Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
3,29 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ SÂU HẠI THƠNG NHỰA TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ NGHI LỘC, NGHỆ AN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH: 7620211 Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Thế Nhã Sinh viên thực : Nguyễn Công Hiếu Mã sinh viên : 1653020733 Lớp : 61A - QLTNR Khóa học : 2016 – 2020 Hà Nội, 2020 LỜI NÓI ĐẦU Để đánh giá qua trình thực tập rèn luyện trường Đại Học Lâm Nghiệp năm qua, đồng ý nhà trường, Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Môi Trường, Bộ môn Bảo vệ Thực vật rừng, tơi tiến hành làm khố luận tốt nghiệp “ Nghiên cứu đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại Thơng nhựa Ban quản lý rừng phịng hộ Nghi Lộc, Nghệ An” Thực phương châm học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tế sản xuất Trong trình thực đề tài ngồi nỗ lực thân, tơi giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo trường Đại Học Lâm Nghiệp Nhân dịp xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam giảng dạy suốt năm qua Đặc biệt thầy Nguyễn Thế Nhã trực tiếp hướng dẫn thực đề tài nghiên cứu tôt nghiệp Và qua xin cảm ơn Ban quản lý rừng phòng hộ Nghi Lộc tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu làm đề tài Mặc dù cố gắng, lực thời gian nghiên cứu có hạn, nên đề tài khơng thể tránh khỏi nhiều thiếu sót Tơi mong góp ý thầy, cô giáo khoa Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật để đè tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Hà nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Công Hiếu i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH, ẢNH VÀ BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Ý nghĩa đề tài Chương I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thành phần sâu hại thơng 1.1.2 Tình hình nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái sâu róm thơng 1.1.3 Tình hình nghiên cứu biện pháp phịng trừ nhóm sâu hại thơng 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu thành phần sâu hại 1.2.2 Tình hình nghiên cứu đặc điểm sinh học sâu hại thông 1.2.3 Một số biện pháp phòng trừ sâu hại thông 1.3 Tình hình phát sinh sâu róm thơng địa bàn tỉnh Nghệ An biện pháp phòng trừ tỉnh năm gần 11 1.3.1 Tình hình phát sinh sâu hại thông địa tỉnh Nghệ An 11 1.3.2 Các biện pháp phòng trừ năm gần 12 CHƯƠNG 2ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ-XÃ HỘI 14 1.1 Vị trí địa lý: 14 1.2 Đặc điểm tự nhiên 14 1.2.1 Địa hình địa 14 1.2.2 Khí hậu, thủy văn 15 1.2.3 Thổ nhưỡng 15 1.2.4 Đánh giá chung 16 Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng 16 2.1 Hiện trạng sử dụng đất đai 16 2.2 Trữ lượng loại rừng 16 ii 2.3 Đặc điểm tài nguyên rừng 17 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội: 17 3.1 Dân tộc, dân số lao động 17 3.2 Tình hình xã hội: 18 3.3 Văn hoá, Y tế, Giáo dục 18 3.4 Đặc điểm kinh tế: 18 3.5 Đánh giá chung tình hình kinh tế xã hội: 19 3.5.1 Lĩnh vực kinh doanh khác 19 3.5.2 Thực nhiện vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương: 19 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 3.1.1 Mục tiêu chung 20 3.2.1 Mục tiêu cụ thể 20 3.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 20 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Công tác chuẩn bị 21 3.4.2 Kế thừa tài liệu 21 3.4.3 Phương pháp điều tra thành phần sâu hại 21 3.4.3.1 Phương pháp điều tra sơ 21 3.4.3.2 Phương pháp điêu tra tỉ mỉ 21 3.4.4 Phương pháp xác định loài sâu hại chủ yếu đặc điểm hình thái, tập tính chúng 26 3.4.5 Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu hại 27 3.4.6 Phương pháp nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ 27 3.5 Phương pháp xử lý giám định mẫu sâu hại 27 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 28 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Thành phần sâu hại thông Nghi Lộc, Nghệ An 29 4.2 Đánh giá rút loài chủ yếu 30 iii 4.3 Đặc sinh thái loài sâu hại 33 4.3.1 Biến động mật độ lồi sâu hại theo thời gian 33 4.3.2 Ảnh hưởng vị trí địa hinh đến mật độ sâu hại 34 4.3.3 Mối quan hệ mật độ sâu hại với độ cao 36 4.3.4 Ảnh hưởng thiên địch đến loài sâu hại thông 37 4.3.5 Một số đặc điểm lồi sâu hại 38 4.3.5.1 Sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walker.) 