II. Phần tự luận: (6 điểm)
Đèn huỳnh quang
IV. rút kinh nghiệm:
………...
...
………
………...
Ngày soạn: 20/01/2011 Tiết 39
Ngày giảng 8A:………. 8B:……….
Đèn huỳnh quang
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu đợc cấu tạo và nguyên lí làm việc đèn huỳnh quang.
- Kĩ năng: Hiểu đợc các đặc điểm của đèn huỳnh quang và u nhợc điểm của nó. - Thái độ: Ham hiểu biết và tìm hiểu thực tế.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, SGV, bóng đèn ống huỳnh quang và compac huỳnh quang. 2. Học sinh: SGK, chuẩn bị bài.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức: (2 ph)
Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
? Nêu cấu tạo của đèn sợi đốt ?
Đèn sợi đốt có u điểm gì ? nhợc điểm gì ? Đáp: - Cấu tạo:
- u điểm: - Nhợc điểm: 3. Nội dung bài: (32 ph)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Hoạt động 1: (22 ph)
Tìm hiểu về đèn ống huỳnh quang
- GV cho HS quan sát bóng đèn huỳnh quang và giới thiệu các bộ phận chính
I. Đèn ống huỳnh quang 1. Cấu tạo
- Đèn ống huỳnh quang gồm có 2 bộ phận chính là: ống thuỷ tinh và hai điện
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu các bộ phận của đền ống huỳnh quang.
? Vậy lớp bột huỳnh quang có tác dụng gì?
? Điện cực có tác dụng gì ?
- GV giải thích và giới thiệu nguyên lí làm việc của đèn ống huỳnh quang. - HS tìm hiểu SGK.
- GV thực hiện bật điện đèn huỳng quang (trong lớp học) và yêu cầu HS quan sát.
? Đèn ống huỳnh quang có đặc điểm gì? - HS phát biểu:
- GV nhận xét, bổ sung:
- HS tìm hiểu về số liệu kỹ thuật và sử dụng của đèn ống huỳnh quang
- GV giới thiệu đèn compac huỳnh quang.
- HS quan sát bóng đèn, nghe giảng.
Hoạt động 2: (10 ph)
So sánh đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để so sánh u, nhợc điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.
- HS thảo luận, hoàn thành bảng 39.1/SGK.
- GV nhận xét, nhấn mạnh.
cực
a) ống thuỷ tinh:
ống thuỷ tinh có nhiều loại chiều dài khác nhau nh: 0,6m 1,2m hay 1,5m …
Mặt trong ống có phủ lớp bột huỳnh quang
b) Điện cực:
Điện cực làm bằng dây Vonfram có dạng lò xo xoắn.
2. Nguyên lí làm việc
(Sgk/136)
3. Đặc điểm đèn huỳnh quang a) Hiện tợng nhấp nháy b) Hiệu suất phát quang:
Khoảng 20% - 25% điện năng tiêu thụ của đèn đợc chuyển hoá thành quang năng
c) Tuổi thọ của đèn khoảng 8000 giờ . d) Mồi phóng điện: Là tắc te và chấn lu điện cảm hoặc chấn lu điện tử.
4. Số liệu kỹ thuật: (Sgk/ 136)
5. Sử dụng: (Sgk/ 136)
II. Đèn Compac huỳnh quang
( Sgk/ 138 )
III. So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang:
Bảng 39.1: So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.
- Học, xem lại nội dung bài.
- Trả lời câu hỏi trong SGK, liên hệ thực tế.