đất nƣớc Ngoài ra, cần xây dựng chế giám sát tổng hợp việc quản lý di sản văn hóa CHDCND Lào Theo đó, địa phƣơng quan chức có thẩm quyền giám sát việc xây dựng, triển khai thực quy định pháp luật quản lý nhà nƣớc việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Ban nhân dân làng cần tích cực việc thực hoạt động tự quản, tự giám sát việc ứng xử di sản văn hóa cộng đồng phải phải ánh bất cập, hạn chế tồn tham gia đóng gióp ý kiến với quan quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa cấp Hai là, cần tăng cường hoạt động quản lý nhà nước di sản văn hóa CHDCND Lào Đúng vậy, hoạt động quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa CHDCND Lào trải qua nhiều thời kỳ, nhiều giai đoạn khác nhau, đặc biệt giai đoạn chiến tranh, có nhiều di sản đƣợc xếp hạng di tích quốc gia nhƣng chƣa có hồ sơ khoa học đầy đủ nên chƣa đƣợc cơng nhận Do đó, việc rà sốt lại hồ sơ di sản, hồn thiện hồ sơ pháp lý để công nhận cho cá di sản văn hóa quan trọng Theo đó, CHDCND Lào cần tăng cƣờng việc nâng cấp, hoàn thiện hồ sơ, số liệu tiến độ thực công tác quản lý hồ sơ liệu phƣơng tiện kỹ thuật đại Đồng thời, cần tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán có đủ lực, chuyên môn phẩm chất tốt nhằm đáp ứng yêu cầu tại; tăng cƣờng lựa chọn cán có triển vọng vầ cử đào tạo quốc gia có sách quản lý di sản văn hóa tốt; ƣu tiên đào tạo cán cho vùng sâu vùng xa, đảm bảo chế độ ƣu đãi để họ trở cơng tác địa phƣơng có di sản văn hóa Ba là, cần xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa Di sản văn hóa có vai trò lớn lĩnh vực hoạt động xã hội, 68 gắn bó với sống người Do vậy, để ngƣời dân xx hội có nhận thức đắn vai trò di sản văn hóa để có trách nhiệm bảo vệ việc xây dựng phát huy giá trị di sản văn hóa hơm cho mai sau nhiệm việc đặc biệt quan trọng công tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Về chất, di sản văn hóa sản phẩm cộng động, cộng đồng sáng tạo nên, sử dụng, bảo tồn trao quyền từ đời sang đời khác nên cộng đồng đóng vai trò gần nhƣ định hoạt động bảo tồn phát triển di sản văn hóa Xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa hiểu làm cho hoạt động bảo tồn phá huy giá trị di sản văn hóa lan tỏa khắp thành phần xã hội, làm cho thành viên xã hội tham gia vào hoạt động đó, huy động tiềm trí tuệ vật chất tồn xã hội nhằm đầu tƣ vào hoạt động đƣợc hƣởng lợi từ tham gia Nhà nƣớc có trách nhiệm bảo vệ di sản văn hóa nhƣng chi có qan nhà nƣớc thực hoat động bảo tồn di sản khơng thể đạt đƣợc hiệu mong muốn Do vậy, xã hội hóa hoạt động bảo vệ di sản văn hóa tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân tiếp cận hƣởng thụ giá trị văn hóa tiêu biểu Trên sở đó, nhằm động viên, khuyến hích họ sáng tạo giá trị văn hóa mới, bổ sung, làm giàu thêm cho kha tàng di sản văn hóa dân tộc Qua khơi dậy đƣợc tiềm năng, thu hút tham gia đóng góp tổ chức, cá nhân nƣớc quốc tế trí tuệ, sức lao đơng, kinh phí… cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản van hóa, góp phần nâng ca ý thức cộng động việc bảo vệ di sản văn hóa Bốn là, tăng cường sách tơn vinh đãi ngộ phù hợp với nghệ nhân người hoạt động lĩnh vực nghệ thuật dân gian Mặc dù, hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn háo phi vật thể đƣợc thực thông qua việc bảo tồn kỹ năng, kiến thức nghệ nhân nghệ sỹ hoạt động lĩnh vực văn hóa dân gian Do vậy, Nhà nƣớc cần có sách tơn vinh đãi ngộ phù hợp họ, ví dụ: nhà nƣớc nên 69 giành khoản ngân sách giao cho quan Trung ƣơng quản lý để tiến hành trợ cấp thƣờng xuyên khen thƣởng định kỳ cho nghệ nhân để đảm bảo cho sống nghệ nhân để họ yên tâm thực hành, trình diễn kỹ truyền dạy tri thức, kỹ cho truyền nhân kế nghiệp Năm là, cần đổi phương thức hoạt động bảo tàng nhằm thu hút công chúng tham gia vào hoạt động bảo vệ phát triển giá trị di sản văn hóa dân tộc Theo đó, bảo tàng cơng trình thiết kế văn hóa qun trọng, phát triển bảo tàng có ảnh hƣởng không nhỏ đến phát triển kinh tế- xã hội, đặc biệt việc giáo dục lịch sử, văn hóa nhân cách cho ngƣời dân nói chung hệ trẻ nói riêng Do vậy, cần phải có vật đẹp ý nghĩa; tổ chức trƣng bày khoa học, tinh tế với hỗ trợ phƣơng tiện thông tin đại chúng… để thu hút ngƣời dân đến với bảo tàng để họ yêu thích bảo tàng Ngồi ra, hoạt động tăng cƣờng cơng tác truyền thông, nghiên cứu đổi hoạt động bảo tàng; phát triển dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu khách quan xã hội; tăng cƣờng hợp tác với công ty du lịch, lữ hành để xây dựng