38 4.3.5.2 Mối đất lớn (Macrotermes annandalei Silvestri) 42 4.4 Thử nghiệm số biện pháp phòng trừ 43 4.4.1 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 43 4.4.2 Biện pháp vật lý giới 44 4.4.3 Biện pháp sinh học 45 4.4.4 Sử dụng chế phẩm sinh học 45 4.5 Đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại Thông 46 4.5.1 Một số vấn dề 46 4.5.2 Biện pháp vật lý, giới 47 4.5.3 Biện pháp kĩ thuật lâm sinh 48 4.5.4 Biện pháp kiểm dịch thực vật 48 4.5.5 Biện pháp sinh học 49 4.5.6 Biện pháp hóa học 50 4.5.7 Các biện pháp khác quản lý bảo vệ rừng 51 KẾT QUẢ, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 52 Kết 52 Tồn 53 Kiến nghị 53 Một số hình ảnh thu trình điều tra 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 iv DANH MỤC HÌNH, ẢNH VÀ BẢNG Hình 1: Biểu đồ biên động loài sâu hại 33 Hình 2: Mật độ lồi sâu hại thơng theo hướng dốc 35 Hình 3: Mật độ lồi sâu hại thơng theo độ cao 36 Ảnh 1: Sâu trưởng thành sâu róm thơng 38 Ảnh 2: trứng sâu róm thơng 39 Ảnh 3: Ảnh sâu non sâu róm thơng 40 Ảnh 4: Nhộng sâu róm thơng 41 Ảnh 5: Ảnh mối 43 Bảng 1:Bảng điều tra đặc điểm OTC 22 Bảng 2: Danh mục lồi sâu hại thơng nhựa 29 Bảng 3: Thống kê số họ lồi theo trùng 30 Bảng 4: Bảng số liệu loại sâu hại qua đợt 32 Bảng 5: Biến động mật độ loài Sâu hại thông 33 Bảng 6: Nhiệt độ, độ ẩm khu vực nghiên cứu đợt điều tra 34 Bảng 7: Mật độ loài sâu hại chủ yếu theo hướng dốc 35 Bảng 8: Mật độ loài sâu hại chủ yếu theo độ cao 36 Bảng 9: Biến động mật độ sâu hại thông sau áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh 44 Bảng 10: Biến động mật độ sâu hại thông trươc sau sử dụng biện pháp vật lý giới 44 Bảng 11: Biến động mật độ sâu hại thông trươc sau sử dụng biện pháp sử dụng thuốc sinh học 45 v MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Theo đinh số 911/QĐ-BNN-TCLN Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn ngày 19/03/2019 việc công bố trạng rừng tồn quốc năm 2019, tính đến ngày 31/12/2018 tổng diện tích rừng nước 14.491.295 đạt độ che phủ 41,65% với tổng diện tích rừng trồng 4.235.770 (BNN PTNN, 2019); diện tích trồng loại thơng gần 1.000.000 Với đặc điểm sinh lý, sinh thái thơng, lồi chịu hạn sống phát triển lập dị xấu, khô hạn Do đó, chương trình trồng rừng 327 chương trình trồng rừng triệu rừng, thơng chọn trơng quan cần ưu tiên phát triển Trong ba loại thông sửu dụng để khai thác nhựa nước ta thơng nhựa loài cho nhiều nhựa (khoảng 5-6kg/cân/năm) Mặt khác với phương thức khai thác cách đẽo máng, chu kỳ khai thác lồi thơng có hể kéo dài 40-50 năm Vì vậy, mục đích kinh doanh rừng trồng thơng nhự nước ta khai thác nhựa Thơng lồi có giá trị kinh tế cao bao gồm số lồi thơng Thơng mã vĩ, Thơng nhựa, Thơng ba Ngồi sản phẩm thơng gỗ, nhựa, ngun liệu giấy, thơng cịn sử dụng việc phủ xanh đất trống đồi trọc, có khả phịng hộ chống xói mịn, tạo khơng khí lành lồi có dáng đẹp trồng nhiều khu du lịch, nghỉ mát Chính vậy, diện tích rừng thơng ngày mở rộng trồng ngành Lâm Nghiệp Tuy nhiên, việc gây trồng phát triển trông gặp nhiều trở ngại, trở ngại lớn vấn đề sâu bệnh hại Nguy sâu hại thông không xảy rừng trồng mà xuất vườn ươm Riêng sâu hại điều tra 45 lồi, gây hại nguy hiểm lồi sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walker), Sâu róm túm lông (Dasychyra axutha) với tỉ lệ hại địa phương 50% (đặc biệt Nghệ An lên tới 73%) mức độ hại mức tương đối nguy hiểm nguy hiểm (Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam, 2013) Ban quản lý rừng phòng hộ Nghi Lộc quản lý diện tích rừng đất rừng 5.000 rừng thơng chiếm diện tích lớn chủ yếu rừng trồng thơng lồi vừa có rừng thơng hơc giao với bạch bàn, rừng thơng có độ tuổi đồng chủ yếu từ cấp tuổi III dến cấp tuổi VI Nhìn chung loại Thơng nhựa sinh trưởng phát triển tốt Trong năm qua Ban quản lý rừng phòng hộ Nghi Lộc Hạt kiểm lâm nghi lộc phải đối mặt với loài sâu hại, đặc biệt sâu róm thơng lan tràn diện tích rộng gây thiệt hại đáng kể kinh doanh quản lý rừng địa phương Xuất phát từ thực tế mong muốn đóng góp chút cơng sức thân để giải phần vấn đề nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trừ số lồi sâu hại thơng hại Thơng nhựa Ban quản lý rừng phòng hộ Nghi Lộc, Nghệ An” Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp thành phần loài sâu hại thơng nhựa, xác định lồi sâu gây hại Đồng thời cung cấp số liệu khoa học đặc điểm sinh học sinh thái loài sâu gây hại tiến hành số biện phấp thử nghiệm số biện pháp phòng trừ đối tượng gây hại làm sở khoa học quan trọng cho việc quản lý lồi sâu hại thông nhựa Nghi Lộc, Nghệ An Ý nghĩa thực tiễn Đề tài cung cấp danh mục lồi sâu hại thơng nhựa, xác định lồi sâu hại thơng nhựa Nghi Lộc, Nghệ an Đồng thời cung cấp dẫn liệu khoa học đặc điểm sinh học sinh thái loài sâu gây hại góp phần quan vào việc phịng trừ hiệu lồi sâu hại rừng thông nhựa Nghi Lộc, Nghệ An để nâng cao suất quản lý rừng trồng bền vững Chương I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thành phần sâu hại thông Theo kết nghiên cứu Beaver Laosumthorm (1974) vùng Bắc Thái