Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN NGỌC ÁNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ MỘT SỐ LỒI SÂU HẠI THƠNG NHỰA TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ YÊN THÀNH, NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ BẢO THANH TS HOÀNG THỊ HẰNG Hà Nội, 2018 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày …tháng….năm…… Người cam đoan (Tác giả ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Ngọc Ánh ii LỜI CẢM ƠN Sau năm nghiên cứu học tập sau đại học Trường Đại học Lâm Nghiệp Bằng kiến thức tổng hợp thực tiễn công tác thân với giúp đỡ, hướng dẫn thầy cô giáo, tạo điều kiện thuận lợi quyền ban ngành địa phương Đến nay, tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm Nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô hướng dẫn khoa học PGS.TS.Lê Bảo Thanh TS Hoàng Thị Hằng tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo trường Đại học Lâm Nghiệp, Lãnh đạo Phòng đào tạo sau đại học, thầy cô môn Bảo vệ thực vật rừng quan tâm tận tình bảo cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp dành động viên, giúp đỡ ủng hộ tơi q trình học tập nghiên cứu qua Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Kết số liệu luận văn nghiên cứu, khảo sát, phân tích từ thực trạng rừng Thông thuộc Huyện Yên Thành - Tỉnh Nghệ An, chưa công bố tài liệu khác./ Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Ngọc Ánh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN………………………………………………….……… i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU Chƣơng1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1.Tình hình nghiên cứu thành phần sâu hại thông 1.1.2 Tình hình nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái sâu hại thông 1.1.3 Tình hình nghiên cứu biện pháp phịng trừ nhóm sâu hại thơng7 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu thành phần sâu hại 1.2.2 Tình hình nghiên cứu đặc điểm sinh học sâu hại thông 11 1.2.3 Biện pháp phịng trừ sâu hại thơng 14 1.3.Tình hình phát dịch sâu hại thông địa bàn tỉnh nghệ an biện pháp phòng trừ năm gần đây………………………………… 19 1.3.1 Tình hình phát dịch sâu hại thơng địa bàn tỉnh nghệ an… 19 1.3.2 biện pháp phòng trừ năm gần đây…………………… 22 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 Điều kiện tự nhiên 24 2.1.1 Vị trí địa lý 24 2.1.2 Địa hình địa 24 2.1.3 Đặc điểm đất đai 24 2.1.4 Khí hậu thủy văn 25 iv 2.2 Điều kiện dân sinh kinh tế 26 2.3 Thực bì trồng 26 2.4 Tình hình quản lý rừng trồng, sinh trưởng phát triển Thông khu vực nghiên cứu 27 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 29 3.1.1 Mục tiêu chung 29 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 29 3.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 29 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 29 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 29 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 29 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 3.3.3 Phương pháp xử lý giám định mẫu sâu hại 40 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 40 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Thành phần loài sâu hại thông Yên Thành, Nghệ An 4241 4.1.1 Xác định lồi sâu hại 44 4.2 Đặc điểm hình thái sinh học lồi sâu hại 46 4.2.1 Sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus) 46 4.2.2 Sâu róm túm lơng 58 4.2.3 Ong ăn thông 60 4.2.4 Sâu đục thông 61 4.3 Nghiên cứu số biện pháp phòng trừ sâu hại 63 4.3.1 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 65 4.3.2 Biện pháp giới vật lý 66 v 4.3.3 Biện pháp sinh học 69 4.3.4 Sử dụng chế phẩm sinh học 70 4.3.5 Sử dụng thuốc có nguồn gốc hố học 71 4.4 Đề xuất số biện pháp phịng trừ sâu hại Ban quản lý rừng phòng hộ Yên Thành 74 4.4.1 Những thuận lợi khó khăn 74 4.4.2 Đề xuất số biện pháp phịng trừ sâu hại 75 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………82 vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Tổng hợp tình hình khí hậu, thời tiết khu vực nghiên cứu 25 Bảng 3.1 Đặc điểm ÔTC khu vực nghiên cứu 32 Mẫu biểu 3.1 Điều tra thành phần sâu hại 34 Mẫu biểu 3.3 Điều tra thành phần, số lượng sâu hại thân cành 34 Mẫu biểu 3.4 Điều tra sâu hại đất 41 Bảng 4.1 Danh lục lồi sâu hại thơng nhựa Yên Thành, Nghệ An 42 Bảng 4.2 Thống kê số họ số lồi theo trùng 44 Bảng 4.3 Mật độ, tỷ lệ có sâu lồi sâu hại Thơng nhựa 51 Bảng 4.4: Mật độ trung bình sâu róm thơng qua lần điều tra 52 Bảng 4.5: Mức độ hại sâu róm thơng qua lần điều tra 56 Bảng 4.6 Lịch phát sinh sâu róm thơng (Nghệ An, 2017) 64 Bảng 4.7: Ảnh hưởng trồng rừng hỗn giao đến diễn biến mật độ sâu róm thơng 67 Bảng 4.8 Mối tương quan số lượng trưởng thành sâu róm thơng vào bẫy đèn với mật độ sâu róm thông rừng thông nhựa 69 Bảng 4.9: Tình hình sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật 69 Bảng 4.10: Hiệu lực thuốc trừ sâu với sâu róm thơng (thí nghiệm phịng) 72 Bảng 4.11: Hiệu lực thuốc sâu non sâu róm thơng 73 Biểu đồ 4.1: Biểu đồ biểu diễn mật độ trung bình sâu róm thơng qua ba lần điều tra 52 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ biểu diễn mức độ hại sâu róm thơng qua ba lần điều tra 54 No table of contents entries found vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Rừng Thơng nhựa chưa bị dịch SRT 27 Hình 3.1 Sơ đồ phân bố tiêu chuẩn điều tra 31 Hình 3.2 Thiết kế lồng ni sâu hại thơng 37 Hình 4.1 Phương thức gây hại loài sâu 44 Hình 4.2 Vịng đời sâu róm thơng n Thành, Nghệ An 47 Hình 4.3 Trứng sâu róm thơng (Nguồn: Nguyễn Ngọc Ánh, 2018) 47 Hình 4.4: Sâu non sâu róm thơng (Nguồn: Nguyễn Ngọc Ánh, 2018) 48 Hình 4.5: Nhộng sâu róm thơng (Nguồn: Nguyễn Ngọc Ánh, 2018) 49 Hình 4.6: Sâu róm thơng trưởng thành 58 Hình 4.7: Nhộng sâu róm túm lơng 60 Hình 4.8: Sâu non ong ăn thong 60 Hình 4.9: Sâu non sâu non sâu đục thông 61 Hình 4.10: Rừng hỗn giao Thơng nhựa + Keo 65 Hình 4.11: Ảnh trứng sâu thu gom 67 Hình 4.12 Sử dụng bẫy đèn để thu bắt sâu róm thơng 68 Hình 4.13 Sâu róm thơng trưởng thành vào bẫy 69 Hình 4.14: Phun phịng chế phẩm Boverin 70 Hình 4.15: Hình ảnh phun chế phẩm VBT 70 Hình 4.16 Sâu non sâu róm thông bị nhiễm nấm Boverin 70 Hình 4.17 Thí nghiệm đánh giá hiệu lực thuốc trừ sâu 71 Hình 4.18: Hình ảnh phun Thuốc Ofatox 400EC 74 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Theo Quyết định số 3322/QĐ-BNN-TCLN Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ngày 28/7/2014 việc công bố trạng rừng tồn quốc năm 2013, tính đến ngày 31/12/2013 tổng diện tích rừng nước 13,954 triệu đạt độ che phủ 41% với tổng diện tích rừng trồng 3.556.294ha (Bộ NN PTNT, 2014); diện tích trồng loại thơng chiếm khoảng 400.000ha Với đặc điểm sinh lý, sinh thái thơng, loại chịu hạn sống phát triển lập địa xấu, khô hạn Do đó, chương trình trồng rừng 327 chương trình trồng triệu rừng, thông chọn trồng quan trọng cần ưu tiên phát triển Trong ba loại thông sử dụng để khai thác nhựa nước ta