An toàn điện

Một phần của tài liệu GA CN 8(2010-2011) (Trang 66)

I. Phần tự luận: (5 điểm)

An toàn điện

- Kiến thức: Hiểu đợc nguyên nhân gây tai nạn điện và sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể ngời.

- Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện một số biện pháp an toàn điện. - Thái độ: Liên hệ và tìm hiểu thực tế.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: SGK, SGV, Tranh các hình (33.1; 33.2; 33.3; 33.4) và một số dụng cụ an toàn điện: Giày cao su cách điện, găng tay cao su cách điện, một số dụng cụ lao động có chuôi cách điện (kìm, tua vít, cờ lê...).

2. Học sinh: SGK, đọc và chuẩn bị bài.

III. Tiến trình bài giảng:

1. ổn định tổ chức: (2 ph)

Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: không.

3. Nội dung bài mới: (35 ph)

Hoạt động của GV - HS Nội dung

Hoạt động 1: (20 ph)

Nguyên nhân gây ra tai nạn điện? - GV nhắc lại vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống và nhấn mạnh ‘‘Tai nạn điện có thể xảy ra bất cứ lúc nào, xảy ra rất nhanh nguy hiểm’’

? Vậy những nguyên nhân nào thờng gây ra tai nạn điện ?

- HS quan sát H 33.1, đọc thông tin về các nguyên do chạm trực tiếp vào vật mang điện.

- GV nhấn mạnh các nguyên nhân này thờng do ngời sử dụng thiếu hiểu biết hoặc do chủ quan.

- GV nhấn mạnh mức độ nguy hiểm của trạm biến áp và đờng dây cao áp ⇒

Nghị định số 54/1999/NĐ - CP quy định về an toàn lới điện cao áp.

- HS quan sát Hình 33.2, tìm hiểu bảng 33.1 nói về khoảng cách bảo vệ an toàn đối với lới điện cao áp.

- GV cho HS quan sát H 33.3 và lu ý cho HS thấy mức độ nguy hiểm khi mà

I. Vì sao xảy ra tai nạn điện?

1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện - Dây điện trần không có vỏ cách điện hoặc phần cách điện bị hỏng.

- Đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ.

- Khi sửa chữa không cắt nguồn điện, không sử dụng các dụng cụ bảo vệ…

2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lới điện cao áp và trạm biến áp. Không nên đến gần trạm biến áp hoặc đờng dây điện cao áp vì có thể bị phóng điện qua không khí gây chết ng- ời.

3. Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất.

? Để hạn chế đợc các tai nạn về điện chúng ta cần phải làm nh thế nào ?

Biện pháp an toàn điện.

Hoạt động 2: (15 ph)

Một số biện pháp an toàn điện. - GV cho HS quan sát H 33.4 và yêu cầu HS nêu một số biện pháp an toàn điện khi sử dụng điện.

- HS quan hình, tìm hiểu thông tin.

- GV cho HS quan sát H 33.5 và tìm hiểu một số dụng cụ an toàn điện.

Nhấn mạnh: khi sửa chữa điện cần thực hiện nghiêm chỉnh các quy tắc an toàn điện.

- GV đa ra các tình huống ở thực tế để học sinh vận dụng giải quyết.

cho trạm quản lí điện gần đó.

II. Một số biện pháp an toàn điện.

1. Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện.

- Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện. - Kiểm tra thờng xuyên cách điện của các đồ dùng điện có vỏ bằng kim loại. - Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện. - Thực hiện nối đất các thiết bị, đồ dùng điện.

- Không vi phạm các khoảng cách an toàn với lới điện cao áp và trạm biến áp.

2. Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sửa chữa điện.

- Trớc khi sửa chữa điện phải ngắt nguồn điện.

- Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc khi sửa chữa.

4. Củng cố: (6 ph)

- Giáo viên nhắc lại:

+ Nguyên nhân gây tai nạn điện. + Một số biện pháp an toàn điện.

- HS đọc phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 (SGK.120)

5. Hớng dẫn về nhà: (2 ph)

- Học và xem lại nội dung bài - Đọc trớc nội dung bài 34 và 35.

- Chuẩn bị trớc báo cáo thực hành theo mẫu SGK.123-127.

IV. rút kinh nghiệm:

………...... ... ……… ………... Ngày soạn: 9/12/2010 Tiết 34

Ngày giảng 8A:………. 8B:……….

Một phần của tài liệu GA CN 8(2010-2011) (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w