Lan xác định lồi Ong ăn thơng loài Diprion, Neodiprion Gilpinia; Năm loài chủ yếu định danh Diprion hutacharenae , Neodiprion biremis, Gilpinia marshallf, G Leksawadii Và G Pailooni Theo Zhang (1997), sâu róm thơng Dendrohmus có 27 lồi Trong vùng Mơng Cổ có lồi D Suprans, D Spectabilis, D.Tabulaeformis, D.Suffuscus, D Huashanensis Cịn lồi phân bố vùng Đơng Nam Á, Pakistan, Liên xô (cũ), Nhật Bản Triều Tiên Hầu hét lồi sâu róm thơng có Trung Quốc Trong đó, có lồi thường gây hại nguy hiểm thường phát dịch Sâu róm thơng ngựa, sâu róm thơng dầu, sâu róm thơng đỏ, sâu róm thơng Vân Nam sâu róm thơng kikucchi Theo nghiên cứu Trung Quốc, sâu róm túm lơng thuộc họ Ngài Độc (Lymantriidae), 1.1.2 Tình hình nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái sâu róm thơng Sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walker) phân bố tương đối rộng từ tỉnh phía Nam Trung Quốc đến miền Trung nước ta, ngồi cịn số sâu róm thơng thuộc giống Dendrolimus lồi D Sibericus, D Pini, D spectabilis phân bố phía bắc Trung Quốc số nước khác Nga, Pháp… (Billling, 1991; Zhang et al., 2003) Từ năm 1530, dịch sâu róm thơng ghi nhận xuất Triết Giang (Trung Quốc) trân dịch kéo dài suốt năm liền Đến năm 1599, dịch sâu róm thơng tiếp tục xuất kéo dài tới 17 năm Giang Tô (Bassus, 1974; Chen, 1990) Các nhà nghiên cứu cho thấy năm khoảng triệu Ha rừng thơng Trung Quốc bị sâu róm thơng cơng, thiệt hại ước tính khoảng triệu m3 gỗ Gần vào năm 1988, tính riêng huyện Đức Khánh thuộc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, diện tích rừng thơng bị hại lên tới 40.000 ha, sản lượng nhựa giá 6.510 (Lu et al., 1997) Những nghiên cứu sâu róm thơng thực chủ yếu phía Nam Trung Quốc, nơi thường xuyên xảy dịch gây tổn thất nặng nề Từ trước năm 1970, rát nhiều cơng trình nghiên cứu sâu róm thơng cơng bố tạp chí bao gồm kết nghiên cứu hình thái, đặc điểm sinh học phương pháp dự tính dự báo, phịng trừ biện pháp hóa học (Cai, 1995; Chen, 1990; Zhang et al., 200 Zhang et al., 2003; Zhao et al., 1993; Zhu, 1986) Ở Trung Quốc, sâu róm thơng có từ đến hệ năm phụ thuộc vào vĩ độ (Chen, 1990; Zhang et al., 2003), vị trí 30 vĩ độ Bắc có 2-3 hệ (He, 1990; Li et al., 1993) Trong lồi đài loan hệ (Ying, 1986) Theo nghiên cứu Chen (1990), khu vực Trường Giang-Trung Quốc năm lồi sâu róm thơng có 2-3 hệ, cịn khu vực khác Quảng Đông Quảng Tây có 3-4 hệ năm Ở khu vực sâu thường qua đông giai đoạn sâu non, chúng qua đơng lá, lớp rụng mặt đất quanh gốc Trong vùng có nhiệt độ cao năm sâu có nhiều hệ (Bassus, 1974; Lu et al., 1997) Ở vùng Hà Đông sâu non qua đông đên tháng vào nhộng, hai vùng Hồ Nam Quảng Đông, sâu non qua đông vào tháng 12 Nghiên cứu Li (1999) cho thấy tổng tích ơn năm đạt khoảng 5.010-5.9000 C năm có 2-3 hệ, Nhưng tổng tích ơn năm lên tới 7.6940 C năm có 3-4 hệ Kết nghiên cứu Zhang et al (2003) ràng vùng Quảng Tây-Trung Quốc, sâu róm thơng hệ năm, thời gian hồn thành vòng đời 72-84 ngày, cụ thể sau: Thế hệ 1: Trứng (8 ngày); sâu non (54 ngày); nhộng (13 ngày ); sâu trường thành (7-8 ngày) Thế hệ 2: Trứng (6 ngày); sâu non (46 ngày); nhộng (16 ngày); sâu trưởng thành (7-8 ngày) Thế hệ 3: Trứng (6 ngày); sâu non (54 ngày); nhộng (17 ngày); sâu trưởng thành (7-8 ngày) Thời gian phát triển giai đoạn khác sâu thời gian qua đông vùng Trường Giang Hồ Nam dài so với vùng Quảng Tây –Trung Quốc Ở giai đoạn sâu non có thay đổi kích thước, màu sắc, lượng thức ăn tiêu thụ nơi qua đông phụ thuộc vào tuổi sâu Sâu non nở có tập tính ăn vỏ trứng, sống thành đàn, đến tuổi 2-3 phân tán tìm nguồn thức ăn Sâu non tuổi 1-2 nhạy cảm với tác động bên ngồi, có gió thổi qua chúng thường bng tơ để phát tán rộng xung quanh Sâu non tuổi 1-3 có tỉ lệ sống thấp, đạt 3-50% (Chen, 1990) Thời gian vũ hóa sâu trưởng thành diễn khoảng thời gian từ 78 tối, sau vũ hóa sâu trưởng thành tiết pheromon để hấp dẫn sâu trường thành đực tiến hành giao phối ngay, thời gian để giao phối kéo dài tới 16 sau vũ hóa Mỗi sâu trưởng thành giao phối lần thời gian giao phối phải đạt đảm bảo trứng thụ tinh, giao phối trứng khơng thể nở (trứng chưa thụ tinh) (Kong et al., 2001) Sau vũ hóa sâu trưởng thành khơng ăn bổ sung sông đến 15 ngày Sâu trưởng thành ngày đẻ trứng từ 1-3 lần vào khoảng thời gian từ 7-10 tối Số lượng trứng đẻ đạt 300-400 trứng/con Số lượng trứng sâu trưởng thành tỉ lệ thuận với trọng lượng nhộng Từ bảng 10 cho thấy mật độ sâu ô đối chứng ngày tăng lên sau: Sâu róm thơng trước áp dụng 2,1 (con/cây) sau 21 ngày tăng lên 3,1 (con/cây), cịn mối trước áp dụng số lượng (tổ/otc) sau 21 ngày số lượng tăng lên (tổ/otc) Ở thí nghiệm mật độ sâu giảm đáng kể áp dụng biện pháp sau: Sâu róm thơng trước áp dụng biện