1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính cây keo tai tượng (Acacia mangium) trong giai đoạn vườn ươm tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

65 785 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 3,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KIỀU THỊ LAN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI CHÍNH CÂY KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM)TRONG GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌCNÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá : 2011 – 2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KIỀU THỊ LAN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI CHÍNH CÂY KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM)TRONG GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌCNÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Lâm nghiệp : K43 – LN N01 : Lâm nghiệp : 2011 – 2015 : TS Đặng Kim Tuyến Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KIỀU THỊ LAN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI CHÍNH CÂY KEO TAI TƯỢNG (ACACIA MANGIUM)TRONG GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌCNÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Lâm nghiệp : K43 – LN N01 : Lâm nghiệp : 2011 – 2015 : TS Đặng Kim Tuyến Thái Nguyên, 2015 ii LỜI CẢM ƠN Để kết thúc khóa học 2011 – 2015 trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, trí khoa Lâm nghiệp, tiến hành thực tập Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Với cố gắng thân cộng với giúp đỡ hướng dẫn tận tình cô giáo, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Nhưng trình độ có hạn thời gian thực tập ngắn nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót Tôi mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn chỉnh Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới BGH Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, nơi gắn bó với suốt năm học tập tu dưỡng trở thành người có ích cho xã hội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới BCN khoa Lâm nghiệp, nơi người thầy, người cô trực tiếp đào tạo chúng em Tôi xin chân thành cảm ơn tất thầy cô Khoa Lâm nghiệp dìu dắt, giúp đỡ em, cho em kiến thức khoa học dạy cách làm người có ích Đặc biệt, em xin chân thành gửi cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS.Đặng Kim Tuyến, người trực tiếp hướng dẫn tận tình để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân viên Trung Tâm Lâm Nghiệp miền núi phía Bắc-Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tạo điều kiện để hoàn thành khóa luận tốt Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Kiều Thị Lan iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1 Thống kê thành phần loại bệnh hại Keo tai tượng giai đoạn vườn ươm 27 Bảng 4.2 Mức độ hại bệnh lở cổ rễ Keo tai tượng qua lần điều tra 30 Bảng 4.3 Mức độ hại bệnh phấn trắng Keo tai tượng qua lần điều tra 32 Bảng 4.4 Mức độ hại bệnh cháy Keo tai tượng qua lần điều tra 34 Bảng 4.5 Mức độ hại bệnh gỉ sắt Keo tai tượng qua lần điều tra 36 iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1 Ảnh bệnh lở cổ rễ Keo tai tượng 29 Hình 4.2 Biểu đồ biểu diễn mức độ hại bệnh lở cổ rễ Keo tai tượng qua lần điều tra 30 Hình 4.3 Ảnh bệnh phấn trắng Keo tai tượng 32 Hình 4.4 Biểu đồ biểu diễn mức độ hại bệnh phấn trắng Keo tai tượng qua lần điều tra 32 Hình 4.5 Ảnh bệnh cháy Keo Tai tượng 34 Hình 4.6 Biểu đồ thể mức độ hại bệnh khô đen keo tai tượng 34 Hình 4.6 Ảnh bệnh gỉ sắt Keo tai tượng 36 Hình 4.7 Biểu đồ thể mức độ hại bệnh gỉ sắt Keo tai tượng 36 v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học bệnh 2.2 Cơ sở khoa học việc điều tra thành phần bệnh hại 2.3 Cơ sở khoa học việc phòng trừ tổng hợp 2.4 Tình hình nghiên cứu nước 2.4.1 Những nghiên cứu bệnh giới 2.4.2 Nghiên cứu bệnh nước 10 2.