Khi tay quay quay làm con trợt

Một phần của tài liệu GA CN 8(2010-2011) (Trang 57)

chuyển động tịnh tiến trên giá đỡ.

- Nhờ đó chuyển động quay của tay quay biến thành chuyển động tịnh tiến của con trợt.

c) ứng dụng:

- Bộ truyền động đai đợc dùng nhiều ở các loại máy khâu , máy bơm , ô tô …

- Ngoài cơ cấu trên còn có các cơ cấu Bánh răng - thanh răng và cơ cấu Vít - đai ốc …

2. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động lắc

(Cơ cấu tay quay – thanh lắc) a) Cấu tạo:

vòng thì thanh lắc chuyển động nh thế nào?

? Có thể biến chuyển động của cơ cấu ngợc lại đợc không ?

- GV cho HS tự lấy VD thực tế về cơ cấu tay quay - thanh lắc.

truyền thì thanh lắc sẽ lắc qua lại một góc nhất định.

c) ứng dụng: SGK/ 105

4. Củng cố: (5 ph)

- Hệ thống phần trọng tâm của bài.

- Cho học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK.

5. Hớng dẫn về nhà: (2 ph)

- Học thuộc lí thuyết, trả lời câu hỏi 1- 2 - 3 – 4 - Đọc trớc nội dung bài 31 trong SGK.

- Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thực hành trong SGK.

IV. rút kinh nghiệm:

………...... ... ……… ………...

Ngày soạn: 24/11/2010 Tiết 29

Ngày giảng 8A:………. 8B:……….

Thực hành:

Truyền và biến đổi chuyển động

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Hiểu đợc cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số bộ truyền và biến đổi chuyển động .

- Kĩ năng: Tháo lắp đợc và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền chuyển động.

- Thái độ : Có tác phong làm việc đúng qui trình.

1. Giáo viên: + SGK, SGV, bộ truyền chuyển động, cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền trong động cơ 4 kì.

+ Dụng cụ : Thớc lá, thớc cặp, kìm, tua vít, mỏ lết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Học sinh : SGK, chuẩn bị bài báo cáo thực hành theo mẫu trong SGK mục III.

III. Tiến trình bài giảng :

1. ổn định tổ chức: (2 ph)

Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: không.

3. Nội dung thực hành: (40 ph)

Hoạt động của GV- HS Nội dung

Hoạt động 1: (5 ph)

Chuẩn bị.

- Giáo viên giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho tiết thực hành.

- Phát cho mỗi nhóm 1 bộ cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động.

Hoạt động 2: (35 ph)

Nội dung và tiến trình làm thực hành.

- GV hớng dẫn HS các bớc và nội dung yêu cầu thực hành.

- HS làm bài thực hành theo nhóm dới sự hớng dẫn của GV và điền kết quả vào báo cáo thực hành.

1. (Dùng thớc cặp, thớc lá).

2. (lần lợt lắp các bộ truyền chuyển động: đai, bánh răng, xích. Kiểm tra tỉ số truyền ghi vào báo cáo).)

- GV quan sát và uốn nắn những sai sót hay mắc phải của học sinh.

- GV cho HS quan sát mô hình động cơ 4 kì để tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền và cơ cấu cam cần tịnh tiến.

- GV thao tác các yêu cầu của SGK, HS quan sát và trả lời các câu hỏi (SGK.107)

- HS ghi lại các kết quả vào trong báo cáo thực hành và rút ra kết luận về

I. Chuẩn bị: (SGK/106)

II. Nội dung thực hành.

1. Đo đờng kính bánh đai, đếm số răng của các bánh răng và đĩa xích.

2. Lắp ráp các bộ truyền động và kiểm tra tỉ số truyền.

3. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của mô hình động cơ 4 kỳ.

a. Cấu tạo:

III. Báo cáo thực hành. 1. Các số liệu thực hành.

2. Trả lời các câu hỏi.

1. Khi pit-tông ở điểm cao nhất và thấp nhất, vị trí của thanh truyền và tay quay nh thế nào ?

2. Tại sao khi quay tay quay thì van nạp và van thải lại đóng, mở đợc ? để van nạp và van thải đóng mở một lần thì trục khuỷu phải quay mấy vòng ? 3. Nhận xét và đánh giá bài thực hành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Củng cố: (2 ph)

- Giáo viên cho học sinh ngừng làm việc để thu gọn các thiết và cho vào hộp. - Hớng dẫn các nhóm đánh giá bài thực hành dựa vào mục tiêu ở đầu bài.

- GV đánh giá kết quả của HS thông qua thái độ, sự chuẩn bị và ý thức làm việc, kết quả của các nhóm .

5. Hớng dẫn về nhà: (1 ph)

- Xem lại nội dung bài thực hành.

- Chuẩn bị kiến thức giờ sau ôn tập phần Cơ khí.

IV. rút kinh nghiệm:

………...... ... ……… ………... Ngày soạn: 25/11/2010 Tiết 30

Ngày giảng 8A:………. 8B:……….

ôn tập phần cơ khí

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Hệ thống hoá và hiểu đợc một số kiến thức cơ bản về bản phần cơ khí

- Kĩ năng: Biết cách vận dụng các kiến thức đã học để liên hệ thực tế - Thái độ: Có ý thức học tập và rèn luyện thờng xuyên.

II . Chuẩn bị:

2. Học sinh: SGK, ôn tập và chuẩn bị kiến thức liên quan.

III. Tiến trình bài giảng:

1. ổn định tổ chức: (2 ph)

Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: không.

3. Nội dung ôn tập: (37 ph)

Hoạt động của GV - HS Nội dung

Một phần của tài liệu GA CN 8(2010-2011) (Trang 57)