pháp 2,8 (con/cây) sau 21 ngày áp dụng giảm xuống cịn 1,3 (con/cây), cịn lồi mối trước áp dụng số lượng (tổ/otc) sau 21 ngày áp dụng giảm xuống (tổ/otc) Điều chứng tỏ biện pháp vật lí giới biện pháp hiệu cho việc phòng trừ sâu hại Nhưng kéo theo hạn chế như: cần có nhiều nhân cơng, khó áp dụng diện tích rộng tốn nhiều thời gian cơng sức 4.4.3 Biện pháp sinh học Sử dụng loài thiên địch ký sinh loài vi nấm, vi rút, vi khuẩn, trùng…để phịng trừ sâu hại thơng để bảo vệ môi trường sinh thái Trong tự nhiên sâu hại thơng có nhiều lồi thiên địch để khai thác bảo vệ lồi trùng có ích cách bảo vệ thực bì rộng, có hoa chúng nơi trú ngụ nguồn thức ăn lồi trùng kí sinh, trùng ăn thịt Qua q trình điều tra phát loài thiên đich như: Bọ ngựa nâu xám cánh phớt xám, Bọ xít đỏ, Sâu bị nấm bạch cương ký sinh Số lượng trưởng thành Bọ ngựa nâu cánh phớt xám tổ Bọ ngựa Bọ xít đỏ Tên lồi Nơi phát (OTC) 1, 2 4.4.4 Sử dụng chế phẩm sinh học Trên địa bàn Nghệ An việc dụng chế phẩm có nguồn gốc sinh học phịng trừ sâu róm thơng hiệu chws phẩm có nguồn gốc từ nấm bạch cương (Boverin, Boverit, Biobauve…) có tác dụng diệt sâu hữu hiệu có thời gian tồn dư rừng lâu dài, diệt sâu non, nhộng, sâu trưởng thành Sau tiến hành biện sử dụng thuốc sinh học Boverin phòng thí nghiệm mẫu thí nghiệm giữ ngun khơng tác động vào mẫu đối chứng Qua đợt kiểm tra kết thí nghiệm đợt cách ngày Hiệu biện pháp sử dụng thuốc sinh học phản ánh qua bảng sau: Bảng 11: Biến động mật độ sâu hại thông trươc sau sử dụng biện pháp sử dụng thuốc sinh học Trước áp dụng Mẫu đối chứng 45 Sâu róm thơng ( con) Mối (con) 30 30 Sau ngày Sau ngày Sau ngày Mẫu thí nghiệm Mẫu đối chứng Mẫu thí nghiệm Mẫu đối chứng Mẫu thí nghiệm Mẫu đối chứng Mẫu thí nghiệm 30 30 24 27 16 25 30 28 22 25 17 24 11 Từ bảng 11 ta xác định hiệu thuốc sinh học Boverin công thức ABBOTT sau: hiệu thuốc sinh học Boverin Sâu róm thơng 64%, cịn Mối 55% Như hiệu thuốc Boverin sâu róm thông hiệu mối Cũng từ bảng 11 cho ta thấy số lượng sâu ô đối chứng mẫu thí nghiệm giảm, nhiên số lượng sâu ô đối chứng giảm không đáng kể Ở mẫu đối chứng Sâu róm thơng trước áp dụng số lượng 30 con, sau ngày số lượng giảm xuống cịn 25 con, cịn Mối trước áp dụng số lượng 30 con, sau ngày giảm xuống 24 Ở mẫu thí nghiệm số lượng sâu giảm đáng kể áp dụng biện pháp sau: Sâu róm thơng trước áp dụng 30 con, sau áp dụng giảm xuống cịn con, cong lồi Mối trước áp dụng 30 con, sau ngày áp dụng giảm xuống 11 Điều chứng tỏ biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thuốc sinh học cho hiệu cao phòng trừ sâu hại 4.5 Đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại Thơng 4.5.1 Một số vấn dề Phòng trừ sâu hại đưa biện pháp tác động khác nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại sâu hại gây Mục đích phong tác phịng trừ sâu hại khơng đơn tiêu diệt sâu hại, ngăn ngừa tác hại sâu mà cịn mang nhiều nhiệm vụ khác Cơng tác phịng trừ lồi sâu hại cần làm tốt nhiệm vụ sau: Ngăn chặn thiệt hại sâu hại gây Cải tạo vệ sinh rừng trồng rừng tự nhiên Góp phần vững bền hệ sinh thái rừng Góp phần tăng suất, chất lượng sản phẩm, hiệu kinh doanh Góp phần phát triển bền vững khu rừng khu du lịch sinh thái, cảnh quan “ Các loài trùng trở thành sâu hại chúng có mật độ lớn làm ảnh hưởng xấu đến mục tiêu kinh doanh người Khái niệm sâu hại mang 46 tính chất tương đối thay đổi theo không gian thời gian Các biện pháp diệt trừ thực lồi trùng có nguy trở thành sâu hại’ Như sở để đưa định tiến hành cơng tác phịng trừ sâu hại kết việc điều tra theo dõi côn trùng Qua kết điều tra nghiên cứu cho thấy mật độ tỉ lệ có sâu lồi sâu hại khu vực Ban quản lí rừng phịng hộ Nghi Lộc mức thấp Mật độ trung bình sâu róm thông 1,9 (con/cây), mối 0,033 (tổ/m2) Tỷ lệ có sâu sâu róm thơng 50,6% mối 7,4% Kết cho thấy lồi sâu hại thơng chưa đủ mức ảnh hưởng xấu đến lâm phần thơng Hay nói cách khác lồi trùng chưa trở thành sâu hại Vì cần theo dõi diễn biến mật độ phát triển chúng để đưa biện pháp tác động thích hợp Để xác định thời điểm cần tiến hành cơng tác phịng trử sâu hại cần dựa vào số tiêu ngưỡng kinh tế, ngưỡng gây hại Ngưỡng gây hại khái niệm mang tính chất định lượng, mốc mật độ sâu hại mà với số lượng cá thể sâu bắt đầu gây hại cho đối tượng cần bảo vệ thể biểu làm ảnh hưởng xấu tới chúng Ngưỡng kinh tế số lượng sâu hại gây thiệt hại cho lâm phần ngang với chi phí để tiến hành biện pháp phòng trừ Qua điều tra nghiên cứu lâm phần thơng thuộc khu vực nghiên cứu tối điều tra thấy xuất loài sâu như: Sâu róm thơng mối lồi xuất lâm phần thông gây dịch, đặc biệt lồi sâu róm thơng thường gây dịch khu vực nghiên cứu Kết phá hoại hàng trăm thơng, nguy phát dịch lâm phần thơng thuộc ban quản lý