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 15 2.5.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 15 2.5.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn 15 2.5.3 Điều kiện dân sinh-kinh tế xã hội 15 2.5.4 Tài nguyên đất trạng sử dụng đất 17 vi PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.2.1 Địa điểm 18 3.2.2 Thời gian tiến hành 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp kế thừa có chọn lọc 18 3.4.2 Phương pháp quan sát, điều tra đánh giá trực tiếp 19 3.4.3 Phương pháp xử lý tổng hợp số liệu 21 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Đặc điểm giai đoạn vườn ươm, tình hình vệ sinh sinh trưởng trước tiến hành điều tra 24 4.1.1 Đặc tính chung giai đoạn vườn ươm 24 4.1.2 Tình hình vệ sinh vườn ươm kết điều tra sơ 25 4.2 Thống kê thành phần bệnh hại Keo tai tượng khu vực nghiên cứu 26 4.3 Kết điều tra mức độ nhiễm bệnh Keo tai tượng vườn ươm 28 4.3.1 Bệnh lở cổ rễ Keo tai tượng 28 4.3.2 Bệnh phấn trắng Keo tai tượng 31 4.3.3 Bệnh cháy Keo tai tượng 33 4.3.4 Bệnh gỉ sắt Keo tai tượng 35 4.4 Một số tồn số biện pháp phòng trừ bệnh hại chủ yếu keo Tai tượng vườn ươm khu vực nghiên cứu 37 4.4.1 Một số tồn trình sản xuất giống địa bàn nghiên cứu 37 4.4.2 Đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại chủ yếu vườn ươm khu vực nghiên cứu 38 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học TS Đặng Kim Tuyến Kiều Thị Lan Xác nhận giáo viên chấm phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (ký, ghi rõ họ tên) PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện kinh tế nước ta thay đổi ngày theo chiều hướng lên Sự thay đổi diễn nhiều lĩnh vực Cùng với phát triển chung ngành kinh tế ngành lâm nghiệp không nằm quy luật Xã hội ngày phát triển nhu cầu người ngày cao Vì đòi hỏi nhà quản lý phải nghiên cứu, cân nhắc thiết kế chương trình đó, phải đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế với lợi ích khác xã hội Hiện rừng không cung cấp gỗ, củi lâm đặc sản cho kinh tế quốc dân mà rừng tạo cảnh quan khu vực sinh thái, phổi xanh nhân loại, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường nhiều tác dụng to lớn khác, bên cạnh nhu cầu người rừng sản phẩm rừng ngày cao diện tích tự nhiên nước ta bị thu hẹp mức báo động Tài nguyên rừng bị suy giảm nhiều nguyên nhân như: sức ép dân số, đô thị hóa, cháy rừng, người chưa nhận thức tầm quan trọng rừng Theo tổng cục thống kê cho biết Năm 2010 tổng diện tích rừng bị cháy bị chặt phá 7781 Trong diện tích rừng bị cháy 6723 ha, diện tích chặt phá rừng 1058 ha, diện tích rừng năm bị giảm nhiều Với tình hình diện tích rừng ngày bị thu hẹp gây hậu cân sinh thái, lũ lụt hạn hán, nhiệt độ toàn cầu tăng lên, ảnh hưởng đến sống người vi sinh vật trái đất quản lý bảo vệ rừng phát triển rừng vấn đề cấp bách quốc gia Đảng nhà nước quan tâm 42 - Đối với bệnh hại thân: Ta thường xuyên tho dõi phát bị bệnh ta nhổ bỏ, bầu ta nhấc bầu lên đam bỏ nơi khác để tránh lây lan Đối với bệnh không để ẩm ướt quá, không nên bón phân chưa hoai Ta phải gieo thời vụ, không muộn, không sớm, tránh gieo ươm vào mùa bệnh hại phát triển mạnh Thường xuyên theo dõi mức độ phát sinh, phát triển lây lan bệnh để có biện pháp phòng trừ kịp thời Ngoài bệnh phát dịch ta nên phòng trừ biện pháp hóa học biện pháp đối phó đối phó với bệnh hại phát sinh biện