Thơng nhựa loài cho nhiều nhựa (khoảng 56kg/cây/năm) Mặt khác, với phương thức khai thác cách đẽo máng, chu kỳ khai thác nhựa lồi thơng kéo dài 40-50 năm Vì vậy, mục đích kinh doanh rừng trồng thơng nhựa nước ta chủ yếu để khai thác nhựa Thông lồi có giá trị kinh tế cao bao gồm số lồi thơng Thơng mã vĩ, Thơng nhựa, Thơng ba Ngồi sản phẩm thơng gỗ, nhựa, ngun liệu giấy, thơng cịn sử dụng việc phủ xanh đất trống đồi núi trọc, có khả phịng hộ chống xói mịn, tạo khơng khí lành lồi có dáng đẹp trồng nhiều khu du lịch, nghỉ mát Chính vậy, diện tích rừng thơng ngày mở rộng trồng ngành Lâm nghiệp Tuy nhiên, việc gây trồng phát triển thông gặp nhiều trở ngại, trở ngại lớn vấn đề sâu bệnh hại, nguy sâu bệnh hại thơng khơng xảy rừng trồng mà cịn xuất vườn ươm Riêng sâu hại điều tra 45 lồi, gây hại nguy hiểm lồi Sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walker), Sâu róm túm lơng (Dasychira axutha) với tỷ lệ bị hại địa phương 50% (đặc biệt Nghệ An lên tới 73%) mức độ bị hại mức tương đối nguy hiểm nguy hiểm (Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2013) Ban quản lý rừng phòng hộ Yên Thành quản lý với diện tích rừng đất rừng 6.050,0 rừng thơng 1.000,0 vừa trồng lồi vừa trồng hỗn giao thơng keo tai tượng, keo tràm bạch đàn, rừng thơng có độ tuổi khơng đồng đều, 500 tuổi V – VII 500 tuổi II – III Ngồi diện tích rừng Ban quản lý cịn có hàng trăm rừng xã Đồng Thành, Bắc Thành, Xuân Thành, Lăng Thành, Mã Thành, Tân Thành… Nhìn chung chủ yếu lồi thơng nhựa sinh trưởng phát triển tốt Trong năm qua Ban quản lý rừng phòng hộ Yên Thành Hạt Kiểm Lâm Yên Thành phải đối mặt với lồi sâu hại, đặc biệt sâu róm thông lan tràn diện rộng gây nên thiệt hại đáng kể kinh doanh quản lý rừng địa phương Xuất phát từ thực tế mong muốn đóng góp chút cơng sức thân để giải phần vấn đề nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đề xuất biện pháp phịng trừ số lồi sâu hại thơng nhựa ban Quản lý rừng phịng hộ Yên Thành, Nghệ An” Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp thành phần lồi sâu hại thơng nhựa, xác dịnh lồi sâu gây hại Đồng thời cung cấp số dẫn liệu khoa học đặc điểm sinh học sinh thái lồi gây hại tiến hành thử nghiệm số biện pháp phòng trừ đối tượng gây hại làm sở khoa học quan 72 4.3.5 Sử dụng thuốc có nguồn gốc hố học Do địa hình rừng núi phức tạp, độ dốc độ cao lớn, thông thường cao to nên biện pháp hoá học sử dụng thật cần thiết Khi sử dụng thuốc hố học để phịng trừ cần lựa chọn loại thuốc độc hại với người, gia cầm, gia súc gây nhiễm mơi trường Các loại chế phẩm có tác dụng vị độc, tiếp xúc xơng phun trừ sâu róm thơng Nồng độ, liều lượng loại thuốc hố học nhà sản xuất khuyến cáo Nếu sử dụng thuốc hoá học để phun trừ phải đồng ý Sở Nông nghiệp PTNT Nghiêm cấm việc sử dụng loại thuốc danh mục Nhà nước cho phép để phòng trừ Danh mục thuốc sử dụng Theo Thông tư số 03 /2018/TT-BNNPTNT ngày 09 tháng 02 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Hình 4.17 Thí nghiệm đánh giá hiệu lực thuốc trừ sâu 73 Bảng 4.10 Hiệu lực thuốc trừ sâu với sâu róm thơng (thí nghiệm phịng) Tên thuốc thƣơng phẩm Regent 800 WG TAKARE Tên hoạt chất độ (%) Fipronil Karanjin 3EC 2% w/w OPULENT Indoxaca 150SC Nồng rb 150g/l Hiệu lực Hiệu lực sâu trƣởng thành (%) non (%) 24 48 giờ 0,2 55,63d 0,2 45,56d 0,15 85,93d 76,47 c 52,94 c 86,27 c 72 24 93,43b 33,67bc 86,96b 32,62bc 98,36b 83,64bc 48 72 giờ 78,73 a 58,78 a 88,43 a 87,70b 83,50b 97,62b Ghi chú: *: Thuốc trừ sâu nguồn gốc sinh học, Lượng nước sử dụng 800l/ha Bảng 4.11 Hiệu lực thuốc sâu non sâu róm thông Tên thuốc thƣơng phẩm Tên hoạt chất Confidor IMIDACLOPRID 100SL TAKARE 3EC Karanjin 2% w/w OPULENT Indoxacarb 150g/l 150SC Nồng độ (%) Ngày sau phun thuốc Hiệu lực phòng trừ(%) 0,1 32,23b 63,33a 70,03c 0,2 42,25b 53,38a 75,15c 0,15 72,59b 76,55a 79,06c Qua kết bảng: 4.10 bảng 4.11 ta thấy: Thuốc trừ sâu có hiệu cao việc trừ sâu róm thơng, đặc biệt phịng thí nghiệm Đối với thuốc OPULENT 150SC có chứa hoạt chất Indoxacarb: hiệu trừ sâu phịng thí nghiệm sau 72 97,62% Cịn ngồi thực địa 74 79,06% Từ xác định hoạt chất Indoxacarb có tác dụng lớn hai hoạt chất lại Imidacloprid Karanjin việc trừ sâu róm thơng Đối với việc trừ sâu phịng thí nghiệm: Hiệu đạt 80% sau trừ 72h, việc trừ sâu ngồi thực địa hiệu cao sau 72h phun trừ đạt gần 80% Hình 4.18 Hình ảnh phun thuốc Ofatox 400EC (Nguồn: Nguyễn Ngọc Ánh, 2018) 4.4 Đề xuất số biện pháp phòng trừ sâu hại Ban quản lý rừng phịng hộ n Thành 4.4.1 Những thuận lợi khó khăn 4.4.1.1 Thuận lợi Được đạo, hỗ trợ Chi cục Kiểm Lâm, Sở NN&PTNT, Ban lãnh đạo huyện Yên Thành, Hạt Kiểm Lâm huyện Yên Thành, ừng phòng hộ Yên Thành tới công tác quản lý bảo vệ rừng tỉnh Nghệ An Vì rừng chủ yếu rừng cảnh quan rừng phịng hộ mơi trường nên cơng tác phịng trừ Sâu róm thơng hàng năm trọng Đơn vị có ban đạo chuyên trách sâu bệnh từ Ban đến Trạm, đội sản xuất nên việc cập nhật thông tin, diễn biến lứa sâu cập nhật 14 ngày/lần 75 Việc phun phịng trừ sâu hại rừng Thơng diễn nhiều năm nên Ban quản lý có chuẩn bị từ đầu, trang thiết bị phục vụ cho công tác phịng trừ dự tính dự báo tương đối đầy đủ Địa hình tương đối thuận lợi, dốc 4.4.1.2 Khó khăn Cơng tác điều tra, dự báo phát triển lứa sâu gặp nhiều khó khăn diện tích rừng lớn, tuổi cao nên việc xác định mật độ sâu khó xác Các nhân tố khác khí hậu, lập địa làm thay đổi hình thành phát triển lứa sâu Diện tích rừng Thơng lồi lớn, Thơng cao lớn nên có sâu việc phun phịng trừ gặp khó khăn phun nước phải huy động lực lượng lớn Kinh phí phun phịng trừ lớn mà lực tài Ban Quản lý có hạn 4.4.2 Đề xuất số biện pháp phịng trừ sâu hại Qua điều tra trực tiếp nghiên cứu địa bàn thực tập kết hợp với tìm hiểu kinh nghiệm cơng tác phịng trừ Sâu róm thơng địa phương, chúng tơi mạnh dạn đưa số biện pháp sau: Thiết kế hệ thống ô tiêu chuẩn định vị để điều tra dự tính dự báo khả phát sinh phát triển lồi sâu hại thơng khu vực nghiên cứu Tại khu vực Bản quản lý rừng phòng hộ Yên Thành quản lý nên sử dụng hệ thống ô tiêu chuẩn mà nhóm nghiên cứu lập để sử dụng phục vụ cơng tác điều tra dự tính sâu bệnh hại thông Thực đồng biện pháp nhằm hạn chế phát sinh phát triển sâu hại: 76 * Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Rừng trồng cần vệ sinh sẽ, phát dây leo, bụi rậm, chặt bỏ cành bị sâu đục thân để tránh lây lan sang khác, lâm phần khác Cần tăng cường biện pháp phòng cháy rừng, cần trồng xen vào loài khác thành băng để cản trở di chuyển loài sâu hại làm tăng tính đa dạng cho lâm phần Ban quản lý rừng phịng hộ n Thành cần có kế hoạch cho thay dần lâm phần Thông loài bị nhiễm sâu hại, sinh trưởng Có thể thay rừng hỗn giao Thơng với Keo tràm loài khác phù hợp với điều kiện tự nhiên đảm bảo hiệu kinh tế - Thường xuyên kiểm tra, theo dõi lâm phần hay phát dịch Dự tính dự báo sâu bệnh hại kịp thời - Khi phát có dấu hiệu dịch sâu hại cần tổ chức phun thuốc dập dịch - Cần với hộ gia đình giao khốn trồng thêm loài khác khu vực đất trống trồng lồi có kinh tế thành băng để đem lại hiệu kinh tế cho Ban quản lý người dân sống gần rừng, góp phần ngăn ngừa sâu hại - Do mật độ sâu côn trùng có ích cịn nên tiến hành phịng trừ sâu hại cần sử dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh, biện pháp thủ công biện pháp sinh học hạn chế dùng thuốc hố học để tránh gây ô nhiễm môi trường gây hại cho loài thiên địch * Biện pháp giới vật lý: Đối với giai đoạn trứng, sâu non nhộng, nơi có điều kiện nhân lực, thấp chủ rừng thực biện pháp bắt sâu thủ công để diệt trứng, sâu non nhộng 77 Biện pháp dùng đèn bẫy bắt sâu trưởng thành áp dụng từ lúc nhộng vũ hoá thành sâu trưởng thành, giao phối, đẻ trứng kết thúc hệ Dùng loại đèn có cường độ chiếu sáng cao đèn điện huỳnh quang, đèn ắc quy, đèn cực tím, đèn măng sơng… để bẫy bắt sâu trưởng thành, sử dụng đèn cực tím hữu hiệu Cần chọn địa điểm đặt đèn chân đồi cho ánh sáng đèn có tầm chiếu sáng rộng xa Đào hố có kích thước Rộng x Dài x Sâu tương ứng 0,8m x 1,2m x 0,15m, trãi nilon đổ nước đầy vào hố, cho vào thuốc hoá học hay dầu hoả, thời gian bẫy đền từ 6,7 tối hôm trước đến 5, sáng hôm sau tuỳ theo mùa * Biện pháp sinh học: Sử dụng loại thiên địch, ký sinh loại vi nấm, vi khuẩn, vi rút, côn trùng… để phịng trừ sâu róm thơng Tuỳ theo điều kiện nhân lực, thiết bị, phương tiện, công nghệ, kỹ thuật kinh phí mà chủ rừng lựa chọn biện pháp sinh học khác để phịng trừ sâu róm thơng Đối với Sâu róm thơng sử dụng chế phẩm sản xuất từ vi nấm chế phẩm Bôvêrin dạng bột sản xuất từ nấm bạch cương (Beauveria bassiana Vuill) vi khuẩn (Bacillus thunringiensis) để diệt trừ chúng Hiện phòng trừ sâu hại, phương pháp sinh học ngày trọng nghiên cứu sử dụng nhiều hơn, đánh giá cao nhờ hiệu việc hạn chế tiêu diệt sâu hại, bảo vệ môi trường sinh thái đảm bảo tính đa dạng sinh thái Có thể sử dụng thiên địch sâu hại vào việc phòng trừ sâu hại khu vực nghiên cứu cách: - Nghiêm cấm người dân không săn bắn chim, thú, chăn thả gia súc rừng… - Khuyến khích người dân ni, thả lồi kiến ăn thịt như: Kiến vống, Kiến đuôi cong khu rừng 78 - Đưa giảng lồi trùng có ích vào trường học Vì lồi trùng có ích thường hay có hình thù lạ mắt hấp dẫn kích thích tị mị như: Bọ ngựa, Bọ rùa,…nên trẻ em thường hay bắt nghịch giết hại Có bảo vệ lồi trùng có ích - Tuyên truyền cho người dân hiểu lợi ích tổ kiến (nhất tổ kiến đen) rừng * Biện pháp hóa học: Biện pháp hoá học sử dụng thật cần thiết, quy mơ gây hại cịn nhỏ, cục Khi sử dụng thuốc hố học để phịng trừ cần lựa chọn loại thuốc độc hại với người, gia cầm, gia súc gây nhiễm mơi trường Các loại thuốc có tác dụng vị độc, tiếp xúc xơng phun trừ sâu róm thơng * Biện pháp kiểm dịch thực vật: Biện pháp kiểm dịch thực vật áp dụng chủ rừng nhập nội giống thông nhựa từ nước khác, phải trồng khảo nghiệm trước đem trồng đại trà Các giống thông nhựa đưa từ địa phương khác phải có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng phải Bộ Nông nghiệp & PTNT công nhận tuân theo Quyết định số 89/2005/QĐ-BNN Bộ Nông nghiệp & PTNT Quy chế quản lý giống trồng lâm nghiệp * Các biện pháp khác quản lý, bảo vệ rừng - Bên cạnh biện pháp lâm sinh, sinh học biện pháp quản lý, bảo vệ rừng không phần quan trọng Bởi rừng trồng cần phải có quản lý chặt chẽ tránh tác động bên ngồi làm ảnh hưởng tới q trình sinh trưởng phát triển - Các quan chức cần phải có biện pháp tuyên truyền giáo dục đồng thời xử phạt hành thích đáng người đốt, phá rừng khuyến khích khen thưởng phát hiện, tố giác người vi phạm 79 - Hàng năm cần đầu tư nguồn kinh phí định cho cơng tác dự tính, dự báo sâu hại rừng - Trang bị máy phun thuốc trừ sâu có khả phun cao 20 - 30m trở lên Tuy nhiên cơng tác phịng trừ sâu hại rừng áp dụng biện pháp mà phải áp dụng cách tổng hợp phương pháp phịng trừ khác, tác động từ nhiều phía lên nhiều mặt khác nhau, hay nói cách khác sử dụng phương pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) Như diệt trừ sâu hại bảo vệ rừng cách tốt nhất, mang lại hiệu cao kinh doanh lâm nghiệp 80 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Quá trình điều tra, thu thập mẫu ô tiêu chuẩn khu vực nghiên cứu định danh loài sâu hại, thời gian nghiên cứu thu thập lồi, thuộc họ, trùng, Cánh vẩy có số lượng lồi nhiều loài chiếm 50,00% tổng số loài, Cánh cứng loài chiếm 37,50% có số lồi Cánh màng có lồi chiếm 12,5% Thơng qua số Mật độ, tỷ lệ bị hại đặc điểm sinh học loài sâu hại, rút 02 lồi sâu hại khu vực n Thành, Nghệ An: Sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus) Sâu róm túm lông (Dasychira axutha ) Đã xác định đặc điểm hình thái tập tính sinh học lồi sâu hại thơng khu vực; Xác định xác định mật độ, mức độ gây hại xây dựng lịch phát sinh cho lồi sâu róm thông Đã tiến hành thử nghiệm đánh giá hiệu số biện pháp phòng trừ sâu hại khu vực nghiện cứu như: Biện pháp kĩ thuật lâm sinh, biện pháp giới vật lý, biện pháp sinh học, biện pháp hóa học Căn đặc điểm sinh học lồi sâu hại chính, trạng biện pháp phòng trừ sâu hại khu vực nghiên cứu đề xuất số biện pháp giám sát phịng trừ sâu hại thơng Để phịng trừ sâu hại n Thành, Nghệ An, cần sử dụng nhiều biện pháp khác tác động lên giai đoạn giai đoạn, hệ khác sâu róm thơng nhằm làm giảm mật độ sâu hại xuống mức thấp khơng cịn khả phát sinh dịch hại 81 Đề nghị Trong thời gian tiến hành nghiên cứu cố gắng đề tài nghiên cứu số tồn yếu tố khách quan chủ quan mang lại là: - Do điều kiện thời gian có hạn nên chưa thể theo dõi tồn pha vịng đời sâu hại, khó khăn cho việc giám định lồi sâu Luận văn xác định thời gian xuất pha phát triển loài sâu hại, mà chưa lập lịch phát sinh chúng - Với lồi sâu hại cần có thời gian nghiên cứu, theo dõi dài để hiểu biết cách đầy đủ đặc tính sinh vật học, sinh thái học chúng 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nƣớc Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2006), Kỹ thuật phịng chống sâu róm thơng, Dự án “Trồng rừng Lạng Sơn Bắc Giang – Biện pháp đào tạo”, Dự án Hợp tác Tài Việt Nam – CHLB Đức, 12 trang Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Quyết định số 3377/QĐBNN-TCLN ngày 16/12/2010 việc Công nhận giống trồng Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Quyết định số 3322/QĐBNN-TCLN Bộ trưởng Bộ NN&PTNT ngày 28/7/2014 việc công bố trạng rừng tồn quốc năm 2013 Lê Văn Bình Phạm Quang Thu (2008), “Sâu róm túm lơng hại thông mã vĩ tỉnh Bắc Giang Lạng Sơn”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT- Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số Đặng Vũ Cẩn (1970), “Phương pháp dự báo phát dịch Sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walker)”, Tập san Lâm nghiệp, số 6, tr 23-25 Nguyễn Văn Đĩnh (2002), “Nghiên cứu đặc tính sinh học Sâu róm thơng Denrolimus punctatus Walker sử dụng số chế phẩm sinh học phịng trừ chúng Thanh Hóa”, Báo cáo Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc (lần thứ 4), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.159-162 Bùi Đình Đức (2011), “Nghiên cứu đề xuất biện pháp vật lý giới phịng trừ Sâu róm túm lơng (Dasychira axutha Collennette) hại thơng Lợi Bắc, Lộc Bình, Lạng Sơn”, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, 72 trang Đỗ Thanh Hải (2001), Nghiên cứu Sâu róm thơng Dendrolimus punctatus Walker khả phịng trừ chế phẩm Beauverin Thanh Hóa, 83 Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, 78 trang Phùng Thị Hoa (2006), Nghiên cứu Sâu róm thơng Dendrolimus punctatus Walker biện pháp phòng trừ Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, 79 trang 10 Xuân Hồng (1974), “Bảo vệ ong ruồi có ích sử dụng thuốc hóa học phịng trừ Sâu róm thơng”, Tập san Lâm Nghiệp, Bộ Lâm nghiệp, số 5, tr 19-23 11 Lê Nam Hùng (1990), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu biện pháp dự tính dự báo phịng trừ tổng hợp lồi Sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walker) Miền Bắc Việt Nam”, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 113 trang 12 Lê Nam Hùng Nguyễn Văn Độ (1990), Nghiên cứu phịng trừ Sâu róm thơng dựa nguyên tắc phòng trừ tổng hợp tiến hành 13 Lê Nam Hùng, Nguyễn Văn Độ, Phan Văn Ninh Cù Thị Cư (1990), “Nghiên cứu biện pháp dự tính dự báo phịng trừ tổng hợp lồi Sâu róm thơng (Dendrolimus punctatus Walker) Miền Bắc Việt Nam”, Kết nghiên cứu khoa học (1986-1992), Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 13-15 14 Nguyễn Hiếu Liêm (1968), “Sâu róm thơng Nơng trường n D ng biện pháp phòng trừ”, Tập san Lâm nghiệp, số 9, tr 14-19 15 Trần Văn Mão (1983), “Sử dụng chế phẩm Boverin phịng trừ Sâu róm thơng Việt Nam”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 83 (8), tr 24-25 16 Phạm Bình Quyền (2004), “Một vài khía cạnh phát dịch sâu róm thơng vai trị lồi nhặng ký sinh chúng”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2, tr 46-52 17 Nguyễn Duy Thiệu (1975), “Dự tính dự báo phát dịch Sâu róm thơng theo hệ rừng thông từ 10 đến 20 năm”, Tập san Lâm Nghiệp, số 12, tr 16-20 84 18 Phạm Thị Thùy (1996), “Khảo nghiệm chế phẩm nấm Beauveria bassiana Vuill để phịng trừ sâu róm thơng Lâm trường Hà Trung – Thanh Hóa”, Tạp chí Nơng nghiệp – Công nghiệp – Thực phẩm, tr.501-502 19 Nguyễn Đậu Toàn (1994), “Một số kết nghiên cứu sản xuất ứng dụng NPV (Vi rút nhân đa diện) để phòng trừ đối tượng sâu hại (Dendrolimus punctatus Walker) rừng thơng Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học năm 1994, Viện Bảo vệ Thực vật 20 Đào Xuân Trường (1976), “Một số vấn đề cần ý qua đợt đạo phịng trừ Sâu róm thơng Bố Trạch, Bình Trị Thiên”, Tập san Lâm Nghiệp, số 11, tr 22-24 Ngoài nƣớc 21 Bassus, W.(1974), On the biology and ecology of Dendrolimus punctatus Walker (Le., Lasiocampidae), 24p 22 Beaver, A.R and Laosunthorn,D (1974), Pine sawflies in Northern Thailand 23 Billings, R.F (1991), “The pine caterpillar Dendrolimus punctatus Walker in VietNam; recommendations for integrated pest management”, Forest Ecology and Management, 39, pp 97-106 24 Cai, X.M (1995), “Studies on dynamics of population of Dendrolimus punctatus Walker”, J.Zhejiang For.Sci Tech, 15, pp 1-84, (in Chinese with English summary) 25 Chen, C J (1990), “The species, geographic distribution and biological characteristics of pine caterpillar in China In Integrated Management of Pine Caterpillar in China (Chen, C J Eds.)”, China Forestry Press, Beijing, pp 5-18, (in Chinese with English summary) 26 He, Q Q (1995), “Inquiry to law of differentiation in second and third generations of Dendrolimus punctatus Walker”, Journal of Zhejiang Forestry Science and Technology, 15, pp 38-41 85 27 Hsaio, K J (1981), “The use of biological agents for the control of the pine defoliator, Dendrolimus punctatus (Lepidoptera: Lasiocampidae) in China”, Prot Ecol., 2, pp 297-303 28 Kong, X B., Zhao, C H and Gao, W (2001), “Identification of sex pheromones of four economically important species in genus Dendrolimus”, Chinese Science Bulletin, 46 (24) 29 Li, T (1999), “The impact of the Pine caterpillar Dendrolimus punctatus on Pinus massoniana, Environment and economic impact of forest pests”, Chinese academy of forest, Beijing, China, 10091 30 Li, Z.L., Gia, F.Y., He, Z And Hou, W.W (1993), “Effect of photoperiods on larval growth and development of Dendrolimus punctatus Walker”, Forest Research, 6, pp 276-281,(in Chinese with English summary) 31 Lu, H L., Zhu, L L., Jiang, X G and Zhu, D L (1997), “An investigation in to the occurrence and control of Dendrolimus punctatus in Donjin forest, Jiangsu”, Journal FST, 4, pp 24-28 32 McFadden, M W., Dahlsten, D L., Berisford, C W., Knight, F B and Metterhouse, W W (1982), Forest Pest Management in the People's Republic of China USDA Office of International Corporation and Development/Society of American Foresters, Washington, DC, 68 p 33 Ying, S L (1986), “A decade of successful control of pine caterpillar, Dendrolimus punctatus Walker (Lepidoptera: Lasiocampidae), by microbial agents”, Forest Ecology and Management, 15, pp 69-74 34.Xiao, G.C.E (1991), Côn trùng rừng Trung Quốc, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc 35.Yoichi, T., Satoshi, K And Toshiharu, T (2000), “Host preference of Trichogramma dendrolimi (Hymenoptera: Trichogrammatidae) on its 86 native host, Manestra brasicae (Lepidoptera: Noctuidae) after 12 continous generations on facious host”, Appl Entomol Zool 36.Zhang, A B., Tan, S J., Gao, W., Tu, J B., Wang, R., Hao, Q., Cheng, L S and Chen, L M (2001), “Primary studies on monitoring Dendrolimus punctatus with sex pheromone in Qianshan County, China”, Entomol Knowl., 38, pp 223-226 37.Zhang, A.B., Wang, Z.J., Tan, S.J and Li, D.M (2003), “Monitoring the masson pine moth, Dendrolimus punctatus Walker (Lepidoptera: Lasiocampidae) with sunthetic sex pheromone – baited traps in Qianshan Country, China”, Appl Entomol Zool., 38 (2), pp 177-186 38.Zhao, C.H., Li, Q., Guo, X Y And Wang, X Y (1993), “New components of sex pheromone in the masson pine caterpillar moth, Dendrolimus punctatus Walker: Identification of chemical structures and field tests”, Acta Entomologica Sinica, 36, pp 247-250 39.Zhu, P.C (1986), “Synthesis of masson pine caterpillar moth sex pheromone, Dendrolimus punctatus Walker”, Insect Pherom., 2, pp 28-29 ... vật học loài sâu hại thơng nhựa - Đề xuất biện pháp quản lý sâu hại thơng nhựa 3.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu Các lồi sâu hại Thơng nhựa số biện pháp phòng trừ chúng... phịng trừ số lồi sâu hại thơng nhựa ban Quản lý rừng phịng hộ n Thành, Nghệ An? ?? Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp thành phần lồi sâu hại thơng nhựa, xác dịnh lồi sâu gây hại Đồng... tra sâu hại đất 41 Bảng 4.1 Danh lục loài sâu hại thông nhựa Yên Thành, Nghệ An 42 Bảng 4.2 Thống kê số họ số loài theo côn trùng 44 Bảng 4.3 Mật độ, tỷ lệ có sâu lồi sâu hại Thông nhựa