xảy Do việc đề xuất biện pháp phong trừ Ban quản lý rừng phòng hộ Nghi Lộc cần thiết Việc phòng trừ loài sâu hại phức tạp, việc phải vào đặc tính sinh vật học, sinh thái lồi sâu cần phịng trừ mà cịn phải vào đặc tính sinh học, sinh thái, địa hình lồi cần phịng từ sâu hại Khi đưa biện pháp phịng trừ có mặt ưu điểm nhược điểm biện pháp để đạt hiệu phịng trừ cao người ta thường áp dụng nhiều biện pháp phòng trừ lúc Sau số biện pháp phòng trừ sâu hại thông 4.5.2 Biện pháp vật lý, giới Bắt giết: Đây số biện pháp áp dụng với đối tượng rừng trồng thành thục Nếu có điều kiện huy động nhân lực để bắt trứng, sâu non sâu trưởng thành để giết Thu gom xử lí cách cho sâu, nhộng trứng xuống hố đào sâu lấp đất lên Đặc biệt phải nắm đặc điểm sinh học sâu hại để có biện pháp hợp lí Đối với biện pháp 47 thường áp dụng mật độ sâu hại thấp làm giảm cách hiệu bùng phát số lượng sâu hại hệ sau Tiến hành giai đoạn trứng, sâu non nhộng sâu trưởng thành: - Phát ổ trứng thu lại chôn mang khỏi rừng để đốt - Phát sâu non tuổi 1, rung để chúng rụng xuống, thu lại chôn - Phát sâu non tuổi 5, nhộng dùng kẹp tre để thu bắt Biện pháp tiến hành vào tháng 3-5 số lượng sâu bớt giảm số lượng sâu hệ sau (thời gian hay xảy dịch sâu) Biện pháp phù hợp có tính khả thi cao điều kiện chủ hộ có rừng Dự án Đối với lồi sâu có tính xu quang mạnh sâu róm thơng ta dùng bẫy đèn để thu bắt 4.5.3 Biện pháp kĩ thuật lâm sinh - Khi vệ sinh rừng, nên để lại số có hoa nhằm mục đích thu hút lồi kí sinh thiên địch sâu róm thơng - Những nơi có điều kiện nên trồng hỗn giao Thơng với lồi khác để hạn chế lan tràn sâu róm thơng Một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cụ thể sau: - Trước tiếng hành trồng phải kiểm tra đất, thực bì - Phát dọn leo bụi, thi gom phần cành khô đảm bảo dộ che phủ lớp thảm mục tán rừng tạo điều kiện cho thiên địch phát triển - Trồng xem kẽ số loài rộng nhằm hạn chế lây lan, di chuyển sâu hại từ sang khác, đồng thời băng xanh có tác dụng cản lửa - Tiến hàng tỉa thưa, chặt vệ sinh suy yếu, có nhiều sâu hại, chết đứng, đổ gãy, cháy đen khỏi rừng đốt làm phá hủy nơi cư trú sâu hại 4.5.4 Biện pháp kiểm dịch thực vật Biện pháp kiểm dịch đặc biệt biện pháp biện pháp ngăn ngừa lây lan đối tượng gây hại nguy hiểm từ nước sang nước khác từ vùng sang vùng khác cách kiểm tra phát loại sâu hại với hàng hóa hạn giống, con, lâm nông sản Một số biện pháp cụ thế: - Hạn chế vận chuyển từ nơi xảy dịch Nếu có vận chuyển phải thơng qua kiểm dịch - Khoanh vùng bị dịch để kiểm soát ngăn chặn không để dịch lây lan sang vùng lân cận 48 - Cây mang trồng phải có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, thực kiển dịch theo quy định quan chun mơn Phịng chống sâu hại kết hợp với cơng tác chăm sóc ni dưỡng phịng chống cháy rừng 4.5.5 Biện pháp sinh học Ngun tắc chung phịng trừ khơng tiêu diệt toàn loại sâu hại, lồi sinh vật tồn trái đất có ý nghĩa riêng góp phần tạo lên đa dạng sinh học quần thể Để khống chế số lượng loài sâu hại ngưỡng cho phép mà không làm tổn hại đến lợi ích người, biện pháp sinh học đáp ứng điều Biện pháp sinh học vừa phòng trừ sâu hại, vừa đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường đảm bảo tính đa dạng sinh học Biện pháp chủ yếu sử dụng loại thiên địch chế phẩn sinh học việc phòng trù sâu hại Một số biện pháp cụ thể sau: - Nghiên cứu đặc điểm loại thiên địch, đưa biện pháp làm tăng số lượng thiên địch tự nhiên (nhân nuôi, bảo vệ, tạo môi trường cho thiên địch phát triển, mang từ nơi khác vào khu vực) - Bảo vệ số loại bụi có nhiều mật hoa tạo nơi trú ngụ nguồn thức ăn cho thiên địch phát triển - Sử dụng chế phẩm sinh học để tiêu diệt, xua đuổi sâu hại Một số loại chế phẩm sinh học sử dụng rộng rãi như: Chế phẩm Boverin ( thành phần chủ yếu nấm Bạch Cương (Beauveria); Chế phẩm BT (thành phần chủ yếu vi khuẩn Bacilus thurinennis gây bệnh chết nhũn) Mật độ sâu non cao khả phát địch dùng chế phẩm sinh học phun ướt toàn bô tán Nên phun chế phẩn vào lúc chiều mát Qua trình điều tra phát số loài thiên địch khu vực điều tra như: Bọ ngựa nâu cánh phớt xám lồi Bọ xít đỏ Những lồi góp phần đáng kể việc tiêu diệt sâu hại thơng 49 Bọ xít đỏ Bọ ngựa nâu cánh phớt xám 4.5.6 Biện pháp hóa học Biện pháp hóa học sử sụng thuốc trừ sâu hóa học phòng trừ sâu hại Biện pháp biện pháp cuối phòng trừ sâu hại mà biện pháp phịng trừ sâu hại khác khơng ngăn ngừa phát dịch sâu hại Hiện khu vực nghiên cứu mật độ sâu hại thấp, lịch sử khu vưc xảy dịch, nhiên khả phát dịch khơng có Vì việc chuẩn bị biện pháp hóa học để phịng trừ sâu cần thiết Khi sử dụng biện pháp hóa học để phịng trừ sâu lại cần ý phương pháp, kỹ thuật sử dụng giải pháp hạn chế tác động tiêu cực thuốc