páp quan trọng để phòng trừ bệnh hại rừng 4.4.2.1.3 Phòng trừ thuốc hóa học Việc sử dụng loại thuốc hóa học để phòng trừ biện pháp đối phó bệnh hại phát sinh biện pháp khác không hiệu Tuy nhiên với loại bệnh thường thích hợp với loại thuốc hóa học thử nghiệm trước sử dụng thuốc không mang lại kết cao nhất, bên cạnh ảnh hưởng tới môi trường xung quanh Vì việc tìm loại thuốc thích hợp để tiến hành phun cho loại bệnh hại để đem lại hiệu tốt Kết khảo nghiệm từ đề tài bạn Hoàng Lê Thu Hà sinh viên K43LN-N01 nghiên cứu để lựa chọn loại thuốc có hiệu việc phòng trừ bệnh hại Qua nghiên cứu khảo nghiệm hiệu lực số loại thuốc như: Đối với bệnh lở cổ rễ Keo tai tượng tiến hành thử nghiệm với loại thuốc hóa học: Ridomil GoldR 68WG; AficoR 70wp; AnvilR 5sc; Đồng Cloruloxi 30wp Kết khảo nghiệm cho thấy thuốc Ridomil GoldR 68WG có hiệu phòng trừ cao với hiệu lực 90,03% Thứ hai thuốc AnvilR 5sc có hiệu lực phòng trừ 83,81% Thứ ba thuốc AficoR 70wp với hiệu 43 lực phòng trừ 77,46% Thứ tư thuốc Đồng Cloruloxi 30wp có hiệu phòng trừ thấp với hiệu lực phòng trừ 74,58% Đối với bệnh phấn trắng Keo tai tượng tiến hành thử nghiệm với loại thuốc hóa học là: AnvilR 5sc; Score 250 ECR; Daconil 75wp; ManageR 5wp Kết khảo nghiệm cho thấy thuốc AnvilR 5sc có hiệu phòng trừ cao với hiệu lực 61,57% Thứ hai Score 250 ECR với hiệu lực phòng trừ 50,45% Thứ ba thuốc Daconil 75wp với hiệu lực phòng trừ 42,88% Thứ tư thuốc ManageR 5wp có hiệu phòng trừ thấp với hiệu lực phòng trừ 35,13% Qua kết khảo nghiệm cho thấy: Sau thời gian theo dõi ta thấy nấm gây bệnh lở cổ rễ Keo tai tượng tiến hành thử nghiệm với loại thuốc cho thấy thuốc Ridomil GoldR 68WG cho hiệu tốt Thứ hai thuốc AnvilR 5sc Thứ ba thuốc AficoR 70wp Thứ tư thuốc Đồng Cloruloxi 30wp có hiệu phòng trừ thấp Đối với bệnh phấn trắng Keo tai tượng tiến hành thử nghiệm với loại thuốc hóa học cho thấy: Thuốc AnvilR 5sc có hiệu phòng trừ cao Thứ hai Score 250 ECR Thứ ba thuốc Daconil 75wp Thứ tư thuốc ManageR 5wp có hiệu phòng trừ thấp Như loại thuốc hóa học khác có tác dụng kháng nấm khác Tuy nhiên bệnh lở cổ rễ thấy Ridomil GoldR 68WG cho hiệu cao thuốc phù hợp để kháng nấm cho bệnh lở cổ rễ Keo Bệnh phấn trắng Keo tai tượng thấy thuốc AnvilR 5sc có hiệu phòng trừ cao loại thuốc phù hợp để phun phòng trừ bệnh phấn trắng Keo 44 4.4.2.2 Đặc điểm phát sinh phát triển đề xuất số biện pháp phòng trừ bệnh hại vườn ươm khu vực nghiên cứu 4.4.2.2.1 Bệnh lở cổ rễ Keo tai tượng - Đặc điểm phát sinh, phát triển + Bệnh lở cổ rễ sau nảy mầm bệnh bắt đầu xuất gây thối rễ mầm, sau bệnh nặng dần Gieo hạt vào mùa mưa ẩm ướt, kết đất von, đất dính hạt khó nảy mầm hạt nhú lên khỏi mặt đất bệnh phát triển mạnh Vườn ươm không phẳng, luống gieo thấp, chứa nhiều nước, không thông thoáng,xung quanh vườn ươm có nhiều rác, vệ sinh vườn ươm không tốt nơi trú ngụ nấm bệnh dẫn đếnnguy mắc bệnh cao hơn, có lợi cho nấm xâm nhập vào + Bón phân không quy trình kĩ thuật, phân chuồng chưa hoai mục chứa nhiều bào tử nấm tạo điều kiện cho nấm bệnh phát sinh, phát triển + Hạt giống gieo không thời vụ, gieo sớm gieo muộn gặp phải thời tiết mưa phùn lâu ngày, ẩm độ cao, non nên khả nhiễm bệnh cao - Biện pháp phòng trừ + Chọn lập vườn ươm hợp lý, vườn ươm phải vệ sinh sẽ, có hẹ thống tưới tiêu tốt + Chọn giống có khả kháng bệnh, trước gieo ươm cầ xử lí đất xử lí hạt giống, gieo ươm bầu tăng hàm lượng P, K không bón phân chuồng chưa hoai mục - Đất ruột bầu để gieo ươm phải đất sạch, không lấy đất từ nơi canh tác rau màu, đất ruộng - Xử lí đất trươc gieo hạt, tiêu hủy hết tàn dư bệnh, cành rơi rụng cỏ dại trước gieo ươm 45 - Chọn thời điểm trồng thích hợp để hạn chế phát triển bệnh - Gieo ươm túi bầu nilon phải đảm bảo - Thường xuyên phun dung dịch Boocđô nồng độ 1% theo định kỳ - Ta dùng loại thuốc sau để trộn với đất phủ lên mặt bầu sau gieo hạt: PCNB + Zineb, Bavistin 25% + Phosethl AL, FeSO4 , Boocđô - Khi bị bệnh ta dùng thuốc bột rắc tực tiếp lên cổ rễ hòa với nước theo tỉ lệ phun 4.4.2.2.2 Bệnh phấn trắng Keo tai tượng - Đặc điểm phát sinh, phát triển + Bệnh qua đông sợi nấm, nhiệt độ thích hợp hình thành bào tử nấm phát triển nhanh, bệnh lây lan nhờ gió tiến hành tái xâm nhiễm Nấm bệnh có thời gian ủ bệnh ngắn, thường 4-6 ngày + Nấm phấn trắng thích hợp khoảng nhiệt độ 11-22 oC Nấm bệnh phát triển tốt điều kiện che bóng, đặc biệt điều kiện nhiệt độ không khí thấp, ẩm độ không khí cao làm cho bệnh nặng Phân bón ảnh hưởng đến nấm phấn trắng, bón phân không cân đối, vườn ươm thừa nitơ thiếu kali bệnh phát triển mạnh - Biện pháp phòng trừ + Bón phân hợp lí, cân đối, bón phân tổng hợp NPK để ngăn chặn mọc nhiều non, kích thích hóa gỗ để tăng sức đề kháng cho + Phun thuốc hóa học định kì quy trình,ta dùng loại thuốc hóa học để phun như: Phun phòng bệnh: Hợp chất lưu huỳnh vôi 0,3-0,5o Be 10 ngày phun lần để phòng bệnh Hiện Đảng nhà nước ta ban hành nhiều sách chủ trương để nâng cao độ che phủ rừng, cụ thể có nhiều trương trình dự án phát triển rừng dự án 661, dự án 327, dự án PAM dự án đầu tư bảo vệ phát triển rừng miền núi dự án phát triển rừng bốn huyện Hà Giang giai đoạn 2008-2015 Tuy nhiên, rừng diện tích lớn số lượng nhiều trồng loài nên dễ bị sâu bệnh hại phát sinh, phát triển Để đạt kết tốt công việc trồng rừng điều quan trọng phải tạo nhiều giống tốt, khỏe mạnh, không sâu hại mầm bệnh Muốn có việc chọn giống tốt, bảo quản hạt giống tốt, có khả tái sinh hạt, phương pháp sử lý trước gieo ươm việc phòng trừ sâu bệnh hại giai đoạn vườn ươm thiếu được, thực vấn đề tổn thất bệnh hại gây giảm xuống cách đáng kể Hiện nay, vườn ươm giống xuất nhiều loại bệnh hại nhiều nguyên nhân gây điển bệnh phấn trắng Keo, bệnh gỉ sắt Keo, bệnh đốm nâu Keo, bệnh cháy Keo, bệnh vàng Keo…bên cạnh loại bệnh hại thường xảy biện pháp phòng hạn chế, hiệu thấp Vì cần việc cần thiết nghiên cứu tìm nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh đến phát sinh phát triển bệnh hại cây, từ đề biện pháp phòng trừ bệnh hại giai đoạn vườn ươm tạo cho sinh trưởng phát triển tốt Xuất phát từ thực tế đó, đồng ý khoa Lâm nghiệp với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu đề xuất số biện pháp phòng trừ bệnh hại keo tai tượng (Acacia mangium)trong giai đoạn vườn ươm Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 47 + Vào mùa hè nhiệt độ không khí 28 oC bệnh ngừng phát triển nhiệt độ từ 30 oC nấm bệnh qua hạ + Vào mùa đông trời lạnh, nhiệt độ xuống thấp 10 oC nấm bệnh ngừng phát triển - Biện pháp phòng trừ: Trong vườn ươm năm thấy bệnh xuất trước gieo ươm ta cần xử lý đất vôi bột 70-80kg/sào Bắc Bộ Zined bột 3-5kg/sào Bắc Bộ cày bừa đất kỹ Thường xuyên phòng trừ dung dịch lưu huỳnh vôi với nồng độ 0,40 Bommê, phát bệnh ta dùng dung dịch AnvilR5sc, Mnage 5WP, Vizines 80BTN ta dùng với liều lượng theo hướng dẫn sử dụng 48 PHẦN KẾT LUẬN , TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian điều tra theo dõi thành phần loại bệnh hại Keo tai tượng giai đoạn vườn ươm Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tháng( tháng cuối năm 2014 tháng đầu năm 2015) thu kết sau Điều tra phát số loại bệnh hại Keo tai tượng phổ biến mức độ hại trung bình loại bệnh hại qua lần điều