Biến đổi chuyển động

Một phần của tài liệu GA CN 8(2010-2011) (Trang 56)

- Dùng để lồng, cuốn dây của MBA

Biến đổi chuyển động

I. Mục tiêu:

- Hiểu đợc tại sao cần biến đổi chuyển động.

- Hiểu đợc cấu tạo , nguyên lí hoạt động và phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thờng dùng.

- Tìm hiểu thực tế và ham thích môn học.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: SGK, SGV, bộ biến đổi chuyển động. 2. Học sinh: SGK, ôn tập kiến thức liên quan.

III. Tiến trình bài giảng:

1. Tổ chức: (2 ph)

Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: không.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (10 ph)

Tại sao cần biến đổi chuyển động ?

- GV cho HS quan sát H 30.1

Yêu cầu HS hoàn thành các câu sau: + Chuyển động của bàn đạp……

+ CĐ của thanh truyền ..…

+ CĐ của vô lăng……

+ CĐ của kim máy……

- GV nhận xét ⇒ tại sao cần phải biến

đổi chuyển động.

Hoạt động 2: (26 ph)

Tìm hiểu một số cơ cấu BĐCĐ

* Tìm hiểu Cơ cấu tay quay - con trợt

- GV cho HS quan sát mô hình cơ cấu tay quay - con trợt.

? Hãy cho biết cấu tạo của cơ cấu ? - GV cho học sinh quan sát hoạt động của mô hình.

? Khi tay quay quay đều thì con trợt chuyển động nh thế nào ?

? ở các vị trí nào thì con trợt đổi h- ớng ?

? Cơ cấu này có thể hoạt động ngợc lại đợc không ?

- Giáo viên cho học sinh quan sát hoạt động của cơ cấu khi hoạt động ngợc lại.

- GV cho học sinh quan sát H. 30.3 và quan sát hoạt động của mô hình.

* Tìm hiểu cơ cấu tay quay - thanh lắc.

- GV cho HS quan sát mô hình. ? Hãy cho biết cấu tạo của cơ cấu.

I. Tại sao cần biến đổi chuyển động?

- Các bộ phận của máy có các chuyển động rất khác nhau.

- Từ một dạng chuyển động ban đầu muốn biến thành các dạng chuyển động khác cần có cơ cấu biến đổi chuyển động.

II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động: 1. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến

(Cơ cấu tay quay – con trợt)

a. Cấu tạo:

Gồm có : Tay quay, thanh truyền, con trợt, giá đỡ.

b) Nguyên lí:

Một phần của tài liệu GA CN 8(2010-2011) (Trang 56)