sau sử dụng Để đảm bảo hiệu sử dụng biện pháp hóa học câng tuân thủ điều kiện sau: - Sâu bệnh dùng thuốc đó, ưu tiên loại thuốc đặc trị hữu hiệu có danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng - Trước định sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cần tính tốn cân nhắc hiệu kinh tế dựa sở chi phí bỏ lợi ích đạt - Diệt trừ giai đoạn tuổi sâu phù hợp để đạt hiệu cao Hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng thuốc trừ sâu đến lồi trùng động vật có ích Hạn chế ô nhiễm môi trường sinh thái - Thực quy định bảo hộ lao động để đảm bảo an toàn cho người trực tiếp tiến hành cơng tác phịng trừ 50 4.5.7 Các biện pháp khác quản lý bảo vệ rừng - Bên cạnh biện pháp lâm sinh, sinh học biện pháp quản lý, bảo vệ rừng không phần quan trọng Bởi trồng trồng cần quản lý chặt chẽ tránh tác động bên ngồi làm ảnh hưởng tới q trình sinh trưởng phát triển - Các quan chức cần phải có biện pháp tuyên truyền giáo dục đồng thời xử phạt hành thích đáng người đốt, phá rừng khuyến khích khen thưởng phát hiện, tố giác người vi phạm - Hàng năm cần đầu tư nguồn kinh phí định cho cơng tác dự tính, dự báo sâu hại rừng - Trang bị máy phun thuốc trừ sâu có khả phun cao 20-30m trở lên Tuy nhiên cơng tác phịng trừ sâu hại rừng khơng áp dụng biện pháp mà pháp áp dụng tổng hợp phương pháp phòng trừ khác, tác động từ nhiều phía lên nhiều mặt khác nhau, hay nói cách khác sử dụng phương pháp phịng trừ tổng hợp (IPM) Như diệt trừ sâu hại bảo vệ rừng tốt nhất, mang lại hiệu cao kinh doanh lâm nghiệp 51 KẾT QUẢ, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết Trong thời gian nghiên cứu Ban quản lý rừng phòng hộ Nghi Lộc, Nghệ An từ ngày 8/3 đến ngày 30/4 phát lồi trùng hại thơng thuộc họ bộ, đó: Các loại sâu hại gồm: sâu róm thơng, ong ăn thơng, châu chấu đùi vằn Các loại sâu hại rễ bao gồm: Mối, dế mèn nâu nhỏ Từ kết phân tích tơi rút lồi sâu hại Ban quản lý rừng phòng hộ Nghi Lộc - Nghệ An: Sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walker), Mối đất lớn (Macrotermes annandalei Silver) Tìm hiểu đặc tính hình thái sâu róm thơng từ đề xuất biện pháp phịng trừ - Mật độ lồi sâu hại thơng có biến động theo yếu tố sinh thái sau: Biến động theo thời gian: thời gian có ảnh hưởng tới biến động mật độ loại sâu hại chủ yếu thơng qua biến đổi hình thái khí hậu, phát triển thơng cụ thể sau: mật độ sâu róm thơng đợt điều tra 0,42 (con/cây), đợt điều tra 2,10 (con/cây) đợt điều tra 3,20(con/cây), mối đợt điều tra 0,01 (tổ/m2), đợt điều tra 0,04 (tổ/m2) đợt điều tra 0,05 (tổ/m2) Sự thay đổi nhiệt độ qua đợt điều tra 1, 17,320C; 21,450C 24,120C; thay đổi độ ẩm khơng khí 88,3%; 85,6% 84,2% Sự biến động ảnh hưởng tới đặc tính sinh vật học lồi sâu hại Biến động theo độ cao: mật độ sâu hại biến động theo độ cao chủ yếu đặc tính lý hóa đất đặc tính vật lí học lồi sâu hại Mật độ sâu róm thơng vị trí chân đồi 2,10 (con/cây), sườn đồi 2,16 (con/cây), đỉnh đồi 1,86 (con/cây) Còn mật độ mối vị trí chân đồi 0,01 (tổ/m2), sườn đồi 0,016 (tổ/m2), đỉnh đồi 0,01 (tổ/m2) Biến động theo hướng dốc: biến động mật độ sâu hại theo hướng dốc chủ yếu tác động nhân tố khí hậu theo hướng Ở hướng Đơng Bắc mật độ sâu róm thơng 2.16 (con/cây), mối 0,016 (tổ/m2) Ở hướng Tây Nam mật độ sâu róm thơng 1,86 (con/cây), mối 0,01 (tổ/m2) Như thấy mật độ sâu róm thơng mối hướng Đông Bắc lớn hướng Tây Nam Biến động theo tuổi cây: loại có ảnh hưởng đến biến động mật độ sâu hại mức độ ảnh hưởng không lớn Áp dụng số biện pháp phịng trừ sâu hại thơng: Kỹ thuật lâm sinh: Sau áp dụng biện pháp tỉa cành, phát dây leo theo đợt, ta thấy giảm sút đáng kể sâu róm thơng ô thử nghiệm sau 21 ngày 2,2 (con/cây), cịn mối qua thư nghiệm sau 21 ngày khơng thấy thay đổi số lượng tổ mối 52 => Như biện pháp kỹ thuật lâm sinh biện pháp hiệu iệc phịng trừ sâu róm thơng - Vật lý giới: Sau áp dụng biện pháp bắt giết theo đợt, ta thấy giảm sút đáng kể ô thử nghiệm với ô đối chứng sau 21 ngày: sâu róm thơng đối chứng 3,1 (con/cây), thí nghiệm 1,3 (cây/con) Cịn mối đối chứng (tổ/otc), thí nghiệm (tổ/otc) =>Như chứng tỏ biện pháp giới biện pháp hiệu việc phòng trừ sâu hại Sử dụng thuốc sinh học: Sau sử dụng thuốc sinh học Boverin theo đợt, ta thấy sụt giảm đáng kể mẫu thí nghiệm mẫu đối chứng sau ngày: Sâu róm thơng mẫu thí nghiệm (con), mẫu đối chứng 25 (con) Còn mối mẫu thí nghiệm 11 (con), mẫu đối chứng 24 (con) => Như chứng tỏ biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có hiệu qảu tốt việc phòng trừ sâu hại Tồn Trong thời gian nghiên cứu đề tài, tơi có nhiều cố gắng tồn yếu tố khách quan như: - Thời gian nghiên cứu hạn chế lên đề tài chưa theo dõi tồn pha vịng đời sâu hại - Đối với lồi sâu hại