tra sau: • Bệnh lở cổ rễ Keo tượng có mức độ hại trung bình 8.081% (hại nhẹ) • Bệnh phấn trắng Keo tai tượng có mức độ hại trung bình 20.276% (Hại nhẹ) • Bệnh cháy Keo tai tượng có mức độ hại trung bình 10.809% (Hại nhẹ) • Bệnh gỉ sắt Keo tai tượng có mức độ hại trung bình 12,64% (Hại nhẹ) Qua trình khảo nghiệm thuốc hóa học theo dõi thu kết hiệu thuốc hóa học loại bệnh sau: • Đối với bệnh lở cổ rễ Keo tai tượng loại thuốc cho kết cao Ridomil GoldR 68WP • Đối với bệnh phấn trắng Keo tai tượng loại thuốc cho kết cao AnvilR 5sc Qua trình nghiên cứu phát sinh, phát triển bệnh hại, đặc điểm sinh lý, sinh trưởng phát triển Keo tai tượng đưa số biện pháp phòng trừ bệnh hại sau: 49 • Biện pháp canh tác vườn ươm: - Gieo ươm thời vụ - Mật độ gieo ươm phù hợp, không cao + Che nắng cho + Tưới nước + Nhổ cỏ, xới đất + Bón phân + Xén rễ, đảo bầu, tỉa thưa - Chọn giống có sức chống chịu khả kháng bệnh cao • Biện pháp giới vật lý - Thường xuyên theo dõi, tiêu hủy bị bệnh • Phòng trừ thuốc hóa học Trên kết điều tra thành phần bệnh hại, hiệu thuốc hóa học đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại Keo tai tượng giai đoạn vườn ươm mà tổng hợp Như có nhiều loại bệnh hại xuất Keo tai tượng, gây ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển đồng thời ảnh hưởng lớn đến chất lượng giống, làm tổn thất đến việc kinh doanh lâm nghiệp,ảnh hưởng đến kế hoạch trồng rừng Nguyên nhân gây loại bệnh hại chủ yếu nấm, điều kiện thời tiết, virus, nguyên nhân chủ yếu nấm gây ra, mức độ hại cao nguyên nhân khác Nhìn chung ta thấy loại bệnh hại thường phát sinh, phát triển mạnh vào mùa đông mùa xuân nhiệt độ thấp, ẩm độ cao Đặc tính sinh học loại khác cần phải lựa chon loại thuốc hóa học phù hợp để đem lại hiệu cao nhất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường 50 5.2 Tồn - Thời gian nghiên đề tài ngắn nên nghiên cứu toạn loại bệnh hại - Thiết bị phục vụ cho trình điều tra nghiên cứu chưa đầy đủ - Hệ thống tưới tiêu chưa thuận tiện nên việc chăm sóc gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển giống 5.3 Kiến nghị Hiện địa bàn Thái Nguyên loài Keo trồng với diện tích lớn Để góp phần cho việc sản xuất giống đạt hiệu chất lượng nâng cao việc chăm sóc, điều tra, theo dõi bệnh hại để phát sớm giảm thiểu tổn thất bệnh hại gây Điều tra xác định nguyên nhân gây bệnh, nghiên cứu trình phát sinh phát triển để đưa biện pháp phòng trừ phù hợp Cần tiếp tục đưa đề tài nghiên cứu sâu, rộng bệnh hại nhiều vùng, nhiều địa phương khác Cần có đầy đủ dụng cụ để phục vụ cho việc nghiên cứu thuận tiện xác Đầu tư xây dựng hệ thống tưới tiêu đảm bảo cung cấp đủ nước cho sinh trưởng, phát triển tốt 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đường Hồng Dật (2004), “Phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp IPM ”, NXB Lao Động – Xã Hội Trương Thị Hạnh (2012), Đề tài tốt nghiệp-Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, “Điều tra thành phần bệnh hại giai đoạn vườn ươm Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” Ngô Thị Hợi (2011), Đề tài tốt nghiệp- Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, “Điều tra thành phần bệnh hại vườn ươm Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” Trần Công Loanh (1992), “Giáo trình quản lý bảo vệ rừng-tập 2”, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Xuân Mai, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Văn Mão (1979), “Bệnh rừng”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Văn Mão (1997), “Bệnh rừng”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Văn Mão (2003), “Giáo