cơng trình, kế hoạch nhằm thu hút khách hàng; tăng cƣờng công tác phối kết hợp với mạng lƣới bảo tàng Việt Nam bảo tàng, tổ chức khác giới nhằm mở rộng hoạt động giao lƣu, học hỏi chia sẻ kinh nghiệm… công tác quan trọng hoạt động quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa CHDCND Lào mai sau Sáu là, cần mở rộng hoạt động hợp tác quốc tế bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa Theo đó, để mở rộng hoạt động hợp tác quốc tế bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa Lào quan quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa cần đề giải pháp thích hợp với hoạt động hợp tác quốc tế mà CHDCND Lào tham gia thời gian qua Hiện nay, CHDCND Lào có nhiều di sản văn hóa tiêu biểu chƣa đƣợc phát hiện, chƣa đƣợc nghiên cứu lập hồ sơ đề cử vào danh hiệu giới Trong đó, di sản văn hóa mang danh hiệu giới góp phần nâng cao vị 70 đất nƣớc phản ánh đƣợc nét văn hóa độc đáo Lào, quản bá hình ảnh đất nƣớc, ngƣời Lào với giới Do vậy, để có nhiều di sản văn hóa đƣợc cơng nhận di sản văn hóa giới, cần phải nắm vững nội dung Công ƣớc quốc tế, tiêu chí, điều kiện để đƣợc cơng nhận di sản giới; đồng thời, tiến hành nghiên cứu, lựa chọn di sản tiêu biểu, đáp ứng tiêu chí di sản giới Ngồi ra, thời gian tới CHDCND Lào cần tăng cƣờng hoạt động giao lƣu quốc tế di sản văn hóa, di sản vă hóa thiên nhiên, vât thể phi vật thể Cùng với hoạt động giới thiệu di sản văn hóa Lào nƣớc ngồi, cần chủ động mời quốc gia khác đƣa di sản họ đến trƣng bày, giới thiệu Lào Đồng thời, cần tranh thủ nguồn lực quốc tế nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nhiều hình thức, tạo điều kiện cho hoạt động tổ chức, cá nhân có nhu cầu nghiên cứu, giúp đỡ Lào việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa 71 TIỂU KẾT LUẬN CHƢƠNG Nhƣ vậy, thông qua chƣơng “Hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước di sản văn hóa CHDCND Lào từ kinh nghiệm Việt Nam” tác giả luận văn đƣa số kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa CHDCND Lào từ Việt Nam phân tích số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa CHDCND Lào từ kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam đến kết luận sau: Thứ nhất, kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa CHDCND Lào từ Viêt Nam CHDCND Lào cần học tập số kinh nghiệm nhƣ: nội dung quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa pháp luật di sản văn hóa Lào cần quy định việc ban hành văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa; thẩm quyền quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa Luật Di sản văn hóa Lào cần quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan phải chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ việc thực quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa; nguồn lực cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Luật Di sản văn hóa Lào cần quy định chi tiết, cụ thể nhiều nguồn lực cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa CHDCND Lào; hay hoạt động hợp tác quốc tế di sản văn hóa Luật Di sản văn hóa Lào cần quy định nội dung hợp tác quốc tế di sản văn hóa chi tiết nhƣ Luật Di sản văn hóa Việt Nam; hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm di sản văn hóa Luật Di sản văn hóa Lào cần quy định theo hƣớng mở rộng thẩm quyền, nhiệm vụ Thanh tra nhà nƣớc văn hóa, thể thao du lịch rộng nhƣ Luật Di sản văn hóa Việt Nam; hoạt động khen thƣởng quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa Luật Di sản văn hóa Lào cần quy định mở rộng phạm vi khen thƣởng nhà nƣớc cơng dân nhƣ Luật Di sản văn hóa Việt Nam Thứ hai, giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa CHDCND Lào từ kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam, tác giả đƣa 72 số giải pháp nhƣ sau: cần hoàn thiện hệ thống pháp luật đổi việc phân cấp quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa để góp phần bảo tồn di sản văn hóa quốc gia; tăng cƣờng hoạt động quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa CHDCND Lào; cần xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa Di sản văn hóa có vai trò lớn lĩnh vực hoạt động xã hội, gắn bó với sống ngƣời; tăng cƣờng sách tơn vinh đãi ngộ phù hợp với nghệ nhân ngƣời hoạt động lĩnh vực nghệ thuật dân gian; đổi phƣơng thức hoạt động bảo tàng nhằm thu hút công chúng tham gia vào hoạt động bảo vệ phát triển giá trị di sản văn hóa dân tộc; cần mở rộng hoạt động hợp tác quốc tế bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa 73 KẾT LUẬN Di sản văn hóa phận khơng thể thiếu văn hóa CHDCND Lào, cần phải đƣợc bảo tồn phát huy nhằm phát triển giá trị cao đẹp truyền thống dân tộc nhân loại Đặc biệt, thời kỳ hội nhập, phát triển “tồn cầu hóa” nhƣ hoạt động bảo tồn giá trị di sản văn hóa mang đậm sắc Lào chuẩn bị chu đáo cho tiến trình hội nhập quốc tế Lào Tuy nhiên, để hoạt động quản lý di sản nhà nƣớc văn hóa đạt hiệu cao trách nhiệm, nghiệp toàn dân- ngƣời thừa hƣởng tinh hoa văn hóa mà cha ơng để lại Đồng thời, trách nhiệm Đảng, Nhà nƣớc việc định hƣớng, hỗ trợ, bảo vệ phát triển giá trị di sản văn hóa dân tộc Hiện nay, đất nƣớc Lào tiến trình mở cửa hội nhập với kinh tế giới Hội nhập quốc tế hội, nhƣng thách thức công tác quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa Bởi, cơng tác có vai trò đặc biệt quan trọng việc làm ổn định tình hình trị, phát triển kinh tế xã hội quốc gia Đồng thời, có ý nghĩa to lớn việc giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống ngƣời, góp phần làm cho đất nƣớc Lào ngày phát triển… Cùng với việc so sánh quy định pháp luật Việt Nam quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa CHDCND Lào Việt Nam, luận văn phân tích, so sánh điểm giống khác quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa hai quốc gia Từ đó, tác giả mạnh dạn rút kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa CHDCND Lào từ Việt Nam Đồng thời, tác giả đƣa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa CHDCND Lào thời gian tới từ kinh nghiệm thực tiễn học đƣợc Việt Nam 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013; Công ƣớc UNESCO việc bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên giới ngày 16/11/1972; Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Di sản văn hóa năm 2013; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Chiến lƣợc phát triển văn hóa đến năm 2020, Hà Nội, 2009; Quyết định số 23/2016/QĐ - TTg Quy định việc đƣa bảo vật quốc gia nƣớc ngồi có thời hạn để trƣng bày, triển lãm, nghiên cứu bảo quản; Nghị định số 61/2016/NĐ - CP Nghị định quy định điều kiện kinh doanh giám định cổ vật hành nghề bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; Nghị định số 72/2016/NĐ - CP quy định hoạt động nhiếp ảnh; Thông tƣ số 06/2016/TT- BVHTTDL Quy định biểu mẫu hoạt động đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan Nguyễn Chí Bền, Văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Chí Bền (2010), “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội”, Nhà xuất Hà Nội; 10 Võ Quang Trọng (2010), “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Thăng Long - Hà Nội”, Nhà xuất Hà Nội; 11 Nguyễn Thế Hùng (2011), “Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc năm 2011 - Những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Di sản văn hóa số 1/2011; 75 12 Phan Hồng Giang, Bùi Hồi Sơn, “Quản lý văn hóa số nước học kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 1/2013 II TÀI LIỆU TIẾNG LÀO Hiến pháp nước CHDCND Lào năm 2015; Quốc hội nƣớc Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, Luật Di sản văn hóa Lào năm 2005; Nghị Đại hội Khóa V năm 2016 Đảng cộng sản nhân dân Cách mạng Lào; Fongsamouth Phouvinh (2013), “Quản lý văn hóa Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào”, Trƣờng Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học; Boxengkham Vôngđala Maha Silavong, “Lịch sử văn học Lào”; Nguyễn Văn Vinh, “Những kiện lịch sử Lào”; Nguyễn Xuân Tế, “Thể chế trị nước Asean”; Phạm Đức Dƣơng, “Việt Nam- Đông Nam Á: ngôn ngữ văn hóa” 76 ... VỀ DI SẢN VĂN HÓA Ở CHDCND LÀO VÀ VIỆT NAM 2.1 Điểm giống quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa CHDCND Lào Việt Nam 2.1.1 Nội dung quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa Việc quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa. .. NHÀ NƢỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA Ở CHDCND LÀO VÀ VIỆT NAM .7 1.1 Một số vấn đề lý luận di sản văn hóa quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa 1.2 Quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa CHDCND Lào. .. (1) Di sản văn hóa gì? Quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa gì? (2) Quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa CHDCND Lào Việt Nam đƣợc hiểu nhƣ nào? Và đƣợc thực nhƣ nào? (3) Giữa quản lý nhà nƣớc di sản văn hóa

Ngày đăng: 24/11/2018, 15:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan