- Dùng để lồng, cuốn dây của MBA
Truyền chuyển động
I. Mục tiêu:
- Hiểu đợc tại sao cần thiết phải truyền chuyển động.
- Biết đợc cấu tạo nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động.
- Tìm hiểu thực tế và ham thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, SGV, bộ truyền chuyển động (đai, bánh răng, xích). 2. Học sinh: SGK, đọc và chuẩn bị bài.
III. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức: (2 ph)
Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: không.
3: Bài mới: (40ph)
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Hoạt động 1: (10 ph)
Tại sao cần truyền chuyển động ?
- Cho HS quan sát H 29.1
? Tại sao phải truyền chuyển động quay từ trục giữa tới trục sau ?
? Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp ? Nếu ngợc lại thì sao? - GV nhận xét, nhấn mạnh tai sao cần truyền chuyển động.
I. Tại sao cần truyền chuyển động? * Cần có bộ phận truyền CĐ vì:
- Các bộ phận của máy đợc đặt xa nhau và đợc dẫn động từ chuyển động ban đầu.
- Các bộ phận của máy thờng có tốc độ quay không giống nhau.
* Nhiệm vụ:
Hoạt động 2: (30 ph)
Tìm hiểu các bộ truyền chuyển động
* Truyền động ma sát, truyền động đai.
? Các em hiểu thế nào là truyền động ma sát ?
- GV cho HS quan sát mô hình truyền chuyển động ma sát - truyền động đai. ? Nêu cấu tạo của bộ truyền động đai? - GV nhấn mạnh cấu tạo và dây đai. - GV giới thiệu nguyên lí làm việc, khái niệm tỉ số truyềni.
- GV giới thiệu công thức và giải thích từng đại lợng có trong công thức
? Từ hệ thức trên có nhận xét gì về mối quan hệ giữa đờng kính bánh đai và tốc độ quay của chúng ?
- HS tìm hiểu ứng dụng (SGK.100)
* Tìm hiểu về truyền động ăn khớp
- GV cho HS quan sát mô hình truyền động ăn khớp.
- Nêu khái niệm về bộ truyền chuyển động này?
- HS quan sát H.29.3
? Nêu cấu tạo của truyền động bánh răng và truyền động ăn khớp ?
với tốc độ của các bộ phận trong máy. II. Bộ truyền chuyển động
1. Truyền động ma sát - truyền động đai. - Truyền động ma sát là truyền động quay nhờ lực ma sát giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn.
a) Cấu tạo:
- Gồm: bánh dẫn, bánh bị dẫn, dây đai. - Dây đai thờng đợc làm bằng da thuộc hoặc cao su ...
b) Nguyên lí:
- Nguyên lí: (SGK.99)
- Tỉ số truyền i đợc xác định theo công thức i = 2 1 1 2 D D n n n n d bd = = 2 1 1 2 . D D n n = - Trong đó: i : Tỉ số truyền nbd: Tốc độ quay của bánh bị dẫn 2 (Vòng/ phút) nd: Tốc độ quay của bánh dẫn 1 (Vòng/phút) D1 là đờng kính bánh 1 D2 là đờng kính bánh 2 c) ứng dụng: 2. Truyền động ăn khớp:
- Một cặp bánh răng hoặc đĩa - xích truyền chuyển động cho nhau gọi là bộ truyền chuyển động ăn khớp.
a) Cấu tạo:
- Bộ truyền động bánh răng gồm : bánh dẫn và bánh bị dẫn.
- Bộ truyền động xích gồm : đĩa dẫn, đĩa bị dẫn và xích.
- GV giới thiệu tính chất của truyền động ăn khớp, và các đại lợng có trong công thức. - HS tìm hiểu ứng dụng. i = 2 1 1 2 Z Z n n n n d bd = = 2 1 1 2 . Z Z n n =
Z1 : Số răng của đĩa 1 Z2 : Số răng của đĩa 2 c) ứng dụng: (SGK. 101)
4. Củng cố: (2 ph)
- GV hệ thống phần trọng tâm của bài. - HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
5. Hớng dẫn về nhà: (1 ph)
- Học thuộc lí thuyết, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 (SGK.101) - Đọc trớc nội dung bài 30 trong SGK.102.
IV. rút kinh nghiệm:
………...... ... ……… ………...
Duyệt của chuyên môn
Ngày soạn: 17/11/2010 Tiết 28
Ngày giảng 8A:………. 8B:……….