trình bệnh rừng”, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2001), “Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh Lâm nghiệp”.NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Thạnh, Nguyễn Thị Phương, Phạm Thị Mão (2010), “Giáo trình bảo vệ thực vật” Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Đào Hồng Thuận (2008), Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, “Điều tra thành phần bệnh hại giai đoạn vườn ươm đề xuất biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp Thái Nguyên” 11 Phạm Quang Thu phòng nghiên cứu bảo vệ rừng, “Kết nghiên cứu sâu bệnh hại rừng tỉnh miền núi phía Bắc” 52 12 Phạm Quang Thu, “Nghiên cứu khoa học bệnh hại keo tai tượng Lâm trường Đạ Tẻh tỉnh Lâm Đồng- nguyên nhân gây bệnh số biện pháp phòng trừ” 13 Đặng Kim Tuyến (2005), “Bài giảng bệnh rừng” NXB Đại Học Thái Nguyên 14 Đặng Kim Tuyến (2000), Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, “Thử nghiệm số loại thuộc hóa học phòng trừ bệnh phấn trắng Keo” vườn ươm Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 53 PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Điều tra đánh giá mức độ hại rễ vườn ươm Loại bệnh hại:……… Người điều tra:…… STTODB Tổng số bị bệnh/ tổng số điều tra 3… L% 1.2 Mục đích nghiên cứu - Góp phần đẩy lùi bệnh dịch, nâng cao chất lượng giống Keo phục vụ trồng rừng - Dự tính dự báo tình hình sâu bệnh hại 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Đề thực nhằm mục tiêu sau: - Các nguyên nhân gây bệnh Keo tai tượng - Đánh giá tình hình bệnh hại Keo tai tượng giai đoạn vườn ươm xác định bệnh hại chủ yếu - Đề xuất biện pháp phòng trừ quản lý dịch bệnh hại vườn ươm nói chung Keo tai tượng nói riêng 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu - Giúp cho sinh viên củng cố, hệ thống lại kiến thức học vận dụng vào thực tiễn sản xuất - Làm quen với số phương pháp sử dụng nghiên cứu đề tài cụ thể - Nắm vững phương pháp điều tra bệnh hại vườn ươm - Học tập tìm hiểu thêm kinh nghiệm kĩ thuật áp dụng thực tiễn địa bàn nghiên cứu - Rèn luyện kĩ làm việc, kỹ viết đề tài tốt nghiệp cho người thực 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Nghiên cứu bệnh hại sở xác định biện pháp bảo vệ giai đoạn vườn ươm - Các kết nghiên cứu đề tài đề xuất biện pháp phòng trừ ứng dụng vào thực tiễn sản xuất để phòng trừ bệnh hại vườn ươm nâng cao suất, chất lượng giống đáp ứng mục tiêu trồng rừng 55 Phụ biểu 03: Điều tra đánh giá mức độ hại vườn ươm Số hiệu ODB: ………… Lần điều tra: ……………… Loại bệnh hại:………… Ngày điều tra:……………… Người điều tra:……………… Số cấp bị hại STT R% điều tra 3… Ghi 56 Phụ biểu 04: Điều tra đánh giá mức độ hại vườn ươm Số hiệu ODB: ………… Lần điều tra: ……………… Loại bệnh hại:………… Ngày điều tra:……………… Người điều tra:……………… Số cấp bị hại STT R% điều tra 3… Ghi [...]... của bệnh hại cây, từ đó đề ra các biện pháp phòng trừ bệnh hại ở giai đoạn vườn ươm tạo cho cây con sinh trưởng phát triển tốt Xuất phát từ thực tế đó, được sự đồng ý của khoa Lâm nghiệp cùng với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn tôi tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính cây keo tai tượng (Acacia mangium )trong giai đoạn vườn ươm tại Trường Đại học Nông. .. hành Đề tại được thực hiện từ 18/08/2014 đến 30/01/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá những đặc tính chung và tình hình sinh trưởng của cây con trong vườn ươm, tình hình vườn ươm trước khi tiến hành điều tra - Điều tra mức độ hại của bệnh hại chủ yếu của cây con giai đoạn vườn ươm - Thống kê các loại bệnh hại cây keo tai tượng trong vườn ươm - Đề xuất giải pháp phòng trừ bệnh hại cây con trong vườn. .. 