- Dùng để lồng, cuốn dây của MBA
2. Tính chất vật lý:
3. Tính chất hoá học 4. Tính chất công nghệ
+ Gang: Trắng, xám, dẻo
b) Kim loại màu
- Kim loại màu chủ yếu là đồng, nhôm và hợp kim của chúng.
- Kim loại màu dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, dễ kéo dài, dễ dát mỏng, chống mài mòn cao
2. Vật liệu phi kim loại
Là vật liệu có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt kém, dễ gia công, không bị Ôxi hoá, ít mài mòn ...
a) Chất dẻo:
- Là sản phẩm đợc tổng hợp từ các chất hữu cơ, cao phân tử, dầu mỏ, than đá, khí đốt ... Chất dẻo đợc chia làm hai loại + Chất dẻo nhiệt ( Sgk /tr62)
+ Chất dẻo nhiệt rắn ( Sgk / tr62) b) Cao su:
- Là vật liệu dẻo đàn hồi và cách điện, cách âm tốt.
- Có 2 loại: Cao su tự nhiên và nhân tạo. II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí 1. Tính chất cơ học:
Biểu thị khả năng chịu đợc lực tác động từ bên ngoài của vật liệu gồm tính cứng, tính dẻo, tình bền .
2. Tính chất vật lý:
Thể hiện qua các hiện tợng vật lý: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt ... 3. Tính chất hoá học:
Cho biết khả năng chịu đợc tác dụng hoá học trong các môi trờng nh tính chống ăn mòn, chịu axit và muối...
4. Tính chất công nghệ:
Cho biết khả năng gia công của vật liệu nh: Tính đúc, tính rèn, ...
4. Củng cố:
- GV yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ: SGK / tr 63
- GV yêu cầu HS lấy VD về các sản phẩm có sử dụng các vật liệu vừa học.
IV. rút kinh nghiệm:
………...... ... ……… ………...
Duyệt của chuyên môn
Ngày soạn: 13/10/2010 Tiết 18
Ngày giảng 8A:………. 8B:……….
8C:……….