cần có thời gian nghiên cứu, theo dõi dài để biết cách đầy đủ đặc tính vật học học sinh thái chúng - Sau thời gian nghiên cứu thời tiết không thuận lợi nên việc điều tra đánh giá dễ mắc nhiều sai sót Kiến nghị Để điều tra nghiên cứu cách hiệu sâu hại thông ta cần khắc phục số hạn chế sau đây: tăng thêm thời gian nghiên cứu cho đề tài để nghiên cứu thống kê đầy đủ lồi sâu hại từ có sở để dự tính dự báo sâu hại cách xác - Theo tài liệu Ban quản lý rừng phòng hộ Nghi Lộc 2-3 năm lại xảy trận dịch lớn gây nhiều thiệt hại cần bố trí thêm đường băng cản lửa để có tác dụng phịng chống cháy rừng vừa ngăn cản di chuyển sâu hại - Khi tiến hành phòng trừ sâu hại cần nghiên cứu sử dụng biện pháp sinh học, biện pháp lâm sinh để bảo vệ lồi trùng có ích, bảo vệ mơi trường cân sinh thái, hạn chế biện pháp hóa học - Cần quan tâm đẩy mạnh công tác tuyên truyền rộng rãi nhân dân tầm quan trọng việc bảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy, bảo vệ lồi trùng có ích để đạt hiệu cao phịng trừ sâu hại 53 Một số hình ảnh thu trình điều tra Hình ảnh lập OTC Tổ Mối 54 Sâu Róm Thơng Ong ăn thong Chấu chấu đùi vằn Dế mèn nâu nhỏ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong Nước Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn (2006), Kỹ thuật phịng chống sâu róm thơng, Dự án “ Trông rừng Lạng Sơn Bắc Giang- Biện pháp đào tạo”, Dự án hợp tác tài Việt Nam- CHLB Đức, 12 trang Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông thôn (2010), Quyết định số 3377/QĐ-BNN-TCLN ngày16/12/2010 việc công nhận Giống trồng Lâm Nghiệp Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông thôn (2104), Quyết định số 3322/QĐ-BNN-TCLN caut Bộ trưởng Bộ NN & PTNT ngày 28/7/2014 việc công bố trạng rừng tồn quốc năm 2013 Lê Văn Bình Phạm Quang Thu (2008) “ Sâu róm túm lơng hại thông mã vĩ tỉnh Bắc Giang Lạng Sơn”, Tạp chí NN&PTNT-Bộ NN & PTNT , số Đặng Vũ Cần (1970), “ Phương pháp dự báo phát dịch cảu sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walker)”, Tập san lâm Nghiệp số trang 23-25 Nguyễn Văn Đĩnh (2002) , “ Nghiên cứu đặc tính sinh học sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walker) sử dụng số chế phẩm sinh học phòng trừ chúng Thanh Hóa”, Báo cáo hội nghị trùng học taong quốc (lần thứ 4) , NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 159-16 Bùi Đình Đức (2011), “ Nghiên cứu đề xuất biện pháp vật lý giới phịng trừ sâu róm túm lơng (Dasychira axutha Collennette) hại thơng Lợi Bắc huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm Nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp, 72 trang Đõ Thanh Hải (2001), Nghiên cứu sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walker) khả phòng trừu chế phẩm Beauveria Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nơng Nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, 78 trang Phùng thị Hoa (2006), Nghiên cứu sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walker) biện pháp phong trừ Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông Nghiệp, Viện Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam, 79 trang 10 Xuân Hồng (1974), “ Bảo ong ruồi có ích sử dụng thuốc hóa học phịng trừ sâu róm thơng”, Tập san Lâm Nghiệp, Bộ Lâm Nghiệp, số , trang 19-23 11 Lê Nam Hùng (1990), Báo cáo tổng kết đề tài “ Nghiên cứu biện pháp dự tính dự báo phịng trừu tổng hợp lồi sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walker) miêng Bắc Việt Nam”, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam, 113 trang 12 Lê Nam Hùng Nguyễn Văn Độ (1990), Nghiên cứu phòng trừu sâu róm thơng dựa ngun tắc phịng trừ tổng hợp tiến hành 56 13 Lê Nam Hùng, Nguyên Văn Độ, Phan Văn Ninh Cù Thị Cư (1990), “Nghiên cứu biện pháp dưu tinh dự báo phịng trừ tổng hợp lồi sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walker) miền Bắc Việt Nam”, Kết nghiên cứu khoa học (1986-1992), Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam, Nhà xuât Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 13-15 14 Nguyễn Hiếu Liêm (1968), “ Sâu róm thơng Nơng trường n Dũng biện pháp phịng trừ”, Tạp chí Lâm Nghiệp số , trang 14-19 15 Trần Văn Mão (1983), “Sử dụng chế phẩm Boverin phòng trừ sâu róm thơng Việt Nam”, Tạp chí Lâm Nghiệp số 8, trang 24-25 16 Phạm Bình Quyền (2004), “Một vài khái cạnh phát dịch sâu róm thơng vai trị lồi nhặng ký sinh chúng”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2, trang 46-52 17 Nguyễn Duy Thiệu (1975), “Dự tính dự báo phát dịch sâu róm thơng theo hệ rừng thông từ 10 đến 20 năm”, Tập san Lâm Nghiệp, số 12, trang 16-20 18 Phạm Thị Thùy (1996), “Khảo nghiệm chế phẩm nấm Beauveria bassiana Vuill để phong trừ sâu róm thơng lâm trường Hà Trung- Thanh Hóa”, Tạp chí Nơng Nghiệp-Cơng Nghệ-Thức Phẩm, trang 501-502 19 Nguyễn Đậu Toàn (1994), “Một số kết nghiên cứu vsanr xuất ứng dụng NPV (vi rút nhân đa diện) để phòng trừu đối tượng sâu hại (Dendrolimus punctatus Walker) rừng thơng Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học năm 1994, Việm Bảo Vệ Thực Vật 20 Đào Xuân Trường (1976), “Một số vân đề cần ý qua đợt đạo phịng trừ sâu róm thơng Bố Trạch, Bình Trị Thiên”, Tập san Lâm Nghiệp, số 11, trang 22-24 Ngoài Nước 21 Bassus, W.