2/3 Thành phần bệnh hại trong vườn ươm gồm có 8 loại bệnh nhưng có một số loại bệnh hại chỉ xuất hiện 1-2 lần nên tôi không tiến hành điều tra tỉ mi Tôi tiến hành điều tra tỉ mỉ 4 loại bệnh hại chính xuất hiện trong vườn ươm là: Bệnh lở cổ rễ Keo tai tượng, bệnh phấn trắng lá Keo tai tượng, bệnh cháy lá Keo tai tượng, bệnh gỉ sắt lá Keo tai tượng Nhìn chung năm nay các loại bệnh hại xuất hiện nhưng... cây Keo tai tượng tại khu vực nghiên cứu Từ kết quả điều tra thực tế kết hợp với tham khảo tài liệu tôi tổng hợp và thống kê thành phần bệnh hại cây Keo tại tượng ở bảng 4.1: 27 Bảng 4.1 Thống kê thành phần loại bệnh hại cây Keo tai tượng trong giai đoạn vườn ươm Tên bệnh STT cây 1 2 3 4 5 6 7 8 Nguyên nhân gây bệnh Lở cổ rễ Nấm Keo tai tượng Phấn trắng lá Ko tai Nấm tượng Cháy lá Keo tai Nấm tượng Vàng... Nông Lâm Thái Nguyên 3 1.2 Mục đích nghiên cứu - Góp phần đẩy lùi bệnh dịch, nâng cao chất lượng giống cây Keo phục vụ trồng rừng - Dự tính dự báo tình hình sâu bệnh hại 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Đề tại thực hiện nhằm các mục tiêu sau: - Các nguyên nhân gây bệnh Keo tai tượng - Đánh giá được tình hình bệnh hại cây Keo tai tượng con ở giai đoạn vườn ươm và xác định các bệnh hại chủ yếu - Đề xuất các biện. .. triển sản xuất nông lâm nghiệp 18 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là: Loài: Keo tai tượng (Acacia mangium ) Chi: Acacia Họ: Trinh Nữ (Minosaceae) Bộ: Đậu (Fabales) 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm Đề tài tiến hành nghiên cứu tại vườn ươm cây con giống Lâm Nghiệp, Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 3.2.2... biện pháp phòng trừ và quản lý dịch bệnh hại ở vườn ươm nói chung và cây Keo tai tượng nói riêng 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu - Giúp cho sinh viên củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học và vận dụng vào thực tiễn sản xuất - Làm quen với một số phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu đề tài cụ thể - Nắm vững được các phương pháp điều tra bệnh hại cây con tại. .. con tại vườn ươm - Học tập và tìm hiểu thêm kinh nghiệm về kĩ thuật được áp dụng trong thực tiễn tại địa bàn nghiên cứu - Rèn luyện kĩ năng làm việc, kỹ năng viết đề tài tốt nghiệp cho người thực hiện 1.4.2 Ý nghĩa trong thực tiễn - Nghiên cứu bệnh hại cây trên cơ sở đó xác định biện pháp bảo vệ cây con trong giai đoạn vườn ươm - Các kết quả nghiên cứu của đề tài đã đề xuất các biện pháp phòng trừ có... Việc nghiên cứu tìm hiểu đặc tính sinh vật học, sinh thái học của mỗi loại bệnh là một vấn đề quan trọng, nó là cơ sở lí luận để đưa ra biện pháp phòng trừ hiệu quả Các công trình nghiên cứu về bệnh hại cây con ở vườn ươm, các tác giả đã có kết luận ở giai đoạn vườn ươm, cây con chủ yếu mắc phải một số bệnh như: phấn trắng lá keo, cháy lá, khảm lá, thối cổ rễ (Trần Văn Mão, 1997) [6] Ở vườn ươm bệnh. .. đánh giá mức độ bệnh hại thân: trên ODB tiếp tục tiến hành điều tra bệnh hại thân và đếm tổng số cây bị hại trong tổng số cây trong ODB Kết quả được ghi vào bảng mẫu sau Mẫu bảng 3.3 Kết quả điều tra đánh giá mức độ bệnh hại thân cây Keo tai tượng STT Cây điều Số cây bị hại/ Tổng số cây điều tra tra L% Ghi chú 1 2… Sau khi thu thập được thành phần bệnh có trong vườn ươm khu vực nghiên cứu ta lập bảng

Ngày đăng: 31/05/2016, 09:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đường Hồng Dật (2004), “Phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp IPM ”, NXB Lao Động – Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp IPM