(1974), On the biology and ecology of Dendrolimus punctatus Walker (Le., Lasiocamppidae), 24p 22 Beaver, A.R and Laosunthorn,D (1974), Pine sawflies in Northern Thailand 23 Billings, R.F (1991), “The pine caterpillar Dendrolimus punctatus Walker in VietNam; Recommendations for intergrated pest management”, Forest Ecology and Management, 39, pp 97-106 24 Cai, X.M (1995), “Studies on dynamics of population of Dendrolimus punctatus Walker”, J.Zhejiang For.Sci Tech, 15, pp.1-84, (in Chinese with English summary) 25 Chen, C.J (1990), “The species, geographic distribution and biological charateristies of pine caterpillar in China In Integrated management 57 of Pine Caterpillar in China (Chen, C J Eds)”, China Forestry Press Beijing, pp.5-18, (in Chinese with English summary) 26 He, Q Q, (1995), “Inquiry to law of differentiation in second and trird generations of dendrolimus punctatus Walker”, Journal of Zhejiang Forestry Science and technology, 15, pp.38-41 27 Hsaio, K J (1981), “The use of biological agents for the control of the pine defolistor, Dendrolimus punctatus (Lepidoptera: Lasiocampidae) in China”, Prot Ecol., 2, pp 297-303 28 Kong, X B., Zhao, C H and Gao, W (2001), “Identification of sex pheromones of four economically important species in genus Dendrolimus”, Chinese Science Bulletin, 46 (24) 29 Li, T (1990), “The impact of the Pine caterpillar Dendrolimus punctatus on Pinus massoniana, Environment and economic impact of forest pests”, Chinese academy of forest, beijing, China, 10091 30 Li, Z.L., Gia, F.Y., He, Z And Hou, W.W (1993), “Effect of photoperiosds on larval growth and development of Dendrolimus punctatus Walker”, Forest Research, 6, pp 276-281 (in Chinese with English summary) 31 Lu, H L., Zhu, L L., Jiang, X G and Zhu, D L (1997), “ An investigation in to the occurrence and control of Dedrolimus punctatus in Donjin forest, Jiangsu”, journal FST, 4, pp 24-28 32 McFadden, M W., dahlsten, D L., Berisford, C W., Knight, F B and Metterhouse, W W (1982), Forest Pest Management in the People’s Republic of China USDA Office of International Corporation anddevelopment/Society of american Foresters, Washington, DC, 68p 33 Ying, S L (1986), “A decade of successful control of pine caterpillar, Dendrolimus punctatus Walker, by microbial agents”, Forest Ecology and Management, 15, pp 69-74 34 Xiao, G.C.E (1991), Côn trùng rừng Trung Quốc, NXB Lâm Nghiệp Trung Quốc 35 Yoichi, T., Satoshi, K And Toshiharu, T (2000), “Host preference of Trichogramma dendrolomi (Hymenoptera: Trichogrammatidae) on its native host, manestra brasicae (Lepidoptera: Noctuidae) after continous generations on facious host”, Appl Entomol Zool 36 Zhang, A B., Tan, S J., Gao, W., Tu, J B., Wang, R., Hao, Q., Cheng, L S and Chen, L M (2001), “ Primary studies on monitoring Dendrolimus punctatus with sex pheromone in Qianshan Coutry, China”, Entomol Knowl., 38, pp 223-226 37 Zhang, A.B., wang, Z.J., Tan, S.J and Li, D.M (2003), “Monitoring the masson pine moth, Dedrolimus punctatus Walker (Lepidoptera: Country, China”, Appl Entomol Zool., 38 (2), pp 177-186 58 38 Zhao, C.H., Li, Q., Guo, X Y, And Wang, X Y (1993), “New components of sex pheromon in the masson pine caterpillar moth, Dendrolimus punctatus Walker: Identification of chemical structures and field tests”, Acta Entomologica Sinica, 36, pp 247-250 39 Zhu, P.C (1986), “Sythesis of masson pine caterpillar moth sex pheromone, Dendrolimus punctatus Walker”, Insect Pherom., 2, pp 28-29 59 ... Phương pháp nghi? ?n cứu biện pháp phòng trừ sâu hại 27 3.4.6 Phương pháp nghi? ?n cứu đề xuất biện pháp phòng trừ 27 3.5 Phương pháp xử lý giám định mẫu sâu hại 27 3.6 Phương pháp xử lý số. .. phịng trừ số lồi sâu hại thông hại Thông nhựa Ban quản lý rừng phòng hộ Nghi Lộc, Nghệ An? ?? Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp thành phần lồi sâu hại thơng nhựa, xác định lồi sâu gây hại. .. thơng nhựa số biện pháp phịng trừ 3.2.2 Phạm vi nghi? ?n cứu Thời gian: Từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2020 Địa điểm: Một số khu vực trông Thông nhựa Ban quản lý rừng phòng hộ Nghi Lộc, Nghệ An 3.3