Tác giả: Đường Hồng Dật
Nhà XB: NXB Lao Động – Xã Hội
Năm: 2004
2. Trương Thị Hạnh (2012), Đề tài tốt nghiệp-Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, “Điều tra thành phần bệnh hại cây con ở giai đoạn vườn ươm t ạ i Tr ườ ng Đạ i H ọ c Nông Lâm Thái Nguyên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thành phần bệnh hại cây con ở giai đoạn vườn ươm tại Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
Tác giả: Trương Thị Hạnh
Năm: 2012
3. Ngô Thị Hợi (2011), Đề tài tốt nghiệp- Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, “Điều tra thành phần bệnh hại cây con tại vườn ươm Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thành phần bệnh hại cây con tại vườn ươm Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
Tác giả: Ngô Thị Hợi
Năm: 2011
4. Trần Công Loanh (1992), “Giáo trình quản lý bảo vệ rừng-tập 2”, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Xuân Mai, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý bảo vệ rừng-tập 2”
Tác giả: Trần Công Loanh
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1992
7. Trần Văn Mão (2003), “Giáo trình b ệ nh cây r ừ ng”, NXB Nông Nghiệp . 8. Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2001), “Điều tra dự tính dự báo sâubệnh trong Lâm nghiệp”.NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh cây rừng"”, NXB Nông Nghiệp . 8. Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2001), “"Điều tra dự tính dự báo sâu "bệnh trong Lâm nghiệp”
Tác giả: Trần Văn Mão (2003), “Giáo trình b ệ nh cây r ừ ng”, NXB Nông Nghiệp . 8. Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp . 8. Nguyễn Thế Nhã
Năm: 2001
9. Nguyễn Đức Thạnh, Nguyễn Thị Phương, Phạm Thị Mão (2010), “Giáo trình bảo vệ thực vật”. Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bảo vệ thực vật”
Tác giả: Nguyễn Đức Thạnh, Nguyễn Thị Phương, Phạm Thị Mão
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2010
10. Đào Hồng Thuận (2008), Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, “Điều tra thành phần bệnh hại cây con ở giai đoạn vườn ươm và đề xuất biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp tại Thái Nguyên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thành phần bệnh hại cây con ở giai đoạn vườn ươm và đề xuất biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp tại Thái Nguyên
Tác giả: Đào Hồng Thuận
Năm: 2008
11. Phạm Quang Thu phòng nghiên cứu bảo vệ rừng, “Kết quả nghiên cứu sâu bệnh hại rừng ở các tỉnh miền núi phía Bắc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu sâu bệnh hại rừng ở các tỉnh miền núi phía Bắc
12. Phạm Quang Thu, “Nghiên c ứ u khoa h ọ c b ệ nh h ạ i keo tai t ượ ng ở Lâm trường Đạ Tẻh tỉnh Lâm Đồng- nguyên nhân gây bệnh và một số biện pháp phòng trừ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Quang Thu, “"Nghiên cứu khoa học bệnh hại keo tai tượng ở Lâm trường Đạ Tẻh tỉnh Lâm Đồng- nguyên nhân gây bệnh và một số biện pháp phòng trừ
13. Đặng Kim Tuyến (2005), “Bài gi ả ng b ệ nh cây r ừ ng”. NXB Đại Học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng bệnh cây rừng”
Tác giả: Đặng Kim Tuyến
Nhà XB: NXB Đại Học Thái Nguyên
Năm: 2005
14. Đặng Kim Tuyến (2000), Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, “Thử nghi ệ m m ộ t s ố lo ạ i thu ộ c hóa h ọ c phòng tr ừ b ệ nh ph ấ n tr ắ ng lá Keo”tại vườn ươm Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm một số loại thuộc hóa học phòng trừ bệnh phấn trắng lá Keo”
Tác giả: Đặng Kim Tuyến
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN